Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
380,5 KB
Nội dung
Học viện Báo chí Tuyên truyền Khoa lịch sử Đảng Ts Hồ sĩ lộc TS Phạm Xuân Mỹ Lịch sử sử học (đề cơng giảng) Hà Nội 2007 Lời giới thiệu Nhằm cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên lịch sử Đảng, biên soạn Đề cơng giảng lịch sử sử học Cuốn sách kết công trình nghiên cứu khoa học sở năm 2007 Cuốn sách viết dới dạng đề cơng giảng, theo chơng trình chi tiết môn Lịch sử sử học Khoa lịch sử Đảng Nội dung sách viết theo tiến trình lịch sử, khái quát nét lớn lịch sử sử học giới lịch sử sử học Việt Nam mức độ đề cơng Đề cơng giảng lịch sử sử học mở đầu: Nhập môn lịch sử sử học bao gồm hai phần với chơng: Phần I lịch sử sử học giới Chơng I Sử học giới cổ đại Chơng II Sử học giới trung đại Chơng III Sử học giới cận đại Chơng IV Sử học giới từ kỷ XX đến Phần II lịch sử sử học Việt Nam Chơng VI Sử học Việt Nam từ đầu kỷ XI đến kỷ XIX Chơng VII Sử học Việt Nam từ 1858 đến 1945 Chơng VII Sử học Việt Nam từ 1945 đến Mặc dù tác giả cố gắng trình bày hệ thống nhng lần sách biên soạn dới dạng đề cơng giảng nên không tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận đợc đóng góp bạn đọc để giúp cho việc nâng cấp thành Tập giảng đợc hoàn thiện Các tác giả Nhập môn lịch sử Sử học : TS Phạm Xuân Mỹ Phần I- Lịch sử Sử học giới : TS Phạm Xuân Mỹ Phần II: Lịch sử Sử học Việt Nam : TS Hồ Sĩ Lộc Mở đầu Nhập môn lịch sử sử học I Đối tợng, nhiệm vụ môn lịch sử sử học Khái niệm lịch sử sử học Cũng nh khoa học có lịch sử, khoa học lịch sử có lịch sử Lịch sử sử học ngành chuyên nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển khoa học lịch sử Cần phân biệt lịch sử sử học Lịch sử, theo tiếng Hilạp historie, nghĩa ngời làm chứng, hỏi, kể việc xảy Bản thân lịch sử chứa đựng hai trình Một thực lịch sử, hai nhận thức lịch sử Đây mối quan hệ thực khách quan nhận thức chủ quan ngời Đặc tính thời gian liên tục, chiều không quay lại nên việc tái khứ qua sử liệu vật chất, chữ viết trí nhớ Một số nhà sử học cho lịch sử loài ngời có chữ viết ngời Trớc có chữ viết, tiền sử Sử học Mác- Lênin khẳng định có ngời bắt đầu có lịch sử Con ngời đời có ý thức nguồn gốc Đặc trng lịch sử nghiên cứu trình xã hội, tợng xã hội xảy khứ mà đa lại kết định gắn liền với Nó tìm hiểu kiện, tợng xã hội cách cụ thể theo trình tự thời gian, để khôi phục, miêu tả khứ nh diễn Nếu coi ngời khởi thuỷ ngành sử học Hêrôđốt (490- 425 trớc công nguyên) ngành lịch sử sử học muộn Theo Ph.Ăngghen, bắt đầu có ngời bắt đầu có lịch sử Lịch sử bắt đầu trình t đó.1 Từ thuở ban đầu, với hình thức tô tem giáo, tục thờ cúng tổ tiên, ngời có ý thức tìm hiểu nguồn gốc Đó sở để sử học mác xít nghiên cứu lịch sử xuất ngời Lịch sử đời từ ngời xuất Muộn có ghi chép lịch sử hoạt động ngời Lịch sử sử học toàn trình nghiên cứu lịch sử thời kỳ, phạm vi, thực lịch sử tác phẩm sử học, nhà sử họcvv Lịch sử sử học lịch sử khoa học lịch sử, nghiên cứu lịch sử sử học trình đời, phát triển khoa học lịch sử, tích luỹ tri thức lịch sử, xác lập quan điểm, vấn đề có tính chất phơng pháp luận nghiên cứu tác giả, tác phẩm giai đoạn phát triển sử học Lịch sử sử học có trình phát triển lâu dài Ban đầu nghiên cứu đơn giản lịch sử, sau xuất tác phẩm phê phán tác phẩm thời kỳ trớc Đến năm 30 kỷ XIX, lịch sử sử học thực trở thành khoa học với nội dung, phơng pháp nghiên cứu độc lập Từ đến lịch sử sử học đạt đợc thành tựu rực rỡ, ngày phát triển tất mặt lý luận, phơng pháp, tác phẩm đội ngũ tổ chức nhà nghiên cứu lịch sử C Mác Ph ăng ghen, Tuyển tập Tập Nxb Sự Thật, Hà Nội 1962, Tr.304 Đối tợng nghiên cứu lịch sử sử học Đối tợng khoa học hệ thống vật hay tợng khách thể mà ngời tác động vào để nhận thức đợc nó; để phân biệt khoa học với khoa học khác Đối tợng nghiên cứu khoa học mặt khách thể mà khoa học nghiên cứu, tìm quy luật vận động Lịch sử có khách thể nghiên cứu toàn vận động xã hội loài ngời nên liên quan chặt chẽ với ngành khoa học xã hội nhân văn nhng lịch sử sử học có đối tợng nghiên cứu độc lập Lịch sử giới có đối tợng nghiên cứu trình vận động phát triển xã hội loài ngời, nớc, dân tộc, địa phơng, ngành với tính thống phức tạp, muôn màu muôn vẻ tất lĩnh vực, đời sống xã hội Nghiên cứu chuyển biến phơng thức sản xuất, phong phú đấu tranh giai cấp, toàn diện sáng tạo văn hoá quần chúng nhân dân- chủ thể định phát triển lịch sử Đặc trng khoa học lịch sử nghiên cứu trình xã hội xảy khứ, đa đến kết định gắn với tại; nghiên cứu kiện lịch sử cụ thể theo trình tự thời gian, không gian, địa điểm, toàn diện kinh tế, trị, quân văn hoá; nghiên cứu để khôi phục, miêu tả khứ lịch sử nh tồn Còn lịch sử sử học nghiên cứu phát triển khoa học lịch sử (sử học) từ đời với quan niệm giản đơn nhận thức khoa học lịch sử ngày Lịch sử sử học có đối tợng nghiên cứu trình đời, phát triển khoa học lịch sử, nghiên cứu trình tích luỹ tri thức lịch sử, xác lập quan điểm, vấn đề có tính chất phơng pháp luận, phơng pháp, kỹ nghiên cứu tác giả, tác phẩm công trình sử học, giai đoạn phát triển sử học; nghiên cứu kinh nghiệm để tổng kết thực tiễn, soi sáng tại, phát lý luận nghiên cứu lịch sử Có ba nội dung đối tợng lịch sử sử học Đó nghiên cứu lịch sử phát triển trờng phái khác nhau, trình tích luỹ tri thức lịch sử khoa học lịch sử; lịch sử phát triển phơng pháp, kỹ nghiên cứu lịch sử; trình tích luỹ tri thức lịch sử Lịch sử sử học không liệt kê, tổng kết thành tựu, hạn chế nghiên cứu lịch sử mà nội dung, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu lịch sử Nghiên cứu lịch sử không nhiệm vụ nhà sử học mà toàn thể nhân dân, chủ thể chân lịch sử Chức năng, nhiệm vụ sử học Lịch sử sử học có chức tái nhận thức lịch sử giáo dục lịch sử Chức nhận thức lịch sử sử học tái cách hiểu biết lịch sử ngời theo thời gian; tái trình cách nghiên cứu lịch sử để tổng kết kinh nghiệm, phát quy luật lịch sử; qua hiểu biết thực trạng xu hớng nghiên cứu lịch sử tơng lai Chức giáo dục t tởng lịch sử sử học bồi dỡng tình cảm quý trọng, tôn trọng khách quan công lịch sử, từ tích cực hành động cải tạo thực tiễn Lịch sử sử học có nhiệm vụ nghiên cứu toàn thành tựu sử học đạt đợc thông qua hoạt động nhà sử học quần chúng nhân dân: - Nghiên cứu trình tích luỹ tri thức lịch sử ngời từ xa nay; nghiên cứu nội dung, thành tựu, đúc kết lý luận nghiên cứu sử học tầng lớp nhân dân - Nghiên cứu thực tiễn hiểu biết lịch sử của dân tộc, trờng phái lịch sử thời kỳ; vai trò, ý nghĩa với phát triển dân tộc xã hội loài ngời - Nghiên cứu quan điểm, khuynh hớng đấu tranh lĩnh vực nghiên cứu sử học giai cấp, lực lợng khác xã hội - Các phơng pháp nghiên cứu sử học, kỹ tích luỹ tri thức, cách đánh giá, kế thừa phát triển sử học - Ghi chép đời, nghiệp, công trình nghiên cứu lịch sử nhà sử học nhân loại Hiện thực lịch sử phong phú, đa dạng, nhận thức lịch sử lại muôn hình, muôn vẻ, nhiệm vụ lịch sử sử học nặng nề phức tạp Phạm vi thời gian nghiên cứu lịch sử lớn nghiên cứu lịch sử sử học lớn Đó nhiệm vụ vô khó khăn ngành lịch sử sử học II phơng pháp nghiên cứu ý nghĩa học tập Các nguyên tắc lịch sử sử học Lịch sử sử học có sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, bật nguyên tắc tính khoa học tính đảng Tính khoa học đòi hỏi nghiên cứu khách quan, chân thực trình hình thành phát triển lịch sử sử học, phân tích để phản ánh trung thực trình nghiên cứu lịch sử Đó tôn trọng chân lý, thật nhận thức chất lịch sử; xem xét công trình sử học cách thận trọng, xác, tỷ mỉ Nguyên tắc tính đảng đòi hỏi quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng để nghiên cứu công tình sử học; gắn sử học với thực tiễn đánh giá quần chúng, vận dụng kinh nghiệm nghiên cứu lịch sử; có tinh thần cách mạng, bảo vệ chân thực, chống xuyên tạc lịch sử Thực tốt chức giáo dục lịch sử, góp phần phát triển lý luận phơng pháp nghiên cứu lịch sử Tính khoa học tính đảng vô sản có quan hệ mật thiết với nghiên cứu lịch sử sử học Tính khoa học cao đòi hỏi tính đảng phải vững vàng, tính đảng đặt cho tính khoa học phơng pháp thể đắn Phơng pháp nghiên cứu lịch sử sử học Phơng pháp cách thức, đờng, phơng tiện để giải nhiệm vụ ngời đặt ra, nhằm đạt đến mục tiêu định Phơng pháp lịch sử phơng pháp logic, hình thành từ vận dụng hai phạm trù lịch sử logic, hai phơng pháp bản, quan trọng nghiên cứu lịch sử sử học Lịch sử khách quan, nguồn gốc nhận thức Logic nhận thức ngời, phản ánh lịch sử qua nghiên cứu ngời Phơng pháp lịch sử nghiên cứu, xem xét mô tả trình hình thành, phát triển thành tựu nghiên cứu lịch sử cách cụ thể theo trình tự thời gian, không gian, kết vận động chúng với tính chất cụ thể, tính muôn màu, muôn vẻ; tác động, định lẫn với tợng; thông qua t liệu mà khôi phục lại khứ lịch sử sử học nh diễn Phơng pháp lôgíc phơng pháp nghiên cứu kiện lịch sử theo hình thức tổng quát nhằm nêu lên chung, chất kiện trình nghiên cứu lịch sử cách khách quan Nó nghiên cứu lịch sử sử học mối liên hệ tổng quát nhằm nêu đợc học, ý nghĩa, kinh nghiệm cần thiết nghiên cứu lịch sử Phơng pháp đòi hỏi chủ yếu phân tích, so sánh, tổng hợp, phát quy luật nghiên cứu lịch sử Phơng pháp lịch sử phơng pháp logíc quan hệ biện chứng Kết hợp hai phơng pháp cách nhuẫn nhuyễn tổng thể thống yêu cầu bắt buộc để khoa học lịch sử làm tròn chức mình, tái tạo khứ tìm qui luật nghiên cứu lịch sử tác động tích cực để nghiên cứu lịch sử Ngoài có nhiều phơng pháp khác nghiên cứu lịch sử sử học nh phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh phơng pháp riêng khoa học lịch sử khác v.v ý nghĩa học tập lịch sử sử học Đối với ngời, nắm vững cội nguồn, trình phát triển lịch sử cần thiết quan trọng Các nhà sử học đánh giá kết nghiên cứu hệ nghiên cứu sử học trớc để so sánh, vạch phơng hớng nghiên cứu sử học có hiệu Nắm đợc thành tựu, hạn chế phơng pháp, trờng phái nghiên cứu lịch sử, ngời hôm kế thừa tinh hoa, yếu tố tích cực, loại bỏ yếu tố hạn chế, tiêu cực nghiên cứu lịch sử Các Mác thờng ví, trừ khoa học tự nhiên khoa học khoa học lịch sử phơng Tây thờng có câu ngạn ngữ Nếu anh bắn vào lịch sử súng lục, tơng lai nã anh đại bác Cổ nhân ta thờng nói gơng lịch sử Tục ngữ Việt Nam có câu Uống nớc, nhớ nguồn, Ăn nhớ kẻ trồng Điều khẳng định tầm quan trọng cần thiết nghiên cứu lịch sử Lịch sử vô phong phú, đa dạng Lịch sử sử học phong phú, đa dạng gấp bội có sức hấp dẫn định Nghiên cứu lịch sử sử học để có sở khoa học, hiểu biết đắn lịch sử khoa học lịch sử, củng cố lập trờng quan điểm, giáo dục t tởng, tình cảm cách mạng, phát huy tinh thần yêu nớc, lực vận dụng thực tiễn cải tạo xã hội; giữ gìn giá trị truyền thống sắc dân tộc; khắc phục nhận thức lệch lạc lịch sử, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, tích cực hành động xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phần I - lịch sử sử học giới Chơng I sử học giới cổ đại Theo sử học Mác- Lênin, thời kỳ cổ đại lịch sử giới tính từ xuất xã hội loài ngời đến hết chế độ chiếm hữu nô lệ phơng Tây, khoảng kỷ V Sử học giới cổ đại tiêu biểu phơng Tây phơng Đông sử học Hy Lạp, La Mã, Trung Quốc, ấn Độ Do điều kiện kinh tế- xã hội, nơi xuất văn minh cổ xa, đạt tới đỉnh cao rực rỡ, có ảnh hởng to lớn đến khu vực văn minh nhân loại I Sử học HY LạP Cổ ĐạI Hoàn cảnh lịch sử hình thành Với vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi, Hy Lạp cổ đại có kinh tế thủ công nghiệp, thơng nghiệp, văn hóa phát triển rực rỡ từ hàng nghìn năm trớc công nguyên Các quốc gia thành bang Hy Lạp có chế độ chiếm hữu nô lệ tơng đối điển hình Ph.ăngghen nói: Chỉ có chế độ nô lệ có phân công lao động quy mô rộng lớn nông nghiệp công nghiệp, có thời kỳ hng thịnh giới cổ đại, tức văn minh Hy Lạp Không có chế độ nô lệ quốc gia Hy Lạp, nghệ thuật Châu Âu đợc2 Sử học Hy lạp đời qua văn tự cổ văn hoá Crét, Misen, qua hai tập trờng ca sử thi Iliát Ôđixê (thế kỷ XI- IX Tr.cn) Cùng với đời sống kinh tế, trị, Hy Lạp tiếng với tri thức khoa học, nghệ thuật, đợc coi xứ sở thần linh thần thoại Điều làm cho ngời nơi ý thức rõ khứ Họ kính phục thiêng liêng vị thần linh, trớc tinh thần thợng võ, tự sức mạnh ngời Hy Lạp Thời cổ đại, Hy Lạp nơi phát triển rực rỡ sử học Trong xã hội xuất ngời tìm tòi dân gian câu chuyện lịch sử chiến tranh, cảnh đẹp tự nhiên địa danh, nhân vật tiếng, qua kể lại, viết lại, nêu lên gơng kinh nghiệm dạy đời Họ muốn rút từ gơng khứ kinh nghiệm cho tại, tơng lai Sử học mang hình thức nh thể loại văn học ngợi ca khứ vẻ vang Thành tựu nhà sử học tiêu biểu a Hêrôđốt (490- 425 Tr.cn): Nhà sử học Hy Lạp cổ đại, đợc coi ngời mở đầu sử học châu Âu giới ông nhiều nơi Hy Lạp, Ai Cập, khu vực Lỡng Hà, Ba T, sống nhiều năm Aten quen hết nhiều nhà hoạt động trị, văn hoá Hy Lạp thời Do dày công su tầm chiến tranh, hiểu biết cặn kẽ địa lý, phong tục tập quán nhiều dân tộc, Hêrôđốt tích luỹ đợc nhiều tài liệu quý báu, viết nhiều tác phẩm Ph Ăgghen , Chống Đuy rinh, NXBST, 1960 ông tác giả sử học "Tóm tắt kiện ", sau ngời Hy Lạp gọi "Lịch sử " Cuốn sách gồm hai phần Phần 1, kể lịch sử ngời Ba T, ngời Babi lon, ngời Ai Cập, ngời Hy Lạp Phần 2, kể khởi nghĩa, hành quân công quân hai bên thắng lợi nghĩa quân Hy lạp Thông qua kể diễn biến chiến tranh này, tác phẩm mô tả thắng lợi tinh thần anh dũng quân dân Hy Lạp chống Ba T Đến kỷ II trớc công nguyên, nhà sử học Hy Lạp chia Lịch sử Hêrôđốt làm tập riêng, tiếng Cuộc chiến tranh HyLạp- BaT (thế kỷ V tr.cn) Thông qua "Tóm tắt kiện", Hêrôđốt mở đầu nêu nguyên tắc lý luận sử học Nguyên tắc viết sử ông nêu viết để ca ngợi biểu dơng, viết để truyền lại cho ngời sau biết tất xảy ra, ngời ta nói Thu nhập ghi chép lại kiến thức biến cố xảy khứ không bị lãng quên với thời gian hành động cao khiến phải kinh ngạc ngời Hy Lạp nh ngời dã man, không bị mai đặc biệt giải thích rõ họ lại tiến hành chiến tranh với nhau(1) Mục đích viết sử, làm rõ chức giáo dục sử học Hêrôđốt rõ Thông qua mô tả tính chất hùng ca chiến thắng Marathon Tercmôphine quân dân Hy Lạp, ông ca ngợi tinh thần anh dũng, tính chất nghĩa chiến tranh ngời Hy Lạp Ông gơng thể gắn bó sử học với địa lý học dân tộc học Phơng pháp viết sử ông ngắn gọn, mạch lạc kết hợp với đề cao yếu tố thẩm mỹ Ông có kỹ kể chuyện rõ ràng kết hợp với yếu tố văn học khiến tác phẩm ông trở nên tiếng, thu hút nhiều ngời quan tâm Dù không tin vào hoang đờng nhng Hêrôđốt tin lời tiên tri vị thần Hy Lạp ông sai cho nguyên nhân chiến tranh Hy Lạp- Ba T nằm khác biệt hai văn minh phơng Đông Hy Lạp Hêrôđốt xứng đáng ngời cha sử học giới b Tuyxiđit (460-396 Tr.cn): Ông sinh sau Hêrôđốt 29 năm, gia đình quý tộc giàu có, đợc hởng thành dân chủ Aten Ông trực tiếp huy hạm đội Aten chống lại quân Xpac nhng thất bại bị đày 20 năm Trong thời gian đày ông viết tác phẩm Lịch sử chiến tranh Pêlôpônê kể trình chiến tranh phe Xpác Pêlôpônê với phe Aten Đêlốt để giành chủ quyền Hy Lạp ( 431 Tr.cn - 411 Tr.cn) Nguyên tắc viết sử Tuyxiđít, nh ông nói tác phẩm, để đời sau có quan niệm rõ ràng qúa khứ Kể chiến tranh nhng Tuyxiđit ý làm cho câu chuyện xác Ông ngời cho tình cảm trí nhớ có ảnh hỏng đến xác câu chuyện Ông không kể lại chiến tranh mà phân tích đánh giá kiện, xem kiện chiến tranh Hêrôđốt, Lịch sử ; Hoàng Hồng, Lịch sử sử học giới, Đại học Tổng Hợp Hà Nội 1990 Ông kể có ngời chiến sĩ chạy 42 km liên tục từ cánh đồng Marathon thành Aten Trớc tắt thở kịp hôHỡi ngời Aten, vui mừng lên, thắng (1) mối quan hệ với nhau; đặt tính xác, chân thực kiện yêu cầu quan trọng sử học Tuyxiđit ngời khẳng định tầm quan trọng sử liệu Ông bỏ nhiều công sức trực tiếp thu thập, xác minh t liệu Đôi ông đến nơi xảy kiện để kiểm tra, xem xét Phơng châm viết sử ông là: Tôi không cho nhiệm vụ miêu tả biết đợc qua ngời gặp đoán đợc mà phải ghi chép kiện thân đợc mục đích nghe đợc ngời khác sau nghiên cứu xác, nghiên cứu kiện riêng biệt(1) Tuyxiđit có quan điểm vật nghiên cứu Ông không tin vào lời tiên tri bác bỏ can thiệp thần linh vào hoạt động thực tiễn ngời Ông tỏ rõ thái độ hoài nghi tôn giáo Ông cho điều kiện tự nhiên, sản xuất vật chất chế độ xã hội yếu tố có ảnh hởng to lớn đến phát triển lịch sử Ông quan niệm kiện lịch sử không lặp lại nhng tơng lai, dới dạng hay dạng khác có nhiều ý nghĩa Ông phê phán sai lầm nhà sử học muốn gây cho ngời đọc hứng thú đạt tới chân lý Tuyxiđít đại diện cho tầng lớp quý tộc bảo thủ Quan điểm trị ông không tránh khỏi hạn chế, quan niệm có tồn số phận ngời Trong tác phẩm, nhiều chỗ ông nói hộ nhân vật lịch sử Tuyxiđít nhà sử học tài Ông đa sử học lên tầm cao mới, nêu bật tầm quan trọng, tính chân thực sử liệu, đặc biệt yêu cầu phơng pháp tính nghiêm túc ngời viết sử c Xênôphôn (430 355 tcn) Xênôphôn sinh lớn lên gia đình quý tộc, viết văn sử học Ông có hai tác phẩm sử học tiếng Anabaxít Lịch sử Hy Lạp Tác phẩm Anbanaxit mô tả hành quân vạn lính đánh thuê Hy Lạp từ biển vào đất nớc Ba T đờng trở họ (400-399 tr.cn) Thông qua diễn biến hành quân, tác phẩm mô tả nhiều dân tộc học địa lý vùng Tiểu á, Cápcadơ Cuốn Lịch sử Hy lạp viết lịch sử đất nớc khoảng 50 năm, từ năm 411 tr.cn đến 362 tr.cn Tác phẩm tiếp tục sử Tuyxiđít nhng không viết chiều quân Aten mà có nói vai trò quân Xpác Ưu điểm cách viết sử ông có tính chất phát Hạn chế viết nhiều chi tiết không quan trọng.Những kiện quan trọng viết mờ nhạt d Pôlibi (201 120 tr.cn) Pôtibi nhà sử học tiếng thời kỳ suy tàn Hy Lạp viết Thông sử gồm 40 trình bày lịch sử vùng Địa Trung hải (264-146 tr.cn) Pôtibi có ý thức nghiên cứu mối quan hệ vùng, quốc gia, điều nói nên ý muốn viết lịch sử giới ông Tuy xi đít, Lịch sử ; Theo Hoàng Hồng, Lịch sử sử học giới, Trờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội 1990 (1) 10 Hai là, tổ chức biên soạn giảng lịch sử cho trờng phổ thông lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Tháng 1/1948, Ban chấp hành Trung ơng Đảng thông qua nghị phải biên soạn lịch sử Việt Nam Đây nghị quan trọng phát triển sử học Mác xít nớc ta b) Thành tựu sử học - Trớc hết phải kể đến tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh + Một giai đoạn lịch sử nớc ta (1847 1947) với bút danh Lê Quyết Thắng, tác phẩm trình bày tóm tắt lịch sử nớc ta 100 năm qua kể từ thực dân Pháp bắt đầu bắn phá Đà Nẵng (1847) đến công lên Việt Bắc 1947 Đóng góp sách nêu rõ trách nhiệm triều đình Huế làm nớc ta, tố cáo sách thống trị thực dân Pháp khẳng định tất thắng kháng chiến + Giấc ngủ 10 năm với bút danh Trần Lực, sách lịch sử nhng thông qua câu chuyện chiến sỹ bị thơng ngất 10 năm tỉnh dậy, tác giả dự đoán tơng lai phát triển đất nớc Trong tác phẩm này, Hồ Chí Minh nêu nguyên tắc phơng pháp luận quan trọng cho công tác nghiên cứu lịch sử là: Kết hợp nghiên cứu khứ với đoán định tơng lai để phục vụ cho - Tác phẩm Cách mạng tháng Tám đồng chí Trờng Chinh trình bày diễn biến lịch sử cách mạng, tác giả rút học kinh nghiệm, nêu lên tính chất, đặc điểm ý nghĩa cách mạng Quyển Bàn cách mạng Việt Nam báo cáo đồng chí Trờng Chinh Đại hội Đảng thứ II tháng 2/1951 Báo cáo phân tích tính chất xã hội Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, nêu lên mâu thuẫn cần giải từ đặt nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam - Tác phẩm đồng chí Lê Duẩn: Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, phong trào cách mạng dân tộc mặt trận dân tộc thống giai đoạn 1930- 1954 Cả hai tác phẩm có nhận định sâu sắc lịch sử để từ đề đờng lối cách mạng đắn cho miền Nam - Các tác giả khác nh Đào Duy Anh, Trần Huy Liệu, Nguyễn Khánh Toàn dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu lịch sử - Một kiện lịch sử quan trọng ngày 2/12/1953 Ban bí th Trung ơng Đảng định thành lập ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học nhằm nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học nớc ta biên soạn sách lịch sử, địa lý, văn học theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin để giáo dục tinh thần yêu nớc, tinh thần quốc tế cho nhân dân niên Về mặt nghiên cứu lịch sử, ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học có nhiệm vụ: su tầm biên soạn tài liệu lịch sử, nghiên cứu giới thiệu lịch sử nớc bạn, nghiên cứu biên soạn sách lịch sử để giảng dạy trờng học Ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học đồng chí Trần Huy Liệu làm trởng ban, với thành lập ban, tạp chí lịch sử, địa lý, văn học đời Việc thành lập ban sử, địa, văn đánh dấu bớc phát triển khoa học xã hội 62 nớc ta Đây tổ chức lớn ba ngành khoa học xã hội Sự kiện đặt sở cho việc thành lập quan nghiên cứu khoa học xã hội sau nh viện sử học, viện văn học, viện điạ lý học Nhiệm vụ ban bồi dỡng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin cho cán nghiên cứu Đem kiến thức lịch sử giáo dục lòng yêu nớc tinh thần quốc tế cho nhân dân; loại trừ nọc độc chế độ cũ; sử học trở thành công cụ đắc lực đấu tranh chống kẻ thù dân tộc góp phần vào việc giao lu quốc tế Từ 1953- 1954 Ban văn sử địa có nhiều hoạt động quan trọng: Hội thảo khoa học lịch sử, nh: Hội thảo vấn đề ruộng đất vai trò nông dân lịch sử; nghiên cứu lịch sử chống ngoại xâm, đặc biệt biên tập lịch sử chống Pháp 1858- 1945 - Về cá nhân có tác phẩm: + Vài nhận xét thời kỳ cuối nhà Lê đến nhà Nguyễn Gia Long Nguyễn Khánh Toàn Tác giả vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin để nghiên cứu thời kỳ lịch sử phức tạp Việt Nam; tìm nguyên nhân dẫn đến hình thành dân tộc Việt Nam + Tác phẩm Lý Thờng Kiệt Hoàng Xuân Hãn xuất Hà Nội 1949, tác phẩm La Sơn Phu Tử xuất Pari 1952 + Hoa Bằng với tác phẩm Quang Trung anh hùng dân tộc xuất Hà Nội năm 1951 + Tác phẩm Việt Nam bang giao sử lợc Phan Khoan xuất Huế 1950 Tóm lại: Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945- 1954, sử học Mác xít phát triển mạnh, công tác nghiên cứu lịch sử bớc đầu đợc củng cố Sử học tích cực phục vụ cách mạng đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng Sử học giai đoạn 1954- 1975 Sau năm 1954, Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đại hội Đảng lần thứ III tháng 9/1960 chủ trơng tiến hành cách mạng văn hoá t tởng nhằm chống lại t tởng t sản, phê phán t tởng tiểu t sản, xoá bỏ tàn tích t tởng phong kiến, xây dựng giới quan nhân sinh quan khoa học theo t tởng Mác Lênin Nhiệm vụ sử học đa dạng phức tạp: - Phục vụ cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh chống Mỹ Miền Nam Nhiệm vụ cụ thể - Đấu tranh chống khuynh hớng sử học thực dân miền Nam tiếp tục xây dựng củng cố sử học Mác xít Miền Bắc a) Sử học miền Bắc 1954- 1975 - Tình hình nhiệm vụ: Sau năm 1954, miền Bắc bớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội trở thành hậu phơng lớn tiền tuyến miền Nam Hoàn cảnh đặt nhiệm vụ 63 cho sử học: góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh chống đế quốc Mỹ + Tăng cờng củng cố sử học Mác xít + Biên soạn lịch sử dân tộc + Biên soạn lịch sử địa phơng + Biên soạn lịch sử chuyên ngành + Nghiên cứu lịch sử Đảng + Nghiên cứu vai trò phơng pháp luận sử học + Sử dụng lịch sử làm công cụ tuyên truyền lòng yêu nớc, ý thức dân tộc, tinh thần bảo vệ Tổ quốc - Công tác tổ chức nghiên cứu + Cuối năm 1954 ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học đổi thành ban nghiên cứu văn, sử, địa Tập san số đổi thành tập san văn, sử, địa + Các trờng đại học tổ chức nghiên cứu lịch sử Tập san Đại học S phạm ấn hành đợc nhiều số chủ yếu nghiên cứu văn học lịch sử Về lịch sử tiến hành thảo luận đề tài Việt Nam nớc tay thực dân Pháp có phải tất yếu hay không? Tên chồng bà Trng Trắc Thi Thi Sách + Năm 1959 Uỷ ban khoa học nhà nớc đời đạo quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên xã hội + 06/02/1960 viện sử học, trực thuộc uỷ ban khoa học nhà nớc đợc thành lập Viện có nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử dân tộc phục vụ cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, tập hợp lực lợng nghiên cứu lịch sử tạp chí nghiên cứu lịch sử Tạp chí đăng công trình nghiên cứu nh: Thời đại Hùng vơng lịch sử; vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam; Việt Nam có chế độ chiếm hữu nô lệ hay không; vấn đề phơng pháp luận sử học; đánh giá nhân vật lịch sử; vấn đề lịch sử giới + Cùng với quan nghiên cứu sử học, năm 1959 khoa sử đại học Tổng hợp đợc thành lập sau khoa sử trờng đại học s phạm Vinh, Việt Bắc đợc thành lập Từ năm 1960, viện khảo cổ học, viện dân tộc học, ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng, ban lịch sử dân tộc ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh đợc thành lập - Thành tựu nghiên cứu Nôi dung nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: Nghiên cứu nguồn gốc dân tộc Việt Nam Từ năm 1950- 1960 nhà sử học phối hợp với nhà khảo cổ học, ngôn ngữ học, dân tộc học nhân chủng học, văn học dân gian để nghiên cứu nguồn gốc dân tộc Việt Nam, phê phán luận điểm sai trái học giả phơng tây văn hoá Đông Sơn, nguồn gốc dân tộc Việt Nam chứng minh nguồn gốc dân tộc Việt Nam c dân địa có từ lâu đời Nghiên cứu thời đại Hùng Vơng Từ năm 1968- 1971, kết nghiên cứu thời đại Hùng Vơng đợc trình bày hội nghị khoa học (1968, 1969,1970, 1971) đợc công bố tập 64 kỷ yếu có tên chung Hùng Vơng dựng nớc tạp chí khảo cổ học, dân tộc học, ngôn ngữ học Các nhà khoa học khẳng định: + Thời đại Hùng Vơng thời đại có thật lịch sử + Đây thời đại trọng yếu lịch sử Việt Nam, thời đại tạo dựng móng cho quốc gia dân tộc Việt Nam tất lĩnh vực Nghiên cứu trình hình thành dân tộc Việt Nam Tham gia nghiên cứu có nhà sử học nh Trần Huy Liệu, Đào Duy Anh, Minh Tranh, Nguyễn Lơng Bích, Hoàng Xuân Nhị có số nhà sử học nớc nh: viện sỹ Gule (Liên Xô), nhà sử học Sênô (Pháp) + Đào Duy Anh cho trình hình thành dân tộc Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV đợc xác định + Trần Huy Liệu: Dân tộc Việt Nam hình thành vào kỷ XVIII; phong trào nhân dân Tây Sơn có công thống đất nớc + Sênô (Pháp) cho trình hình thành dân tộc Việt Nam kỷ XVIII tới năm 1945 trình hình thành dân tộc Việt Nam cha kết thúc + Minh Tranh cho thời điểm hình thành dân tộc Việt Nam từ kỷ IX (họ Khúc giành đợc quyền tự chủ) Phần lớn nhà sử học nớc chứng minh dân tộc Việt Nam thuộc loại hình dân tộc tiền t Các hình thái kinh tế xã hội Việt Nam + Thảo luận: Việt Nam có chế độ chiếm hữu nô lệ hay không? Thảo luận diễn sôi Hội nghị tạp chí nghiên cứu lịch sử Qua thảo luận có nhiều ý kiến trái ngợc nhng thống Việt Nam không trải qua chế độ chiễm hữu nô lệ kiểu Châu Âu nh Hi Lạp, La Mã, có khả Việt Nam tồn chế độ nô lệ kiểu gia trởng + Thảo luận chế độ phong kiến Việt Nam Các ý kiến cho chế độ phong kiến Việt Nam chia thành hai thời kỳ: từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XV giai đoạn hình thành phát triển chế độ phong kiến, từ kỷ XVI đến kỷ thứ XIX giai đoạn chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu + Nghiên cứu cải cách Hồ Quý Ly + Vấn đề khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam + Vấn đề phơng thức sản xuất châu + Vấn đề phân kỳ lịch sử Việt Nam + Nghiên cứu tình hình kinh tế, xã hội thời Pháp thuộc + Vấn đề ruộng dất phong trào nông dân lịch sử Việt Nam + Trần Huy Liệu phong trào nông dân lịch sử đăng tập san văn, sử, địa số tháng 10/1954 +Minh Tranh Phong trào nông dân lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam + Đào Duy Anh Lịch sử Việt Nam tập xuất Hà Nội, 1958 65 + Nguyễn Hồng Phong Xã hội Việt Nam xuất Hà Nội 1959 + Phan Huy Lê Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ xuất Hà Nội 1960 + Trơng Hữu Quýnh Một vài t liệu địa phơng khởi nghĩa Phan Bá Vành xuất Hà Nội năm 1961 Nghiên cứu vấn đề truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân Việt Nam lịch sử Kết nghiên cứu đợc thể khoá luận sinh viên, đăng tạp chí sách + Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn Khởi nghĩa Lam Sơn phong trào giải phóng đất nớc kỷ XV xuất Hà Nội năm 1964 + Hà Văn Tấn, Trần Thị Tâm Cuộc kháng chiến chống xâm lợc Mông Nguyên kỷ XIII xuất Hà Nội năm 1965 + Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sử Hoàng Hoa Thám khởi nghĩa Yên Thế nhà xuất Giáo dục năm 1960 + Trần Văn Giàu Miền Nam giữ vững thành đồng xuất 1964 + Bộ Quốc Phòng Lịch sử chống thực dân Pháp 1945 - 1954 xuất 1985 + Bộ Quốc Phòng Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc 1954- 1975 (hai tập) NXB Sự thật Hà Nội, 1990 1991 Các công trình góp phần làm sáng tỏ truyền thống chống ngoại xâm dân tộc khẳng định vai trò to lớn nhân dân cá nhân lịch sử Nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam + Khẳng định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Đảng + Giáo dục lòng tin nhân dân nghiệp cách mạng Đản giai cấp công nhân lãnh đạo Có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Các công trình nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ vấn đề: * Nguồn gốc giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ nông dân * Quá trình hình thành giai cấp công nhân: ý kiến cho giai cấp công nhân đời trớc chiến tranh giới thứ tới sau chiến tranh giai cấp công nhân trởng thành số lợng chất lợng * Vấn đề đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam * Sự gắn bó phong trào công nhân với phong trào giải phóng dân tộc Nổi bật tác phẩm giai cấp công nhân Việt Nam Trần Văn Giàu Nghiên cứu lịch sử phong trào cách mạng giai cấp công nhân lãnh đạo + Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng 30 năm hoạt động Đảng lao động Việt Nam 1930- 1960 xuất năm 1960 66 + 35 năm hoạt động Đảng Lao động Việt Nam 1930- 1965 xuất năm 1965 + 40 năm hoạt động Đảng Lao động Việt Nam 1930- 1970 xuất năm 1970 + 45 năm hoạt động Đảng Lao động Việt Nam 1930- 1975 xuất năm 1975 + Giáo trình lịch sử Đảng Lao động Việt Nam tập (1920- 1954, tập (1954- 1975) + Xuất tập văn kiện Đảng + Các công trình viết đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng hợp kết nghiên cứu rút ra: * Đảng đời kết hợp ba yếu tố: Chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp với phong trào công nhân phong trào yêu nớc năm đầu kỷ XX * Khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa * Khẳng định công lao to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Nghiên cứu lịch sử giới + Các giáo trình lịch sử giới khoa sử Đại học S phạm (tập 1, 2, 3, 4) NXB Giáo dục xuất từ 1960- 1964 + Giáo trình lịch sử giới khoa sử Đại học Tổng hợp Hà Nội gồm nhiều tập + Chiêm Tế Phơng đông sau cách mạng tháng Mời XB năm 1958 + Hoàng Vĩ Nam Công xã Pari XB năm 1968 + Các tác phẩm lịch sử nhà sử học nớc Công tác nghiên cứu lịch sử địa phơng Nhiều tỉnh, địa phơng: Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An, Nam Định, Phú Thọ, ngành biên soạn lịch sử 10 Nghiên cứu đề phơng pháp luận sử học + Xuất phát từ yêu cầu quán triệt Chủ nghĩa Mác Lênin đờng lối Đảng việc nghiên cứu lịch sử đấu tranh chống quan điểm thù địch sử học miền Nam, xuất nhiều tác phẩm: * Chủ nghĩa Mác Lênin bàn lịch sử * Mác- Ăngghen bàn lịch sử * Mấy vấn đề phơng pháp luận sử học (xuất năm 1967) * Môn phơng pháp luận sử học đợc giảng dạy nhiều trờng đại học Vấn đề phơng pháp luận sử đợc quan tâm nghiên cứu là: nhiệm vụ chức khoa học lịch sử; phân kỳ lịch sử; hình thái kinh tế xã hội; phơng pháp nghiên cứu sử học; t liệu học; phơng pháp luận tác phẩm Hồ Chí Minh 67 Tóm lại: Thành tựu sử học Miền Bắc từ 1954- 1975 to lớn biểu tập trung công trình: + Bộ Thông sử lịch sử Việt Nam gồm ba tập, tập 1, 2, + Lịch sử Đảng gồm nhiều tập + Bộ giáo trình lịch sử Việt Nam khoa sử Đại học S phạm + Bộ giáo trình lịch sử Việt Nam khoa sử Đại học Tổng hợp + Bộ giáo trình lịch sử giới khoa sử Đại học Tổng hợp + Bộ giáo trình lịch sử giới khoa sử Đại học S phạm + Bên cạnh giáo trình, nhiều chuyên đề lịch sử đợc biên soạn nh: chế độ ruộng đất Việt Nam, phong trào công nhân Việt Nam b) Sử học Miền Nam 1954- 1975 Quan điểm thống nghiên cứu lịch sử quyền Mỹ Nguỵ quan điểm t sản phục vụ sách thực dân kiểu Mỹ miền Nam, sách chống cộng, chống cách mạng đặc trng sử học Mỹ nguỵ Miền nam Chúng ta tìm hiểu điều nhiều viết, sách phục vụ trị Mỹ nguỵ - Bài Bắc tiến, lấp sông Bến Hải nói đất nớc Việt Nam nhiều lần bị chia cắt cần phải lấp sông bến hải để thống đất nớc - Bài truyền thống Việt Nam sống luỹ tre láng, xóm ấp để biện hộ cho quốc sách lập ấp chiến lợc, ấp dân sinh Mỹ ngụy xuyên tạc vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Tuy nhiên có số tác giả, tác phẩm bộc lộ tinh thần dân tộc, muốn tìm hiểu cội nguồn đất nớc: - Tác phẩm Việt Nam sử lợc Trần Trọng Kim đợc sử dụng làm sách giáo khoa trờng phổ thông lúc - Việt Nam văn minh sử lợc khảo Lê Văn Liệu trình bày văn minh Việt Nam từ dựng nớc kỷ thứ X Tác giả cho nguồn gốc dân tộc Việt Nam ngời Việt từ phơng bắc di c xuống - Sách Việt Nam thời khai sinh Nguyễn Phơng cho ngời Việt từ Trung Quốc tràn xuống - Sách Việt sử xứ Đàng Phan Quang (1558- 1777) nghiên cứu công khai hoang nhà Nguyễn tình hình kinh tế trị Đàng - Nguyễn Phơng Việt Nam thời bành trớng Tây Sơn khẳng định Gia Long ngời có công thống đất nớc - Lịch sử nội chiến Việt Nam Tạ Chí Đại Trờng tán dơng công đức Gia Long việc tiếp thu văn minh phơng tây thống đất nớc - Phạm Văn Sơn sỹ quan nguỵ viết tác phẩm Việt sử Tân biên phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, xuyên tạc lịch sử cho rằng: Việt Minh cớp công quốc gia, đánh Pháp, Việt minh phản bội dân tộc, bắt tay với Pháp chia cắt đất nớc 68 - Việt Nam dới thời đô hộ Pháp Nguyễn Thế Anh (XB 1979) phủ nhận vai trò giai cấp công nhân Đảng - Một số quan điểm lý luận sử học nhà sử học thời Mỹ ngụy Quyển phơng pháp sử Nguyễn Phơng nhập môn sử Nguyễn Thế Anh Cả hai tác phẩm bộc lộ quan điểm sử học t sản phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác, xuyên tạc tính khách quan khoa học tính đảng nghiên cứu lịch sử Nguyễn Phơng tuyên bố: ngời có óc đảng phái nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu lịch sử cần phải nói tất thật Đánh giá sử học Miền Nam: sử học Mỹ ngụy Miền Nam từ 1954- 1975 công cụ chống lại cách mạng nớc ta Song với tinh thần khách quan khoa học, nhận thấy số tác giả có đóng góp định cho sử học Việt Nam Đánh giá sử học Việt Nam từ 1954- 1975 Sử học Việt Nam từ 1954- 1975 có hai dòng chính: - Dòng sử học theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin Miền Bắc Trong qúa trình phát triển, dòng sử học có đóng góp to lớn cho sử học Việt Nam công cụ đắc lực phục vụ cho yêu cầu kháng chiến chống Mỹ cứu nớc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Có nhiều công trình lịch sử đời nh tập lịch sử Việt Nam, lịch sử giới, lịch sử chuyên ngành, phơng pháp luận sử học, lịch sử địa phơng hệ thống quan nghiên cứu lịch sử đợc hình thành từ trung ơng tới địa phơng - Dòng lịch sử theo quan điểm giai cấp t sản đợc hình thành Miền Nam Phần lớn tác phẩm viết theo quan điểm giai cấp t sản nhằm phục vụ cho hành động xâm lợc Mỹ nguỵ Khi trình bày, nhà sử học miền Nam thờng mắc phải sai lầm lớn việc nhìn nhận đánh giá tợng lịch sử - Các nhà sử học Việt Nam tham gia nhiều hội nghị sử học quốc tế Hội nghị sử học Liên Xô, Rumani năm 1980, Tây Ban Nha năm 1990, Ba Lan, Tiệp Khắc, Cộng hoà dân chủ Đức Nhận xét chung giai đoạn lịch sử 1945- 1975 Nhìn chung từ 1945 đến 1975 sử học Việt Nam có bớc phát triển mạnh mẽ Thứ nhất: Từ cách mạng tháng Tám, sử học Mác xít trở thành sử học thống Việt Nam Nền sử học đợc dựa tảng Chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh: Sử học Việt Nam nửa kỷ qua đạt đợc nhiều thành tựu to lớn xuất nhiều nhà sử học tiếng nhiều công trình sử học có giá trị Thứ hai: Sử học Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống đề quốc Mỹ xây dựng chủ nghĩa xa hội Miền Bắc Thứ ba: Đội ngũ cán sử học ngày trởng thành giỏi chuyên môn, vững trị, có phẩm chất đạo đức tốt 69 III Sử học Việt Nam từ 1975 đến 1) Tình hình nhiệm vụ sử học a) Tình hình: Quá trình nghiên cứu sử học thời kỳ có thuận lợi khó khăn - Thuận lợi: + Năm 1975 Miền Nam đợc giải phóng, nớc độc lập thống lên chủ nghĩa xã hội + Có lãnh đạo Đảng, Đảng quan tâm đến phát triển sử học điều đợc thể văn kiện đại hội Đảng lần thứ IV năm 1976, đại hội Đảng lần thứ V năm 1982, đại hội Đảng lần VI năm 1986, đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991, đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996, đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 đại hội Đảng lần thứ X năm 2006 + Đội ngũ cán nghiên cứu, giảng dạy có trình độ, học vấn cao, có phẩm chất đạo đức tốt + Phơng tiện nghiên cứu, giảng dạy, học tập đại + Hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học đợc mở rộng - Khó khăn: Chủ nghĩa xã hội lâm vào hoàn cảnh khủng hoảng, Liên Xô nớc Đông Âu tan rã, làm ảnh hởng tới trình hợp tác nghiên cứu b) Nhiệm vụ: Sử học Việt Nam có số nhiệm vụ sau: - Tiến hành đấu tranh chống quan điểm sử học phản động Mỹ nguỵ rơi rớt lại - Bồi dỡng quan điểm sử học Mác Lênin đờng lối Đảng cho cán nghiên cứu, giảng dạy lịch sử cũ miền Nam - Làm sáng tỏ vấn đề lớn sách Đảng Nhà nớc - Tổng kết kháng chiến chống Mỹ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc giai đoạn 1954- 1975 - Vận dụng kiến thức lịch sử vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nớc - Mở rộng nâng cao chất lợng nghiên cứu sử học, khảo cổ học, dân tộc học 2) Những thành tựu sử học Việt Nam từ 1975 đến Từ 1975 đến nay, sử học Việt Nam tập trung nghiên cứu vấn đề sau: a- Đấu tranh để xác định quan điểm Mác xít đờng lối Đảng cộng sản Việt Nam công tác nghiên cứu lịch sử Tuy đất nớc hoà bình, nhng luồng t tởng phản động từ tìm cách len lỏi vào nớc Dới lãnh đạo Đảng, ngời nghiên cứu sử học Việt Nam tiến hành đấu tranh để khẳng định quan điểm sử học Chủ nghĩa Mác Lênin Đảng cộng sản Việt Nam: Trớc hết đấu tranh chống quan điểm sai trái nhà nghiên cứu sử học thời Mỹnguỵ, bồi dỡng cho họ quan điểm dân tộc, giai cấp Đảng cộng sản Việt Nam, nguyên tắc phơng pháp luận sử học 70 - Một số viết tiêu biểu: + Trên tạp chí nghiên cứu lịch sử từ năm 1975- 1990 có 85 viết phơng pháp luận sử học: Từ 1975-1978 xuất nhiều tài liệu hớng dẫn giảng dạy môn lịch sử cho giáo viên lịch sử cấp II, cấp III miền Nam + 1982 xuất số sách viết phơng pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội + Vai trò khoa học lịch sử trận địa đấu tranh t tởng (xuất năm 1989 + Sử học công đổi (xuất năm 1990) + Mấy vấn đề lý luận sử học xuất năm 1991 + trờng Đại học s phạm đại học Tổng hợp biên soạn giáo trình lịch sử sử học + Phan Ngọc Liên, Trơng Hữu Quýnh biên soạn giáo trình phơng pháp luận sử học, xuất năm 1984 + Tổ chức nhiều hội thảo khoa học phơng pháp luận sử học xung quanh vấn đề : Đối tợng sử học, quan hệ tính Đảng tính khoa học, vận dụng phơng tiện đại vào nghiên cứu học tập lịch sử, quan điểm đánh giá vai trò nhân dân cá nhân lịch sử b- Tiếp tục nghiên cứu đề tài lịch sử đợc tiến hành giai đoạn trớc + Tiếp tục hoàn thiện thông sử Việt Nam * Xuất lịch sử Việt Nam tập năm 1985 Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Công Bình, Văn Tạo, Phạm Xuân Nam * Lịch sử khai phá ruộng đất Nam Bộ xuất 1987 * Phan Đại Doãn: tìm hiểu công khẩn hoang thành lập hai huyện Tiền Hải Kim Sơn đầu kỷ XIX (tạp nghiên cứu lịch sử tháng 5, tháng 6/1978) * T liệu ruộng đất vùng Thuỵ Anh, Thái Bình (nghiên cứu lịch sử số năm 1991) * Cuộc khai hoang vùng Kim Sơn Ninh Bình (luận án Phó tiến sỹ Đào Tố Uyên năm 1991) c- Nghiên cứu lịch sử đấu tranh giữ nớc nhân dân ta Nghiên cứu kháng chiến từ đầu công nguyên kháng chiến chống Mỹ cứu nớc giai đoạn 1954- 1975 Có nhiều công trình nghiên cứu lịch sử hàng chục vạn luận văn, luận án tập trung nghiên cứu khởi nghĩa: * Khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40-43 * Ba lần kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên thời nhà Trần kỷ XIII * Nghiên cứu kháng chiến công quân Minh 1417- 1427 * Phong trào nông dân Tây Sơn kỷ XVIII 71 * Cuộc cách mạng tháng 8/1945 * Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ 1945- 1954 * Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc 1954- 1975 * Nghiên cứu kháng chiến chống chiến tranh biên giới phía Tây Nam từ 1976- 1978 chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 * Nghiên cứu kháng chiến chống lại hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ: Cuộc chiến tranh (1964- 1968) miền Trung chiến tranh lần (tháng 12/1972) Hà Nội, Hải phòng thời kỳ xuất nhiều nhà sử học tiếng nh: giáo s Phan Huy Lê, giáo s Trần Quốc Vơng, giáo s Hà Văn Tấn, giáo s Đinh Xuân Lâm, giáo s Phan Đại Doãn, giáo s Trơng Hữu Quýnh, phó giáo s, tiến sĩ Nguyễn Quang Ngọc, GS-TS Vũ Minh Giang, PGS Nguyễn Văn Th, Khoa sử trờng Đại học s phạm Trờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Các quan có đóng góp lớn cho sử học nh: Viện lịch sử quân thành lập năm 1981, Viện sử học Khoa sử trờng Đại học s phạm trờng Đại học xã hội nhân văn d - Có nhiều cá nhân tập thể nghiên cứu Chủ tich Hồ Chí Minh: + Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh: Viện tổ chức nhiều hội thảo khoa học với chủ đề: Hồ Chí Minh với cách mạng tháng Mời Nga năm 1917; đạo đức Hồ Chí Minh; đờng cách mạng Hồ Chí Minh + Viện Hồ Chí Minh (thuộc học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh) đợc thành lập vào năm 1987 Đã có nhiều thành tích việc nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh * Viện hoàn thành hai tập đầu Biên niên tiểu sử Hồ Chí Minh * Chủ trì cấp nhà nớc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh thời gian từ 1991- 1995 * Cuộc hội thảo quốc tế nhân kỷ niệm 90 100 năm năm sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh * Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam cho xuất kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 90 100 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất năm 1980 1990 * Nhà xuất Khoa học xã hội xuất tác phẩm Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá Việt Nam (năm 1990) * Cho tới việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh đạt đợc thành tựu to lớn: Hồ Chí Minh bàn nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội * Theo kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo từ năm 2002 đa môn t tởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy trờng đại học e - Nghiên cứu vấn đề ruộng đất phong trào nông dân Việt Nam: Có nhà sử học sau: Trơng Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh, Nguyễn Phan Quang, Phan Huy Lê, Nguyễn Hồng Phong - Nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều tác giả nh: Văn Tạo, Cao Văn Lợng, Dơng Kinh Quốc, Đinh Xuân Lâm g- Nghiên cứu lịch sử giới đợc đẩy mạnh 72 Các cá nhân quan tập trung nghiên cứu vấn đề sau: + ý nghĩa thời đại chiến thắng chủ nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật (nhà xuất thông tin lý luận Hà Nội 1985) + Viện Mác- Lênin: cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 - đuốc soi đờng thời đại Hà Nội 1987 + Viện sử học xuất tác phẩm đại cách mạng Pháp (xuất thật (năm 1990) + Viện Đông Nam vấn đề lịch sử Đông Nam Hà Nội 1983 + Khoa lịch sử Đại học Tổng hợp biên soạn giáo trình lịch sử thể giới nhiều tập Các nhà sử học tiêu biểu nghiên cứu lịch sử giới gồm có giáo s Vũ Dơng Ninh, PGS Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Văn Hồng, Hồ Gia Hờng, Nguyễn Huy Quý + Tạp chí nghiên cứu Đông Nam đời năm 1980 thể quan tâm nghiên cứu môn khoa học Việc nghiên cứu lịch sử giới có tác dụng: Giúp cho nhân dân ta mở rộng tầm mắt nhìn giới; học tập đợc nhiều kinh nghiệm từ phong trào cách mạng giới; biết đợc văn hoá giới Tuy nhiên việc nghiên cứu lịch sử giới nhiều hạn chế Từ 1975- 1980 có 1187 viết tạp chí nghiên cứu lịch sử có 90 viết lịch sử giới h - Coi trọng nghiên cứu lịch sử địa phơng lịch sử chuyên ngành Tháng 8/1979 Hội nghị lịch sử địa phơng chuyên ngành toàn quốc họp có 300 đại biểu tham dự Việc nghiên cứu lịch sử địa phơng gồm: nghiên cứu lịch sử Đảng bộ, nghiên cứu lịch sử cấp tỉnh, huyện, xã Tới đa số địa phơng viết đợc lịch sử địa phơng điển hình tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên Nhiều ngành viết đợc lịch sử ngành mình: 35 năm phát triển giáo dục đào tạo, lịch sử bu điện, giao thông vận tải, thuỷ lợi, nông nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp Ngành lịch sử quân có nhiều đóng góp cho việc biên soạn lịch sử: * Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) * Kháng chiến chống Mỹ (1954- 1975) Lịch sử quân, binh chủng Nghiên cứu lịch sử địa phơng có tác dụng: Giáo dục truyền thống yêu nớc cho nhân dân địa phơng * Viết lịch sử quân đội có tác dụng nâng cao truyền thống, rút học kinh nghiệm, tìm nguyên nhân thành công, thất bại i - Xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu Từ số cán nghiên cứu lịch sử 8/1945 tới có đội ngũ cán nghiên cứu giảng dạy đông đảo, gồm giáo s, phó giáo s, tiến sỹ, cao học, cử nhân, đội ngũ nằm viện, quan nghiên cứu, cán giảng 73 dạy Năm 1966 Hội khoa học lịch sử đời có tác dụng tập hợp nhà nghiên cứu lịch sử ngời yêu thích lịch sử: đội ngũ cán nghiên cứu vững vàng trị, t tởng, đứng lập trờng, quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu k- Hợp tác quốc tế nghiên cứu lịch sử: Từ năm 1975 việc hợp tác quốc tế nghiên cứu lịch sử bắt đầu phát triển Các nhà sử học việt Nam hợp tác với nhà sử học Liên Xô biên soạn thành công nhiều tác phẩm sử học + Từ năm đầu thập kỷ 40 Viện sỹ Gube viết lịch sử Việt Nam, Liên Xô có ngành Việt Nam học, nhà sử học Xô Viết viết lịch sử Việt Nam thời cổ đại, trung đại, cận đại đại Các nhà sử học Xô Viết sâu nghiên cứu chuyên đề lịch sử học Việt Nam nh phong trào nông dân Tây Sơn, chế độ sở hữu ruộng đất, kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ, giai cấp nông dân Việt Nam, t tởng Hồ Chí Minh Nhiều nhà sử học Pháp, Mỹ, Nhật Việt kiều nghiên cứu lịch sử Việt Nam 74 Tài liệu tham khảo Các tác giả kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin bàn lịch sử, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1964 Chủ nghĩa Mác-Lênin lịch sử, nhiều tập, Nxb Sử học, Hà Nội 1960 1964 Lịch sử học giới Hoàng Hồng ĐHTH Hà Nội, 1990 Phan Ngọc Liên, Trần Vinh Tùng, Giáo trình lịch sử sử học giới ĐH Huế 1995 Lê Văn Sáu, Trơng Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên Nhập môn sử học NXB Giáo dục 1978 Lịch sử Sử học Việt Nam ĐH Quốc gia Hà Nội 1995 Phơng pháp dạy học Lịch sử XB Giáo dục 1992 Sử học trớc ngỡng cửa kỷ XXI; Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia HN 1997 Guy Thuillier Jean Tulard, trờng phái lịch sử, NXb Thế giới, 1995 10 Mã Tuyết Bình, Chủ nghĩa Mác sử học Phơng Đông phơng Tây tạp chí Nghiên cứu lịch sử 1989, số 3, trang 68-82 (Trung Văn, Trung Quốc) 11 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Sử học trớc ngỡng cửa kỷ XXI; Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 1997 12 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Sử gia thời đại; Thông tin khoa học xã hội- Chuyên đề, Hà Nội 1999 13 Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điểm bách khoa Việt Nam Hà Nội 2003 14 Almanách Những văn minh giới, Nxb, VHTT, HN, 1996 15 Các chuyên san Viện thông tin khoa học xã hội 16 GS Phan Ngọc Liên, Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 17 GS Phan Ngọc Liên (Chủ biên) từ điển tri thức lịch sử phổ thông kỷ XX, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2003 18 GS Phan Ngọc Liên (chủ biên), vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh, NXB Đại học quốc gia, 2006 75 Mục lục Thứ tự Mở đầu Phần I Chơng I Chơng II Chơng III Chơng IV Phần II Chơng V Chơng VI Chơng VII Tên chơng Đối tợng, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu môn lịch sử sử học Lịch sử sử học giới Sử học thời cổ đại Sử học thời trung đại Sử học thời cận đại Sử học kỷ XX đến Lịch sử sử học việt nam Sử học Việt Nam từ đầu kỷ XI đến kỷ XIX Sử học Việt Nam 1858 đến 1945 Sử học Việt Nam từ 1945 đến tài liệu tham khảo 76 Trang 18 29 41 52 60 72 89 [...]... sử học Trung Quốc phát triển khá theo hai dòng sử học chính thống do nhà nớc phong kiến tổ chức biên soạn và dòng sử học tự nhiên do các đại biểu nhân dân biên soạn a T Mã Thiên (145 tr.cn) Là nhà sử học, văn học, ngời đặt cơ sở cho sử học Trung Quốc, T Mã Thiên là ngời sáng tạo ra hai loại sách sử là đoạn đại sử và thông sử Đoạn đại sử viết sử theo chơng, hồi, trình bày lịch sử theo vấn đề Thông sử. .. của lịch sử sử học Sử học thế giới có khối lợng tác phẩm sử học, t liệu sử học khổng lồ, đa dạng, phong phú, mới mẻ và rất bổ ích Về lý luận sử học, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu lịch sử có bớc phát triển mới quan trọng; ra đời nhiều chuyên ngành mới của sử học thế giới Sử học mácxít, dù mới hình thành nhng đã khẳng định vị trí quan trọng trong xã hội và đang đấu tranh chống lại khuynh hớng sử học. .. nghiên cứu lịch sử Các nhà sử học đều cố gắng đạt tới sự chân thực của quá khứ; coi trọng công tác su tầm và phê phán sử liệu Kết quả là thế kỷ XIX đã tích luỹ cho nhân loại một khối lợng t liệu sử học khổng lồ Đội ngũ các nhà sử học, với các trờng phái khác nhau đã cho ra đời hàng loạt những công trình lý luận sử học nh Phê phán lịch sử sử học cận đại của Ranke; Từ điển các khoa học lịch sử và các môn... Phong cách viết sử của ông là sử ký, có giá trị lịch sử và thời sự Tóm lại, sử học La Mã có những đóng góp quan trọng sử học thế giới Các công trình sử học đã miêu tả, tái hiện rõ nhất đến bấy giờ một không gian lịch sử rộng lớn, diễn biến phát triển của đế quốc La Mã và các quốc gia, vùng đất khác Họ đã nói đến vai trò của con ngời đối với lịch sử Họ đã phát triển các nguyên tắc sử học trớc đây về... gọi đợc các nhà sử học gọi là tam thông đợc nghiên cứu khá thông dụng ở Trung Quốc Cùng với sự phát triển rực rõ của văn hoá, sử học Trung Quốc trung đại đã đạt tới đỉnh cao của sử học nhân loại Các triều đại đều quan tâm đối với sử học; Có nhiều ngời nghiên cứu lịch sử, xuất hiện nhiều quan sử chuyên nghiệp; nhiều tài liệu và tác phẩm lịch sử nổi tiếng đợc công bố Nhiều vấn đề về sử liệu; phơng pháp... cứu các văn tự cổ Nghiên cứu lịch sử cần sử dụng phơng pháp văn bản học, niên đại học, địa lý học Niên đại học và địa lý học nh hai con mắt của lịch sử Không có chúng thì toàn bộ các sự kiện mà chúng ta biết chỉ là một mớ hỗn độn mờ mịt chất đầy vào kí ức mà không soi sáng lý trí b Các nhà sử học tiêu biểu - Môngteskiơ (1689-1755) đợc là nhà triết học, kinh tế học, sử học, một trong những nhà t tởng... định sự phát triển của lịch sử Chủ nghĩa Mác có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của khoa học lịch sử Nó đã mau chóng tác động và khắc phục những hạn chế của các trờng phái lịch sử khác nhau trớc đây và hình thành nền sử học mácxít trong một số nớc châu Âu Tính khách quan của chủ nghĩa Mác trong việc lý giải các vấn đề lịch sử và phơng pháp nghiên cứu lịch sử cho phép nhà sử học đi sâu vào bản... lịch sử của Mác Trong các tác phẩm Khái luận về lịch sử chủ nghĩa duy vật (1894); Vấn đề phát triển quan niệm nhất nguyên luận trong lịch sử 34 (1895); Kiến thức duy vật về lịch sử (1901) , Plêkhanốp phân tích một cách sâu sắc và cụ thể các khuynh hớng mácxít về lịch sử ở châu Âu 3 Khái quát thành tựu của sử học thế kỷ XIX Thành tựu sử học thế kỷ XIX, trớc hết thuộc lĩnh vực phơng pháp nghiên cứu lịch. .. điều kiển lịch sử một cách diệu kỳ Khi đó vai trò của lịch sử bị xem thờng Nhà sử học Lêôna Bruni (thế kỷ XV) coi việc đọc lịch sử sẽ giúp ngời ta luyện đợc cách hành văn tốt và mang lại niềm vui Còn nhà sử học Vipêranô trong cuốn Sách dạy cách viết sử thì coi lịch sử nh một câu chuyện có lý và đợc tô vẽ thêm, ông coi sử học đơn thuần là thuật lại những câu chuyện có thật và khuyên các nhà viết sử cần... nhà sử học Pháp Dela Pôpeliniere viết tác phẩm Lịch sử của lịch sử Trong đó ông nêu một số nội dung về nguyên tắc, phơng pháp sử học nh các nhà sử học không đợc bắt nhân vật lịch sử nói lên những suy nghĩ của mình; tự sự lịch sử phải chân thật; phải đấu tranh với thần thoại và huyền thoại; suy luận về quá khứ phải dựa trên những tài liệu tin cậy; cần phải đi tìm nguyên nhân của các sự kiện lịch sử ... Cũng nh khoa học có lịch sử, khoa học lịch sử có lịch sử Lịch sử sử học ngành chuyên nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển khoa học lịch sử Cần phân biệt lịch sử sử học Lịch sử, theo tiếng... tác phẩm sử học, nhà sử họcvv Lịch sử sử học lịch sử khoa học lịch sử, nghiên cứu lịch sử sử học trình đời, phát triển khoa học lịch sử, tích luỹ tri thức lịch sử, xác lập quan điểm, vấn đề có tính... tiết môn Lịch sử sử học Khoa lịch sử Đảng Nội dung sách viết theo tiến trình lịch sử, khái quát nét lớn lịch sử sử học giới lịch sử sử học Việt Nam mức độ đề cơng Đề cơng giảng lịch sử sử học mở