ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA 1 SỰ RA ĐỜI CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam nhu cầu đi du lịch đã xuất hiện từ thời kỳ phong kiến nhưng chủ yếu là[.]
ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA SỰ RA ĐỜI CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam nhu cầu du lịch xuất từ thời kỳ phong kiến chủ yếu chuyến vua chúa, quan lại Cho đến ngày 9/7/1960, theo nghị định 26/CP Chính Phủ, Tổng cục Du lịch Việt Nam thành lập (tiền thân Cơng ty Du Lịch Việt Nam) hoạt động kinh doanh lữ hành thực hình thành, bị chia cắt cản trở chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ nên hoạt động kinh doanh lữ hành thời kỳ chưa phát triển Khi đất nước thống điều kiện kinh tế cịn khó khăn, hoạt động kinh doanh lữ hành phát triển phạm vi quốc gia Hoạt động kinh doanh lữ hành thực phát triển vào thời kỳ kinh tế nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường (1886) Thị trường kinh doanh lữ hành trở nên sôi động hơn, doanh nghiệp đa dạng thành phần sở hữu, sản phẩm chất lượng Cầu lữ hành phát triển cầu quốc tế đến QUY TRÌNH KINH DOANH LỮ HÀNH Bao gồm bước: o Bước 1: Sản xuất hàng hóa du lịch o Bước 2: Tiếp thị ký kết hợp đồng du lịch o Bước 3: Tổ chức thực hợp đồng o Bước 4: Thanh toán hợp đồng rút kinh nghiệm Bước 1: Sản xuất hàng hóa du lịch( soạn thảo chuẩn bị chương trình du lịch) a) Yêu cầu chương trình du lịch – Nghiên cứu kỹ nhu cầu du khách, nguồn lực phát triển du lịch quốc gia vùng để soạn thỏa chương trình du lịch nhằm đáp ứng tốt nhu cầu du khách – Soạn thảo chương trình du lịch cơng việc hàng đầu có ý nghĩa định công ty du lịch – Một chương trình du lịch có khả cạnh tranh mạnh, thu hút du khách thị trường phải đảm bảo yêu cầu sau: o Chương trình du lịch phải độc đáo, chất lượng cao hấp dẫn o Đa dạng hóa chương trình du lịch( tour dài ngày, tour ngắn ngày, tour chuyên đề, tour đại trà…) b) Quy trình soạn thảo chương trình du lịch Bao gồm công đoạn: v Công đoạn 1: Thu thập xử lý thông tin du lịch – Thu thập lượng thông tin giá trị, số lượng điểm, tuyến du lịch (trong cần nắm rõ điểm di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh) – Thông tin sở hạ tầng, sở lưu trú( số lượng, tiện nghi, giá cả) – Ngoài phải thu thập thêm lượng thông tin thủ tục hải quan, visa, đổi tiền, chế độ bảo hiểm du khách – Trên sở nguồn thơng tin thu thập, xử lí cần lựa chọn thông tin tối ưu để đưa vào chương trình du lịch v Cơng đoạn 2: Xây dựng tour du lịch Xác định lộ trình, thời gian, địa điểm tham quan, nơi ăn nghỉ, phương tiện lại, tốc độ di chuyển, địa điểm đưa đón v Cơng đoạn 3: tính tốn giá tour du lịch Giá thành chương trình du lịch bao gồm tồn chi phí thực mà cơng ty lữ hành trả để thực chương trình du lịch v Cơng đoạn 4: Viết thuyết minh cho chương trình du lịch Mỗi chương trình phải có thuyết minh tương ứng – Điều quan trọng thuyết minh nêu lên giá trị đích thực điểm, tuyến du lịch – Từ thuyết minh gốc tiếng mẹ đẻ phải dịch sang thứ tiếng ngoại ngữ khác – Chương trình du lịch thường đúc thành tờ quảng cáo ngắn gọn Bước 2:Tiếp thị ký kết hợp đồng chương trình du lịch hãng lữ hành a) Tiếp thị : Sau có sản phẩm du lịch nhà tiếp thị hãng lữ hành tiến hành quảng cáo, mời chào để tìm hiểu nhu cầu du khách Các hình thức tiếp thị * Khuyến thị (Promotion) : Bao gồm quảng bá, khuyến mại quảng cáo Quảng bá (publicity) Là báo đăng tin tức nhà hàng, khách sạn hay lời đồn đại du khách (có nhiều người tin vào quảng bá) Khuyến mại (Sales Promotion): Hình thức giảm giá (Discount Coupon) Quảng cáo (Advertisement): Quảng cáo bao gồm tất hoạt động có mục đích, trình bày với nhóm du khách thơng điệp giới thiệu sản phẩm, dịch vụ hay ý kiến Bản quảng cáo phổ biến qua hay nhiều phương tiện truyền tin doanh nghiệp quảng cáo trả chi phí (báo chí báo viết, phát thanh, truyền hình, thơng tin khác áp phích) v Lợi ích đạt được: – Gia tăng tối đa lợi nhuận thời gian dài – Xác định thị trường mục tiêu, thị trường tiềm – Sử dụng ngân sách Marketing hữu hiệu – Hiểu rõ lợi cạnh tranh kinh doanh so với đối thủ cạnh tranh b) Ký kết hợp đồng chương trình du lịch : Việc kí kết hợp đồng diễn hàng lữ hành v Yêu cầu : – Hợp đồng phải đảm bảo chủng loại hàng hóa, số lượng, chất lượng, giá cả, hình thức giao nhận chế độ bảo hiểm rõ ràng – Hợp đồng phải nêu rõ yếu tố phương tiện vận chuyển, sở lưu trú , điểm, tuyến, tham quan, địa điểm, đưa, đón, thời gian, chế độ bảo hiểm du khách, phương thức toán tiền mặt hay chuyển khoản – Văn hợp đồng phải chuẩn xác, đảm bảo cấu trúc hợp đồng kinh tế theo quy định quốc gia quốc tế (mang tính pháp qui) – Cơng đoạn kí kết hợp đồng quan trọng, địi hỏi tính nghiêm túc, trí tuệ, lực chun mơn cao chủ hãng lữ hành người làm tiếp thị Bước : Tổ chức thực hợp đồng : Nhiệm vụ chủ yếu đón khách, bố trí ăn, uống, đi, lại tham quan, làm thủ tục hải quan, đổi tiền, mua hàng lưu niệm, đưa tiễn khách Nhân vật trung tâm để tổ chức chương trình du lịch hướng dẫn viên du lịch Quy trình lao động hướng dẫn viên du lịch gồm bước sau : Bước : chuẩn bị cho chuyến du lịch Nhận kế hoạch hướng dẫn theo tour phân cơng (chương trình, danh sách đồn, khai lưu trú du khách, đoàn nhập cảnh), phiếu nhận xét du khách kết thúc chương trình, thời gian biểu địa điểm đưa, đón khách , phương tiện vận chuyển, địa điểm lưu trú, chế độ tạm ứng, nhận tiền tạm ứng chi tiêu cho chuyến đi, thuốc men trang phục cá nhân Bước : Đi theo đoàn khách du lịch : + Đón đồn địa điểm quy định + Giúp hành khách giải thủ tục cần thiết giao nộp hãng giấy tờ cần thiết (vé máy bay, phiếu toán) + Sắp xếp việc lưu trú cho khách, khai phiếu đăng kí tạm trú, tốn chi phí ăn + Hướng dẫn tham quan, giới thiệu đầy đủ, sâu sắc hấp dẫn tuyến, điểm có chương trình (chất lượng phục vụ phụ thuộc vào trình độ chun mơn hướng dẫn viên) Bước : Tiễn đoàn rút kinh nghiệm : – Trả lại du khách đầy đủ loại giấy tờ – Đi đoàn tiễn đoàn – Rút kinh nghiệm cho chuyến Bước 4: Thanh toán hợp đồng – Thanh toán sịng phẳng “lấy chữ tín làm trọng” – Rút kinh nghiệm thực hợp đồng SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lữ hành việt nam Là ngành kinh doanh mẻ việt nam, hoạt dộng kinh doanh lữ hành cho thấy phát triển nhanh chóng đóng góp tích cực vào hoạt dộng kinh doanh du lịch kinh tế việt nam Với doanh thu 1190 tỷ đồng chiếm 26.69% cấu doanh thu từ hoạt động du lịch năm 2010 doanh thu từ kinh doanh lữ hành đạt 13733,3 tỷ đồng chiếm 37,4% Sự tăng trưởng mạnh doanh thu hoạt động kinh doanh lữ hành cho thấy phát triển mạnh ngành việt nam Hoạt động kinh doanh lữ hành việt nam liên tục phát triển mở rộng quy mô, chất lượng dịch vụ, thu hút lượng lớn khách du lịch với đem lại doanh thu ngày lớn Doanh thu sở lữ hành liên tục tăng từ năm 2000- 2010, với tốc độ tăng ngày lớn, từ doanh thu 1190 tỷ đồng năm 2000 đến năm 2010 doanh thu đạt 13733,3 tỷ đồng Mức tăng trưởng cao vào năm 2005, tăng trưởng so với năm 2004 144,2% Cịn số lượt khách có biến động nhiều, nhìn chung số lượt khách suốt giai đoạn từ năm 2000-2010 có tăng lên đáng kể, năm 2010 đạt 8,2 triệu lượt khách 3.2 Sự phát triển cấu doanh thu Doanh thu du lịch lữ hành phân theo thành phần kinh tế kinh tế nhà nước, kinh tế ngồi nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước Sự thay đổi cấu doanh thu theo nhiều chiều hướng khác nhau: Chứng kiến sụt giảm liên tục cấu doanh thu kinh tế nhà nước khu vực vốn đầu tư nước ngồi, với tăng lên mạnh mẽ doanh thu kinh tế nhà nước Và đặc biệt thành phần kinh tế nhà nước tăng lên tăng lên thành phần kinh tế cá thể, đến năm 2010 thành phần kinh tế cá thể đóng góp doanh thu 8062,6 tỉ đồng tổng số 8066,2 tỷ đồng thành phần kinh tế nhà nước Nền kinh tế cá thể ngày tăng trưởng mạnh cho thấy tầm quan trọng đóng góp doan thu tồn ngành kinh doanh lữ hành Trong phát triển mạnh doanh thu lữ hành nước cấu doanh thu thành phần khu vực có vốn đầu tư nước giảm mạnh, năm 2010 khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cịn chiếm 8,2% cấu doanh thu nước ta Điều cho thấy quan tâm đầu tư nhà nước doanh nghiệp nội đia, ngày chiếm lĩnh thị trường đóng góp tích cực phát triển 3.3 Nguồn khách Nhìn chung lượng khách sử dụng dịch vụ sở lữ hành phục vụ tăng lên nhanh giai đoạn từ năm 2000-2010 - Trong khách nước có tăng lên lớn nhất, đạt 5,4 triệu lượt khách năm 2010 - Khách quốc tế khách việt nam du lịch nước ngồi chiếm tỉ lệ hơn, khách quốc tế gần 2,4 triệu lượt, khách việt nam du lịch nước đạt 433400 lượt khách Nhưng tăng lên khách du lịch sử dụng dịch vụ lữ hành nguồn khách có biến động khác thời gian Sự thay đổi nguồn khách năm, giai đoạn đầu năm 20002002 tăng lên khách, từ năm 2003-2006 có nhiều thay đổi, cịn giai đoạn cuối tăng số lượng khách loại nguồn khách cách mạnh mẽ, nguồn khách nước tăng mạnh 3.4 Sự phát triển số lượng, chất lượng doanh nghiệp lữ hành Trong năm số lượng doanh nghiệp lữ hành tăng nhanh chiếm số lượng lớn cơng ty trách nhiêm hũư hạn Tính đến tháng 9/2011 tổng số lượng doanh nghiệp lữ hành đạt 987 doanh nghiệp doanh nghiệp cổ phần chiếm 313, công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 596 doanh nghiệp Cho thấy doanh nghiệp lữ hành tư nhân ngày đóng vai trị chình hoạt động kinh doanh lữ hành, đặc biệt lữ hành nội địa Điều thể hiên động nhạy bén thành phần đồng thời thể sách nhà nước khuyến khích cá nhân, tổ chức xã hội tham gia vào sản xuất kinh doanh có hiệu tích cực Trong thời gian qua, hoạt động doanh nghiệp lữ hành ngày sôi động phát triển số lượng chất lượng Nhiều doanh nghiệp đạt số khổng lồ saigontourist, vietravel,… Năm 2012, công ty lữ hành Saigontourist đạt doanh thu 2.000 tỉ đồng, tăng 25% so năm 2011 Saigontourist doanh nghiệp lữ hành Việt Nam đạt tổng doanh thu chuyên doanh lữ hành 2.000 tỉ đồng có tỷ lệ lãi vốn đạt 110% Trong năm 2012, Saigontourist phục vụ 450.000 lượt du khách nước, tăng gần 15% Đặc biệt, Saigontourist số hãng lữ hành Việt Nam đón khách tàu biển quốc tế, trung bình tháng đón chuyến tàu cập cảng đưa khách tham quan điểm đến nước Chỉ từ tháng 11/2012 - 4/2013, Saigontourist dự kiến đón tổng cộng 90 chuyến tàu biển riêng hãng tàu Star Cruise, mang theo 130.000 du khách thuyền viên cập cảng Việt Nam Năm 2011, Vietravel thức xác lập vị trí top 16 công ty lữ hành hàng đầu châu Á báo TTG Asia – Tờ báo chuyên ngành du lịch ngành cơng nghiệp lữ hành châu Á bình chọn công nhận Đạt giải thưởng Vietravel thương hiệu tiếng giới nhiều lĩnh vực Vào tháng 9/2012, Vietravel lần nhận thơng báo thức TTG Asia kết bình chọn Theo đó, Vietravel giữ vững vị trí top 16 công ty lữ hành hàng đầu châu Á lần thứ hai liên tiếp Trong năm 2012, tình hình kinh tế khó khăn Vietavel đạt doanh thu 2.500 tỷ đồng với tổng lượng khách phục vụ đạt 360 nghìn lượt Đây năm thứ liên tiếp Viettravel xác lập kỷ lục công ty lữ hành đạt mức doanh thu số Việt Nam Thu nhập bình quân cán nhân viên đạt 15 triệu đồng/tháng Hiện Vietravel có 20 chi nhánh tồn quốc, văn phịng đại diện nước Nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành Một điểm mấu chốt góp phần hình thành nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Tổng cục du lịch xác định, nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên, bước đưa hoạt động du lịch mang tính chuyên nghiệp cao, thích ứng với thời kỳ hội nhập quốc tế Phần lớn đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp đào tạo sở đào tạo có ngành du lịch, có 54% tổng số hướng dẫn viên, thuyết minh viên sử dụng tiếng Anh, lại tiếng Pháp, Trung, Nhật, Nga, Đức, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Thái Lan… Theo thống kê Tổng cục Du lịch, tính đến cuối tháng 7/2012, nước có 11.210 người cấp đổi thẻ, có 4.480 hướng dẫn viên nội địa 6.730 hướng dẫn viên quốc tế Số hướng dẫn viên tốt nghiệp chun ngành du lịch có trình độ trung cấp trở lên chiếm 38%, lại 62% tốt nghiệp chuyên ngành khác đào tạo ngắn hạn cấp chứng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Tuy nhiên, số sở đào tạo chuyên ngành du lịch thiên đào tạo lý thuyết, thiếu phương tiện thực hành Trong đội ngũ thuyết minh viên nhiều điểm du lịch vừa yếu vừa thiếu, phận hướng dẫn viên trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cịn hạn chế Thời gian qua Tổng cục Du lịch triển khai thực nhiều biện pháp nhằm bước tiêu chuẩn hóa đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch như: Tranh thủ hỗ trợ Liên minh châu Âu (EU) UNESCO kỹ thuật, kinh phí để xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ nghiệp vụ, ngoại ngữ; Tổ chức Hội thi hướng dẫn viên du lịch toàn quốc (3 năm/lần); Tham gia Hội thi hướng dẫn viên ASEAN (2 năm/lần); Triển khai ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến vào công tác quản lý hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch Tổng cục Du lịch tập trung nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam (VTOS) cho 13 nghề, có nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Thời gian tới, Tổng cục phối hợp với Bộ Lao động- Thương binh Xã hội xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề thuyết minh viên du lịch MỘT SỐ CÔNG TY LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM Công ty du lịch Vietravel Năm thành lập: 1995: Vietravel chuyên cung cấp dịch vụ lữ hành ngồi nước Cơng ty dịch vụ lữ hành Saigontourist Năm thành lập: 1999: Chuyên kinh doanh dịch vụ như: Khách sạn, nhà hàng, dịch vụ lữ hành, vận chuyển xuất nhập khẩu, xây dựng Công ty du lịch Fiditour Năm thành lập: 1989: Chuyên kinh doanh lữ hành nội địa quốc tế, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ vé máy bay, dịch vụ du học, trung tâm tổ chức kiện MICE Công ty du lịch Bến Thành Năm thành lập: 1989: Hoạt động lĩnh vực dịch vụ lữ hành, nhà hàng khách sạn dịch vụ thương mại – XNK dịch vụ đầu tư phát triển… Công ty du lịch dịch vụ Hà Nội(Hanoi Toserco) Năm thành lập: 1988: Toserco công ty lữ hành hàng đầu Hà nội Việt nam chuyên kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế nước, dịch vụ cho thuê xe, đặt vé máy bay TỔNG KẾT Kinh doanh lữ hành ngành kinh tế mũi nhọn tương lai.Từ việc tìm hiểu trình hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa cho nhận thấy phát triển ngày lớn mạnh ngành.Cùng với trình hội nhập đất nước,đây hội thách thức mở với ngành lữ hành.Chính vậy,là người làm du lịch tương lai,hy vọng góp phần nhiều vào phát triển ngành lữ hành tương nói riêng du lịch nói chung thơng qua việc mang kiến thức học ứng dụng vào trình làm nghề Trên thuyết trình nhóm em đề tài “Quá trình hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa”.Mong nhóm mang lại cho bạn số kiến thức bổ ích hoạt động kinh doanh lữ hành.Cảm ơn lắng nghe thầy giáo bạn lắng nghe