Btl Môn Kinh Tế Chính Trị.docx

24 2 0
Btl Môn Kinh Tế Chính Trị.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HÀ NỘI, Tháng 6 – 2022 MỤC LỤ CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và chủ trương của Đảng về phát triển[.]

TIỂU LUẬN CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HÀ NỘI, Tháng – 2022 MỤC LỤ CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin chủ trương Đảng phát triển thành phần kinh tế Quan điểm Lênin thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2 Chủ trương Đảng để phát triển thành phần kinh tế: .3 II Vai trò thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế nhiều thành phần gì? Tính tất yếu khách quan tồn kinh tế nhiều thành phần: 2.Các thành phần kinh tế vai trò thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: .6 1.1 Kinh tế nhà nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò kinh tế nhà nước 1.2 Kinh tế tư nhân 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò 1.3 Kinh tế tập thể .8 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Vai trò 1.4 Kinh tế có vốn đầu tư nước 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Vai trò III Đánh giá kết đạt được, hạn chế đề xuất số giải pháp phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam .11 3.1 Thành tựu 11 3.2 Hạn chế 11 3.3 Giải pháp 12 KẾT LUẬN 18 CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa Xã hội CSCN .Cộng sản Chủ nghĩa TKQĐ .Thời kì độ MỞ ĐẦU Việt Nam trải qua 60 năm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, khoảng thời gian dài giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, thời kỳ độ lại giai đoạn chuyển tiếp từ hình thái kinh tế xã hội cũ sang hình thái kinh tế xã hội chặng đường thời kỳ độ lên CNXH tiến lên CSCN Các Mác cho rằng: “Cái xã hội mà nói khơng phải xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa”; Lênin kế thừa quan điểm Các Mác khẳng định, xã hội mới lọt lòng từ xã hội cũ sau “những đau đẻ kéo dài”; Hồ Chí Minh cho rằng, thời kỳ lâu dài gian khổ TKQĐ, chế độ biến thành chế độ khác đấu trang cam go khốc liệt, đấu tranh cũ mới, tốt với xấu, bên cạnh Bác cho cần đổi để có bước tiến quan trọng q trình từ TKQĐ lên CNXH Chính điều nên em chọn chủ đề: “Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay” để phân tích, tìm hiểu sâu tình hình kinh tế NỘI DUNG I Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin chủ trương Đảng phát triển thành phần kinh tế Quan điểm Lênin thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tính quy luật chung kinh tế quốc gia dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế nhiều thành phần, quan điểm Lênin đưa Chính sách kinh tế mới, để thay cho Chính sách cộng sản thời chiến lạc hậu kìm hãm phát triển kinh tế Đồng thời, Lênin đưa thành phần kinh tế chủ yếu thời kỳ độ lên CNXH là: - Kinh tế nơng dân kiểu gia trưởng; sản xuất hàng hóa nhỏ; chủ nghĩa tư tư nhân; chủ nghĩa tư nhà nước chủ nghĩa xã hội Lênin đánh giá cao vị trí vai trị thành phần kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước với nhiều hình thức khác để xuyên qua chủ nghĩa tư vào chủ nghĩa xã hội Lúc này, phát triển chủ nghĩa tư nhà nước khơng cịn biện pháp khắc phục mà cịn q trình chuẩn bị cho CNXH Với kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, điểm xuất phát phải đáp ứng phù hợp với lợi ích kinh tế nông dân Trước tiên từ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dựa vào khôi phục phát triển kinh tế tiểu nông để khôi phục phát triển đại công nghiệp Ngay Đại hội X Đảng cộng sản bolshevik (bơn-sê-vích) Nga, Lênin u cầu quyền Xơ viết phải nhanh chóng đẩy nhanh q trình phát triển sản xuất tiểu nông khuyến khích kinh tế nơng dân cá thể với biện pháp hình thức hiệu Lênin hiểu rằng, sách kinh tế áp dụng chủ nghĩa tư sống lại, ơng kêu gọi sử dụng tư nhân, nông dân, thợ thủ công, thương nhân…để phát triển kinh tế đất nước, tư tư nhân tạo nhiều hàng hóa tiêu dùng cho xã hội - sở ổn định trị Kinh tế chủ nghĩa xã hội, Lênin đánh giá cao vị trí, vai trị thành phần kinh tế này, xương sống kinh tế -những mạch máu kinh tế cơng nghiệp, ngân hàng, tài tín dụng ln nằm tay quyền Xơ viết, thuộc sở hữu nhà nước Khi sách kinh tế thực hiện, Lênin chủ trương xí nghiệp quốc doanh hoạt động theo chế độ tự hồn vốn, chế độ hoạch tốn kinh tế, xí nghiệp giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm vật chất với kết hoạt động Về thứ tự thành phần kinh tế, Lênin cố tình xếp thành phần kinh tế theo thứ tự, cấp độ tăng lên tính chất xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế; tỷ trọng thành phần kinh tế giai đoạn lịch sử; biến đổi tỷ trọng thành phần kinh tế phải theo hướng xã hội chủ nghĩa; tính đan xen, mâu thuẫn, đấu tranh thống thành phần kinh tế, tạo cấu kinh tế bền vững, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế đất nước tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội Chủ trương Đảng để phát triển thành phần kinh tế: Đảng chủ trương thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần để cao phát triển toàn diện thành phần kinh tế kinh tế thị trường Theo Điều 51 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28-11-2013, khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo” điều hồn tồn phù hợp với thực tiễn lí luận nước ta, thành phần kinh tế có mối quan hệ phát triển qua lại lẫn luôn vận động, đan xen cấu kinh tế thống nhất, vừa hợp tác bổ sung, vừa cạnh tranh với Trong trình vận động, phát triển thành phần kinh tế phải cải biến dựa vào tiền đề khách quan: -Thứ nhất, xuất phát từ trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội yêu cầu xã hội hóa sản xuất thực tế -Thứ hai, xuất phát từ đặc điểm, tính chất ngành nghề mà xác định tỷ trọng, quy mô, cấu thành phần kinh tế cho phù hợp -Thứ ba, xuất phát từ khả tổ chức quản lý kinh tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa đội ngũ cán quản lý kinh tế => Vấn đề khơng phải xóa bỏ hay ưu tiên thành phần kinh tế hay thành phần kinh tế khác, mà điều quan trọng phải nắm vững chất, vai trò thành phần sử dụng chúng đạt hiệu kinh tế cao Mỗi thành phần kinh tế có chất quy luật hoạt động riêng, dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất, có khả tái sản xuất cách tương đối độc lập lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tương ứng Khả tái sản xuất điều kiện tồn vận động thành phần kinh tế Chính xu hướng mở rộng hay thu hẹp khả tái sản xuất quy định vai trò triển vọng thành phần kinh tế sản xuất xã hội Tuy nhiên, thành phần kinh tế khơng tồn cách biệt lập, mà có mối quan hệ tác động qua lại, đan xen Để bảo đảm kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trình vận động vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với thành phần kinh tế khác, thành phần kinh tế nhà nước phải tự vươn lên, để với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng cho kinh tế quốc dân Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước yếu tố thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện, đất đai, rừng, biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên, cải, tài sản, tư liệu sản xuất, vốn, ngân sách nhà nước, lực lượng dự trữ, kể phần vốn Nhà nước đưa vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Nghĩa là, hệ thống kinh tế nhà nước gồm hai phận cấu thành: doanh nghiệp nhà nước kinh tế nhà nước phi doanh nghiệp (đất đai, rừng, biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên, cải, tài sản, tư liệu sản xuất, vốn, ngân sách nhà nước, quỹ quốc gia) Thành phần kinh tế không bao hàm giác độ sở hữu mà bao hàm sức mạnh tổ chức, sức mạnh hợp tác tổ chức kinh tế hoạt động dựa chế độ sở hữu định Thành phần kinh tế nhà nước không bao hàm doanh nghiệp nhà nước, mà bao hàm sức mạnh kinh tế đứng đằng sau sách hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước, bao hàm khả tổ chức hoạch định sách đắn Nhà nước, bao hàm gắn kết hợp lý hệ thống doanh nghiệp nhà nước, tài nhà nước, luật pháp hiệu lực quản lý Nhà nước Quan niệm thành phần kinh tế nhà nước mang tính tổng hợp so với quan niệm truyền thống II Vai trò thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế nhiều thành phần gì? Tính tất yếu khách quan tồn kinh tế nhiều thành phần: - Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất Do đó, thành phần kinh tế tồn hình thức tổ chức kinh tế định, vào quan hệ sản xuất để xác định thành phần kinh tế cụ thể - Sự tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ tất yếu khách quan Bởi vì: - Xét mặt lịch sử, sau cách mạng dân tộc dân chủ thành công bước vào thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội, đất nước tiếp thu di sản sản xuất bao gồm nhiều thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, thành phần kinh tế tác dụng việc phát triển lực lượng sản xuất nước ta nên cần thiết phải tiếp tục trì Mặt khác, yêu cầu xây dựng CNXH cần phải xây dựng phát triển thành phần kinh tế kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước Vì vậy, mặt lịch sử, tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH tất yếu khách - – Xét mặt lý luận, tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH nước ta yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất định Nước ta bước vào thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội với trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp kém, phát triển không đồng vùng, ngành Điều có nghĩa tồn nhiều loại trình độ lực lượng sản xuất khác nhau, địi hỏi phải có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế - Để đáp ứng yêu cầu quy luật trên, Đảng ta chủ trương vừa trì thành phần kinh tế cũ vừa xây dựng phát triển thành phần kinh tế mới, thành phần kinh tế cũ tồn đan xen, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với tạo thành cấu kinh tế nhiều thành phần 2.Các thành phần kinh tế vai trò thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: 1.1 Kinh tế nhà nước 1.1.1.Khái niệm Kinh tế nhà nước hiểu khu vực kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh thông qua máy đại diện quan quản lý nhà nước Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà nước, ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước tài nguyên quốc gia, tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước dựa vào vòng chu chuyển kinh tế 1.1.2.Vai trò kinh tế nhà nước – Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thể văn kiện đại hội Đảng, cụ thể: + Đại hội VIII Đảng (năm 1996) lần đề cập đến cụm từ kinh tế nhà nước: “Chủ động đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác Kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, với kinh tế hợp tác xã trở thành tảng…” – Vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước thể việc tiếp cận công nghệ đại, tiên tiến phục vụ cho hoạt động sản xuất cho suất cao, trình độ quản lý nhà nước sát sao, có phân cấp quản lý hiệu quả, hiệu kinh tế – xã hội lực cạnh tranh kinh tế nhà nước phát huy rõ rệt – Kinh tế nhà nước đóng vai trị hàng đầu việc khắc phục, hạn chế bất cập chế thị trường – Kinh tế nhà nước đóng vai trị độc quyền lĩnh vực có quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia, kể đến lĩnh vực dầu khí, điện lực, khống sản… Tiêu biểu có doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực Tập Đồn Dầu Khí Việt Nam; Tập Đồn Viễn Thơng Qn Đội; Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) 1.2 Kinh tế tư nhân 1.2.1.Khái niệm Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) xác định: “Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân “Xét mặt quan hệ sở hữu, kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân thuộc loại hình sở hữu tư nhân, khác với sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể Mặc dù mặt lý luận, quan điểm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân hai thành phần kinh tế khác nhau, khác trình độ phát triển lực lượng sản xuất chất quan hệ sản xuất” 1.2.2.Vai trị Vai trị, vị trí kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày nhận thức rõ đánh giá Kinh tế tư nhân ngày đóng góp lớn huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, cấu lại kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, giải vấn đề xã hội Tỷ trọng GDP khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể ln trì ổn định khoảng 39-40% Bước đầu hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân có quy mơ lớn, hoạt động đa ngành, có khả cạnh tranh tốt thị trường nước quốc tế; đội ngũ doanh nhân ngày lớn mạnh Số lượng DN tư nhân tăng nhanh với nhiều loại hình đa dạng; phong trào khởi nghiệp đẩy mạnh… Mức độ đóng góp vào tổng sản phẩm nước kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn tăng liên tục năm qua Tính đến nay, nước có khoảng 500.000 DN tư nhân hoạt động năm có thêm hàng vạn DN thành lập mới; Thu hút khoảng 51% lực lượng lao động nước tạo khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động năm, góp phần quan trọng vào trình tái cấu trúc kinh tế, tăng thu nhập cho người dân 1.3 Kinh tế tập thể 1.3.1.Khái niệm Kinh tế tập thể sở kinh tế thành viên tự nguyện góp vốn, tài sản, tư liệu sản xuất hoặc/và góp sức; sản xuất, kinh doanh (SXKD); quản lý theo nguyên tắc dân chủ, bình đẳng; phân phối theo vốn góp, lao động theo mức độ tham gia dịch vụ; thành viên kinh tế tập thể tự nguyện chấm dứt tư cách thành viên tổ chức kinh tế tập thể trả lại phần vốn, tài sản, tư liệu lao động đóng góp Kinh tế tập thể tồn nhiều hình thức, phổ biến hợp tác xã (HTX), liên hiệp (LH) HTX, tổ hợp tác… Trong đó, HTX coi loại hình nịng cốt kinh tế tập thể 1.3.2.Vai trò Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Đảng ta kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế, có quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Là kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Kinh tế tập thể xác định thành phần kinh tế với kinh tế nhà nước trở thành tảng kinh tế quốc dân Bởi lẽ, thành phần kinh tế có ý nghĩa quan trọng việc góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần thành viên, giảm phân hóa xã hội, …là mục tiêu mà Đảng ta hướng tới xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm làm cho “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong kinh tế thị trường bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0, hộ sản xuất, kinh doanh cá thể thiết phải hợp tác, liên kết với để tồn phát triển Do vậy, chủ trương phát triển kinh tế tập thể để tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế hộ phát triển hoàn toàn đắn Để thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển, thời gian tới, địi hỏi cần phải có vào đồng từ Trung ương đến địa phương việc thống nhận thức việc phát triển kinh tế tập thể với kinh tế nhà nước trở thành tảng kinh tế quốc dân Từ đó, xây dựng, ban hành chế, sách hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, hỗ trợ phát triển thị trường, tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác xã sở phát triển phát huy vai trò kinh tế hộ Tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động hình thức kinh tế tập thể; đẩy mạnh liên kết hợp tác dựa quan hệ lợi ích, áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, phù hợp với chế thị trường Đồng thời, nhân rộng mơ hình kinh tế hợp tác hiệu Phát triển kinh tế tập thể lĩnh vực nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu, gắn với tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn Tạo điều kiện hình thành mơ hình liên kết hiệu doanh nghiệp – hợp tác xã – nông dân Phát triển hợp tác xã sản xuất sản phẩm chất lượng cao, có thương hiệu, phục vụ mục đích xuất Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân cấp, tổ chức hội, hiệp hội cần có kế hoạch, chương trình hành động phối hợp với tổ chức có liên quan thực tốt công tác tập hợp vận động, tuyên truyền giáo dục quần chúng, hội viên, thành viên tự nguyện tham gia phát triển kinh tế tập thể 1.4 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 1.4.1.Khái niệm Đầu tư nước hiểu việc đầu tư vốn (tiền tài sản có gái trị khác) nhà đầu tư nước vào Việt Nam để thực dự án hay cơng trình khác nhằm mục đích kinh doanh theo thời gian Nhà nước cho phép hình thức đầu tư khác 1.4.2.Vai trị Với mạnh tài nguyên, nhân lực trẻ, nước ta năm thu hút lượng đầu tư nước lớn quốc tế đánh giá quốc gia thu hút FPI thành công khu vực giới, đánh giá địa điểm đầu tư tin cậy, hiệu nhiều nhà đầu tư nước Việc thu hút nhà đầu tư nước phần góp phần thúc đẩy chuyển dịch, đẩy mạnh phát triển kinh tế, nhiều mơ hình tăng trưởng vượt bật, nâng cao khả cạnh tranh nhà đầu tư ngồi nước, từ thúc đẩy kinh tế phát triển Nhiều sản phẩm, dịch vụ, cạnh tranh đưa thị trường, thúc đẩy cải cách thể chế , sách kinh tế, mơi trường đầu tư kinh doanh, giúp tạo nhiều công ăn việc làm cho dân số trẻ nước ta Hiện nay, việc làm trực tiếp khu vực đầu tư nước tăng từ 330 nghìn người vào năm 1995 lên khoảng 3,6 triệu người năm 2017, đồng thời tạo việc làm gián tiếp cho khoảng – triệu lao động Bên cạnh đó, đầu tư nước ngồi tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam đẩy nhanh thời gian mở rộng thị trường quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, nhiều hàng hóa may mặc Việt Nam du nhập sang nước thị trường giới đến quốc gia có kinh tế phát triển, đống thời giới thiệu cho bạn bè quốc tế biết đến văn hóa nước ta, thu hút kinh tế du lịch Nhiều xí nghiệp có vốn đầu tư nước thành lập liên kết với xí nghiệp nước tạo mạng lưới sản xuất tồn cầu giúp tham gia q trình phân cơng lao động khu vực Đầu tư nước ngồi tạo hội thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, bước tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị thị trường giới, khằng định vị trí hành hóa nước ta thị trường Nhờ có định hướng này, xuất khu vực đầu tư nước ngồi tăng nhanh, góp phần cân cán cân thương mại, giảm áp lực tỷ giá cải thiện cán cân toán quốc tế Hiên nay, nhiều doanh nghiệp với vốn đầu tư nước ngồi phần góp phần cho q trình đào tạo đội ngũ nhân viên chun nghiệp, có trình độ để đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng từ tạo động lực để lực lượng lao động đầu tư trình độ, tay nghề thấn, từ tạo đội ngũ lao động chuyên nghiệp cao Cụ thể nhiều doanh nghiệp nhiều vị trí trước chuyên gia nước đảm nhận thay chuyên gia người Việt Nam, từ phần góp phần xóa đói, giảm nghèo tạo công ăn việc làm cho nhiều cá nhân III Đánh giá kết đạt được, hạn chế đề xuất số giải pháp phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Thành tựu Có thể nói, thực chất tiến trình đổi nước ta 35 năm qua (tính từ Đại hội VI Đảng năm 1986) mặt kinh tế việc tìm kiếm mơ hình phát triển kinh tế tối ưu cho đất nước việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp (tồn trước năm 1986) sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đi kèm với chuyển đổi thể chế kinh tế từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung dựa tảng cơng hữu sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa tảng đa sở hữu Tiến trình đổi tất yếu thực dân chủ hóa mặt đời sống kinh tế, xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Theo định hướng Đảng, suốt 35 năm qua, sở vừa tìm tịi từ thực tiễn cải cách, đổi mới, phát triển kinh tế, tham khảo kinh nghiệm lập pháp quốc gia có kinh tế thị trường giới, quốc gia phát triển, Việt Nam coi trọng công tác xây dựng thể chế phục vụ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cho tới nay, đánh giá Đại hội XIII Đảng, “hệ thống pháp luật, chế, sách tiếp tục hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Các yếu tố thị trường loại thị trường bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực giới Nhiều rào cản tham gia thị trường dỡ bỏ; môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện rõ rệt, khởi nghiệp sáng tạo phát triển doanh nghiệp sôi động Doanh nghiệp nhà nước bước xếp, tổ chức lại có hiệu hơn; kinh tế tư nhân ngày khẳng định động lực quan trọng kinh tế; kinh tế tập thể bước đổi gắn với chế thị trường; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển nhanh, phận quan trọng kinh tế nước ta” 3.2 Hạn chế Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều vướng mắc, bất cập… Chất lượng luật pháp sách số lĩnh vực cịn thấp Mơi trường đầu tư kinh doanh chưa thực thơng thống, minh bạch Chưa tạo đột phá huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển Thể chế phát triển, điều phối kinh tế vùng chưa quan tâm chậm cụ thể hố pháp luật nên liên kết vùng cịn lỏng lẻo… Thực chế giá thị trường số hàng hố, dịch vụ cơng cịn lúng túng Một số loại thị trường, phương thức giao dịch thị trường đại chậm hình thành phát triển, vận hành nhiều vướng mắc, chưa hiệu quả, thị trường yếu tố sản xuất… việc bảo vệ thị trường nước, phòng ngừa, xử lý tranh chấp thương mại quốc tế bất cập.” Thực tế cho thấy, nhiều quy định đất đai, đăng ký tài sản, giao dịch điện tử, thương mại điện tử, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ liệu cá nhân, quy định điều chỉnh mơ hình kinh doanh trước tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, quy định giải tranh chấp thương mại v.v cần sửa đổi, bổ sung, ban hành 3.3 Giải pháp - Phải tiếp tục thực cách quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Khơng nên có thái độ định kiến kỳ thị thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước phải phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, nhân tố mở đường cho phát triển kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt; đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ; nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Đẩy mạnh việc củng cố, xếp, điều chỉnh cấu doanh nghiệp nhà nước; đồng thời tiếp tục đổi chế, sách để tạo động lực phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo hướng xóa bao cấp; doanh nghiệp thực cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự chịu trách nhiệm sản xuất, kinh doanh; nộp đủ thuế có lãi; thực tốt quy chế dân chủ doanh nghiệp Kinh tế tập thể gồm hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nòng cốt Các hợp tác xã dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa, không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn; liên kết công nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước kinh tế hộ nông thôn Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã Kinh tế cá thể, tiểu chủ nơng thơn thành thị có vị trí quan trọng lâu dài Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ phát triển, bao gồm hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp phát triển lớn Kinh tế tư tư nhân khuyến khích phát triển rộng rãi ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi sách, pháp lý để kinh tế tư tư nhân phát triển định hướng ưu tiên Nhà nước, kể đầu tư nước ngoài; chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động; liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể kinh tế nhà nước Xây dựng quan hệ tốt chủ doanh nghiệp người lao động Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển thuận lợi, hướng vào sản phẩm xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường kinh tế pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước Phát triển đa dạng kinh tế tư nhà nước dạng hình thức liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước với kinh tế tư tư nhân nước ngồi nước, mang lại lợi ích thiết thực cho bên đầu tư kinh tế Chú trọng hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, thành phần kinh tế với nhau, nước nước Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội -Tiếp tục tạo lập đồng yếu tố thị trường; đổi nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước Nhìn chung, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bắt đầu, trình độ cịn thấp, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh chưa cao Nhiều thị trường cịn sơ khai, chưa đồng Vì vậy, phải đổi mạnh mẽ tư nữa, đẩy mạnh việc hình thành loại thị trường Đặc biệt quan tâm thị trường quan trọng chưa có cịn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng nâng cao sức mua thị trường nước, thành thị nông thôn, ý thị trường vùng có nhiều khó khăn Chủ động hội nhập thị trường quốc tế Hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh Mặt khác, phải đổi sâu rộng chế quản lý kinh tế, phát huy yếu tố tích cực chế thị trường, triệt để xóa bỏ bao cấp kinh doanh, tăng cường vai trò quản lý điều tiết vĩ mơ Nhà nước, đấu tranh có hiệu chống hành vi tham nhũng, lãng phí, gây phiền hà Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế - xã hội, khai thác hợp lý nguồn lực đất nước, bảo đảm cân đối vĩ mô kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, tra hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật, chống buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế, đặc biệt coi trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống chế sách, luật pháp, đổi cơng tác kế hoạch hóa, nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội nước quốc tế, cơng tác kế tốn, thống kê; ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ công tác dự báo, kiểm tra tình hình thực cấp vĩ mô doanh nghiệp - Giải tốt vấn đề xã hội, hướng vào phát triển lành mạnh hóa xã hội, thực cơng xã hội, coi nội dung quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính ưu việt chế độ xã hội Điều tạo động lực mạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng suất lao động mà thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu đáng hợp pháp, điều tiết quan hệ xã hội Trong tình hình cụ thể Việt Nam, phải nhiều giải pháp tạo nhiều việc làm Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an tồn vệ sinh lao động, phịng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Từng bước mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội Sớm xây dựng thực sách bảo hiểm cho người lao động thất nghiệp Cải cách chế độ tiền lương cán bộ, cơng chức, khuyến khích người có tài, người làm việc giỏi, khắc phục tình trạng lương trợ cấp bất hợp lý; tôn trọng thu nhập hợp pháp người kinh doanh Tiếp tục thực chương trình xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc người có cơng với nước, thương binh, bệnh binh, cha mẹ, vợ liệt sĩ, gia đình sách - u cầu lớn đất nước phải chịu nhiều hậu sau 30 năm chiến tranh Đồng thời đẩy mạnh đấu tranh phịng chống tội phạm, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, tệ nạn ma tuý, mại dâm, lối sống không lành mạnh, hành vi trái pháp luật đạo lý Kiên đấu tranh với tệ tham nhũng, hối lộ, làm giàu bất chính, kinh doanh khơng hợp pháp, gian lận thương mại với tiêu cực khác mặt trái chế thị trường gây Kết cụ thể đấu tranh thước đo lĩnh, trình độ lực quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân - Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Đây vấn đề có tính ngun tắc nhân tố định bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, toàn nghiệp phát triển đất nước Đây học lớn rút năm đổi Càng vào kinh tế thị trường, thực dân chủ hóa xã hội, mở rộng hợp tác quốc tế phải tăng cường đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Thực tế số nước cho thấy, cần chút mơ hồ, buông lỏng lãnh đạo Đảng tạo điều kiện cho lực thù địch dấn tới phá rã lãnh đạo Đảng, cướp quyền, đưa đất nước đường khác Hiện nay, có ý kiến cho rằng, chuyển sang kinh tế thị trường - tức kinh tế vận động theo quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh khơng cần phải có lãnh đạo Đảng Cộng sản Sự lãnh đạo Đảng nhiều cản trở, làm "vướng chân" vận hành kinh tế Ý kiến không chí sai lầm Bởi nói, Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế thị trường khơng phải vận động cách tự phát, mù quáng mà phải có lãnh đạo, hướng dẫn, điều tiết,

Ngày đăng: 24/05/2023, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan