BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã đề tiểu luận Giảng viên chấm 1 Giảng viên chấm 2 Bố cục (Tối đa 2 điểm) Nội dung (Tối đa 5 điểm).
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã đề tiểu luận: Giảng viên chấm Bố cục Nội dung (Tối (Tối đa đa điểm) điểm) Giảng viên chấm Chính Danh Tổng Bố Nội tả, văn mục điểm cục dung phong, TLTK, (Tối (Tối diễn trích đa đa đạt dẫn điểm) điểm) (Tối đa (Tối đa điểm) điểm) Điểm trung bình: Chính tả, văn phong (Tối đa điểm) Danh Tổng mục điểm TLTK, trích dẫn (Tối đa điểm) MỤC LỤC A MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… B NỘI DUNG………………………………………………………………………1 I Những vấn đề lý luận chung……………………………………………………….1 1.Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc ý thức pháp luật………………………… ….1 1.1 Khái niệm……………………………………………………………………….1 1.2 Đặc điểm……………………………… ……………………………………… 1.3 Cấu trúc………………………………………………………………………….2 Khái niệm, chất, kết cấu ý thức xã hội………………………………… 2.1 Khái niệm …………………………………………………………………… 2.2 Bản chất…………………………………………………………………………3 2.3 Kết cấu …………………………………………………………………………4 III Liên hệ với thực tế xã hội Việt Nam…………………………………………….7 IV Liên hệ thân số đề xuất, kiến nghị để nâng cao ý thức xã hội……… C KẾT LUẬN…………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 10 A MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày phát triển xã hội, có hội mở mang, tiếp cận thêm nhiều văn hoá tiên tiến với phong phú, đa dạng hình hài, thể trạng kéo theo tư tưởng lệch lạc, tiêu cực len lỏi xâm lấn vào nhận thức người, đặc biệt hệ trẻ - tương lai đất nước Hiện có khơng phận thiếu niên có lối sống xa rời thực tế hành vi lệch chuẩn, tình trạng báo động cần khắc phục ngày Vậy nên việc trang bị kiến thức đắn vô quan trọng cấp thiết, để làm trịn trách nhiệm công dân Việt Nam sống làm việc theo pháp luật Một số vấn đề mà tơi muốn đề cập đến ý thức pháp luật, để hiểu rõ chất vấn đề tơi xin đặt mối liên hệ với ý thức xã hội B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chung: Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc ý thức pháp luật: 1.1 Khái niệm: Đào Trí Úc giáo trình Đại cương nhà nước pháp luật viết rằng: “Ý thức pháp luật quan niệm, quan điểm pháp luật, thái độ, tâm lý, cảm xúc, tâm trạng, nguyện vọng người pháp luật, thực tiễn pháp luật Một phương diện ý thức pháp luật là: “thái độ chủ quan người pháp luật hành mong muốn quy định pháp luật mới.” “Ý thức pháp luật tư tưởng, học thuyết, quan điểm, thái độ, tình cảm, đánh giá người hiến pháp, pháp luật, giá trị, vai trò, chức hiến pháp, pháp luật, tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn quy định pháp luật hành, pháp luật qua khứ, pháp luật cần phải có tính hợp pháp hay khơng hợp pháp định, hành vi cá nhân, tổ chức nhà nước xã hội, quyền nghĩa vụ người, công bằng, bình đẳng, trách nhiệm nhà nước người xã hội”1 1.2 Đặc điểm: Thứ nhất, ý thức pháp luật mang tính giai cấp, thể ý chí giai cấp thống trị “Trong xã hội có giai cấp, khác điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần giai cấp, tầng lớp xã hội đem lại khác định ý thức pháp luật giai cấp lực lượng cầm quyền” Thứ hai, ý thức pháp luật tiền đề cho trình tạo lập pháp luật đường khác thông qua nhà nước Thứ ba, ý thức pháp luật mang tính kế thừa có chọn lọc q trình vận động phát triển Thứ tư, ý thức pháp luật có quan hệ tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác Đó đan xen, tương hỗ lẫn mặt tích cực lẫn tiêu cực q trình vận động 1.3 Cấu trúc: Theo cách tiếp cận triết học vật lịch sử, kết cấu ý thức pháp luật bao gồm phận sau: Hệ tư trưởng pháp luật hệ thống vấn đề khái quát tầm lí luận, bao gồm tổng thể tư tưởng, quan điểm, học thuyết pháp luật Hệ tư tưởng pháp luật Việt Nam mang đặc trưng chất pháp luật xã hội chủ nghĩa, thể ý chí nguyện vọng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động toàn dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Tâm lí pháp luật phản ánh thái độ, cảm xúc, tình cảm người pháp luật Đó thái độ đồng tình, tin tưởng, tơn trọng phản đối, thờ ơ, xem thường pháp luật Giữa hệ tư tưởng pháp luật tâm lí pháp luật có mối quan hệ khăng khít với Dưới chi phối hệ tư tưởng pháp luật, tâm lý pháp luật phản ánh Đào Trí Úc, Hoàng Thị Kim Quế (Đồng chủ biên), Đại cương Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2017 https://luatminhkhue.vn/y-thuc-phap-luat-la-gi -quy-dinh-ve-y-thuc-phap-luat.aspx Nguyễn Phước Duy, Ý thức pháp luật tính tất yếu việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên nay, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 276-279 cách tự phát chưa đầy đủ thái độ người trước pháp luật, chịu chi phối hệ tư tưởng pháp luật Ngược lại, phát triển hệ tư tưởng pháp luật chịu chi phối tâm lí pháp luật Khái niệm, chất, kết cấu ý thức xã hội: 2.1 Khái niệm: Trong giáo trình Triết học Mac - Lênin nêu rõ: “Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm toàn quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng… cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định” “Lĩnh vực đời sống tinh thần đời sống xã hội có cấu trúc phức tạp Có thể tiếp cận kết cấu ý thức xã hội từ phương diện khác Theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm hình thái xã hội ý thức trị, ý thức pháp quvền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học…” Ý thức xã hội giai đoạn cộng đồng, khu vực với hệ tư tưởng khác ý thức xã hội khác kéo theo khác ý thức pháp luật Bởi tuỳ vào khu vực, cộng đồng người mà có nhu cầu, nguyện vọng khác đời sống xã hội Chính ta khẳng định ý thức pháp luật có mối liên hệ biện chứng với ý thức xã hội 2.2 Bản chất: “Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định” Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nhiều hình thức phức tạp, chịu tác động nhân tố trung gian lợi ích, tình cảm… Khi điều kiện tồn xã hội thay đổi, số yếu tố cụ thể ý thức xã hội bị thay đổi theo “Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối mối quan hệ với tồn xã hội” Do sức ì ý thức xã hội, ảnh hưởng lẫn lợi ích xã hội Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Triết học Mac – lênin, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2006 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%9D_th%E1%BB%A9c_x%C3%A3_h%E1%BB%99i https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%9D_th%E1%BB%A9c_x%C3%A3_h%E1%BB%99i phản ánh tồn xã hội nên số yếu tố cụ thể ý thức xã hội tồn phát triển xã hội Giữa hình thái ý thức xã hội ln có tác động qua lại lẫn Ngồi ra, ý thức xã hội tác động mạnh mẽ trở lại tồn xã hội, phản ánh quy luật vận động tồn xã hội thúc đẩy tồn xã hội phát triển, ngược lại, không phản ánh quy luật vận động tồn xã hội kìm hãm phát triển tồn xã hội 2.3 Kết cấu: Có thể chia ý thức xã hội thành dạng: Ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận: Ý thức xã hội thơng thường hình thành cách trực tiếp sinh hoạt đời sống ngày Nếu ý thức xã hội thông thường quan điểm chưa hệ thống hố ý thức xã hội lý luận lại ngược lại, khái qt hố thành học thuyết cụ thể, có khả phản ánh thực khách quan cách sâu sắc Tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội: Tâm lý xã hội bao gồm tình cảm, mong muốn… nguời dướii tác động đời sống ngày Hệ tư tưởng phản ánh tồn xã hội theo cách gián tiếp, khái quát chúng thành quan điểm, tư tưởng II Ý thức pháp luật mối liên hệ với ý thức xã hội: Ý thức pháp luật phận ý thức xã hội, ý thức xã hội định: Với tư cách hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật chịu chi phối tồn xã hội Theo quan điểm Triết học Mac - Lênin vật chất giới khách quan ln vận động phát triển khơng ngừng xã hội lồi người có hình thái nhà nước pháp luật vận động phát triển theo quy luật định Và quy luật thực hiện, phản ánh qua ý thức xã hội hành động cụ thể người Sự tồn phát triển yếu tố kể phản ánh vào não người, hình thành lên hệ ý thức sau tác động trở lại q trình phát triển cách có ý thức Vì người chủ thể bộc lộ quan điểm, mong muốn họ pháp luật mà họ mong muốn Bởi pháp luật có vai trị vơ quan trọng đời sống, giúp thiết lập trật tự xã hội, đưa xã hội vào quỹ đạo đắn để phát triển Một xã hội khơng có pháp luật có hai hướng sảy ra: xã hội phát triển hai xã hội trở thành xã hội dã man, người hành động tuỳ theo ý muốn mà can thiệp quy phạm để điều chỉnh hành vi Pháp luật nguyện vọng người, ý thức pháp luật ý thức người định nhằm bảo vệ quan hệ xã hội khác Con người đề pháp luật sử dụng pháp luật công cụ bảo vệ quan hệ xã hội khác với quyền nghĩa vụ Ví dụ luật nhân gia đình luật pháp quy định rõ ràng hiến pháp với đầy đủ quyền nghĩa vụ thành viên gia đình người vợ, người chồng, cha mẹ, cái… nhằm thể mưu cầu hạnh phúc gia đình người, thành viên gia đình có trách nhiệm phải tn thủ điều quy định nhằm bảo đảm công bằng, đắn Là sản phẩm vật chất nên nội dung ý thức pháp luật tồn xã hội tồn pháp luật định “Ý thức pháp luật nảy sinh tiền đề tồn xã hội pháp luật Ý thức pháp luật phản ánh thực xã hội, thực pháp luật Sự phản ánh ý thức pháp luật phản ánh sáng tạo sở tiền đề vật chất tồn xã hội tồn pháp luật, tuân thủ theo quy luật khách quan xã hội pháp luật Sự tồn phát triển ý thức pháp luật gắn liền với trình biến đổi điều kiện xã hội pháp luật” Như phân tích, ý thức pháp luật hình thái, phận ý thức xã hội ý thức xã hội cụ thể tồn xã hội pháp luật tiền đề sở để tồn phát triển ý thức pháp luật Nếu khơng có sở này, ý thức pháp luật khơng có sở khoa học để trì tồn Thực chất quan hệ pháp luật cơng cụ để bảo vệ mối quan hệ xã hội khác Vì mong muốn, nhu cầu lợi ích từ pháp luật dựa vào yếu tố khách http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/TGL101/Giao%20trinh/09_TGL101_Bai6_v1.0014103225.pdf quan mặt xã hội Ta phân tích vài ví dụ sau để hiểu rõ định tồn xã hội lên ý thức pháp luật Trong xã hội phong kiến, mối quan hệ xã hội chủ yếu Vua – tôi, địa chủ nông dân nên ý thức xã hội thời thường đơn giản chủ yếu mưu cầu công vệ ruộng đất hay quan điểm trọng nam khinh nữ nêu rõ Bộ luật Hồng Đức ban hành thời Lê – kỉ XV “Bộ luật Hồng Đức thể nhiều điểm tiến việc bảo vệ quyền phụ nữ Đặc thù thể hai chương Hôn điền Điền sản Qua hai chương này, nhà làm luật coi trọng cá nhân vai trò người phụ nữ – điều mà luật trước khơng quan tâm Bộ luật có 53/722 điều luật (7%) bàn hôn nhân – gia đình; 30/722 điều luật (4%) bàn việc hương hỏa, tế lễ, thừa kế sở hữu tài sản Những điều luật nhiều đề cập đến số quyền lợi người phụ nữ xã hội gia đình chí cịn trao cho người phụ nữ quyền quan trọng mà chưa nhà nước phong kiến có” Pháp luật thực chất tồn từ lâu, lịch sử pháp luật có nhiều dạng thức tồn tại, xã hội phong kiến, nhỏ ta gọi hương ước, lệ làng lớn luật áp dụng cho toàn dân tộc Vì tuỳ hình thái xã hội khác mà tồn xã hội tồn pháp luật khác nhau, kéo theo khác biệt ý thức pháp luật Ý thức pháp luật có phát triển ngày phức tạp hồn thiện hình thái xã hội, mối quan hệ xã hội phát triển Ý thức pháp luật tác động ngược trở lại điều chỉnh ý thức xã hội Khi tồn xã hội thay đổi kéo theo thay đổi ý thức xã hội lúc cần có can thiệp điều chỉnh ý thức pháp luật để tạo ổn định xã hội Ý thức pháp luật có phát triển ý thức xã hội phát triển với Theo phát triển khoa học cơng nghệ từ mà lực lượng sản xuất ngày phát triển kéo theo phát triển quan hệ sản xuất, lúc ý thức xã hội vận động phát triển theo ý thức pháp luật thiết phải thay đổi để phù hợp tương thích với hình thái ý thức xã hội https://www.luatquanghuy.edu.vn/blog/bai-tap-luat/lich-su-nha-nuoc-va-phap-luat/mot-so-van-de-ve-quyen- cua-nguoi-phu-nu-trong-phap-luat-phong-kien-viet-nam/ Như nhấn mạnh vai trò pháp luật, ý thức xã hội phát triển đến hình thức người ta nảy sinh quan điểm, nhu cầu mong muốn để phù hợp với mặt tinh thần đời sống xã hội Trong giai đoạn thực dân Pháp tiến vào nước ta biến nước ta thành nhà nước phong kiến nửa thuộc địa, Pháp đề sách bóc lột, đánh thuế cao, độc tôn nhiều mặt hàng… lúc xã hội Việt Nam nảy sinh mâu thuẫn quan hệ xã hội ý thức pháp luật lúc nhân dân Việt Nam nhu cầu ruộng đất cịn nhu cầu cơng Chính mà có phát sinh biểu tình bãi cơng, tăng lương giảm làm để đòi hỏi lại quyền lợi cho người lao động Trong trường hợp ý thức pháp luật xem công cụ tác động trở lại ý thức xã hội nhằm điều chỉnh mâu thuẫn quan hệ xã hội để thiết lập lại trật tự xã hội với công bằng, đắn “Bản thân pháp luật xây dựng tốt chứa đựng tư tưởng, quan điểm, nguyên tắc pháp lý tiên tiến ý thức pháp luật tiên tiến xã hội, giá trị xã hội cao quý chủ nghĩa nhân đạo, lẽ công bằng, tự do, bác từ đó, với tư cách cơng cụ quản lý có tính bắt buộc chung, lan truyền rộng rãi thông qua không tuyên truyền, giải thích pháp luật mà hoạt động áp dụng, thực đắn pháp luật, phương tiện truyền bá hiệu ý thức pháp luật xã hội tiên tiến tới cá nhân, nâng tầm ý thức pháp luật cá nhân lên ngang tầm ý thức pháp luật xã hội” Ý thức pháp luật công cụ để điều chỉnh, xây dựng hệ thống pháp luật tiên tiến góp phần to lớn vào cơng ổn định xã hội, xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp kéo theo phát triển hệ thống ý thức xã hội lịch sử Trung Quốc chứng minh, với cai trị Pháp trị Tần Thuỷ Hoàng nhân dân phải sống hà khắc luật, đời sống muôn phần cực khổ đến thời vua Ngêu, vua Thuấn lấy Đức trị làm tảng trì phát triển xã hội với sách thương dân nên xã hội phát triển thịnh vượng, đời sống nhân dân no đủ Vậy nên thấy, để xây dựng xã hội văn minh phát triển yếu tố ý thức pháp luật vơ quan trọng Đào Trí Úc, Hồng Thị Kim Quế (Đồng chủ biên), Đại cương Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2017 III Liên hệ với thực tế xã hội Việt Nam: Như trình bày số ví dụ nêu trên, ta thấy Việt Nam dân tộc có lịch sử hình thành lâu đời, xuyên suốt hình thành phát triển hình thức nhà nước ý thức pháp luật có vai trị quan trọng với tư cách thành tố có quan hệ biện chứng với ý thức xã hội qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử Từ phạm vi nhỏ hương ước lệ làng đến phạm vi toàn xã hội với luật sau hiến pháp Trên đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đảng Nhà nước ta nắm rõ chất mối quan hệ biện chứng ý thức xã hội ý thức pháp luật nên kịp thời đưa chủ chương, sách phù hợp với nguyện vọng ý chí nhân dân Đặc biệt q trình xây dựng Hiến pháp nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa luôn nêu cao tinh thần dân chủ nhân dân ý thức pháp luật toàn xã hội Hiến pháp văn pháp luật có giá trị cao hệ thống pháp luật nước ta Qua thời kỳ lịch sử nước ta trải qua năm lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp văn Hiến pháp hành Hiến pháp 2013 ban hành có hiệu lực 1/1/2014 10 Trong trình xây dựng sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nhà nước ta tổ chức trưng cầu ý dân đại biểu toàn quốc Đặc biệt có buổi tiếp xúc, toạ đàm, hội nghị để lực lượng trẻ tri thức, giảng viên, sinh viên đóng góp ý kiến, xây dựng bổ sung hiến pháp với tâm tư nguyện vọng nhu cầu ngành giáo dục Khi ý thức xã hội phát triển, đất nước đường tiến tới xã hội chủ nghĩa mặt tư tưởng pháp luật cần làm tốt trách nhiệm phận tiên tiến đầu, định hướng cho phát triển ý thức xã hội, động thời điểu chịnh phận tâm lý pháp luật, điều chỉnh tư tưởng, quan niệm, thói quen truyền thống làm kìm hãm phát triển chung IV Liên hệ thân số đề xuất, kiến nghị để nâng cao ý thức xã hội: Là người sinh viên trẻ tuổi, phải không ngừng nỗ lực phấn đấu, rèn luyện thân, tu dưỡng đạo đức làm tròn trách nhiệm người công dân sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Bên cạnh phải 10 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng ngừng tích luỹ kiến thức lý luận đắn, đấu tranh với tư tưởng, biểu tiêu cực để xây dựng cống hiến cho hệ thống luật pháp nói chung cho đất nước nói riêng Một đất nước có hệ thống ý thức pháp luật phát triển tốt chứng tỏ đất nước ổn định, đời sống nhân dân mà nâng cao để tiến tới xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Ngồi ra, vấn đề nâng cao ý thức pháp luật đòi hỏi khách quan phát triển xã hội Xã hội ngày phát triển việc nâng cao ý thức pháp luật trở nên cần thiết Nhiệm vụ khơng thuộc nhà nước mà trách nhiệm chủ thể xã hội, đặc biệt hệ trẻ “Đối với nhà nước: việc nâng cao ý thức pháp luật nhằm tạo lập nên bảo vệ trật tự pháp luật, trật tự xã hội Đối với công dân: việc nâng cao ý thức pháp luật nhằm bảo đảm quyền lợi ích đáng họ” 11 Để nâng cao ý thức pháp luật, cần phải tiến hành nhiều giải pháp cụ thể: Đối với pháp luật: Các văn quy phạm pháp luật đưa cần phù hợp xuất phát từ thực tiễn Hoàn thiện hệ thống pháp luật vừa để văn quy phạm pháp luật có thống với vừa để nâng cao chất lượng Đối với xã hội: Cần hướng tới giải pháp tăng cường tri thức pháp luật cá nhân, hình thành tâm lý pháp luật tích cực C KẾT LUẬN Ý thức pháp luật phận quan trọng ý thức xã hội, thể hiện, bộc lộ điều kiện nhu cầu điều chỉnh đồng thời q trình điều chỉnh công cụ pháp luật quan hệ xã hội Ngồi ra, ý thức pháp luật cịn phản ánh tồn xã hội, nội dung hình thức pháp luật ý thức hội chi phối định nhiên mang tính chất tương đối độc lập có tác động mạnh mẽ đời sống xã hội Ý thức pháp luật chịu tác động quy luật khách quan ln ln biến đổi, phát triển bổ dung để dần phù hợp với phát triển ý thức xã hội Tuỳ thuộc vào đặc tính ý thức pháp luật tiến hay lạc hậu mà ảnh hưởng có vai trị tích cực hay tiêu cực đời sống xã hội Chính nhận thức đắn mối quan hệ 11 http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/TGL101/Giao%20trinh/09_TGL101_Bai6_v1.0014103225.pdf biện chứng ý thức xã hội ý thức pháp luật việc vô quan trọng để xây dựng hệ tư tưởng ý thức pháp luật đắn, văn minh, đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Triết học Mac – lênin, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2006 Đào Trí Úc, Hồng Thị Kim Quế (Đồng chủ biên), Đại cương Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2017 Nguyễn Phước Duy, Ý thức pháp luật tính tất yếu việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên nay, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018 TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/TGL101/Giao%20trinh/ 09_TGL101_Bai6_v1.0014103225.pdf https://www.luatquanghuy.edu.vn/blog/bai-tap-luat/lich-su-nha-nuoc-va- phap-luat/mot-so-van-de-ve-quyen-cua-nguoi-phu-nu-trong-phap-luatphong-kien-viet-nam/ https://vietluanvanthue.com/khai-niem-y-thuc-phap-luat-va-quan-giua-y- thuc-phap-luat-va-phap-luat/ https://luatminhkhue.vn/y-thuc-phap-luat-la-gi -quy-dinh-ve-y-thuc-phapluat.aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%9D_th%E1%BB%A9c_x%C3%A3_h %E1%BB%99i 10