Đề cương Lịch sử các học thuyết kinh tế Câu 1 Chủ nghĩa trọng thương(hoàn cảnh ra đời ) Câu 2 Biểu kinh tế Câu 3 Lý thuyết về thu nhập của A Smith Câu 4 Lý luận giá trị của Ricacdo Câu 5 Lý thuyết vai.
Đề cương Lịch sử học thuyết kinh tế Câu 1: Chủ nghĩa trọng thương(hoàn cảnh đời…) Câu 2: Biểu kinh tế Câu 3: Lý thuyết thu nhập A.Smith Câu 4: Lý luận giá trị Ricacdo Câu 5: Lý thuyết vai trò nhà nước Keynes Câu 6: Hệ thông lý thuyết tiền tệ (trọng thương => C.Mac) Câu 7: Lý thuyết địa tô (Kte tư sản cổ điển => Mác) Câu 8: Lý thuyết tiền công Câu 9: Lý thuyết giá trị lao động Câu 10: Lý thuyết kinh tế hỗn hợp P.Samuelson Câu 1: Chủ nghĩa trọng thương Sự đời Chủ nghĩa trọng thương đời cuối TK XV – đầu TK XVIII, thời kỳ kinh tế tự nhiên phong kiến chuyển hóa sang kinh tế hàng hóa TBCN, thời kỳ phân cơng lao động phát triển, xuất cơng trình thủ công, nhu cầu mở rộng thị trường ngày lớn, thương mại chi phối kinh tế, học thuyết kinh tế trọng thương đời đưa nhận thức lý luận định hướng cho kinh tế tiếp tục phát triển Đặc điểm - Là tư tưởng KT tầng lớp tư nhân - Chi phối phát triển LT Tây âu khoảng 2,5 TK - Phản ánh lợi ích g/c p/k - Xuất đa dạng phong phú nhiều nước - Hình thức: lời khun sách kinh tế, tính lý luận - Có logic phát triển, tính hệ thống tổng hòa tư tưởng trọng thương => Tư tưởng trọng thương thực hình thành hình thức học thuyết KT Nội dung chủ yếu - Đối tượng nghiên cứu: cải phương thức làm tăng cải - Quan niệm cải tiền tệ - Thương mại nguồn gốc tạo cải: + Lợi nhuận thương mại thu trao đổi k ngang giá + Ngoại thương làm tăng cải, nội thương giúp đỡ cho ngoại thương + Thương mại ngành tạo cải ngành sx + Đưa sách điều tiết lưu thơng (lưu thơng tiền tệ lưu thơng HH) - Đề cao vai trị nhà nước đối vs KT + Đề xuất sách KT cho NN nhằm tạo quyền KT cho thương nhân + Bảo vệ lợi ích TB thương nghiệp Các giai đoạn phát triển chủ nghĩa trọng thương 4.1 Giai đoạn chủ nghĩa trọng thương hình thành (cuối TK XV – XVI) +) Giai đoạn hình thành (Bảng cân đối tiền tệ) - Mục đích: Giữ khối lượng tiền tệ có nước, tăng tích trữ tiền tệ - Phương tiện: + Xd cán cân tiền tệ nhập siêu + Điều tiết lưu thông tiền tệ + Kêu gọi nhà nước can thiệp vào kinh tế (can thiệp vào hành chính) - Ý nghĩa: Tích lũy tiền đáp ứng nhu cầu sx lưu thông HH (chiến lược phát triển kinh tế theo hướng sản xuất thay hàng nhập khẩu) +) Giai đoạn trưởng thành (Bảng cân đối thương mại) - Mục đích: Làm tăng khối lượng tiền tệ quốc gia - Phương tiện: + Xây dựng bảng cân đối thương mại xuất siêu + Nhà nước công cụ đắc lực (can thiệp kinh tế) + Điều tiết lưu thông HH - Ý nghĩa: Là bước tiến quan trọng tư kte (Mang đậm chất chiến lược phát triển kte hướng vào xuất khẩu) +) Giai đoạn tan rã CN trọng thương - NN: Kte TBCN nảy sinh phổ biến - Mâu thuẫn lý luận: Lưu thông tiền tệ nhiều vấn đề lý luận giải + Cho quy luật giá trị hoạt động chủ nghĩa tư + Đặt vấn đề giá sản xuất P bình quân, gợi mở hướng giải (cạnh tranh tự dẫn đến hình thành P bình quân) + Cạnh tranh dẫn đến phân bổ hợp lý nguồn lực dẫn đến tối ưu, cạnh tranh vô địch * Lý luận tiền tệ - Đã thấy rõ chất hàng hóa tiền tệ chức thước đo giá trị phương tiện lưu thông - Số lượng tiền nước phụ thuộc vào giá trị chúng ( lượng tiền điều chỉnh chi phái sản xuất vàng) - Tiền giấy khơng có giá trị nội tại, giá trị tiền giấy phụ thuộc vào giá trị số vàng mà đại diện - Nhầm lẫn lưu thông kim loại lưu thông tiền giấy * Thuyết tư - nhân tố định phát triển của cải: đất đai, lao động, TB, máy móc; TB nhân tố chủ yếu - TB lượng vốn định dùng vào việc làm tăng cải mang lại lợi nhuận người sở hữu - Phân biệt tư cố định tư lưu động dựa nguyên tắc thời gian chu chuyển tư Nhưng không xếp phận tư mua nguyên vật liệu vào tư (không thấy C2) Câu 5: Lý thuyết vai trò nhà nước Keynes - Nhà nước thực biện pháp tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng sản xuất - Giảm lãi suất, kích thích đầu tư tư nhân, thực “lạm phát có kiểm sốt” - Chính sách tài cơng cụ chủ yếu để giải vấn đề kinh tế (đánh giá cao hệ thống thuế, cơng trá nhà nước) - Khuyến khích hoạt động nâng cao tổng cầu, việc làm (kể sản xuất vũ khí) - Khuyến khích tiêu dùng cá nhân để tăng cầu tiêu dùng Đánh giá Đóng góp: + Vượt khỏi quan niệm truyền thống Cổ điển Tân cổ điển, + Khởi đầu cho việc chia kinh tế học thành hai nhánh: vi mô vĩ mô + Giải thích khủng hoảng KT, tìm ngun nhân khủng hoảng, cách khắc phục thất nghiệp + Đưa lý thuyết số nhân đầu tư + Đưa lý thuyết quản lý tiền hệ thống KT Hạn chế: + Không nghiên cứu tác động kinh tế dài hạn; + Không phát huy tác dụng KT TB lạm phát cao đình trệ (1970) + Tuyệt đối hóa vai trị nhà nước mà xem nhẹ vai trò chế thị trường Câu 6: Hệ thông lý thuyết tiền tệ * Kinh tế trọng thương Coi tiền tệ cải * Kinh tế cổ điển Anh - Tiền tiền loại hàng hóa đặc biệt, giá trị thời gian lao động sản xuất tiền định - Chế độ song vị (vàng, bạc) mâu thuẫn với thước đo thống giá trị - Giá trị tiền lẻ giá trị tiền đầy đủ quy định - Quy luật số tiền cần thiết cho lưu thông M=P.Q/V - Tiền mỡ chế trị (tự phát chống lại nguyên lý chủ nghĩa trọng thương) Khoa học kinh tế kế thừa ngày * Học thuyết A.Smith - Nguồn gốc tiền từ trao đổi - Tiền phương tiện chung trao đổi (là bánh xe lưu thông khổng lồ) - Tiền túy phương tiện lưu thông, lad “dầu bôi trơn cỗ xe kinh tế” - chức tiền (Mác cho có chức năng): Thước đo giá trị, phương tiện lưu thông (lượng T cần thiết cho lưu thơng có quan hệ mật thiết với tổng giá cả), phương tiện cất trữ (tiền phận của cải) Ngoài tiền cịn có chức vốn hay chức tư * D.Ricardo - Đã thấy rõ chất hàng hóa tiền tệ chức thước đo giá trị phương tiện lưu thông - Số lượng tiền nước phụ thuộc vào giá trị chúng (lượng iền điều chỉnh chi phí sản xuất vàng) - Tiền giấy khơng có giá trị nội (giá trị tiền giấy phụ thuộc vào giá trị số vàng mà đại diện - Nhầm lẫn lưu thông tiền kim loại lưu thông tiền giấy * C.Mác - Nguồn gốc tiền sản xuất trao đổi hàng hóa Nhu cầu trao đổi tiền đời - Bản chất loại hàng hóa, làm vật ngang giá chung - Chức năng: thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ, phương tiện toán, tiền tệ giới Câu 7: Lý thuyết địa tô Lý thuyết lợi nhuận, địa tơ * W.Petty khơng trình bày lợi nhuận doanh nghiệp cơng nghiệp, ơng trình bày hình thái giá trị thặng dư địa tô lợi tức - Theo ông, địa tô khoản chênh lệch thu nhập bán hàng chi phí sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm tiền lương chi phí giống - Ơng chưa đồng khái niệm địa tơ lợi nhuận, coi số chênh lệch giá trị hàng hóa chi phí sản xuất, ngồi ơng nghiên cứu địa tơ chênh lệch chưa nghiên cứu địa tô tuyệt đối 10 - Về lợi tức, ông cho lợi tức tô tiền, mức lợi tức phụ thuộc vào mức địa tô - Về giá ruộng đất, ông cho giá ruộng đất mức địa tô định, với số liệu thực tế ông đưa cơng thức tính giá ruộng đất mức địa tô định, với số liệu thực tế ơng đưa cơng thức tính giá ruộng đất = địa tô x 20 Các quan niệm ông chưa thống song đặt nèn móng cho việc xây dựng nguyên lý trường phái cổ điển * Adam Smith - Nguồn gốc: khoản khấu trừ vào kết lao động người thuê - có nhờ giúp đỡ tự nhiên ( chịu ảnh hưởng trọng nông) - ko thừa nhận địa tô tuyệt đối A Smith đưa hai khái niệm địa tô: Một là, địa tô “khoản khấu trừ thứ vào sản phẩm lao động”, kết việc bóc lột người sản xuất trực tiếp; hai là, địa tô “tiền trả cho việc sử dụng đất đai”, “phụ thuộc vào mức độ phì nhiêu đất đai” Ơng phân biệt hai hình thái địa tô chênh lệch I, ông lại chưa nghiên cứu địa tô chênh lệch II phủ nhận địa tơ tuyệt đối David Ricardo Về địa tơ: Ơng người dựa sở lý thuyết giá trị lao động để giải thích địa tơ Ơng cho ruộng đất có giới hạn, độ mùa mỡ đất đai giảm sút, suất đầu tư bất tương xứng, dân số lại tăng nhanh, dẫn đến nạn khan nông sản, xã hội phải canh tác tất ruộng đất xấu giá trị nông phẩm hao phí ruộng đất xấu định Nếu kinh doanh ruộng đất xấu trung bình thu lợi nhuận siêu ngạch, phần phải nộp cho địa chủ hình thức địa tơ Ông phân biệt địa tô tiền tệ: Địa tô việc trả công cho khả t tự nhiên, cịn tiền tơ bao gồm địa tô lợi nhuận tư đầu tư vào ruộng đất * Mác KN: Ông cho hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa sở hình thành địa tơ tư chủ nghĩa Ơng định nghĩa: "địa tơ tư chủ nghĩa phần giá trị thặng dư lại sau khấu trừ phần lợi nhuận bình quân phải nộp cho địa chủ" Đặc điểm: 11 Karl Marx đưa lý thuyết địa tơ sau Địa tơ gồm có loại địa tơ chênh lệch địa tơ tuyệt đối Trong đó, địa tơ chênh lệch “là phần lợi nhuận vượt ngồi lợi nhuận bình quân, thu ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn" Trong địa tơ chênh lệch Marx có hai loại là: địa tô chênh lệch I– “là loại địa tơ thu ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên thuận lợi (trung bình tốt), gần nơi tiêu thụ, gần đường giao thông” địa tô chênh lệch II - “là địa tô thu nhờ thâm canh mà có” ề địa tơ tuyệt đối, Marx đưa khái niệm “là địa tô mà tất nhà tư kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ dù ruộng đất tốt hay xấu Đây loại địa tô thu tất thứ ruộng đất” Lý thuyết địa tô tuyệt đối điểm sáng Karl Marx địa tơ mà nhà kinh tế trị cổ điển không làm điều Câu 8: Lý thuyết tiền công * A Smith - Tiền cơng: phần giá trị hàng hóa người lao động tạo ra, thu nhập người lao động làm thuê + Phân biệt tiền công thực tế tiền công danh nghĩa + Xác định xu hướng tiền công ngày tăng lên ủng hộ tiền công cao + Tiền công cao dẫn đến giàu có nguyên nhân tăng dân số + Tiền cơng tăng làm giá trị hàng hóa tăng lên Học thuyết tiền cơng có bước tiến dài, kế thừa phát triển theo hướng khác * D Ricacdo Tiền công: Ứng dụng lý thuyết giá trị LĐ để phân tích hàng hóa LĐ - Giá tự nhiên, giá thị trường LĐ (giá trị giá hàng hóa sld) (tr 122) - Hai nguyên nhân ảnh hưởng tới tăng giảm tiền công: cung cầu lao động giá TLSH - Tiền cơng ln có xu hướng giảm chừng cịn cung cầu LĐ định (do cung tăng nhanh, cầu tăng chậm, tỷ lệ tích lũy TB ngày cang giảm) 12 - Tiền công tăng không làm tăng giá trị HH mà làm cho lợi nhuận giảm R giải thích tiền cơng sở qui luật giá trị LĐ * C Mac có kế thừa phát triển: • Mác kế thừa quan điểm tiền cơng trường phái Cổ điển: tiền công chủ nghĩa tư hình thức biểu tiền giá trị sức lao động hay giá sức lao động, biểu bên thành giá lao động - Ơng phân biệt địa tơ tư chủ nghĩa địa tơ phong kiến - Sự hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa sở hình thành địa tơ tư chủ nghĩa - Bản chất địa tô Tư chủ nghĩa phận lợi nhuận siêu ngạch công nhân làm thuê nông nghiệp tạo ra, nhà Tư thuê đất nộp cho người sở hữu ruộng đất - Phân biệt hai hình thức địa tơ: địa tơ chênh lệch địa tô tuyệt đối - Địa tô chênh lệch: phần giá trị thặng dư công nhân nông nghiệp tạo biểu thành lợi nhuận siêu ngạch mà địa chủ thu ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi - Phân biệt địa tô chênh lệch I địa tô chênh lệch II - Địa tô chênh lệch I địa chủ thu ruộng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi - Địa tô chênh lệnh II xuất khu đất thâm canh - Địa tô tuyệt đối: loại địa tô mà tất nhà Tư kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ cho dù ruộng đất tốt hay xấu Câu 9: Lý thuyết giá trị lao động * A Smith - HH có giá trị: giá trị sử dụng giá trị trao đổi, nằm cạnh khơng có quan hệ với - loại GTTĐ: giá thực tế (sau Mác gọi giá trị) giá danh nghĩa (giá cả) - Nêu định nghĩa giá trị + Định nghĩa 1: Giá trị lượng lao động hao phí để SX hàng hóa định 13 (Giống “giá tự nhiên” Petty, “giá chân chính” Boaghinbe, “giá trị hàng hóa” Mác) + Định nghĩa 2: Giá trị số lượng lao động mua nhờ số HH (lẫn với giá trị trao đổi hàng hóa) - Lượng giá trị HH: phân tích LĐ giản đơn, LĐ phức tạp - Giá trị HH có thước đo: thước đo nội thước đo bên - Cơ cấu giá trị HH = tiền công + lợi nhuận + địa tô (bỏ quên phần TB bất biến) - Qui luật giá trị hoạt động XH “thô sơ”; Từ phát sinh hướng: + Mác tìm biểu qui luật giá trị SX HH TBCN (qui luật giá SX); + Mantuyt, Say, Tân cổ điển: không thừa nhận qui luật giá trị sản xuất TB đưa lý thuyết “giá chi phí” - Phân tích giá tự nhiên giá thị trường: + Giá thị trường lên xuống xung quanh giá tự nhiên, + Tùy thuộc quan hệ cung – cầu hàng hóa + Nhờ tự cạnh tranh, di chuyển nguồn lực tối ưu hóa, nên khơng cần nhà nước can thiệp =>Đánh giá: Đã trở thành hệ thống lý thuyết giá trị hàng hóa (nguồn gốc, chất, lượng, hình thái, biến đổi giá trị hàng hóa vận động qui luật giá trị) - Khái niệm giá trị trở thành phạm trù giá trị; - Quan hệ giá trị trở thành qui luật giá trị, mang tính phổ biến - Tư tưởng giá trị hàng hóa trở thành học thuyết giá trị - Trở thành lý thuyết trung tâm học thuyết KTCT cổ điển * D Ricacdo - Phân biệt rõ GTSD GTTĐ, GTSD không định GTTĐ, mối quan hệ thuộc tính HH - GTTĐ lượng LĐ cần thiết để tạo HH, số trường hợp tính khan qui định - Gạt bỏ khái niệm thứ giá trị Smith, thừa nhận khái niệm 14 - Thừa nhận LĐ giản đơn LĐ phức tạp, việc phân chia không ảnh hưởng đến lượng giá trị HH - Kết cấu giá trị HH gồm LĐ gia tăng vào vật liệu LĐ khứ - Phân tích mối quan hệ giá trị HH suất LĐ - Mối quan hệ giá tự nhiên giá thị trường, cạnh tranh ngành dẫn đến tỷ suất lợi nhuận chung (bình quân) + Đã chạm tới vấn đề giá SX, đồng qui luật giá trị với qui luật giá SX, → nhiều vấn đề lý luận giải + Cho qui luật giá trị hoạt động CNTB + Đặt vấn đề giá SX P bình quân, gợi mở hướng giải (cạnh tranh tự dẫn đến hình thành P bình quân) + Cạnh tranh dẫn đến phân bổ hợp lý nguồn lực dẫn đến tối ưu, cạnh tranh vô địch * Lý luận tiền tệ: - Đã thấy rõ chất hàng hóa tiền tệ chức thước đo giá trị phương tiện lưu thông - Số lượng tiền nước phụ thuộc vào giá trị chúng (lượng tiền điều chỉnh chi phí sản xuất vàng) - Tiền giấy khơng có giá trị nội tại, giá trị tiền giấy phụ thuộc vào giá trị số vàng mà đại diện - Nhầm lẫn lưu thơng tiền kim loại lưu thông tiền giấy C mác kế thừa phát triển: - C Mác phân biệt hai thuộc tính hàng hóa: giá trị sử dụng giá trị Ơng khẳng định hai thuộc tính có quan hệ biện chứng vừa thống vừa mâu thuẫn với - Ông đứng vững quan điểm nhà cổ điển nguồn gốc giá trị hàng hóa lao động định nên giá trị hàng hóa lao động trừu tượng người sản xuất hàng hóa định - Ông phát triển quan điểm lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 15 - Ơng phát triển nhận thức hình thức biểu giá trị hàng hóa, xác định hình thái giá trị, lịch sử với đời, thân tiền - Ơng phát triển giá trị hàng hóa, chứng minh quy luật giá trị kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hóa Câu 10: Lý thuyết kinh tế hỗn hợp P.Samuelson Các nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển tân cổ điển say sưa với thuyết “bàn tay vơ hình” cịn keynes trường phái keynes lại say sưa với “bàn tay hữu hình” Samuelson chủ trương phát triển kinh tế vừa dựa vào chế thị trường vừa Dựa vào vai trò điều tiết Nhà nước để điều hành kinh tế * Cơ chế thị trường: Theo Samuelson Cơ chế thị trường tổ chức kinh tế, Trong cá nhân người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn để xác định vấn đề sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? để xác định vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế Giá trung tâm; Cung – cầu xung lực tác động; Cạnh tranh sức sống. Cơ chế thị trường trật tự kinh tế chịu tác động quy luật kinh tế khách quan Thị trường q trình mà người mua người bán thứ hàng hóa tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hóa. Trong hệ thống thị trường, thứ có giá cả, giá trị hàng hóa dịch vụ tính tiền - Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận động lực chi phối hoạt động người kinh doanh - P.A.Samuelson cho rằng, đôi lúc thị trường làm thất vọng, khuyết tật thị trường thị trường lúc đưa đến kết tối ưu => tác động phủ * vai trị phủ 16 Kinh tế thị trường mang lại thành tựu kinh tế to lớn hậu kinh tế xã hội khuyết tật kinh tế thị trường gây khủng hoảng thất nghiệp, lạm phát, ô nhiễm môi trường, chênh lệch giàu nghèo…cũng nghiêm trọng Vì để kinh tế thị trường phát triển lành mạnh Chính phủ phải thực điều tiết kinh tế - Chính phủ có chức kinh tế kinh tế thị trường: + sửa chữa, khắc phục thất bại thị trường: chống độc quyền, cạnh tranh hiệu quả, + Thiết lập khuôn khổ pháp luật: quy định hoạt động kinh tế, tài sản, hợp đồng, + đảm bảo công kinh tế: thuế, phúc lợi, + tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô: ổn định tổng cung, tổng cầu, việc làm, sản lượng, tiền tệ, Ý nghĩa: - kế thừa ưu điểm Những học thuyết trước - ưu điểm: + đề cao vai trò thị trường + vai trị định bàn tay vơ hình việc điều tiết thị trường Hạn chế - thân nhà nước tham gia vào kinh tế có hạn chế định - khuyết tật chủ yếu kinh tế thị trườnglà độc quyền, khủng hoảng kinh tế, ô nhiễm môi trường, thông tin cân xứng, tình trạng phân phối thu nhập khơng thể chấp nhận mặt trị lẫn đạo đức - thực tiễn: + có ý nghĩa định trình tăng trưởng quốc gia giai đoạn định + tùy điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể Quốc gia tìm nhân tố hợp lý để từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế * Vận dụng lý thuyết vào kinh tế Việt Nam: - Nề kinh tế phải kết hợp chặt chẽ với - Đẩy mạnh sản xuất hàng công nghiệp xuất - Mở rộng kinh tế đối ngoại hợp tác quốc tế 17 - Cải tạo quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vav trình độ LLSX - Phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận động theo ché thị trường có điều tiết nhà nước 18 19