Lý luận nhà nước và pháp luật chức năng của nhà nước

11 0 0
Lý luận nhà nước và pháp luật chức năng của nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận nhà nước pháp luật MỤC LỤC Trang I/ LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………… II/ NỘI DUNG………………………………………………………………1 1.Khái niệm phân loại………………………………………………… Chức đối nội……………………………………………………… Chức đối ngoại…………………………………………………… III/ KẾT LUẬN…………………………………………………… Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………… 10 Lý luận nhà nước pháp luật I/ LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử xã hội có giai cấp tồn bốn hình thái kinh tế xã hội Đó là: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Phù hợp với bốn hình thái kinh tế xã hội có bốn kiểu nhà nước là: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Mỗi kiểu nhà nước lại có chức định để nhà nước quản lý xã hội Do thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước tiến quy luật tất yếu nên chức nhà nước phải luôn thay đổi để phù hợp với điều kiện, hồn cảnh xã hội Vì vậy, để tìm hiểu phát triển chức nhà nước, cần nghiên cứu chức kiểu nhà nước lịch sử thấy phát triển chúng II/ NỘI DUNG Khái niệm phân loại Trước hết, cần định nghĩa khái niệm “chức nhà nước” Chức nhà nước hoạt động nhà nước chủ yếu nhất, quan trọng nhất, mang tính thường xuyên, liên tục, ổn định tương đối, trực tiếp xuất phát thể đầy đủ nhất, tập trung chất, sở kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu nhà nước có ý nghĩa định tới tồn phát triển nhà nước.1 Cần phân biệt chức nhà nước với nhiệm vụ chiến lược nhà nước Nhiệm vụ chiến lược nhà nước vấn đề chủ yếu đối nội, đối ngoại khoảng thời gian lâu dài mà nhà nước phải giải để đạt mục tiêu mà đặt ra.2 Còn chức nhà nước hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ chiến lược nhà nước Chức nhà nước chất, Lý luận nhà nước pháp luật 12 PGS.TS Nguyễn Văn Động, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, tr 43,44 sở kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chiến lược mục tiêu lâu dài nhà nước định, chất nhà nước nhân tố chủ yếu quan trọng Căn vào lĩnh vực hoạt động người ta chia chức nhà nước làm hai nhóm: nhóm chức đối nội nhóm chức đối ngoại Các chức đối nội hoạt động chủ yếu nhằm giải vấn đề quan trọng nội đất nước Các chức đối ngoại hoạt động chủ yếu nhằm giải vấn đề quan trọng liên quan tới quan hệ hợp tác nước giới Các chức đối nội đối ngoại có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ, tác động lẫn nhau, chức đối nội giữ vai trị chủ đạo có ý nghĩa định chức đối ngoại Việc thực chức đối ngoại luôn xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu chức đối nội nhằm phục vụ chức đối nội Để thực chức đối nội đối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều hình thức phương pháp hoạt động khác có ba hình thức hoạt động là: xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật Ba hình thức pháp lý quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, tiền đề, điều kiện Trong nhà nước, việc sử dụng ba hình thức hoạt động có đặc điểm khác Tùy thuộc tình hình cụ thể nước, phương pháp hoạt động để thức chức nhà nước đa dạng nhìn chung có hai phương pháp thuyết phục cưỡng chế Trong nhà nước bóc lột, cưỡng chế sử dụng rộng rãi phương pháp chủ yếu để thực chức nhà nước Ngược lại, nhà nước xã hội chủ nghĩa, thuyết phục phương pháp bản, cưỡng chế sử dụng kết hợp dựa sở thuyết phục giáo dục Các chức nhiệm vụ nhà nước thực thông qua Lý luận nhà nước pháp luật máy nhà nước Để thấy phát triển chức nhà nước lịch sử, ta lập bảng sau: Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước chủ nô phong kiến tư sản XHCN - Bảo vệ củng - Bảo vệ chế độ sở - Củng cố bảo vệ - Củng cố phát triển cố chế độ sở hữu hữu địa chủ PK, chế độ tư hữu tư sản quan chủ nơ đối trì hình XHCN hệ sản xuất với TLSX, nơ lệ thức bóc lột PK đối sản phẩm lao với nông dân động xã hội tầng lớp lao động khác - Đàn áp nộ lệ - Đàn áp nông dân - Đàn áp giai cấp - Giữ vững an ninh người lao động người lao động công nhân nhân trị, trật tự an tồn bạo lực bạo lực dân lao động xã hội, trấn áp phản trị kháng giai cấp bóc - Đàn áp tư - Đàn áp tư - Đàn áp tư tưởng lột bị lật đổ âm mưu tưởng tưởng phản cách mạng - Kinh tế - xã hội - Kinh tế - xã hội - Tổ chức quản lý - Tổ chức quản lý kinh tế kinh tế - Tổ chức quản lý - Tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục , văn hóa, giáo dục, khoa khoa học, công nghệ học, công nghệ - Sử dụng pháp luật - Bảo vệ trật tự pháp để bảo vệ trật tự an luật xã hội chủ nghĩa, toàn xã hội xử lý bảo vệ quyền lợi chống lại tư ích cơng dân tưởng tư sản Chức đối nội Lý luận nhà nước pháp luật Về chức đối nội: Đối với nhà nước chủ nô, phong kiến tư sản thấy hai chức phản ánh trực tiếp rõ rệt tính chất giai cấp chúng bảo vệ trì chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sản phẩm lao động xã hội đàn áp nhân dân lao động bạo lực tư tưởng Do phương pháp thực chức nhà nước nhà nước chủ yếu phương pháp cưỡng chế Còn nhà nước XHCN nhà nước phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa, tư liệu sản xuất sản phẩm lao động chung nên khơng có chế độ tư hữu Do vậy, nước XHCN chủ yếu sử dụng phương pháp giáo dục, thuyết phục nhằm động viên, khích lệ tổ chức quần chúng tham gia ngày đông đảo vào quản lý nhà nước, xã hội phải giữ vững trật tự trị, an tồn xã hội Về hình thức thực chức năng, nhà nước chủ nơ chưa phân biệt thành hệ thống quan, nhà nước phong kiến tổ chức thành quan tương đối hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương máy độc tài, quan liêu, nhà nước tư sàn nhà nước XHCN phân loại thành ba quan rõ ràng là: lập pháp, hành pháp tư pháp Điều thể tiến hình thức thực chức nhà nước Một chức quan trọng nhóm chức đối nội chức kinh tế Trong nhà nước chủ nơ chức kinh tế chưa trọng thể qua việc tổ chức xây dựng công trình trị thủy, khai hoang mở rộng diện tích cấy trồng, tăng sản lượng bảo đảm cho xã hội…Chính sách kinh tế nhà nước thể nhiệm vụ khuyến khích sản xuất cách xây dựng cơng trình đường sá, cấu cống… Đối với nhà nước phong kiến thực số hoạt động quản lý kinh tế - xã hội nhằm phát triển kinh tế nhà nước tích cực xây dựng củng cố hệ thống đê điều, xây dựng đường sá, khuyến khích khai khẩn đất hoang Nhà Lý luận nhà nước pháp luật TS Nguyễn Thị Hồi TS Lê Vương Long, Nội dung môn học lý luân nhà nước pháp luật, tr 92 nước quan tâm đến việc bảo vệ an ninh an tồn xã hội Trong nhà nước tư sản lại điều tiết kinh tế hai cách đối lập nhau: mặt tạo ổn định kinh tế, mặt khác lại khuyến khích cạnh tranh để thúc tăng trưởng kinh tế phát triển Do vậy, khơng khỏi khủng hoảng mà nhà nước tư sản phát triển kinh tế cách mạnh mẽ Chức kinh tế lại có tầm quan trọng đặc biệt nhà nước XHCN Các nhà nước XHCN có mục tiêu chung xóa bỏ quan hệ sản xuất dựa chế độ người bóc lột người, xây dựng quan hệ sản xuất mới, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Ngoài ra, nhà nước tư sản nhà nước XHCN có số chức khác mà hai nhà nước trước khơng có Thứ chức tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục, cơng nghệ Nhà nước tư sản thực chức nhằm xây dựng phát triển văn hóa đáp ứng nhu cầu, lợi ích tinh thần trước hết giai cấp tư sản sau tầng lớp xã hội khác Trong nhà nước XHCN thực chức nhằm xây dựng văn hóa mới, người mới; đào tạo, bồi dưỡng nhân tài đội ngũ người lao động có trình độ khoa học kỹ thuật cao, cơng nghệ đại, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ hai sử dụng pháp luật để bảo vệ trật tự an toàn xã hội, nhà nước tư sản nhà nước XHCN có chức hai nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật tiến vượt bậc so với nhà nước trước Nhưng bên cạnh nhà nước XHCN bảo vệ quyền lợi ích cơng dân Đó nhà nước XHCN nhà nước dân, dân dân nên quyền lợi ích công dân coi trọng Lý luận nhà nước pháp luật PGS.TS Nguyễn Văn Động, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, tr 74,115 3.Chức đối ngoại Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước chủ nô phong kiến tư sản XHCN Lý luận nhà nước pháp luật Phòng thủ, - Phòng thủ đất - Phòng thủ, bảo vệ nhà - Bảo vệ tổ quốc chống xâm lược nước bang giao nước tư sản khỏi XHCN từ bên với nước khác ảnh hưởng cách mạng XHCN - Tiến hành chiến - Tiến hành chiến - Đàn áp nô dịch - Quan hệ hợp tác tranh xâm lược tranh xâm lược xâm nhân dân nước với nước nhằm cướp bóc chiếm lãnh thổ mới, khác, gây chiến tranh giới, không phân biệt cải, chiếm mở rộng quyền lực xâm lược có điều chế độ trị xã đoạt lãnh thổ làm giàu tài kiện hội khác quốc gia khác nguyên, cải bắt tù binh dân tộc khác làm nô lệ - Gây ảnh hưởng quốc - Tham gia tích cực tế, khẳng định vị trí vào đấu tranh thống trị mình, can chung nhân dân thiệp vũ trang dể lật đổ giới hịa bình, phủ tỏ độc lập dân tộc, dân khơng thân hữu nhằm chủ, bình đẳng tiến trì ảnh hưởng xã hội - Phát triển liên - Tham gia giải minh quân sự, kinh tế vấn đề chung nhằm bảo vệ chủ nghĩa toàn giới tư phạm vi toàn cầu Về chức đối ngoại: Cả bốn nhà nước cho chức phòng thủ, bảo vệ Tổ quốc chức quan trọng Điều chứng tỏ từ lịch sử, nhà nước có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Trong nhà nước chủ nô nhà nước phong kiến thực chức tiến hành xâm lược, cướp Lý luận nhà nước pháp luật bóc cải, chiếm đoạt lãnh thổ cướp tù binh làm nơ lệ nhà nước tư sản đàn áp, nô dịch nhân dân nước khác xâm lược có điều kiện, cịn nhà nước XHCN lại quan hệ hợp tác với nước giới Mục đích nhà nước tiến hành chiến tranh nhằm làm bá chủ khu vực, buộc quốc gia khác phải phục tùng Tham vọng tầng lớp quý tộc chủ nô vua quan phong kiến bành trướng, mở rộng lãnh thổ, đặc biệt bắt tù binh làm nô lệ, qua nhằm củng cố cho quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ Nhưng nhà nước XHCN nhà nước nhân dân bầu người lãnh đạo, nhà nước dân chủ, bình đẳng xu phát triển giới đương đại hịa bình, hợp tác giới ổn định tiến quan hệ, hợp tác quốc gia khơng phân biệt chế độ trị xã hội khác tất yếu Nhờ có hợp tác quốc tế, nhà nước XHCN tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ nhà nước khác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành mục tiêu đối nội Điều thể tiến việc biến chiến tranh thành hịa bình, biến ngoại xâm thành ngoại giao Một điểm khác chức đối ngoại nhà nước tư sản việc thành lập liên minh quân nước hệ thống trị, kinh tế xã hội nhằm chống nước XHCN, đe dọa chiến tranh nhằm ngăn cản phong trào cách mạng giới Bên cạnh đó, nhà nước tư sản tìm cách để hạn chế khủng hoảng có nguy làm suy yếu hệ thống kinh tế giới TBCN Các liên minh kinh tế hình thành rộng rãi nhằm thực mục đích Trong đó, tinh thần quốc tế vơ sản chủ nghĩa Mác – Lenin, giai cấp vô sản nước không thực cách mạng nước mà cịn có nghĩa vụ quốc tế cao góp phần vào nghiệp giải phóng tất người lao động dân tộc bị áp giới Vì nhà nước XHCN ln chủ động, tích cực ủng hộ phong trào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Do giới ngày nảy sinh nhiều vấn đề Lý luận nhà nước pháp luật phức tạp như: khủng hoảng kinh tế, bệnh dịch, biến đổi khí hậu, nguy chiến tranh, với tư cách thành viên giới, nhà nước XHCN phải chung tay với nhà nước khác giới giải vấn đề để xây dựng giới ổn định phát triển Ý kiến đánh giá : Theo em, trải qua thời kì lịch sử chức đối nội chức kinh tế chức quan trọng nhất, tất nhà nước lịch sử đến có chức nhà nước chủ nô vấn đề kinh tế chưa quan tâm nên nhà nước chưa coi trọng Dần dần qua giai đoạn nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản cuối nhà nước XHCN chức kinh tế lại trọng mục tiêu để nhà nước phát triển Còn chức đối ngoại chức phịng thủ bảo vệ đất nước, chống xâm lược từ bên chức ln đặt lên hàng đầu có giữ gìn an tồn cho đất nước đất nước phát triển nhà nước lịch sử thấy điều III/ KẾT LUẬN Tóm lại, chức nhà nước luôn phát triển với nhà nước xã hội Sự biến đổi số lượng nội dung chức tùy thuộc trước hết vào chất, nhiệm vụ, mục tiêu nhà nước khả năng, điều kiện xã hội, hoàn cảnh nước quốc tế Quá trình phát sinh, phát triển kiểu nhà nước lịch sử từ nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến đến nhà nước tư sản nhà nước XHCN chứng minh cho tiến TS Nguyễn Thị Hồi TS Lê Vương Long, Nội dung môn học lý luân nhà nước pháp luật,tr 194 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Lý luận nhà nước pháp luật Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật - PGS.TS Lê Minh Tâm chủ biên NXB Cơng an nhân dân Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội Nội dung mơn học lí luận nhà nước pháp luật - TS Nguyễn Thị Hồi TS Lê Vương Long( đồng chủ biên) - NXB Giao thông vận tải, Hà Nội,2008 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật - PGS.TS Nguyễn Văn Động NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 Nhà nước pháp luật tư sản đương đại - NXB Tư pháp - PGS.TS Thái Vĩnh Thắng chủ biên, Hà Nội, 2008 Từ điển giải thích thuật ngữ lý luận nhà nước pháp luật - PGS.TS Thái Vĩnh Thắng - NXB CAND, Hà Nội, 2008 Chức kinh tế nhà nước lý luận thực tiễn Việt Nam TS.Trần Thái Dương – NXB Công an nhân dân Hỏi đáp tri thức môn lý luận nhà nước pháp luật - TS.Trần Thái Dương – NXB Tư pháp 11

Ngày đăng: 29/09/2023, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan