(Skkn rất hay) vận dụng các bài tập và trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh về kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung bóng chuyền khối 10

34 0 0
(Skkn rất hay) vận dụng các bài tập và trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh về kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung  bóng chuyền khối 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học theo đinh hướng phát triển lực học sinh kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10” LĨNH VỰC: MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Tác giả: Phan Văn Thành SĐT: 0982560100 Đơn vị: Trường THPT Phan Thúc Trực Năm học 2022 – 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần - ĐẶT VẤN ĐỀ: I - Lý chọn đề tài II - Mục đích nghiên cứu III - Đối tượng nghiên cứu IV - Phương pháp nghiên cứu V - Thời gian nghiên cứu VI - Tính đề tài Phần - NỘI DUNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 3 1.1 Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà mơn bóng chuyền 1.2 Dạy học phát triển lực học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà giáo viên 2.2 Mức độ hứng thú học sinh tập trị chơi đập bóng theo phương lấy đà mơn bóng chuyền II - Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học theo đinh hướng phát triển lực học sinh kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10 Các tập nhằm nâng cao hiệu dạy học kỷ thuật đập bóng diện theo phương lấy đà 1.1 Tập động tác khơng bóng 6 1.2 Các tập có bóng 10 Các trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học kỹ thuật chuyền bóng đệm bóng 19 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 22 III - Thực nghiệm sư phạm 25 Mục đích thực nghiệm 25 Nhiệm vụ thực nghiệm 25 Tiến hành thực nghiệm 25 PHẦN III - KẾT LUẬN 28 I Những đóng góp đề tài 28 Tính đề tài 28 Tính khoa học 28 II Một số khó khăn áp dụng đề tài 28 III Kiến nghị, đề xuất 28 Với cấp quản lí giáo dục 28 Với giáo viên 28 Với học sinh 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDTC Giáo dục thể chất HS/ GV Học sinh, Giáo viên THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học PPCT Phân phối chương trình PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Giáo dục thể chất ( GDTC) góp phần hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh, bên cạnh đó, thơng qua việc trang bị kiến thức sức khoẻ, quản lý sức khỏe rèn luyện, giáo dục thể chất giúp HS hình thành phát triển lực thể chất văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệm sức khỏe thân, gia đình cộng đồng; biết lựa chọn mơn thể thao phù hợp với lực vận động thân để luyện tập; biết thích ứng với điều kiện sống, lạc quan chia sẻ với người; có sống khoẻ mạnh thể lực tinh thần Nội dung chủ yếu môn GDTC rèn luyện kỹ vận động phát triển tố chất thể lực cho học sinh (HS) tập đa dạng rèn kỹ vận động bản, đội hình đội ngũ, tập thể dục, trị chơi vận động, mơn thể thao phương pháp phòng tránh chấn thương hoạt động  Trong chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung giáo dục thể chất phân chia theo hai giai đoạn: GDTC mơn học bắt buộc, giúp HS biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thông qua trò chơi vận động tập luyện thể dục, thể thao hình thành kỹ vận động bản, phát triển tố chất thể lực, làm sở để phát triển toàn diện Trong hoạt động dạy học môn Thể dục trường THPT việc “Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung học tự chọn mơn Bóng chuyền khối 10” đóng vai trị quan trọng việc nâng cao sức khỏe, hình thành kỷ thuật tạo nên hưng phấn đam mê tập luyện cho em học sinh Đặc biệt giảng dạy môn Bóng chuyền giáo viên khơng có tập đưa hợp lí hiệu dạy không cao, cụ thể hầu hết em học sinh khó thực kỹ thuật vì: kỹ thuật mơn bóng chuyền địi hỏi em học sinh phải có tố chất sức nhanh, sức mạnh, mềm dẻo khéo léo thực kỹ thuật Trong điểm yếu em đặc biệt em nữ thể lực yếu, tâm lí tiếp xúc với bóng sợ sệt, việc kết hợp với động tác kỹ thuật khơng xác linh hoạt Từ lí tơi chọn đề tài “Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học theo đinh hướng phát triển lực học sinh kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm thân tới đồng nghiệp, áp dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng môn II Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu điều kiện thực tiễn giảng dạy kĩ thuật đập bóng diện theo phương lấy đà mơn bóng chuyền THPT Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học theo đinh hướng phát triển lực học sinh kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10 III Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THPT Phan Thúc Trực- huyện Yên Thành- tỉnh Nghệ An IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp liệu - Phương pháp quan sát thực nghiệm sư phạm - Phương pháp điều tra sư phạm - Phương pháp tính tốn xử lý số liệu V Thời gian nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 - Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Phan Thúc Trực tỉnh Nghệ An - Trang thiết bị nghiên cứu: Bóng chuyền 15 quả, lưới bóng chuyền, cọc, cờ VI Tính đề tài - Vận dụng số tập vào giảng dạy khơng bị động vào phân phối chương trình - Phát huy tính tự giác tập luyện cho học sinh - Chủ động đổi phương pháp không bám theo phân phối chương trình - Tìm hiểu điều kiện thực tiễn giảng dạy kỹ thuật đập theo phương lấy đà nội dung bóng chuyền THPT - Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học theo đinh hướng phát triển lực học sinh kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10 PHẦN II - NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận Bóng chuyền môn thể thao đồng đội thi đấu đối kháng gián tiếp, không va chạm thân thể trực tiếp lưới ngăn cách, hoạt động thi đấu Bóng chuyền theo hướng toàn diện - nhanh - cao - biến Toàn diện thi đấu Bóng chuyền thể việc thực loạt kỹ thuật (chuyền, đệm, phát, đập, chắn) khoảng thời gian ngắn Kỹ thuật thực dụng thi đấu (vận dụng cụ thể thi đấu); kỹ thuật sở trường, tức khả vận dụng điêu luyện vào tình đào tạo phù hợp với điều kiện cá nhân (chuyền 2, libero, chủ công, phụ công, sở trường phát, phịng thủ, chuyền 1, chắn), độc chiêu, tức có trình độ kỹ xảo cao mang tính sáng tạo, độc đáo cá nhân mà người khác chưa đạt tới Cuối xun suốt mang tính móng sở tạo điều kiện cho phát triển tất kỹ thuật mà tài muốn phát triển đến trình độ cao cần có cơng (công tay, công thân, công chân, công mắt lực phán đốn cảm nhận) Ngồi tồn diện kỹ thuật cịn phải tồn diện tri thức, vận dụng kỹ chiến thuật cá nhân tập thể, lực thích ứng với hồn cảnh, sức khoẻ, tâm lý, nhân cách thể lực chun mơn Sự tồn diện thể lực, trình độ thi đấu gắn chặt hữu thống người Tính tồn diện hướng ứng dụng trình đào tạo, huấn luyện, đồng thời yêu cầu toàn diện cá nhân VĐV, chưa kể phạm vi trình độ tổng hợp đội bóng hình thành sức mạnh thể trình độ thi đấu cao trước đối thủ Nhanh Bóng chuyền lực thực động tác nhanh, tần số động tác nhanh (bật đập nhanh, ghìm nhanh, xoay chuyển nhanh), nhanh điều khiển thần kinh theo hướng tăng tốc nhanh giảm tốc Nhanh điều kiện để thực dạng biến hố Cao Bóng chuyền chiều cao đứng, cao với tay, bật cao, xa có đà khơng có đà, cao thể lực khống chế không gian cao, xa tạo điều kiện cho VĐV khống chế tầm cao, không gian chiều cao theo chiều thẳng đứng chiều ngang Biến hoá lực điều khiển cao với trình độ kỹ năng, kỹ xảo cao vận dụng điều kiện biến đổi thi đấu Biến hoá phải thể sở nhịp điệu tốc độ biến điểm, biến tầm, biến phương, biến chiều, biến hình động tác, biến lực ) Bóng chuyền phải vận động đến bóng, tiếp xúc bóng thời gian ngắn (theo luật), bóng lại chuyển động không, không dừng lại nên biến hố mục tiêu cao mang tính nghệ thuật sáng tạo cao, tức tài Bóng chuyền cần có lực linh hoạt cao 1.1 Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà mơn bóng chuyền 1.1.1 Kỹ thuật đập bóng – Tư chuẩn bị  Đứng cách lưới khoảng – 3m (nếu đứng sát lưới khơng có chỗ lấy đà nhảy lên bị chạm lưới). Không nên đứng nguyên chỗ mà nên xê dịch nhẹ để sẵn sàng điều chỉnh bước nhảy gốc độ chạy lấy đà Đầu gối chùng, thân người ngã phía trước sân, mắt theo dõi người chuyền bóng 1.1.2 Kỹ thuật đập bóng – Lấy đà Để có sức bật cao điều chỉnh khoảng cách, vị trí đập bóng cho thích hợp Thời gian lấy đà: Khi xác định đường bóng hướng bóng nâng tới Thơng thường bóng vừa rời tay người nâng. Nếu đập bóng thấp phải lấy đà sớm hơn, đập bóng cao lấy đà chậm  Góc độ đường lấy đà (so với lưới) phụ thuộc vào khả người đập, người đập giỏi lấy đà với góc độ lớn hơn, có thẳng góc với lưới (900 ) Nếu đập tập mà chạy góc độ lớn người chạm vào lưới, đường bóng đập dễ bị chắn góc độ lấy đà (so với lưới) thông thường từ 350 – 500; với người tập trung bình 450   Số bước lấy đà: – bước thông thường bước 1.1.3 Kỹ thuật đập bóng – Giậm nhảy Việc chuyển từ bước lấy đà cuối sang giậm nhảy phải thật liên tục có người giậm nhảy chân Nhưng thường giậm nhảy hai chân Bước cuối bước vị trí giậm nhảy, bước quan trọng, phải làm để khi nhảy lên đập bóng tầm trước mặt Gót chân bước cuối vừa đặt xuống đất hai chân ngang nhau, thân người ngả phía trước, khuỵu đầu gối thấp xuống chuyển sức gót chân lên mũi chân để bật lên Muốn bật cao phải dùng sức bật đầu gối, tới khớp xương hông (vươn bụng) cuối sức cổ chân. Đồng thời phải phối hợp đánh tay, tức trước giậm nhảy, đánh mạnh hai tay phía sau, chân khuỵu hết mức hai tay đánh xuống thẳng góc với mặt sân 1.1.4 Kỹ thuật đập bóng – Nhảy đập Chuẩn bị đập bóng được bắt đầu thân người bật lên tới tầm cao nhất, người ngửa phía sau nghiêng phía tay đập bóng, hai chân gập tự nhiên, không khép sát không dang rộng Tay đập bóng từ cao đưa sát mang tai phía sau, cánh tay duỗi thẳng cổ tay đập gập vào bóng, cổ tay cịn có tác dụng điều khiển bóng. Tay kia từ phía hạ xuống phối hợp Khi đập vào bóng, thân người vươn thẳng, hai chân duỗi phía trước (đầu gối thẳng) tạo thành sức mạnh đập trúng vào bóng Đập bóng thơng thường tầm cao đầu chếch phía trước mặt chừng 10 – 15cm Bóng nâng cao hay thấp tuỳ theo đập cao, trung bình hay thấp Những điểm chạm bóng phải tầm cao đập kiểu phải nhảy thật cao 1.1.5 Kỹ thuật đập bóng – Rơi xuống Sau đập xong, muốn cho người rơi xuống không bị thăng bằng, chạm lưới hay vượt qua vạch phải thả lỏng bắp thịt, rơi xuống mũi bàn chân, hai bàn chân xoay theo chiều lưới, đầu gối khuỵu 1.2 Dạy học phát triển lực học sinh PPDH phát triển lực học sinh khái niệm để phương pháp giáo dục hướng tới việc hoạt động hóa, chủ động hóa nhận thức người học, nghĩa tập trung vào tính chủ động sáng tạo người học tập trung vào phát huy tính chủ động người dạy Dạy học trình trao đổi kiến thức GV HS Nếu GV thuyết trình, có nói GV giảng kiến thức chiều Có thể HS biết kiến thức ấy, nội dung khơng hữu ích sống tương lai em GV phải đổi giảng phong cách đứng lớp Mối quan hệ GV- HS trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống HS Khi GV dạy học phương pháp dạy học phát triển lực học sinh, HS thấy được học chứ không bị học HS chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm không từ người thầy mà cịn từ bạn lớp HS hạnh phúc khi  học, sáng tạo, thể hiện, làm chủ động việc học, cho em làm việc, khám phá tiềm GV cần giúp em có tự tin, có trách nhiệm với thân để từ chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng Và muốn HS có tự tin tin tưởng vào giá trị mình, em cần học theo phương pháp chủ động Chỉ em tự khám phá kiến thức, tự học, tự làm tự bổ sung cho kiến thức trở thành tri thức người học, chuyển thành hành động, thành thói quen hàng ngày họ Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân với đối tượng, thể ý đến đối tượng, khao khát sâu nhận thức đối tượng, có hứng thú thỏa mãn đối tượng Trong mơn hoc giáo dục thể chất Học sinh tạo điều kiện chủ động với nội dung học thoả đam mê hứng thú bất tận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà giáo viên Giảng dạy theo định hướng PPCT dẫn đến thiếu tập, học sinh khó hình thành động tác Giáo viên cứng nhắc không phát huy phẩm chất lực tính tự giác, tích cực học sinh 2.2 Mức độ hứng thú học sinh tập trị chơi đập bóng theo phương lấy đà mơn bóng chuyền Trong kỹ thuật mơn Bóng chuyền địi hỏi em học sinh phải có tố chất sức nhanh, sức mạnh, mềm dẻo khéo léo thực kỹ thuật Trong điểm yếu em đặc biệt em nữ thể lực yếu, tâm lí tiếp xúc với bóng sợ sệt, việc kết hợp với động tác kỹ thuật khơng xác linh hoạt Ngun nhân thực trạng Trong q trình giảng dạy kỹ thuật đập bóng diện theo phương lấy đà mơn Bóng chuyền giáo viên bám theo phân phối chương trình mà khơng có đầu tư đổi phương pháp, vận dụng tập vào giảng dạy hiệu dạy khơng cao, khơng phát huy tính tự giác tập luyện cho học sinh Từ khơng thực mục đích giáo dục sức khỏe cho học sinh II Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học theo đinh hướng phát triển lực học sinh kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10 Để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy học thể dục nội dung đập bóng theo phương lấy đà mơn bóng chuyền khối 10 Tơi nghiên cứu vận dụng vào giảng dạy tập trò chơi bổ trợ sau: Các tập nhằm nâng cao hiệu dạy học kĩ thuật đập bóng diện theo phương lấy đà Để nắm vững kĩ thuật đập bóng, học sinh phải ý tư động tác từ ban đầu: Tư chuẩn bị, chạy đà, thân người tay đập bóng 1 Tập động tác khơng bóng Bài tập 1: Bài tập hình thành động tác tay, vai thân người đập bóng * Mục đích Nhằm hình thành động tác ban đầu đơng tác đập bóng hình thành động tác tay vai thân người Nhằm hình thành động tác động tác chạy đà đập bóng * Cách tập luyện: -Tư chuẩn bị: Đứng tư chân trước chân sau (chân thuận sau, chân không thuận trước khoảng cách chân rộng gần vai) tay buông tự nhiên - Nhịp 1: Bước chân thuận lên bước, sau bước chân khơng thuận lên bước tiếp - Nhịp 2: Bước chân thuận lên bước đặt vào vị trí giậm nhảy, chân thuận di chuyển khơng chân nhanh chóng đạp đất đưa theo đuổi kịp chân thuận để chân tiếp đất chùng chân - Nhịp 3: Đạp mạnh chân kết hợp đánh tay từ lên bật nhảy thân người lên căng hình cánh cung Tay đánh bóng vươn lên cao sau - Nhịp 4: Đập bóng kết hợp gập thân gập cổ tay đánh bóng * Đội hình tập luyện: Giáo viên cho học sinh tập luyện theo đội hình em   GV Lưu ý: Giáo viên hướng dẫn góc độ chạy đà 45 độ sơ với đường sân Bài tập 5: Chạy đà đập bóng giáo viên bạn chuyền * Mục đích: 16 Nhằm hình thành động tác động tác chạy đà đập bóng * Cách tập luyện: -Tư chuẩn bị: Đứng tư chân trước chân sau (chân thuận sau, chân không thuận trước khoảng cách chân rộng gần vai) tay buông tự nhiên - Nhịp 1: Bước chân thuận lên bước, sau bước chân khơng thuận lên bước tiếp - Nhịp 2: Bước chân thuận lên bước đặt vào vị trí giậm nhảy, chân thuận di chuyển khơng chân nhanh chóng đạp đất đưa theo đuổi kịp chân thuận để chân tiếp đất chùng chân - Nhịp 3: Đạp mạnh chân kết hợp đánh tay từ lên bật nhảy thân người lên căng hình cánh cung Tay đánh bóng vươn lên cao sau - Nhịp 4: Đập bóng kết hợp gập thân gập cổ tay đánh bóng * Đội hình tập luyện: Giáo viên cho học sinh tập luyện theo đội hình em Lưu ý: Giáo viên hướng dẫn góc độ chạy đà 450 so với đường sân   GV Bài tập 6: Đập bóng vị trí số số giáo viên bạn chuyền * Mục đích: 17 Hồn thiện kỷ thuật đập bóng diện theo phương lấy đà * Cách tập luyện: -Tư chuẩn bị: Đứng tư chân trước chân sau (chân thuận sau, chân không thuận trước khoảng cách chân rộng gần vai) tay buông tự nhiên - Nhịp 1: Bước chân thuận lên bước, sau bước chân khơng thuận lên bước tiếp - Nhịp 2: Bước chân thuận lên bước đặt vào vị trí giậm nhảy, chân thuận di chuyển khơng chân nhanh chóng đạp đất đưa theo đuổi kịp chân thuận để chân tiếp đất chùng chân - Nhịp 3: Đạp mạnh chân kết hợp đánh tay từ lên bật nhảy thân người lên căng hình cánh cung Tay đánh bóng vươn lên cao sau - Nhịp 4: Đập bóng kết hợp gập thân gập cổ tay đánh bóng * Đội hình tập luyện: Giáo viên cho học sinh tập luyện theo đội hình hàng Giáo viên đếm cho học sinh tập theo nhịp sau dùng tín hiệu cịi để học sinh tập nhanh   GV 18 Các trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà: Trong q trình giảng dạy nội dung tự chọn mơn bóng chuyền để tăng thể lực, tăng tính hưng phấn củng tăng tính tích cực tự giác tập luyện cho học sinh, làm cho học không bị nhàm chán, giúp em tiếp thu nhanh chóng kĩ thuật Tơi vận dụng trò chơi sau đây: Trò chơi 1: “Nhảy lò cò tiếp sức có đổi chân” * Mục đích: Rèn luyện sức nhanh, mạnh, khéo léo cho học sinh Rèn luyện kĩ tập trung cao độ, giáo dục tinh thần tập luyện * Chuẩn bị: - cờ lệnh - cọc cờ mốc để cắm cuối cử li - Kẻ vạch giới hạn gồm vạch xuất phát vạch mốc - Tập trung lớp thành hàng dọc nam = nam, nữ = nữ, đứng cách 1,5m * Cách chơi: Khi có lệnh giáo viên, em đầu hàng cầm cờ lệnh dùng chân nhảy lị cị lên vịng qua cột cờ mốc sau đổi chân quay trao cho người thứ 2, người thứ lại tiếp tục hết, em thực xong đứng cuối hàng Hàng xong trước thắng Đội thua bật nhảy tai chổ Nam 10 lần Nữ lần * Các trường hợp phạm qui: - Khơng vịng qua cọc cờ mốc - Chưa nhảy lị cị đến đích người khác tiếp tục - Thực không hết số người hàng - Khơng nhảy lị cị mà chạy * Đội hình trị chơi: 19 Tr.Tài                       * Tr.Tài   GV Trò chơi 2: “Bật xa tiếp sức chân 10 m” *Mục đích: Phát triển sức mạnh cho học sinh, đặc biệt tăng lực bật nhảy cho học sinh *Chuẩn bị: - cọc cờ mốc để cắm cuối cử li - Kẻ vạch giới hạn gồm vạch xuất phát vạch mốc - Tập trung lớp thành hàng dọc nam = nam, nữ = nữ, đứng cách 1,5m *Cách chơi: Khi có lệnh giáo viên, em đầu hàng dùng chân bật nhảy lên vòng qua cột cờ mốc sau quay chạm tay người thứ 2, người thứ lại tiếp tục hết, em thực xong đứng cuối hàng Chơi lượt hàng xong trước thắng Đội thua bật nhảy chổ Nam 10 lần Nữ lần *Các trường hợp phạm qui: - Khơng vịng qua cọc cờ mốc 20 - Chưa bật đến đích người khác thực - Thực không hết số người hàng - Không bật nhảy mà chạy * Đội hình trị chơi: * Tr.Tài                       * Tr.Tài   GV * Chú ý: Giáo viên bố trí em kiến tập vào hỗ trợ làm trọng tài cho trò chơi 21 Trên “Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10” Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Mục đích khảo sát: Để tác giả nhìn nhận cách khách quan về tính cấp thiết tính khả thi Trên sở tiếp tục nghiên cứu chỉnh sửa hoàn thiện để sáng kiến ghi nhận đưa vào thực tiễn áp dụng Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: 1) Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? 2) Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không? 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Để tiến hành khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, sử dụng phương pháp khảo sát trao đổi bảng hỏi theo hai tiêu chí: Tính cấp thiết tính khả thi giải pháp sử dụng tập trò chơi bổ trợ kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10 dạy học trường THPT Thực đánh giá tiêu chí theo mức độ từ cao đến thấp lượng hoá điểm số *Sử dụng phương tiện khảo sát: Tạo đường link khảo sát Google Drive + Tính cầp thiết: Rất cấp thiết (4 điểm); Cấp thiết (3 điểm); Ít cấp thiết (2 điểm); Không cần thiết (1 điểm) + Tính khả thi: Rất khả thi (4 điểm); Khả thi (3 điểm); Ít khả thi ( điểm); Khơng khả thi (1 điểm) Kết thu dựa vào thống kê đường link Đường link https://forms.gle/EsT2LSktGZEshfpp7 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Giáo viên 21 Học sinh 29 Số lượng X 50 22 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp sử dụng tập trò chơi bổ trợ kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10 THPT Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp X Mức Đà bước thực động tác đập bóng 3,56 Đà bước thực động tác đập bóng 3,62 3 Đà bước thực động tác đập bóng 3,68 Tại chổ đập bóng vào tường bóng 3,54 Đà bước thực động tác đập bóng treo 3,60 Đà bước thực động tác đập bóng treo 3,60 Đà bước thực động tác đập bóng treo 3,56 Đà bước thực động tác đập bóng tung giáo viên 3,58 Đà bước thực động tác đập bóng tung giáo viên 3,66 10 Đà bước thực động tác đập bóng tung giáo viên 3,56 11 Bật nhảy cao chân 3,54 12 Bật nhảy với cao với vật chuẩn treo 3,52 13 Trung bình chung 5 3,585 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét Kết khảo sát bảng cho thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá tính cấp thiết giải pháp thực trường THPT Phan Thúc Trực có mức độ cấp thiết cao, với điểm trung bình chung 12 giải pháp 3,585 điểm 23 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 2, Kết khảo sát tính Khả thi giải pháp sử dụng tập trò chơi bổ trợ kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10 THPT Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các thông số Các giải pháp X Mức Đà bước thực động tác đập bóng 3,56 Đà bước thực động tác đập bóng 3,52 Đà bước thực động tác đập bóng 3,54 4 Tại chổ đập bóng vào tường bóng 3,56 Đà bước thực động tác đập bóng treo 3,56 Đà bước thực động tác đập bóng treo 3,60 Đà bước thực động tác đập bóng treo 3,58 Đà bước thực động tác đập bóng tung giáo viên 3,48 Đà bước thực động tác đập bóng tung giáo viên 3,56 10 Đà bước thực động tác đập bóng tung giáo viên 3,44 11 Bật nhảy cao chân 3,50 12 Bật nhảy với cao với vật chuẩn treo 3,50 13 Trung bình chung 3,541 Kết khảo sát Bảng cho thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp thực trường THPT Phan Thúc Trực có mức độ khả thi cao, với điểm trung bình chung 12 giải pháp 3,541 điểm III Thực nghiệm sư phạm 24 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng nhằm kiểm chứng tính khả thi đề tài khả áp dụng phương pháp đóng vai vào thực tế cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục thể chất nhà trường phổ thông Nhiệm vụ thực nghiệm Trong phạm vi thời gian khả tiến hành thực nghiệm, tập trung nhằm giải nhiệm vụ sau: - Chọn đối tượng để tổ chức thực nghiệm Xác định nội dung phương pháp thực nghiệm Chuẩn bị kế hoạch học, phương tiện dạy học, công cụ đánh giá Lập kế hoạch tiến hành thực nghiệm Xử lí kết thực nghiệm rút kết luận Tiến hành thực nghiệm Trong trình giảng dạy để đánh giá hiệu dạy tiến hành kiểm tra kết sau vận dụng tập với nhóm học sinh Đối tượng thực nghiệm gồm lớp 10, lớp có tổng số học sinh sĩ số lớp gần nhau, tỉ lệ nam nữ lớp tương đương, trình độ tập luyện gần nhau, chia làm nhóm: Nhóm 1: Nhóm tập luyện đơn gồm tập đơn hàng ngày có số học sinh Gồm lớp: 10A3: 42 Hs, 10A4: 43 Hs, 10A5: 42 Hs Nhóm 2: Nhóm tập luyện theo phương pháp thực nghiệm “Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học theo đinh hướng phát triển lực học sinh kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10” Gồm lớp: 10C1: 40 Hs, 10C2: 41 Hs, 10C3: 42 Hs, Nhóm 1: Nhóm tập luyện đơn gồm tập đơn hàng ngày có số học sinh Gồm lớp: 10A3: 42 Hs, 10A4: 43 Hs, 10A5: 42 Hs Nhóm 2: Nhóm tập luyện theo phương pháp thực nghiệm Áp dụng “Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học theo đinh hướng phát 25 triển lực học sinh kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10” Gồm lớp: 10C1: 40 Hs, 10C2: 41 Hs, 10C3: 42 Hs, * Tiêu chí đánh giá, xếp loại cụ thể T Loại Yêu cầu kỷ thuật Đ Thực thành thạo kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà CĐ Khơng biết vận dụng tình thực kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà T * Kết thu được: Nhóm 1: Nhóm tập luyện đơn gồm tập đơn hàng ngày TT Lớp Tỷ lệ Đ CĐ 10A3: 42 học sinh 22 học sinh chiếm 20 học sinh chiếm 52,38% 47,62% 10A4: 43 học sinh 26 học sinh chiếm 17 học sinh chiếm 60,46% 39,54% 10A5: 42 học sinh 25 học sinh chiếm 17 học sinh chiếm 40,48% 59,52% Tổng % T.Bình lớp: 127 Học sinh 73 học sinh đạt 54 học sinh đạt 57,48% 42,52% Nhóm 2: Nhóm tập luyện theo phương pháp thực nghiệm Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học theo đinh hướng phát triển lực học sinh kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10 26 TT Lớp Tỷ lệ Đ CĐ 10C1: 40 học sinh 34 học sinh chiếm học sinh chiếm 85% 15% 10C2: 41 học sinh 32 học sinh chiếm học sinh chiếm 78,05% 21,95% 10C3: 42 học sinh 35 học sinh chiếm học sinh chiếm 16,67% 83,33% lớp: 123 Học sinh 101 học 22 học sinh đạt sinh đạt 82,11% 17,89% Tổng % T.Bình * Nhận xét đánh giá Qua kiểm tra đánh giá so sánh nhóm đối tượng nghiên cứu tơi thấy: - Kết học tập em học sinh nâng lên rõ rệt qua thời gian học tập mà vận dụng tập bổ trợ trò chơi vận động vào giảng dạy kĩ thuật chuyền bóng cao tay đệm bóng mơn bóng chuyền Tất em hình thành kỷ thuật từ em vận dụng linh hoạt tính bóng đến Có nhiều em thực kĩ thuật tốt, đặc biệt em học sinh nữ thực đươc yêu cầu kĩ thuật * So sánh nhóm nghiên cứu Loại Đ(đạt): Trung bình tăng 24,63% Loại CĐ (chưa đạt): Giảm 24,63% 27 PHẦN III - KẾT LUẬN I Những đóng góp đề tài 1.1 Tính đề tài - Vận dụng số tập vào giảng dạy không bị động vào phân phối chương trình - Phát huy tính tự giác tập luyện cho học sinh - Chủ động đổi phương pháp không bám theo phân phối chương trình - Tìm hiểu điều kiện thực tiển giảng dạy kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung bóng chuyền THPT - Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học theo đinh hướng phát triển lực học sinh kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10 1.2 Tính khoa học Đề tài xây dựng sở lí luận thực tiễn, hệ thống giải pháp mang tính khoa học 1.3 Tính khả thi Các giải pháp đưa dễ áp dụng, thực mang lại hiệu cao trường THPT Phan Thúc Trực Ngoài việc tiếp thu yêu cầu kĩ thuật đề vấn đề sức khỏe giải cách tốt Không khí lớp học thoải mái, đồn kết khơng gị bó kết học tập mơn văn hóa tốt Nó thể qui luật phát triển tâm sinh lí người tức là: “Một thể khoẻ mạnh tất nhiên phải có đầu minh mẫn ngược lại” II Một số khó khăn áp dụng đề tài Mặc dù đề tài mang lại hiệu cao dạy học môn giáo dục thể chất thực tế trình thực đề tài tác giả nhận thấy có số khó khăn, vướng mắc Học sinh học nội dung xuyên suốt năm học dẫn đến nhàm chán điều kiện sở vật chất, sân bãi, dụng cụ thiếu thốn chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Giáo viên cịn xem nhẹ mơn học nên “ngại đầu tư”, “ngại chuẩn bị”, thân học sinh chưa tích cực hợp tác dẫn đến trình thực gặp nhiều khó khăn III Kiến nghị, đề xuất Với cấp quản lý giáo dục Trong trình giao lưu hội nhập quốc tế nay, việc dạy – học không trang bị cho em kỹ sống Việc áp dụng đổi cách tiếp cận học 28 hướng cần thiết Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp mang lại kết cao, bền vững cấp quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm từ khâu biên soạn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Đặc biệt, trang bị hệ thống sở vật chất dụng cụ, sân bải nhà tập đa chức phục vụ cho hoạt động dạy học Với giáo viên: Để tổ chức dạy hiệu giáo viên cần xác định tư tưởng, tâm cho thân học sinh: tầm quan trọng môn giáo dục thể chất, không mặc cảm môn phụ Giáo viên cần tạo sân chơi, hoạt động cho học sinh học củng nhà, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh làm việc, khám phá, chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, sáng tạo Đặc biệt, giáo viên cần không ngừng học tập, nâng cao hiểu biết, khơng ngại khó, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động dạy học Và cuối cùng, cần dành thời gian cho hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả, lực tự học học sinh để đảm nhận phản hồi tích cực Với học sinh: Học sinh cần có say mê mơn học Từ kiến thức kỹ cụ thể học lớp, học sinh tự rút cho phương pháp học tập, tự chủ động luyện tâp lớp nhà để rèn luyện kỹ phát triển lực * Sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng tập trò chơi bổ trợ nhằm nâng cao hiệu dạy học theo đinh hướng phát triển lực học sinh kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà nội dung Bóng chuyền khối 10” Là nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn giảng dạy tác giả đồng nghiệp, thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc đổi dạy học mơn giáo dục thể chất Tác giả mong muốn nhận góp ý từ hội đồng khoa học cấp bạn đồng nghiệp, bạn bè chia sẻ, góp ý, bổ sung để đề tài hồn thiện dể đề tài vào thực tiển 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Lẫm: Giáo trình bóng chuyền- Trường ĐH Thể dục thể thao I Vũ Đào Hùng- Nguyền Mậu Loan: Lý luận phương pháp giáo dục thể chất- nhà XB GD- 1998 Sách giáo viên thể dục khối 12 Các định, văn Đảng nhà nước, GD&ĐT 30

Ngày đăng: 02/10/2023, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan