1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp ngăn chặn “tạm giam” và nêu quan điểm cá nhân

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 46,87 KB

Nội dung

Có thể khẳng định rằng hệ thống pháp luật hình sự đã có sự đóng góp to lớn trong công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, giáo dục pháp luật cho mọi người. Trong đó không thể nào không đề cập đến các biện pháp ngăn chặn được quy định bởi bộ luật hình sự. Bởi lẽ biện pháp này bảo đảm cho các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình trong các giai đoạn điều tra, truy tố, giải quyết vụ việc một cách nhanh chóng, kịp thời đối với các vụ án hình sự. Trong số các biện pháp ngăn chặn, có thể nói biện pháp tạm giam được coi là một biện pháp nghiêm khắc nhất. Vì nếu tạm giam sai có thể sẽ làm xâm phạm đến quyền tự do dân chủ, các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giam; nhưng ngược lại cũng không ít trường hợp nếu không áp dụng biện pháp này kịp thời thì người phạm tội vẫn ngang nhiên tự do ngoài vòng pháp luật, gây khó khăn cho việc điều tra, xử lý vụ án làm ảnh hưởng đến lợi ích của cộng đồng. Nhận thức được tầm quan trọng của của biện pháp ngăn chặn tạm giam về cả mặt lý luận cũng như thực tiễn trong giai đoạn hiện nay; em xin lựa chọn đề bài:“Phân tích, đánh giá quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp ngăn chặn “tạm giam” và nêu quan điểm cá nhân về việc hoàn thiện quy định này”. Trong bài luận dưới đây, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn. 2. NỘI DUNG 2.1. Vấn đề nghiên cứu Nguyên cứu một cách toàn diện và sâu sắc có hệ thống một số vấn đề lý luận về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam trong giai đoạn tố tụng hình sự, tập trung phân tích thực trạng việc áp dụng biện pháp, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp tạm giam. Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, đưa ra các thực trạng đang gặp phải trong quá trình thi hành luật, từ đó đưa ra một số giải pháp cụ thể:

BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .3 2.1 Vấn đề nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu .4 2.2.1 Phương pháp luận 2.2.2 Phương pháp luận 2.3 Kết 2.3.1 Những bất cập 2.3.1.1 Về việc xác định áp dụng biện pháp tạm giam 2.3.1.2 Quá hạn tạm giam 2.3.1.3 Lạm dụng biện pháp tạm giam .6 2.3.1.4 Quá tải trại tạm giam .7 2.3.1.5 Quyền người, quyền công dân bị áp dụng biện pháp tạm giam 2.3.2 Giải pháp hoàn thiện 2.3.2.1 Hoàn thiện quy định tạm giam .9 2.3.2.2 Hoàn thiện thời hạn tạm giam 10 2.3.2.3 Sửa đổi quy định thẩm quyền định áp dụng biện pháp tạm giam 10 2.3.2.4 Cần rà sốt phân loại cán trọng cơng tác bồi dưỡng, đào tạo 10 2.3.2.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện phục vụ việc tạm giam 11 2.4 Thảo luận .11 2.4.1 Khái quát chung biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình 11 2.4.1.1 Khái niệm tính chất biện pháp ngăn chặn tạm giam 11 2.4.1.2 Mục đích biện pháp ngăn chặn tạm giam 12 2.4.2 Quy định luật tố tụng hình 2015 biện pháp ngăn chặn tạm giam 13 2.4.3 Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định luật tố tụng hình việt năm 2015 20 2.4.4 Một số đề xuất hoàn thiện quy định biện pháp tạm giam theo luật tố tụng hình năm 2015 .22 3 KẾT LUẬN 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể khẳng định hệ thống pháp luật hình có đóng góp to lớn cơng đấu tranh phòng chống tội phạm, giáo dục pháp luật cho người Trong khơng thể khơng đề cập đến biện pháp ngăn chặn quy định luật hình Bởi lẽ biện pháp bảo đảm cho quan tiến hành tố tụng thực tốt nhiệm vụ giai đoạn điều tra, truy tố, giải vụ việc cách nhanh chóng, kịp thời vụ án hình Trong số biện pháp ngăn chặn, nói biện pháp tạm giam coi biện pháp nghiêm khắc Vì tạm giam sai làm xâm phạm đến quyền tự dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giam; ngược lại khơng trường hợp không áp dụng biện pháp kịp thời người phạm tội ngang nhiên tự ngồi vịng pháp luật, gây khó khăn cho việc điều tra, xử lý vụ án làm ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng Nhận thức tầm quan trọng của biện pháp ngăn chặn tạm giam mặt lý luận thực tiễn giai đoạn nay; em xin lựa chọn đề bài:“Phân tích, đánh giá quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 biện pháp ngăn chặn “tạm giam” nêu quan điểm cá nhân việc hoàn thiện quy định này” Trong luận đây, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG 2.1 Vấn đề nghiên cứu Nguyên cứu cách toàn diện sâu sắc có hệ thống số vấn đề lý luận việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam giai đoạn tố tụng hình sự, tập trung phân tích thực trạng việc áp dụng biện pháp, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, đưa thực trạng gặp phải trình thi hành luật, từ đưa số giải pháp cụ thể: Phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận quy định pháp luật áp dụng biện pháp tạm giam tố tụng hình sự; Phân tích thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam thông qua việc đánh giá kết đạt tồn khó khăn nguyên nhân; Một số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam tố tụng hình 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật, phép vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước áp dụng xây dựng Nhà nước pháp luật, có vấn đề áp dụng biện pháp tạm giam ; tiểu luận nghiên cứu sở lý luận khoa học Luật hình sự; Luật tố tụng hình tài liệu tham khảo từ cơng trình nghiên cứu tác giả khác 2.2.2 Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phân tích, so sánh, tổng hợp số liệu thống kê, đối chiếu kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn, để đưa đánh giá đề xuất giải pháp 2.3 Kết 2.3.1 Những bất cập Xét tình hình tạm giam tồn quốc nay, hầu hết trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam pháp luật Viện kiểm sát cán có liên quan quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ Hiện nay, việc áp dụng biện pháp tạm giữ có bước tiến quan trọng việc bảo vệ dân chủ pháp quyền quyền lợi hợp pháp công dân Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm kết đạt được, việc áp dụng tạm giam cịn số hạn chế, là: 2.3.1.1 Về việc xác định áp dụng biện pháp tạm giam Theo điều tra, nhiều trường hợp, nơi giam giữ khơng định Trong q trình điều tra vụ án, đề nghị VKS phê chuẩn định tạm giam, hầu hết văn đề nghị đưa lý chung chung “để đảm bảo cho việc điều tra, xử lý vụ án”, “xét thấy cần thiết phải tạm giam” bị cáo" , ngăn cản bị cáo bỏ trốn”, “không cho bị cáo tiếp tục phạm tội” không nêu lý cụ thể, không loại trừ việc quan điều tra sử dụng biện pháp tạm giữ biện pháp nghiệp vụ để buộc bị cáo phải khai nhận, quan điều tra lệnh tạm giam, bắt khơng có lý do, trường hợp không phê chuẩn Viện kiểm sát Việc xác định áp dụng biện pháp tạm giam hạn chế, thiếu chặt chẽ Trên thực tế, có trường hợp quan tiến hành tố tụng tạm giam giai đoạn trước khởi kiện dẫn đến việc tòa án phải miễn cưỡng tun trắng án áp dụng hình phạt khơng giam giữ, kể có sở Một số bị cáo khác bị phạt tù có thời hạn tương đương với tạm giữ hình Trong số trường hợp, quan tiến hành tố tụng coi biện pháp tạm giam biện pháp nghiệp vụ điều tra, vi phạm quyền tự công dân 2.3.1.2 Quá hạn tạm giam Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, số lượng ngày gia tăng quan tố tụng thiếu biên chế để đáp ứng nhu cầu cơng việc Ngồi ra, trước áp lực phải hồn thành nhiệm vụ giao kết bệnh thành tích, , cán có xu hướng vi phạm pháp luật tố tụng hình thời hạn tạm giam tâm lý nóng vội Vi phạm pháp luật tố tụng thời hạn tạm giam tương đối phổ biến quan tố tụng Thực tế chứng minh có trường hợp tạm giam hạn xảy Trong số tình huống, thời hạn tạm giam bị can bị cáo phải kéo dài việc cần phải xin ý kiến đạo từ quan tiến hành tố tụng cấp Việc vượt giới hạn thời gian tạm giam gây trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi ích người bị tạm giam 2.3.1.3 Lạm dụng biện pháp tạm giam Nghiên cứu ngẫu nhiên qua 320 trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam tổng số 472 vụ án loại tỉnh Lâm Đồng thành phố Hồ Chí Minh, khơng thấy hồ sơ vụ án có giấy tờ tài liệu chứng minh khả bỏ trốn tiếp tục phạm tội cản trở việc điều tra quan điều tra, truy tố, xét xử thi hành án người bị áp dụng Có thể thấy lệnh tạm giam quan điều tra, định phê chuẩn lệnh tạm giam viện kiểm sát nêu cách chung chung vào hành vi phạm tội, vào điều luật Bộ luật tố tụng hình năm 2015 xét thấy cần thiết tạm giam tạm giam1 Có nhiều trường hợp, đáng người bị áp dụng biện pháp tạm giam họ ngoại để điều tra, truy tố, xét xử chờ thi hành án, quan tiến hành tố tụng định áp dụng biện pháp tạm giam họ Trong số đó, có nhiều trường hợp bị oan, sai Có thể thấy việc lạm dụng biện pháp tạm giam giai đoạn tiền xét xử xâm hại nghiêm trọng đến số quyền người ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân vào hoạt động tư pháp hình Ngồi ra, việc cịn gây tốn chi phí tố tụng tài Nhà nước phải xây dựng buồng giam áp dụng chế độ quản lý không cần thiết 2.3.1.4 Quá tải trại tạm giam Đảm bảo diện tích tối thiểu cho người tạm giam sở tạm giữ, nhà tạm giam trại giam toàn quốc từ mét vuông/người trở lên Tuy nhiên, xảy tình trạng giam giữ số lượng số sở tạm giam, gây việc không đáp ứng diện tích tối thiểu cho người tạm giam Cung cấp trang thiết bị sinh hoạt chưa đầy đủ phần ăn không tuân thủ theo quy định TS Trần Văn Độ - Phó Chánh án TANDTC, Chánh án Tòa án quân Trung ương “Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam nước ta” pháp luật, nhiên, tình trạng xảy đặc biệt số sở giam giữ Mặc dù không phổ biến, gây ảnh hưởng đến quyền người bị tạm giam làm giảm hiệu việc giáo dục cải tạo phạm nhân 2.3.1.5 Quyền người, quyền công dân bị áp dụng biện pháp tạm giam Hiện nay, việc tạm giữ tạm giam người thu hút ý nhiều quan, tổ chức xã hội công chúng Hành vi bắt giữ người cách tùy tiện, bắt oan người vô tội, tạm giữ người mà khơng có lệnh tạo hậu nghiêm trọng quyền người, quyền lợi hợp pháp cơng dân Có trường hợp quan cấp thực việc giữ người mà khơng báo cáo quan có thẩm quyền tiến hành xử lý tùy tiện, gây tổn hại nghiêm trọng đến quyền tự quyền bảo vệ danh dự nhân phẩm cá nhân Tình trạng ảnh hưởng đến uy tín Đảng Nhà nước, quan thực tố tụng ● Quyền bào chữa Căn Khoản Ðiều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định: “4 Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa.” Ðiều 16 Bộ luật Tố tụng hình 2015 quy định: “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật này.” Pháp luật hành quy định quyền tự bào chữa hỗ trợ từ người khác để bào chữa, nhiên, thực tế cho thấy quyền chưa đảm bảo cách đầy đủ Đối với người bị tạm giam, việc nhờ người khác bào chữa đối mặt với rào cản khó khăn Quyền tiếp xúc người bào chữa với bị can bị cáo trại tạm giam phụ thuộc vào chấp thuận từ phía điều tra viên Thậm chí trường hợp buộc phải có người bào chữa theo quy định pháp luật, quy định có tính hình thức phụ thuộc vào ý chí chủ quan điều tra viên, mối quan hệ bên luật sư quan tiến hành tố tụng Việc cấp giấy chứng nhận cho người bào chữa gây khó khăn cho luật sư số địa phương, chưa đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật ● Quyền đòi bồi thường thiệt hại Đối với việc đòi bồi thường thiệt hại người bị tạm giam oan sai trình tố tụng hình sự, có nhiều trường hợp thời gian tạm giam vượt thời hạn tù mà Tòa án tuyên Điều cho thấy vi phạm, nhiên, vấn đề bồi thường chưa đề cập đến Hơn nữa, quy định Khoản Điều 18 Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước năm 2017: “3 Người bị tạm giam mà có án, định quan, người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định khơng có việc phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm hết thời hạn điều tra vụ án mà không chứng minh bị can thực tội phạm;” thấy quy định gây khó khăn cho người bị áp dụng biện pháp tạm giam sai yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong trường hợp bị can có định đình vụ án, họ nhận án khơng thể u cầu bồi thường thiệt hại tạm giam hạn Pháp luật quy định việc bồi thường thiệt hại cho trường hợp oan rõ ràng Tuy nhiên, trường hợp sai lầm lỗi quan tiến hành tố tụng 'tạm giam hạn', chưa có chế cho người bị áp dụng biện pháp tạm giam 'sai' để yêu cầu bồi thường 2.3.2 Giải pháp hoàn thiện 2.3.2.1 Hoàn thiện quy định tạm giam Dựa nghiên cứu thực trạng quy định thực tiễn thực áp dụng biện pháp tạm giam, việc gặp phải khó khăn vướng mắc thời gian qua tham khảo pháp luật tố tụng hình số nước, cho cần thiết phải sửa đổi bổ sung số vấn đề áp dụng biện pháp tạm giam Bộ luật tố tụng hình năm 2015 sau: Thứ nhất: Cần thiết phải quy định cụ thể chặt chẽ áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giam nói riêng Đồng thời, cần phân biệt cách rõ ràng mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn, để làm sở cho việc áp dụng biện pháp tạm giam Thứ hai: Khuyến cáo không sử dụng kết phân loại tội phạm sở độc lập để thiết lập cho việc áp dụng biện pháp tạm giam Thay vào đó, cần xem xét khả bị can, bị cáo cản trở, gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án tiếp tục phạm tội chủ yếu để xem xét định áp dụng biện pháp tạm giam Trường hợp cần thiết, vào chế tài quy phạm pháp luật hình để áp dụng Thứ ba: cần có quy định rõ ràng việc xem xét hồ sơ, tài liệu chứng chứng minh áp dụng biện pháp tạm giam Thứ tư: cần đưa quy định rõ ràng việc xem xét hồ sơ tài liệu chứng chứng minh áp dụng biện pháp tạm giam 2.3.2.2 Hoàn thiện thời hạn tạm giam Cần nghiên cứu sửa đổi Bộ luật tố tụng hình năm 2015 để đảm bảo đồng thống thời hạn tạm giam để điều tra thời hạn điều tra Đồng thời, cần rút ngắn thời hạn điều tra, truy tố, xét xử thời hạn tạm giam người chưa thành niên 2.3.2.3 Sửa đổi quy định thẩm quyền định áp dụng biện pháp tạm giam Cần sửa đổi quy định thẩm quyền định áp dụng biện pháp tạm giam theo hướng tăng cường thẩm quyền cho cá nhân người tiến hành tố tụng Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội đồng xét xử Các quan điều tra điều tra viên đề nghị áp dụng biện pháp tạm giam, khơng có thẩm quyền định tạm giam Đồng thời, cần loại bỏ quy định trung gian khơng cần thiết mang tính hình thức, ví dụ quy định quan điều tra đề nghị Viện kiểm sát phê 10 Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù đến 02 năm họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp: a) Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã; b) Tiếp tục phạm tội; c) Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người này; d) Bị can, bị cáo tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ xác định không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia…” ▪ Về đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam Tạm giam áp dụng với bị can, bị cáo, pháp lý quy định điều luật gồm có trường hợp sau áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam: -Trường hợp thứ nhất: Bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng tội nghiêm trọng Với quy định này, ta thấy trường hợp mà bị can bị cáo phạm tội theo quy định Bộ luật hình sự, với mức cao khung hình phạt áp dụng 15 năm tù, tù chung thân tử hình (đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng), tội phạm có mức cao khung hình phạt 15 năm tù (đối với tội phạm nghiêm trọng) Trong trường hợp này, việc áp dụng biện pháp tạm giam địi hỏi hai điều kiện sau đây: 15 +) Người bị áp dụng biện pháp tạm giam phải bị can, bị cáo +) Bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng tội nghiêm trọng -Trường hợp thứ hai: Bị can, bị cáo tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù 02 năm có xác định người thuộc trường hợp: +) Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác vi phạm Đây trường hợp mà bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, với tính chất nghiêm khắc biện pháp tạm giam bảo lĩnh (Điều 121 Bộ luật tố tụng hình năm 2015: “Khoản Điều 121 Bảo lĩnh: Bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn thay tạm giam Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi nhân thân bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án định cho họ bảo lĩnh”.) hay cấm khỏi nơi cư trú (Điều 123 Bộ luật tố tụng hình năm 2015: “Khoản Điều 123 Cấm khỏi nơi cư trú Cấm khỏi nơi cư trú biện pháp ngăn chặn áp dụng bị can, bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm bảo đảm có mặt họ theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án”.) Nhưng người vi phạm không tuân thủ nghĩa vụ cam kết mà họ đồng ý trước đó, tiếp tục phạm tội khơng có mặt quan chức u cầu triệu tập +) Khi khơng có địa cư trú rõ ràng xác định tiểu sử bị can, có dấu hiệu bỏ trốn tiếp tục vi phạm, quan tiến hành tố tụng áp dụng định truy nã Để xác định điều kiện này, quan tố tụng cần xem xét thông tin trình cá nhân bị can bị cáo, đánh giá thái độ họ sau phạm tội có hành vi vi phạm nghĩa vụ, đồng thời xem xét việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác có tính nghiêm khắc +) Có hành vi mua chuộc, lạm dụng quyền lực thúc đẩy người khác khai báo gian dối, cung cấp thông tin sai lệch; tiêu hủy, làm giả chứng cứ, tài liệu vật chứng liên quan đến vụ án; tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, 16 khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người -Trường hợp thứ ba: Có thể áp dụng bị can, bị cáo tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù đến 02 năm họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã Khi phạm tội thuộc trường hợp trên, bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giam Tuy nhiên khoản Điều 119 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, có ghi nhận quy định mà quy định thể rõ sách nhân đạo pháp luật nhà nước ta Đối với bị can, bị cáo phụ nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu người bị bệnh nặng, có địa cư trú lý lịch rõ ràng, không áp dụng biện pháp tạm giam mà thay vào áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ gặp trường hợp sau đây: +) Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã; +) Bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo giam dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu huỷ giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe doạ khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người này; +) Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ xác định khơng tạm giam họ gây nguy hiểm đến an ninh quốc gia ▪ Về thẩm quyền lệnh tạm giam Căn khoản Điều 119 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định: “Những người có thẩm quyền quy định khoản Điều 113 Bộ luật có quyền lệnh, định tạm giam Lệnh tạm giam người quy định điểm a khoản Điều 113 Bộ luật phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Viện kiểm 17 sát phải hoàn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn.” Cụ thể người có thẩm quyền lệnh, định bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định khoản Điều 113 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 điểm a, b c sau: “a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; c) Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án quân cấp; Hội đồng xét xử.” Ngoài pháp luật hình cịn ghi nhận số nội dung liên quan đến biện pháp ngăn chặn tạm giam qua nội dung sau: ▪ Về thủ tục tạm giam Tại khoản Điều 113 Bộ luật tố tụng hình năm 2015quy định: “2 Lệnh bắt, định phê chuẩn lệnh, định bắt phải ghi rõ họ tên, địa người bị bắt; lý bắt nội dung quy định khoản Điều 132 Bộ luật Người thi hành lệnh, định phải đọc lệnh, định; giải thích lệnh, định, quyền nghĩa vụ người bị bắt phải lập biên việc bắt; giao lệnh, định cho người bị bắt Khi tiến hành bắt người nơi người cư trú phải có đại diện quyền xã, phường, thị trấn người khác chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi người làm việc, học tập phải có đại diện quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi khác phải có chứng kiến đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành bắt người.” Trong quy định khoản Điều 132 văn tố tụng, điều quan trọng đề cập đến thủ tục tạm giam Trong trường hợp này, tạm giam thực có lệnh người có thẩm quyền Lệnh bắt tạm giam phải ghi rõ ngày, tháng, năm; tên, chức vụ người lệnh; tên địa người bị tạm giam; lý tạm giam, thời hạn tạm giam, phải cung cấp lệnh cho 18 người bị tạm giam Ngoài ra, cần tiến hành kiểm tra cước công dân (CMND) kỹ lưỡng người bị tạm giam nhằm xác định xác đối tượng cần tạm giam tránh nhầm lẫn ▪ Về chế độ tạm giam Căn theo Điều 19 “Chế độ quản lý người bị tạm giữ, người bị tạm giam” Điều 22 “Việc gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh người bị tạm giữ, người bị tạm giam” Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 Việc áp dụng biện pháp tạm giam khơng nhằm mục đích trừng trị người phạm tội, mà nhằm ngăn chặn tội phạm hành vi trốn tránh pháp luật, đồng thời tạo điều kiện cho việc giải vụ án liên quan đến người phạm tội Do đó, trường hợp này, người bị tạm giam khơng phải tuân thủ chế độ người bị kết án tù, mà phải tuân thủ quy định chế độ lại, sinh hoạt, nhận quà, liên hệ với người thân, gia đình thời gian tạm giam Ngoài ra, pháp luật quy định biện pháp bảo hộ thân nhân tài sản người bị tạm giam Quy định Điều 120 Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2015 thể tinh thần nhân đạo “Điều 120 Việc chăm nom người thân thích bảo quản tài sản người bị tạm giữ, tạm giam Trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam có người thân thích người tàn tật, già yếu, có nhược điểm tâm thần mà khơng có người chăm sóc quan định tạm giữ, lệnh định tạm giam giao người cho người thân thích khác chăm nom; trường hợp khơng có người thân thích quan định tạm giữ, lệnh định tạm giam giao người cho quyền xã, phường, thị trấn nơi họ cư trú chăm nom Việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em người bị tạm giữ, tạm giam thực theo quy định Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 19 Trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam có nhà tài sản khác mà khơng có người bảo quản quan định tạm giữ, lệnh định tạm giam phải áp dụng biện pháp bảo quản Cơ quan định tạm giữ, lệnh định tạm giam thông báo cho người bị tạm giữ, tạm giam biết việc chăm nom, chăm sóc người thân thích bảo quản tài sản họ Việc thông báo lập văn đưa vào hồ sơ vụ án.” 2.4.3 Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định luật tố tụng hình việt năm 2015 Theo báo cáo từ Viện trưởng viện kiểm sát thành phố Hà Nội công tác bảo vệ pháp luật nhiệm kỳ 2011-2016, số sau ghi nhận:  Năm 2011: Số người bị áp dụng biện pháp tạm giam 18.458, có 1.776 người chuyển đổi biện pháp ngăn chặn khác 5.228 người tạm giam  Năm 2012: Số người bị áp dụng biện pháp tạm giam 12.395, có 1.537 người chuyển đổi biện pháp ngăn chặn khác 4.241 người tạm giam  Năm 2013: Số người bị áp dụng biện pháp tạm giam 11.391, có 1.143 người chuyển đổi biện pháp ngăn chặn khác 4.766 người tạm giam  Năm 2014: Số người bị áp dụng biện pháp tạm giam 13.235, có 809 người chuyển đổi biện pháp ngăn chặn khác 6.025 người tạm giam  Năm 2015: Số người bị áp dụng biện pháp tạm giam 12.586, có 842 người chuyển đổi biện pháp ngăn chặn khác 4.801 người tạm giam.4 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Báo cáo công tác ngành Kiểm sát nhân dân kỳ họp thứ Hai, Quốc hội khóa XIII link: < https://www.vksndtc.gov.vn/tin-tuc/vien-truong-vien-kiem-sat-nhan-dantoi-cao-bao-cao-t5875.html?Page=9#new-related> truy cập [04/07/2023] 20

Ngày đăng: 10/07/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w