1.WiliamPetty và sự ra đời học thuyếtkinhtế tư sản cổ điển ở nước Anh: a) Lý luận giá trị -lao động : khi nghiên cứu về giá trị ông dùng thuật ngữ “giá cả” và chia thành : “giá cả chính trị” : lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa quyết định và “giá cả tự nhiên” : giá cả thị trường thay đổi theo điều kiện chính trị như vậy ông đã hiểu đúng giá trị lao động với thuật ngữ giá cả tự nhiên , nó tỉ lệ nghịch với năng suất lao động tuy nhiên ông còn chịu ảnh hưởng của CNTT khi cho rằng chỉ có lao động khai thác bạc mới tạo nên giá trị. lao động các ngành khác chỉ tạo nên của cải khi so sánh với lao động tạo ra tiền. “lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải” thể hiện sự lẫn lộn về nguồn gốc tạo ra giá trị với các yếu tố tham gia vào quá trình sx. b) Lý luận phân phối (tiền lương, lợi nhuận ,địa tô): Tiền lương: ông cho rằng tiền lương là khoản tư liệu sinh hoạt tối thiểu cần thiết cho công nhân và không vượt quá mức này. Ông phản đối việc trả lương cao, nếu trả lương cao người công nhân không muốn làm việc mà chỉ thích uống rượu. MQH giữa tiền lương & lợi nhuận : tiền lương : 1 phần giá trị do công nhân tạo ra 1 phần là sản phẩm thặng dư -> do người chủ sở hữu chiếm lấy. địa tô, lợi tức và ruộng đất: ông phân tích trên cơ sở lý luận giá trị lao động : ĐỊA TÔ : là 1 phần giá trị sau khi trừ đi các khoản chi phí (tiền lương & giống má) LỢI TỨC: là thu nhập cho vay bằng tiền, ông cho rằng đó là địa tô của tiền. GIÁ CẢ RUỘNG ĐẤT : là do thu nhập quyết định nó là số địa tô hàng năm. =địa tô x 20 2.Adam Smith, tư tưởng tự do kinhtế (bàn tay vô hình) , lý thuyết phân phối : a) Tư tưởng tự do kinhtế (bàn tay vô hình): điểm xuất phát trong nghiên cứu lý luận kinhtế của ông là nhân tố “ con người kinh tế” theo ông, xã hội là liên minh những quan hệ trao đổi, thiên hướng trao đổi là đặc tính vốn có của con người. chỉ có trao đổi và thông qua việc thực hiện những quan hệ trao đổi thì nhu cầu con người mới thỏa mãn. Khi tiến hành trao đổi sản phẩm lao động cho nhau thì người ta bị chi phối bới lợi ích cá nhân của mình, ngta chỉ biết chạy theo tư lợi. lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp chi phối người ta trao đổi. nhưng khi chạy theo tư lợi thì có một “bàn tay vô hình” buộc “con người kinh tế” đồng thời thực hiện một nhiệm vụ không nằm trong dự kiến là đáp ứng lợi ích xh. Và đôi khi họ đáp ứng lợi ích xh còn tốt hơn ngay cả khi họ không có ý định thực hiện điều đó từ trước. vậy bàn tay vô hình là gì? BTVH là sự hoạt động của các quy luật kinhtế khách quan. để có được hoạt động của trật tự tự nhiên này thì cần phải có những điều kiện nhất định : -có cơ sở hàng hóa -tự do sx, tự do kinh doanh, liên kết -quan hệ giữa người với người là quan hệ kinh tế, phụ thuộc kinhtế theo ông chỉ có phương thức sản xuất chủ nghĩa tư bản mới có điều kiện kể trên. Vì vậy chỉ có chủ nghĩa tư bản mới có những điều kiện kể trên. Vì vậy chỉ có chủ nghĩa tư bản mới là xã hội bình thường được xây dựng trên cơ sở trật tự tự nhiên, còn các xã hội trước đó- là những xã hội không bình thường. cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên , tôn trọng bàn tay vô hình . hoạt động sx và lưu thông hàng hóa được phát triển theo sự điều tiết của bàn tay vô hình. các chức năng của nhà nước : - chức năng chính : thiết lập pháp lý , bảo vệ quyền tư hữu,đấu tranh chống kẻ thù bên ngoài, chống phần tử tội phạm trong nước. -có nhiệm vụ kinhtế khi nhiệm vụ này quá sứ của doanh nghiêp: xây cầu đường, đào sông,… ông cho rằng : -quy luật kinhtế là vô địch , mặc dù chính sách kinhtế có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự hoạt động của quy luật kinhtế -muốn giàu có thì phải phát triển theo tinh thần tự do (phù hợp với trật tự tự nhiên). b)lý luận về phân phối: TIỀN CÔNG : ông cho rằng , tiền công là thu nhập của công nhân, gắn với lao động của họ, nó là sự bồi hoàn nhờ công lao động. theo ông trong sx hàng hóa giản đơn cũng có tiền công, nó bằng toàn bộ sản phẩm của lao động. còn trong CNTB tiền công cần phải đủ để đảm bảo cho người công nhân mua phương tiện sống, tồn tại và phải cao hơn mức đó. ông cho rằng tiền công không thể thấp hơn chi phí tối thiểu trong cuộc sống của người công nhân, nếu quá thấp họ sẽ không làm việc và bỏ ra nước ngoài. Tiền công cao sẽ kích thích tiến bộ kinhtế vì nó làm cho tăng năng suất lao động. ông thấy được các nhân tố tác động đến số lượng tiền công, đó là điều kiện kinhtế -xh, vh,thói quen tiêu dùng, quan hệ cung cầu trên thị trường lao động… tuy nhiên ông không hiểu được bản chất của tiền công, ông chỉ thấy được sự khác nhau về số lượng giữa tiền công trong sx hàng hóa giản đơn và trong CNTB . Ông quan niệm tiền công là giá cả của lao động bới vì ông không hiểu phạm trù sức lao động, đây là 1 hạn chế lớn của ông khi phân tích lý luận về tiền công. LỢI NHUẬN: lý luận về lợi nhuận của ông đầy mâu thuẫn !"# "$" $%&'()*+* , -)*./'0,12" '03*,&4567 8*93:8;'<="!6>?6@ 3:' A!"%6>B,8% 66>B,6"@C6 <=5D3E"# 43555EF6' A/GA.H<I JK"*6,545EF6'0 > 6>C JL"M>$6B,86"9" 6>B,8%66"@= &6 J0?N67#-@6O $&P ?66>'( 4Q1?9R%6R5 ES'T 2> 96Q1, 5EF6 ' ĐỊA TÔ : U@E""%-@MVI E"W?? '"$-E13 "$-)X5 *"Y*6>>- E"!Q7"& E"2Z5 ,9!, [[!NZ$*!>E"">- '\\ 3. DAVID RICARDO lý thuyết giá trị phân phối: TIỀN LƯƠNG :" %65-5!-5 E675,9!5E67 @ 6X!-9818Z5,9 5,9 >N5E6$&?2 167"M3'A-[ @$E]!3 5P!*@139 +^M ' " _Z*`@@6Xa!@6XO1 P"6X-!"67"M "9@@@6X3M*Z*,9' "1&,$6NE67 "9;b67c36*d&Z*,9 LỢI NHUẬN: "67"M&5ENX@ 6X3!-6>!@-e" *,>- ' ĐỊA TÔ : theo ông , do ruộng đất có hạn , năng suất lại thấp bới độ màu mỡ ngày càng giảm, năng suất bất tương xứng mà nhu cầu lương thực ngày càng cao bởi dân số tăng nhanh nên cần phải canh tác trên cả ruộng đất xấu, do đó, giá cả thị trường của nông sán đượ quyết định bởi giá trị nông sản sx trên ruộng đất xấu. chênh lệch giữa giá trị nông sản đc sx trên đất trung bình và đất tố với giá trị nông sản trên đất xấu gọi là địa tô. 4.KEYNES, Lý thuyết về tổng cầu , khuynh hướng tiêu dùng biên, số nhân đầu tư và vai trò điều chỉnh kinhtế của nhà nước: a) lý thuyết tổng cầu : theo Keynes, một nền kinhtế chịu tác động của hai nhân tố cơ bản : - tổng cung, tức toàn bộ hàng hóa bán trên thị trường -tổng cầu, tức toàn thể số hàng hóa mà người ta muốn mua. nhân tố trực tiếp quyết định mức sản lượng và việc làm trong nền kinhtế không phải là tổng cung mà là tổng cầu. tổng cung giữ vai trò thụ động, nó chịu sự tác động của tổng cầu. Tổng cầu phụ thuộc vào các yếu tố : - mức chi tiêu cá nhân của mỗi gia đình C - đầu tư I - chính phủ G - người nước ngoài với hàng hóa trong nước (xuất khẩu ròng) NX theo Keynes trong quá trình vận động kinh tế, tổng cầu thường không theo kịp tổng cung , điều đó ảnh hưởng đến tình hình sx, thu hẹp đầu tư và gây ra nạn thất nghiệp, để giải quyết tình trạng này-> tăng tổng cầu-> gia tăng đầu tư-> tăng việc làm -> tăng thu nhập -> sản lượng quốc gia sẽ tăng. b) Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn : một trong những thành phần của tổng cầu là tiêu dùng, trong lý thuyết này, Keynes chia thu nhập ra làm 2 phần : phần cho tiêu dùng và phần tiết kiệm. -Khuynh hướng tiêu dùng là mối quan hệ giữa thu nhập và phần chi cho tiêu dùng. - Khuynh hướng tiết kiệm là mối quan hệ giữa thu nhập và phần tiết kiệm. hàm số tiêu dùng có dạng C = f(R) trong đó : C là tiêu dùng, R là thu nhập tiêu dùng phụ thuộc vào các nhân tố: + thu nhập +những nhân tố khách quan tác động đến thu nhập (3) tiền công danh nghĩa – lãi suất – thuế khóa + những nhân tố chủ quan, khuynh hướng tâm lý (2) khoản dự phòng rủi ro để dành cho tương lai, đầu cơ, kinh doanh +8 nhân tố của tiết kiệm : thận trọng – nhìn xa – tính toán – kiêu hãnh tham vọng – tự lập - kinh doanh – hà tiện +6 nhân tố kích thích tiêu dùng : thích hưởng thụ - thiển cận – phô trương không suy nghĩ – xa hoa- hào phóng Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn (MPC) là mối quan hệ giữa sự gia tăng tiêu dùng so với gia tăng thu nhập MPC = C/ R (delta) theo Keynes, quy luật tâm lý cơ bản của con người là cùng với sự gia tăng của thu nhập , khuynh hướng tiết kiệm ngày càng tăng, đồng thời khuynh hướng tiêu dùng sẽ giảm tương đối so với sự gia tăng khuynh hướng tiết kiệm. nguyên nhân gây ra khủng hoảng và thất nghiệp. C) Lý thuyết về số nhân đầu tư: số nhân đầu tư thể hiện mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư với gia tăng thu nhập. nó chỉ rõ sự gia tăng đầu tư sẽ kéo theo sự gia tăng thu nhập lên bao nhiêu: ta có : k= R/ I => R= k x I Xác định k: theo Keynes thu nhập được chia thành tiêu dùng và tiết kiệm, đồng thời thu nhập cũng chia thành tiêu dùng và đầu tư Qua phân tích trên ta thấy khuynh hướng tiêu dùng biên có vai trò quan trọng trong số nhân, đến lượt mình , số nhân làm khuếch đại thu nhập khi có sự gia tăng đầu tư. theo Keynes, mỗi sự gia tăng đầu tư kéo theo nhu cầu bổ sung về công nhân và tư liệu sx,có nghĩa việc làm gia tăng, thu nhập gia tăng, thu nhập gia tăng sẽ là tiền đề cho tăng đầu tư mới. Như vậy, số nhân có tác động dây chuyền , nó khuếch đại thu nhập lên. d) lý thuyết về vai trò điều chỉnh kinhtế của nhà nước: Keynes cho rằng để thoát khỏi khủng hoảng và thất nghiệp cần có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinhtếđể tăng tổng cầu, gia tăng việc làm và thu nhập. sự can thiệp của nhà nước thông qua các công cụ sau: THỨ NHẤT, đảm bảo đầu tư nhà nước và kích thích đầu tư tư nhân: để duy trì tổng cầu, nhà nước phải sử dụng ngân sách nhà nc đưa ra: +các đơn đặt hàng của nhà nước +phát triển hệ thống thu mua của nhà nước (kích cầu sx) +thực hiện trợ cấp tài chính tín dụng (đối với doanh nghiệp) tạo sự ổn định lợi nhuận và kích thích sự ham muốn đầu tư +dùng ngân sách nhà nước xd các doanh nghiệp nhà nước làm tăng chi tiêu nhà nước. => với những biện pháp trên sẽ thúc đẩy đầu tư nhà nước, qua đó sẽ kích thích đầu tư tư nhân. Qua đó tổng cầu sẽ tăng -> việc làm tăng -> thu nhập tăng -> kinhtế thoát khỏi khủng hoảng. THỨ HAI,chính sách tài chính , tín dụng và lưu thông tiền tệ (chính sách tài khóa và tiền tệ) +sử dụng hệ thống này để kích thích lòng tin và sự lạc quan của nhà đầu tư. +chủ trương bơm tiền vào lưu thông-> giảm lãi suất-> đầu tư tư nhân tăng (chính sách TTMR). + chủ trương “lạm phát kiểm soát” kích thích doanh nghiệp mở rộng sản xuất. (lạm phát là chất bôi trơn của nền kinh tế ở mức 5-10% thì có lợi cho doanh nghiệp mở rộng sx khối lượng hàng hóa mới sx bù đắp phần thừa nền kinhtế cân bằng dùng lp chống lp) + chủ trương in thêm tiền bù đắp co thiếu hụt ngan sách, mở rộng đầu tư nhà nước. đảm bảo chi tiêu. + chủ trương sử dụng công cụ thuế để điều tiết kinhtế (tài khóa) + đối với người lao động , cần điều tiết bớt một phần thu nhập đưa phần này vào ngân sách nhà nước để mở rộng đầu tư. +đối với doanh nghiệp: giảm thuế kích thích kinh doanh. THỨ BA, mở rộng việc làm bắng cách mở rộng đầu tư: bằng mọi cách ,thậm chí vào các ngành có tính chất ăn bám: sx vũ khí, quân sự ir nền kinh tế. đầu tư vào lĩnh vực nào cũng tốt giải quyết việc làm có thu nhập chống khủng hoảng & thất nghiệp. THỨ TƯ, khuyến khích tiêu dùng cá nhân. 5. Friedman , lý thuyết chu kì tiền tệ và thu nhập quốc dân: THỨ NHẤT, nhân tố quyết định sự tăng trưởng của sản lượng quốc gia là mức cung tiền. theo ông và các đại biểu của phái trọng tiền hiện đại, các biến số vĩ mô như : giá cả , sản lượng, công ăn việc làm phụ thuộc vào mức cng tiền tệ chứ không phải là chính sách tài chính (thuế, chi tiêu) của trường phái Keynes. mức cung tiền tệ thường không ổn định và phụ thuộc vào quyết định chủ quan của chính sách tiền tệ ngân của hàng trung ương. nếu ngân hàng trung ương phát hành không đủ tiền thì dẫn đến khủng hoảng kinhtế còn nếu phát hành thừa tiền thì phải bị lạm phát. mức cầu tiền tệ có tính ổn định cao, nó được quyết định bởi thu nhập. mức cầu danh nghĩa của tiền đc xác định bởi công thức: M d = f(Y n , i) trong đó : Md là mức cầu danh nghĩa về tiền tệ Yn là thu nhập danh nghĩa I là lãi suất danh nghĩa qua công thức trên, những người theo trọng tiền hiện đại cho rằng sự thay đổi cầu về tiền phụ thuộc vào sự thay đổi của thu nhập, còn lãi suất không tác động đến lượng cầu về tiền. (cầu tiền là nhân tố ngoại sinh) từ đó, có thể trình bày công thức cầu tiền dưới dạng đơn giản như sau: M d = f(Y n ) đối với phái Keynes thì mức cầu về tiền là biểu hiện hàm lãi suất i Qua những phân tích trên, Friedman cho rằng khủng hoảng kinhtế 29-33 diễn ra ở Mỹ là do hệ thống dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã phát hành một số tiền ít hơn mức cầu về tiền tệ. Từ đó ông đề nghị thực hiện chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân nhằm chủ động điều tiết mức cung tiền trong từng thời kì phát triển. THỨ HAI, giá cả hàng hóa phụ thuộc vào khối lượng tiền tệ: từ công thức M.V = P.Q ta có M= P.Q/V nếu V,Q không đổi thì P phụ thuộc vào M khối lượng tiền tệ càng nhiều thì giá cả hàng hóa càng tăng cao. Do đó các nhà trọng tiền quan tâm đến việc ổn định tiền tệ và lạm phát chứ không phải là vấn đề thất nghiệp như Keynes. Thất nghiệp là một hiện tượng bình thường , tự nhiên còn lạm phát mới là căn bệnh nan giải của xã hội cần giải quyết. THỨ BA, trường phái trọng tiền hiện đại ủng hộ và bảo vệ tư tưởng tự do kinhtế và ủng hộ chế độ tư hữu. vào những năm 1973-1974, chủ nghĩa trọng tiền đc vận dụng ở Anh và Mỹ, kết quả hạn chế : sự giảm giá gây tình trạng trì trệ và thất nghiệp ở mức cao. việc giảm chi phí nhà nước và giảm thâm hụt ngân sách dẫn đến giảm cầu tín dụng nhà nước. Điều đó hạn chế tăng giá, nhưng lại kéo theo giảm đầu tư làm cho nền kinhtế bị xấu đi. Nó làm tăng thêm mâu thuẫn xh như : thất nghiệp tăng, cắt giảm chi phí xh, mức sống lao động giảm, 6, Cộng hòa liên bang Đức a) những nguyên tắc cơ bản của “kinh tế thị trường xã hội” THỨ NHẤT, nền kinhtế thị trường xã hội là 1 nền kinhtế thị trường có mục tiêu ,kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên tăc công bằng xã hội. khuyến khích & bảo vệ lợi ích cac nhân, cơ sở của mọi hoạt động kinh tế, chính trị. Hạn chế những tiêu cực của nền kinhtế thị trường như: lạm phát, thất nghiệp, phân hóa,… THỨ HAI, nền kinhtế thị trường xh thể hiện qua 6 tiêu chuẩn sau: +quyền tự do cá nhân +công bằng xã hội +quá trình kinh doanh theo chu kỳ khi nền kinhtế suy thoái, chính phủ nên mua nhiều, khi kinhtế tăng trưởng chính phủ nên mu ít. +chính sách tăng trưởng kinhtế bánh càng to thì phần chia càng lớn +chính sách cơ câu +bảo đảm tính tương hợp của thị trường. các tiêu chuẩn trên bổ sung cho nhau và kết hợp với nhau để tạo nền kinhtế thị trường xh. b)vai trò của chính phủ trong nền kinhtế thị trường xã hội : vai trò này thể hiện ở 2 nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc tương hỗ và tương hợp nguyên tắc tương hỗ: - đây là nguyên tắc chủ đạo, xác định nhà nước nên can thiệp vào nền kinhtế ở mức độ nào. - sự hỗ trợ của nhà nước trước hết phải bảo vệ & khuyến khích các yếu tố cơ bản của nền kinhtế thị trường xh. Cạnh tranh có hiệu quả, ổn định tiền tệ , sở hữu tư nhân…đến việc phải bảo vệ an ninh. nguyên tắc tương hợp : nếu nhà nước quyết định can thiệp vào thị trường thì phải can thiệp như thế nào cho phù hợp nhất cho cơ chế thị trường. -chính sách sử dụng nhân công: nên khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ thay vì doanh nghiệp lớn - chính sách tăng trưởng : nên tập trung đầu tư phát triển cho vùng thay vì hỗ trợ cho 1 ngành hay 1 doanh nghiệp. -chính sách chống chu kỳ kinh tế” nhà nước sẽ mua nhiều trong giai đoạn khủng hoảng và mua ít trong giai đoạn hưng thịnh, thay vì giảm thuế, vì giảm thuế có lợi cho DN lớn chứ ko có lợi cho DN nhỏ. - chính sách thương mại : tránh sử dụng các biện pháp bảo hộ mậu dịch. tóm lại: kinhtế thị trường sử dụng thị trường nhiều đến mức cho phép, sử dụng nhiều chính phủ nhiều đến mức cần thiết. nếu chính phủ can thiệp thì phải can thiệp làm cho sự can thiệp tương hợp hệ thống thị trường. 7, Paul Samuelson, lý thuyết về nền kinhtế hỗn hợp: đây là tư tưởng trung tâm của kinhtếhọc trường phái chính hiện đại. Nếu các nhà kinhtế cổ điển và tân cổ điển say xưa với bàn tay vô hình và cân bằng tổng quát còn trường phải Keynes và Keynes mới say xưa với bàn tay nhà nước thì Samuelson chủ trương phát triển nền kinhtế phải dựa vào cả hai bàn tay nghĩa là kết hợp cả cơ chế thị trường và cơ chế điều tiết của nhà nước. Ông cho rằng “điều hành một nền kinhtế không có chính phủ hoặc thị trường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay” a) cơ chế thị trường , theo Samuelson , cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó, cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinhtế sx cái j? sx như thế nào? Sx cho ai? Thị trường là một quá trình, trong đó người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa. Do đó, nói tới cơ chế thị trường và thị trường là nói tới hàng hóa, người bán, người mua và giá cả hàng hóa. Diều đó cúng có nghĩa nói tới cung cầu hàng hóa. giá tăng cầu giảm, cung tăng sự thay đổi giá cả thị trường sẽ tác giá giảm cầu tăng, cung giảm độg tớ trạng thái cân bằng của thịtrg Theo Samuelson, nền kinhtế thị trường chịu sự điều khiển của 2 ông vua : người tiêu dùng và kỹ thuật. Người tiêu dùng thống trị thị trường vì họ tiêu dùng các hàng hóa mà doanh nghiệp sx ra, họ bỏ phiếu bằng đô la. đồng thời người tiêu dùng chịgu sự hạn chế của kỹ thuật. nhu cầu tiêu dùng còn chịu theo sự cung ứng của người sx. Vì người sx còn chịu sự chi phối của chi phí sx. Họ có thể bỏ lĩnh vực này để chuyển sang lĩnh vực khác để sx. Ở đây thị trường đóng vai trò môi giới trung gian hòa giải sở thích người tiêu dùng và hạn chế của kỹ thuật. Theo ông, trong nền kinhtế thị trường , lợi nhuận đóng vai trò động lực chi phối hoạt động của người kinh doanh. Môi trường cạnh tranh là môi trường chủ yếu của nền kinhtế thị trường. Kinhtế thị trường cũng có những khuyết tật. -tàn phá tài nguyên -tình trạng độc quyền phá hoại cạnh tranh -khủng hoảng, thất nghiệp , phân phối thu nhập bất bình đẳng. Để hạn chế những khuyết tật của kinhtế thị trường cần có tác động nhất định của chính phủ. b) vai trò của chính phủ : các chức năng cơ bản của chính phủ : thứ nhất, thiết lập khuôn khổ pháp luật : chính phủ đề ra những nguyên tắc mà mọi người kể cả chính phủ phải tuân theo. Bao gồm : quy định về tài sản quy tắc về hợp đồng cá điều luật xác định môi trường kinh tế. thứ hai, sửa chữa những thất bại của thị trường để thị trường hoạt động có hiệu quả - phải can thiệp để hạn chế độc quyền đảm bảo cạnh tranh -giair quyết bài toán ngoại tác -cung ứng hàng hóa công. thứ ba, đảm bảo sự công bằng cơ chế thị trường tất yếu sẽ dẫn đến bất bình đẳng vì vậy nhà nước cần phải sử dụng công cụ thuế , chi tiêu ngân sách thông qua chương trình phúc lợi, anh sinh để đảm bảo công bằng xh. thứ tư, ổn định kinhtế vĩ mô sử dụng chính sách tài khóa & tiền tệ tác động tới -chu kỳ kinhtế -giải quyết thất nghiệp -chống trì trệ -suy thoái -lạm phát Để thực hiện các chức năng trên, chính phủ sử dụng các công cụ thuế, các khoản chi tiêu của ngân sách và các quy định hay kiểm soát của chính phủ. Khi thực hiện các chức năng kinh tế, chính phủ đưa ra các phương án để lựa chọn. do vậy phải kết hợp giữa cơ chế thị trường và vai trò điều tiết kinhtế của chính phủ để hình thành « nền kinhtế hỗn hợp » ir . DN nhỏ. - chính sách thương mại : tránh sử dụng các biện pháp bảo hộ mậu dịch. tóm lại: kinh tế thị trường sử dụng thị trường nhiều đến mức cho phép, sử dụng nhiều chính phủ nhiều đến mức. trên đất xấu gọi là địa tô. 4.KEYNES, Lý thuyết về tổng cầu , khuynh hướng tiêu dùng biên, số nhân đầu tư và vai trò điều chỉnh kinh tế của nhà nước: a) lý thuyết tổng cầu : theo Keynes, một nền. nhập gia tăng, thu nhập gia tăng sẽ là tiền đề cho tăng đầu tư mới. Như vậy, số nhân có tác động dây chuyền , nó khuếch đại thu nhập lên. d) lý thuyết về vai trò điều chỉnh kinh tế của nhà