Chương 2. TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI 2.1. Tư tưởng kinh tế thời Cổ đại 2.1.1. Hoàn cảnh Thời gian: Bắt đầu tư khi tan ra chế độ công xã nguyên thủy, và xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ. Kết thúc khi chế độ phong kiến xuất hiện Phương Đông: 4000 năm TCN Phương Tây: 3000 năm TCN Lực lượng sản xuất đã phát triển đến 1 trình độ nhất định: dụng công cụ kim loại, có của cài dư thừa. Phân công lao động xã hội đã phát triển: Trồng trọt tách khỏi chăn nuôi, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, thương nghiệp ra đời. Chế độ tư hữu ra đời: Với sự xuất hiên của chế độ chiếm hữu nô lệ và nhà nước chủ nô ra đời. 2.1.2. Đặc điểm Thứ 1: Coi sự tồn tại của CĐ chiếm hữu nô lệ là hợp lý, coi sự phân chia xã hội thành chủ nô và nô lệ là đương nhiên. Thứ 2: Đánh giá cao vai trò của nghành nông nghiệp và kinh tế tự nhiên, chống lại xu hướng phát triển của KTHH, coi thường vai trò của TCN và TN. Thứ 3: Bắt đầu phân tích các phạm trù của nền KTHH (GTSD, GTTD, tiền tệ..), nhưng còn rất sơ khai. 2.1.3. Một số đại biểu kinh tế thời kì cổ đại: La Mã (Xenophon, platon, Aristoteles)
Trang 1LỊCH SỬ HỌC THUYẾT
KINH TẾ
Chương 2 TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
2.1 Tư tưởng kinh tế thời Cổ đại
2.1.1 Hoàn cảnh
- Thời gian: Bắt đầu tư khi tan ra chế độ công xã nguyên thủy, và xuất hiện chế độ
chiếm hữu nô lệ Kết thúc khi chế độ phong kiến xuất hiện
Phương Đông: 4000 năm TCN
Phương Tây: 3000 năm TCN
- Lực lượng sản xuất đã phát triển đến 1 trình độ nhất định: dụng công cụ kim loại,
có của cài dư thừa
- Phân công lao động xã hội đã phát triển: Trồng trọt tách khỏi chăn nuôi, thủ công
nghiệp tách khỏi nông nghiệp, thương nghiệp ra đời
- Chế độ tư hữu ra đời: Với sự xuất hiên của chế độ chiếm hữu nô lệ và nhà nước
chủ nô ra đời
2.1.2 Đặc điểm
- Thứ 1: Coi sự tồn tại của CĐ chiếm hữu nô lệ là hợp lý, coi sự phân chia xã hội
thành chủ nô và nô lệ là đương nhiên
- Thứ 2: Đánh giá cao vai trò của nghành nông nghiệp và kinh tế tự nhiên, chống lại
xu hướng phát triển của KTHH, coi thường vai trò của TCN và TN
- Thứ 3: Bắt đầu phân tích các phạm trù của nền KTHH (GTSD, GTTD, tiền tệ ),
nhưng còn rất sơ khai
2.1.3 Một số đại biểu kinh tế thời kì cổ đại:
La Mã (Xenophon, platon, Aristoteles)
Trang 2Xenophon (430-345TCN) Platon (427-347 TCN) Aristoteles (384-322TCN)
Tiểu sử
- Nhà sử học, học trò của socrate
- Nhà TT của giai cấp chủ nô
người kịch liệt chống lại nền dân
chủ Athen
- Nhà triết gia duy nhât lớn nhất thời
cổ đại là một HĐ XH lớn, quan tâmđến các vấn đề KT
- Là nhà TT của GC chủ nô
nên các TT của ông đều hướngquay lại nền KT tự nhiên và thủ tiêunền dân chủ Athen
- Là học trò của Platon,
- Là nhà TT lớn nhất thời cổ đại(nghiên cứ nhiều môn KH: lôgíc,KHTN, triết học, XH học, toán học,
- Tác phẩm “Phương châm trị gia”
Ủng hộ CĐ CHNL - “Ctrị hay NN” (380-370 TCN) Nói về NN lý tưởng - ko tưởng
- “Luật pháp” (366 – 347TCN)
Có rất nhiều tác phẩm,
Bản
chất TT
- Phản ánh mong muốn của GC chủ
nô SD tốt quan hệ hàng - tiền - Củng cố địa vị của GC chủ nô- Thực hiện đầy đủ lợi ích của giai
- PCLĐ có VT thúc đẩy giao lưu HH
- PCLĐ và quy mô thị trường có mối
- Vàng bạc là tiền, là nhu cầu ko giới
hạn khuyên chủ nô đưa nô lệ vào
khai thác vàng,
- Tiền ko chỉ là phương tiện lưu
thông, còn có chức năng tư bản
TT về cung – cầu, Giá cả HH:
- Cung – cầu tác động tới giá cả HH
Phân chia NN 3 GC:
- Các nhà triết học qly NN
- Binh sĩ
- Các điền chủ, thợ thủ công vàthương gia
2 tầng lớp đầu ko đc sở hữu bất cứthứ gì, nhưng các nhu cầu được tầnglớp cuối thỏa mãn đầy đủ ( muốnkéo dài mãi CĐCHNL)
TT về PCLĐ:
- Đề cao VT của các thương giatrong mối liên hệ giữa PCLD –thương mại – tiền tệ
TT về tiền tệ:
- Tiền có chức năng: lưu thông, cấttrữ, thước đo giá trị, tiền tệ TG
- Tiền có 2 thuộc tính: thước đo GT
Nô lệ là 1 công cụ có linh hồn:
- Bóc lột nô lệ đem lại cho dânchúng về khả năng kinh tế, là hạnhphúc của người dân
Chia thương nghiệp thành 3 loại:
Trang 3 Khuyên chủ nô thận trọng trong
việc mua nô lệ, mở DN
TT về của cải:
- Của cải là Tư liệu tiêu dùng cá nhân
khuyên chủ nô nên thỏa mãn nhu
cầu nô lệ ở mức tối thiểu
- Cấm vay nặng lãi chống lại lợiích của tầng lớp quý tộc mới
- TN trao đổi: H – H (TĐ tự nhiên)
- TN HH: H – T – H (TĐ thông quaTiền tệ)
- TN Tư bản: T – H – T (TĐ với mụcđích làm giàu)
Chia HĐ kinh doanh thành 2loai
- HĐ KT nhằm MĐ GTSD
- HĐ SXCC nhằm MĐ làm giàu(ông cho rằng cần phải loại bỏ vìdám phá vỡ trật tự chiếm hữu nô lệ)
Ưu
điểm
- Thấy đc mâu thuẫn của CĐCHNL
( hướng về NN nhưng ko bỏ qua CN)
-
Nhược
điểm
quan niệm duy vật ko triệt để
Bảng 1: Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của Hy Lạp Cổ đại
La Mã (carton, Granky và Gai); chỉ nêu đặc điểm
Trung quốc (khổng tử, Mạnh tử, Pháp gia, Quản tử luận)
Trang 4Khổng Tử Mạnh Tử Phái Pháp gia Quản Tử Luận
- Tên Khâu, hiệu Trọng ni,
người nước Lỗ, sinh ra trong 1
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc củaKhổng giáo, nhưng ông tiến
bộ hơn
ĐĐ TT: Ông đứng về phíanông dân nhưng vẫn bảo vệchế độ công xã mâu thuẫntrong tư tưởng của ông
- Là trường phái tiếpcận về pháp luật, ChtrXH
- Là trường phái đầutiên đưa ra 1 văn bảnnhư là PL, HP nhắmtới XH KT
- Trào lưu tư tưởnggắn chặt với chủ nô
và nông dân giàuĐĐTT: Bảo vệ lợi íchcủa nghề nông vànghề binh
- Là tác phẩm của nhiều tác giả
vô danh, đặc sắc nhất trong nh tưtưởng KT Trung Hoa cổ đại
- Được trình bày dưới dạng hộithoại giữa Quang trọng – 1 vịtrung thần với Vua Hoàn Côngnước Tề
TT - Ca ngợi chế độ công xã, lýtưởng hóa XH cổ truyền, cố
khôi phục lại quan hệ công xã
gia trưởng
- Không phê phán chế độ nô lệ
- Cố gắng giải quyết các mâu
thuẫn GC bằng quan điểm
trung dung, với cơ sở là chữ
Đức
- Chủ trương XD 1 XH hòa
bình Mọi người đều đạt HP, và
LĐ ko phải vì lợi ích riêng,
- Ông phục vụ lợi ích GC chủ
nô, Biện minh cho sự phân chia
XH nhiều giai cấp là do thượng
đế và thiên nhiên tạo ra
- Thừa nhận sự làm giàu, tích
- Muốn khôi phục lại CĐCông xã về ruộng đất, đứng
về phía nông dân, chống lại
sự chuyên quyền của nhàgiàu
- Chấp nhận quyền sở hữuruộng đất bằng cách thu thuế
- Nhà nước không nên canthiệt quá nhiều vào đời sốngkinh tế, buôn bán phải được
tự do, ngoài thuế thân ko nênthu các đảm phụ khác
- Chủ trương trong xã hội
“dân là đầu, vua là thứ”
- Ủng hộ việc PCLĐ rộng rãitrong XH:
LĐ trí óc và LĐ chân tay
- Coi trọng nghề nông
và nghề binh, chốnglại sự phát triển của
đây là cải cách củaThương Ưởng (tểtướng Nhà Tần) – đạidiện tiêu biểu chophái pháp gia
cải cách của ông
- Thừa nhận sự tồn tại của cácquy luật xã hội và sự can thiệprộng rãi của nhà nước vào đs KT
XH
- LĐ của NhânD được coi lànguồn gốc của mọi thu nhập, của
sự hùng mạnh của một quốc gia
- Thừa nhận sự phân chia đẳngcấp, coi sỹ - nông - công -thương là cơ sở của đất nước,trong đó nghề nông là nghềchính
- Thấy được thị trường là nơiđiều tiết các HH, nhận thức đượctính QL tự phát TT Đưa ra TTquan trọng về sự TĐ ngang giá,cho rằng vàng là thước đo các
Trang 5lũy của cải, nhưng phải trong
khuôn khổ của trật tự XH
Tầng lớp QLNN, Ngcứu KHNghề TC tách khỏi nghềnông
có tính tiến bộ, đẩymạnh sản xuất
nguồn dự trữ quốc gia và ptiệnlthông,
Trang 6 Tư tưởng kinh tế thời cổ đại tuy còn hình thái ấu trĩ, thô sơ, song nó cũng đã giải quyết
về mặt lý luận những vấn đề trung tâm của chế độ chiếm hữu nô lệ và mang một ý nghĩaquan trọng trong quá trình nhận thức thế giới khách quan Ở một chùng mực nó đã đạt đượcnhững thành tựu đáng ghi nhận cho khoa kinh tế chính trị về chủ nghĩa tư bản ( CNTB)
2.2 Tư tưởng kinh tế thời Trung đại
2.2.1 Hoàn cảnh xuất hiện
- Thời gian: Thời đại Trung cổ bắt đầu từ TK V khi CĐCHNL tan rã và kết thúc vào TK
XVI, XVII khi CNTB xuất hiện Gồm 3 GĐ:
Sơ kỳ Trung cổ: (TK V đến cuối TK XI ): thời kỳ HT XH PK
Trung kỳ trung cổ: (TK XII đến cuối TK XV ): thời kỳ PT của XHPK
Hậu kỳ trung cổ: (TK XV - TK XVII ): thời kỳ tan rã của CĐPK và sự ra đời của CNTB
- Lao động chủ yếu dựa trên những kỹ thuật thủ công, năng suất LĐ cao hơn CHNL
- Nền kinh tế lãnh địa, Chế độ đại sở hữu ruộng đất của địa chủ với hình thức bóc lột đại tô
hiện vật
- Nền kinh tế căn bản vẫn mang tính tự nhiên, lãnh chúa là người quyết định tất cả: đất đai,
tư liệu sản xuất và phân phối sản phẩm
- Nhà thờ xuất hiên và có ảnh hưởng quan trọng trong mọi họat động xã hội.
2.2.2 Các đặc điểm kinh tế chủ yếu
- Thứ nhất: Chỉ quan tâm đến những vấn đề của nền kinh tế tự nhiên [coi tiền đơn thuần là
đơn vị đo lường, chỉ có giá trị danh nghĩa]
- Thứ hai: Các tư tưởng KT được trình bày trong các bộ luật, những điều lệ phương hội, sắc
lệnh, luật lệ của Nhà vua [ nhằm bảo vệ lợi ích nhà vua, địa chủ, quý tộc, giáo sĩ, thợ thủcông]
- Thứ ba: Tư tưởng KT gắn chặt với tư tưởng tôn giáo lớn.
2.2.3 Những tác giả tiêu biểu
- Là người đầu tiên đưa ra
thuật ngữ “giá cả công
Về quyền tư hữu: Ông ca ngơi chế độ tư hữu
tài sản, bênhh vực chế độ tư hữu và nhà thờ
Về các họat động kinh tế: Thomas d’ Aquin
phân biệt 2 loại:
- Những nỗ lực trực tiếp tạo ra của cải vật chất đểchiếm hữu và hưởng dụng
Trang 7lao động, việc chiếm dụng
lợi nhuận thương nghiệp và
lợi tức là vi phạm quy tắc
trao đổi, vì vậy cần nghiêm
cấm đại thương nghiệp và
cho vay nặng lãi.]
- Thứ 2: cùng 1 hàng hóa có
thể đánh giá giá cả công
bằng tùy theo sự đánh giá
mới chỉ giải thích hiện
tượng bề ngoài của trao đổi
Về tư bản và lợi nhuận: Để bảo vệ quan điểm
cấm thu lợi tức, ông gọi “lãi suất” là 1 “quà tặng
vô tư”, một khoản tiền cho những rủi ro
Về địa tô: Thomas d’Aquin quan niệm địa tô là
khỏan thu nhập của ruộng đất
- Ruộng đất mang lại thu nhập nhờ sự giúp đỡcủa tư nhiên, tức Thượng đế, còn thu nhập của tưbản gắn liền với sự lừa dối
- Ruộng đất làm cho tinh thần và đạo đức conngười tốt lên, còn tư bản và tiền tệ chỉ gây nênnhững tật xấu, kích thích thói tham lam, ít kỷ
- Ruộng đất có thể nhìn thấy rõ, ko có sự lừa lọcnhư tiền
Từ đó ông cho rằng thu tô là hợp lý không cầnbàn cãi
Về dân số: việc tăng dân số là một điều lợi “vì
an ninh bờ cõi” và sự gia tăng sức sản xuất nhờ
có nhân lực
Về giá cả công bằng: Ông xếp việc TĐ vào
loại hành động chủ quan – đó là sự công bằngtrong lợi ích Ông cho phép bán các vật phẩm đắthơn so với giá của chúng
Ưu
điêm Augustin Siant là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ “giá cả
công bằng” đánh dấu một
bước triển mới cho các tư
tưởng kinh tế thời trung cổ
: Thomasd’aquin có nhiều tư tưởng đúng đắn về quyền tư hữu,tư bản và lợi nhuận ,địa tô biết kế thừa nhữngmặt tích cực của các tư tưởng kinh tế thời cổ đại
Hạn
chế
tư tưởng kinh tế của ông
chịu ảnh hưởng của thần
Trang 8Ưu nhược điểm của tư tưởng kinh tế thời trung cổ
- Tư tưởng kinh tế thời trung cổ có những
tư tưởng tiến bộ hơn thời cổ đại
- Tư tưởng kinh tế trung cổ đã bắt đầu chú
ý đến những vấn đề kinh tế hàng hóa
- Tưởng kinh tế trung cổ còn hiều hạn chế
- Bảo vệ cho sự tồn tại của kinh tê tự nhiên,chưa thấy hết được vai trò to lớn của tiền
- Chịu ảnh hưởng của thần học và sự kiểm soát
về tư tưởng của nhà thờ
- Được trình bày trong các bộ luật dê phục vụ cho vua chúa vì vậy mà giá trị xã hội không cao
Chương 3 HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN
3.1 Chủ nghĩa TRỌNG THƯƠNG
3.1.1 Hoàn cảnh ra đời
- Về mặt lịch sử: Thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến, thời kỳ tích lũy nguyên thủy của
CNTB, KTHH và ngoại thương đã phát triển
- Về chính trị: GC TS mới ra đời, chưa nắm chính quyền, chính quyền lúc này nằm trong tay
gia cấp quý tộc
- Về phương diện KH-KT: Có những phát kiến địa lý lớn, sự phát triển mậu dịch, du thương.
- Về mặt tư tưởng triết học: Đây là thời kỳ phục hung, trong XH người ta đề cao tư tưởng
TS, phê phán chống lại chế độ sở hữu phong kiến
3.1.2 Đặc điểm
- Ủng hộ tư tưởng, của giai cấp thương nhân
- HÌnh thái tuyệt đối của của cải là tiền tệ, coi trọng tiền tệ, dùng tiền đánh giá tính hữu íchcủa mọi nghề nghiệp
- Để có tích lũy tiền tệ phải thông qua HĐ thương mại, mà trước hết là ngoại thương, phảithực hiện trên sơ sở xuất siêu
- Cho rằng, Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông buôn bán, trao đổi sinh ra [ là kết quả của
TĐ ko ngang giá, là lừa gạt]
- Đề cao vai trò của nhà nước [họ đòi hỏi NN phải tham gia tích cực vào đs KT để thu húttiền tệ về nước, tiền ra khỏi nước càng ít thì đất nước càng phát triển]
3.1.3 Sự biểu hiện của chủ nghĩa Trọng Thương ở một số nước
Chủ nghĩa Trọng Thương ở nước Anh: 2 gđoạn + 2 đại biểu (staford, T.Mun)
Trang 9đoạn
Học thuyết tiền tệ - “Bảng cân
đối tiền tệ” (thế kỉ XV-XVI)
Học thuyết về “bảng cân đối thương mại”
(trong thế kỉ XVI) Đại
diện William Stafford (1554-1612) Thomas Mun (1571-1641)
Qua
n
Điểm
Trong tác phẩm “ Trình bày tóm tắt
một vài lời kêu ca của đồng bào
chúng ta” ông cho rằng nguyên
nhân của sự đắt đỏ nằm ở vấn đề
khối lượng tiền trong nền kinh tế
Nhà Nước cần phải có các biện
pháp hành chính tác động vào quá
trình lưu thông nhằm giữ khối
lượng tiền khỏi bị hao hụt
- “Của cải là số sản phẩm dư thừa được sảnxuất ra trong nước sau khi thỏa mãn nhu cầutiêu dùng nội bộ được chuyển thành tiền ở thịtrường nước ngoài”
Nội dung chủ yếu là bảng cân thương mại:
- Muốn giàu có phải tung tiền vào lưu thông, không được giữ tiền lại
- Phải biết xuất khẩu tiền nhằm mục đích buôn bán : “ Vàng đẻ ra thương mại, thương mại làm phát triển số tiền lên”
Biện
pháp - Quy định tiền của nước Anh là vàng
- Chống lại mọi hành vi đem tiền
ra ngoài; các thương gia nước
ngoài vào nước Anh đc khuyến
khích mang tiền vào nhưng không
đc mang tiền ra khỏi nước Anh mà
phải mua hàng hóa mang ra
- Cấm nhập khẩu những sản
phẩm không cần thiết
- Xâm chiếm, mở rộng thuộc địa
để tìm kiếm thị trường xuất khẩu
- Phải đẩy mạnh hoạt động thương mại: “ Đó
là hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh của một quốc gia”, “ Không có phép lạ nào khác kiếm tiền ngoài thương mại”
- Trong thương mại “hàng năm, chúng ta cần giữ một nguyên tắc là bán cho người nước ngoài một số lượng lớn hơn khối lượng hàng hóa mua vào”
- Cần mở rộng cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp bằng ngoại thương (nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài kết hợp với sức lao động trong nước nhằm phát triển sản xuất trong nước)
- Thu hẹp nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng
- Đẩy mạnh cạnh tranh làm giá cả hàng hóa hạ
Trang 10xuống và nâng cao chất lượng hàng hóa nội địa.
- Trong ngoại thương, cần mở rộng thị trường bằng việc biết bán hàng với giá cả thấp
Đánh
giá
Đây chính là giai đoạn tích lũy tiền
tệ của chủ nghĩa tư bản, nhà nước
sử dụng nhiều biện pháp hành
chính để tối đa hóa tích lũy tiền tệ.
Đây là giai đoạn chủ nghĩa trọng thương phát triển nhất, có tính chất thực tiễn, thể hiện rõ ràng khát vọng của giai cấp tư sản Anh trong thời kì tích lũy tư bản
Chủ nghĩa Trọng Thương ở nước Pháp: Montchretien, kolbert
Antoine de Montchretien (1575 –
Quan
điểm: - Quan điểm mang màu sắc tiểu tư sản, thông cảm với quần chúng nhân
dân, lên án sự xa hoa của giới quý
tộc
Nhà nước phải quan tâm đến
nông đân
- Ông cho rằng thương mại là mục
đích chủ yếu của nhiều ngành nghề
khác nhau Thương nhân giữ vai trò
liên kết người sản xuất với nhau
- Lợi nhuận thương nghiệp là chính
đáng vì nó bù đắp sự rủi ro thua thiệt
trong việc giao dịch mua bán
- Ông lên án sự lười biếng
- Là bộ trưởng tài chính nước Pháp, xây dựng được cho nước Pháp một chínhsách kinh tế trong 100 năm
- Thúc đẩy sự phát triển của công trường thủcông tư bản nhưng lại không quan tâm đúngmức sự phát triển của nông nghiệp
- Theo ông, ngoại thương có khả năng làmcho thần dân được sung túc và thỏa mãnđược các nhu cầu của vua chúa
- Sự vĩ đại và hùng cường của một quốc gia
là do số lượng tiền tệ quyết định
Biện
pháp: - Hàng hóa nước ngoài bị đẩy ra khỏi nước Pháp, tăng cường thúc
đẩy hoạt động sản xuất trong nước
và ngành thương mại,
để nước Pháp có thể tự cung tự
cấp + + Các nhà sản xuất vải lanh
Hà Lan phải kết thúc hoạt động ở
Pháp
+ Cấm nhập khẩu sản phẩm dệt của
Anh + Chính sách nước ngoài cũng
- Ông khuyến khích hoạt động sản xuất thủ công nghiệp
bằng các biện pháp trợ cấp và thuế quan, quy định một cách rõ ràng chất lượng và giá
cả của sản phẩm sản xuất ra
- Ông cho thành lập các ngành công nghiệp
mới, khuyến khích và đãi ngộ các nhà khoa
học, mời các nhà khoa học hoặc công nhân
có tay nghề nước ngoài sang Pháp
- Coi thương mại Quốc tế là con đường
Trang 11bị cấm để ngăn chúng “đầu độc tinh
thần chúng tôi”
- Cho thành lập rất nhiều công
trường thủ công sản xuất các sản
phẩm theo mẫu của nước ngoài
tạo việc làm cho người dân lang
- Ông cho cải thiện chất lượng đường giao
thông và hệ thống kênh mương trên khắp
nước Pháp nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho lưu thông hàng hóa phát triển thương mại
- Hạn chế sự phát triển nông nghiệp
chính sách hạ giá hàng nông phẩm, bắt bán lúa gạo vs bất kì giá nào, khi đã mang rathị trường thì không được chở về nhà
3.1.4 Đánh giá chủ nghĩa Trọng Thương
+ Có nhiều tiến bộ so với thời kỳ trung cổ
[nó thoát ly với truyền thống tự nhiên, từ
bỏ việc tìm kiếm công bằng xã hội, những
lời giáo huấn lý luận được trích dẫn trong
Kinh thánh]
+ Hệ thống quan điểm của chủ nghĩa trọng
thương đã tạo ra những tiền để lý luận kinh
tế cho kinh tế học sau này, cụ thể:
- Đưa ra quan điểm, sự giàu có không chỉ
là những giá trị sử dụng mà còn là giá trị,
là tiền;
- Mục đích hoạt động của nền kinh tế hàng
hoá là lợi nhuận;
- Các chính sách thuế quan bảo hộ có tác
dụng rút ngắn sự quá độ từ chủ nghĩa
phong kiến sang chủ nghĩa tư bản;
- Tư tưởng nhà nước can thiệp vào hoạt
động kinh tế là một trong những tư tưởng
- Mới chỉ mô tả bề ngoài các hiện tượng và
quá trình kinh tế, chưa đi sâu phân tích bảnchất các hiện tượng
- Chưa hiểu biết các quy luật KT (do đó họrất coi vọng vai trò của NN với KT)
- Mới chỉ dừng lại nghiên cứu lĩnh vực lưuthông mà chưa nghiên cứu lĩnh vực sảnxuất
- Sắc thái dân tộc khác nhau cũng làm cho
CN trọng thương ở các nước khác nhau(VD: Anh – CNTT trọng thương mại; Pháp– CNTT trọng kỹ nghệ)
ít tính lý luận,
- Một hạn chế rất lớn của chủ nghĩa trọngthương đó là đã quá coi trọng tiền tệ (vàng,bạc), đã đứng trên lĩnh vực thô sơ của lưuthông hàng hoá để xem xét nền sản xuấtTBCN
Trang 12ép nhân dân qua giá cả => cần khôi phục nền kinh tế
_ Nguồn gốc của cải duy nhất là tiền, nguồn gốc sự giàu có của một quốc gia, dân tộc duy nhất là dựa vào đi buôn… (quan điểm của chủ nghĩa trọng thương) đã tỏ ra lỗi thời, bế tắc, cản trở tư bản sinh lời từ sản xuất… đòi hỏi cần phải đánh giá lại những quan điểm đó._ Ở Pháp lúc này có một tình hình đặc biệt, là lẽ ra đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương
sẽ mở đường cho công trường thủ công phát triển thì lại khuyến khích chủ nghĩa trọng nông
=> thay đổi những tư tưởng lý luận mới
Chủ nghĩa trọng nông ra đời ^_^
3.2.2 Đặc điểm
CNTN là tư tưởng giải phóng kinh tế nông nghiệp, giải phóng nông dân khỏi quan hệ phong kiến
Những đặc điểm chủ yếu của CNTN:
_ Chuyển đối tượng nghiên cứu sang lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đánh giá cao vai trò củanông nghiệp Coi nó là lĩnh vực duy nhất tạo ra của cải xã hội, chỉ có lao động nông nghiệp mới là lao động có ích và là lao động sinh lời, muốn giàu có phải phát triển nông nghiệp._ Thừa nhận nguyên tắc trao đổi ngang giá, lưu thông không tạo ra giá trị
_ Phê phán CNTT đã đánh giá cao vai trò của tiền và khẳng định tiền chỉ là phương tiện để
di chuyển của cải
_ CNTN bênh vực nền nông nghiệp kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa
Trang 13_ Phát triển kinh tế tự nhiên.
mang tính quy luật khách quan, đi ngược lại CNTT, mang tính lý luận, ít mang tính thực
tiễn, tìm hiểu người dân làm gì, tôn trọng tự do của người dân, đánh giá cao kinh tế tự
nhiên.
3.2.3 Các lý thuyết kinh tế
Hai đại diện: Francois Quesney, Ann Robert
Francois quesnay (1694 – 1774) Anne robert jausques turgot (1727 –1781)Tiểu
_Là người có năng lực phi thường
Là nhà tư tưởng lỗi lạc và nhà hoạt động chính trị lớn của nước Pháp
Tác
phẩm Bàn về thương mại ( 1760 )Biểu kinh tế ( 1758 )
Những nguyên lý chung của chính sách kinh tể của một quốc gia nông nghiệp ( 1768 )
Suy nghĩ về việc hình thành và phân phối của cải (1776 )
Bản
chất tư
tưởng
Lý luận về luận tự nhiên và luật giá trị Người đầu tiên nêu khái niệm tư bản, đề
ra học thuyết về tiền công
+ cho rằng sản phẩm thuần túy được tạo
ra trong ngành nông nghiệp =>gắn SPTT
vs lĩnh vực sx khác ( khác với CNTT tìmtrong lĩnh vực lưu thông)
+ chủ trương phát triển NN theo kiểu đồn điền TBCN, cho rằng chỉ có nền kinh tế mới bảo đảm hao phí lao động ít nhất
_ phân tích khoa học tái sản xuất “ biểu
_ Về tư bản : Tư bản không chỉ là tiền tệ,
mà là giá trị của tiền tệ được tích lũy lại
_ Chia xã hội thành 5 gc :
+ Gc công nhân nông nghiệp+ Gc nhà tư bản nông nghiệp+ Gc công nhân công nghiệp+ Gc nhà tư bản công nghiệp+ Gc sở hữu
đã thấy được 1 gc tư sản riêng biệt
trong CN và NN ( so với quesnay )
nhưng còn lẫn lộn 2 nguyên tắc phân chiagiai cấp: dựa vào quan hệ đới với tư liệu sản xuất và ngành hoạt động sản xuất
_Về tiền công: đề ra học thuyết về tiền
công : phải thu hẹp ở mức tư liệu sinh hoạt tối thiểu
chỉ ra đúng đắn sự bất hạnh của công nhân về kinh tế, sự cạnh tranh của họ
Trang 14không xét đến ngoại thương
_ chia xã hội thành 3gc: gc sở hữu, gc
sản xuất, gc không sản xuất_ chia sản phẩm xã hội thành : sp nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp
_ Nêu lên nguyên lý về sự bình quân hóa
tỷ suất lợi nhuận trong các ngành khác nhau
Tích
cực _ phương pháp nghiên cứu khoa học đúng đắn
_ Đã phân tích sự vần động của tổng sản phẩm xã hội cả 2 mặt giá trị và hiện vật_ tuân theo quy luật đúng : tiền bỏ vào lưu thông quay trở lại điểm xuất phát củanó
_ quy mọi hành vi trao đổi về một quan
hệ cơ bản : quan hệ hàng-tiền
Nêu ra được nhiều điểm mới mẻ so vs quesnay
Hạn
chế
_ Đánh giá sai vai trò của công nghiệp_ chưa thấy được cơ sở sản xuất mở rộngtrong nông nghiệp, sai lầm khi coi nông nghiệp là nguồn lợi duy nhất
_ Chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tái sản xuất giản đơn , coi ngành công nghiệp không phải là ngành sản xuất vật chất
Đưa ra kết luận sai về “ quy luật màu mỡ của đất đai ngày càng giảm”
Hai học thuyết: HT về trật tự tự nhiên và HT về sản phẩm ròng
Nội
dung
_Thừa nhận vai trò tự do cá nhân, đề cao
tự do cá nhân và hạn chế sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế
_Chống lại chế đọ phong kiến, cho rằng
đó là sự không bình đẳng trên sai lầm của lịch sử
_Chủ trương thực hiện tự do hóa cạnh tranh giữa sản xuất hàng hóa, tự do lựa chọn sản phẩm hàng hóa
_Thừa nhận quyền bất khả xâm phạm đối với tư hữu
_Phủ nhận vai trò của nhà nước, cho rằng nhà nước không nên can thiệp vào
nền kinh tế “ nhà nước như người làm
_Là sản phẩm do đất đai mang lại sau khi trừ đi chi phí lao động và chi phí cần thiết
để canh tác_Chỉ được tạo ra trong nông nghiệp ( nôngnghiệp là ngành sản xuất duy nhất, công nghiệp chỉ tiêu dùng chứ không sản xuất, thương mại chỉ trao đổi nhằm làm tăng giátrị)
_“ chỉ có của cải dân cư ở nông thôn mới
đẻ ra của cải quốc gia, nông dân nghèo thì
xứ sở nghèo “ => nông nghiệp quyết định
số phận của quốc gia, ủng hộ giai cấp nông dân và những người làm thuê_Từ lý luận về sản phẩm ròng đi đến lý
Trang 15vườn, chỉ được đụng vào lá cây chứ
không được đụng vào rễ “
_Khẳng định cái quan trọng đối với
quyền tự nhiên của con người là quyền
lao động, còn quyền sở hữu của con
người đối với mọi vật là hoàn toàn giống
như “ quyền của con chim én đối với tất
cả các con ruồi nhỏ đang bay trong
không khí “
Tóm lại, sản xuất nông nghiệp là lĩnh
vực được hưởng sự trợ giúp từ tự nhiên,
có sự sắp xếp của tự nhiên, tuân theo
những quy luật tự nhiên mà con người
cần phải tôn trọng
luận về giá trị lao động Theo họ lao động tạo ra sản phẩm ròng mới là lao động sản xuất, còn các lao động khác không sinh lời
và không tạo ra sản phẩm ròng
_ Có hai nguyên tắc hình thành giá trị hàng hoá khác nhau giữa công nghiệp và nông nghiệp:
+ Công nghiệp: giá trị hàng hóa bằng tổngchi phí sản xuất như tiền lương, nguyên vật liệu và sự quản lý của nhà nước tư bản
+Nng nghiệp giá trị hàng hoá bằng tổng chi phí sản xuất tương tự như trong công nghiệp nhưng cộng thêm với sản phẩm ròng mà công nghiệp không có, bởi vì chỉ
có nông nghiệp mới có sự giúp sức của tự nhiên làm sinh sôi nẩy nở nhiều của cải mới
_CNTN giải thích nguồn gốc sản phẩm ròng là đất đai vì trong NN mới có sự giúp
đỡ của tự nhien làm sinh ra nhiều của cải còn các sản phẩm khác không có sự giúp
- Chuyển đối tượng nguồn gốc của giá trị
tự lưu thông sang sản xuất trực tiếp do đó đặt cơ sở phân tích nền TBCN
Hạn
chế
- Chỉ phê phán đánh đổ phong kiến là
chưa đủ, chưa thoát khỏi giới hạn chật
hẹp của pháp quyền tư sản
_ đề cao quá mức tuyệt đối ngành sản xuấtnông nghiệp
_ Phủ nhận vai trò của lưu thông, chưa thấy mối quan hệ giữa sản xuất và lưu thông
_ CNTN nghiên cứu ở mức giới hạn mô tảhiện tượng bên ngoài mà chưa đi sâu vào bản chất bên trong
_ Quan niệm về sx còn ít nên đi đến kết luận sai lầm : giá trị thặng dư là tặng phẩm của tự nhiên
3.2.4 Đánh giá chủ nghĩa Trọng Nông
Trang 16+ Chủ nghĩa trọng nông đã phê phán chủ nghĩa trọng
thương một cách sâu sắc và khá toàn diện, “công lao quan
trọng nhất của phái trọng nông là ở chỗ họ đã phân tích tư
bản trong giới hạn của tầm mắt tư sản chính công lao này
mà họ đã trở thành người cha thực sự của khoa kinh tế
chính trị hiện đại” , CNTT quá coi trọng tiền bạc
+ Phái trọng nông đã chuyển công tác nghiên cứu về nguồn
gốc của giá trị thặng dư từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực
sản xuất trực tiếp, như vậy là họ đặt cơ sở cho việc phân
tích nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
+ CNTN nghiên cứu quá trình sản xuất không chỉ là quá
trình sản xuất cá biệt đơn lẻ… mà quan trọng hơn họ biết
nghiên cứu quá trình tái sản xuất của toàn bộ xã hội - một
nội dung hết sức quan trọng của kinh tế chính trị
+ Lần đầu tiên tạo ra một hình ảnh có hệ thống và mô hình
hoá về nền kinh tế thời của họ, đây là nền móng cho sơ đồ
tái sản xuất xã hội của Mác sau này
+ Họ đã nêu ra nhiều vấn đề có giá trị cho đến ngày nay:
như tôn trọng vai trò tự do của con người, đề cao tự do cạnh
tranh, tự do buôn bán, bảo vệ lợi ích của người sản xuất, đặc
biệt là sản xuất nông nghiệp…
+ Có sự trao đổi ngang giá, bênh vực nền NN, lâm nghiệp
theo hướng TBCN
+ Họ chưa hiểu được thực
tế giá trị tự nhiên nên chưa hiểu giá trị thặng dư, chỉ dừng lại ở sản phẩm ròng dođất đai đem lại mà thôi + Họ hiểu sai vấn đề sản xuất và lao động sản xuất hàng hoá, chỉ tập trung nghiên cứu sản xuất giản đơn và coi ngành công nghiệp không phải là ngành sản xuất tạo ra giá trị tăng thêm
+ Mang nặng tính lý luận, ít tính thực tiễn
+ Bó hẹp sản xuất dẫn đếnsai lầm : coi sản phẩm thuầntúy là tự nhiên, không chútrọng phát triển kinh tế TM
3.3 Kinh tế Chính trị học TS CỔ ĐIỂN ANH
3.3.1 Hoàn cảnh ra đời
- Thế kỷ XVI – XVII, CN trọng thương đã hòan thành vai trò tích lũy tư bản nguyên thủy
- Thế kỷ XVIII, ra đời của một lý thuyết mới làm cơ sở cho cương lĩnh kinh tế của giai cấp
tư sản, hướng lợi ích của họ vào lĩnh vực sản xuất
- Phái trọng nông ở Pháp đã đặt cơ sở cho việc nghiên cứu, phân tích nền sản xuất tư bảnchủ nghĩa
- Ở Anh, giai cấp tư sản nhận thấy lợi ích trong việc phát triển công trường thủ công côngnghiệp Họ chỉ rõ, muốn làm giàu phải bóc lột lao động
3.3.1 Đặc điểm
- Đối tượng nghiên cứu: chuyển đổi từ lưu thông sang sản xuất, nghiên cứu quan hệ kinh tế
trong quá trình tái sản xuất
Trang 17- Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm phục vụ lợi ích GC tư sản trên cơ sở phát triển lực lượng SX.
- Nội dung nghiên cứu: Lý luận Giá trị - Lao đông, ủng hộ tự do kinh tế, chống lại sự can
thiệp của NN, nghiên cứu sự vận động của nền KT do các QL TN điều tiết
- Tính chất hai mặt của phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp trừu tượng hóa để tìm hiểu các mối liên hệ bản chất bên trong cácQuá trình Kinh tế
Mô tả hời hợt và rút ra 1 số kết luận sai lầm
Trang 18William Petty (1623-1687) Adam Smith (1723-1790) David Ricardo (1772-1823)
Tiểu
sử
Hoàn
cảnh
- Sinh trưởng trong gia đình thợ
thủ công tại Anh
- Có nhiều tài năng (cơ khí, vật lý,
y học, âm nhạc, toán học)
- Là người đặt nền móng cho kinh
tế học tư sản cổ điển với phương
pháp luận trừu tượng khoa học,
duy vật tự phát
- Học thuyết kinh tế của William
Petty thể hiện rõ tính hai mặt (ban
đầu còn chịu ảnh hưởng của chủ
nghĩa trọng thương
- Là nhà khoa học có kiến thức sâurộng: thần học, luật, chính trị, kinh tế,thiên văn, vật lý
- Năm 1766 xuất bản tác phẩm “Sựgiàu có của các quốc gia” nổi tiếngtoàn thế giới
- A Smith đã trình bày một cách có
hệ thống các phạm trù kinh tế, xuấtphát từ các quan hệ kinh tế kháchquan
- Học thuyết kinh tế của ông cócương lĩnh rõ ràng về chính sách kinh
tế, có lợi cho giai cấp tư sản (là ngườiđầu tiền xây dựng chính sách thuếkhóa cho giai cấp tư sản)
- Là người Anh gốc Do Thái, bắt đầukinh doanh từ năm 12 tuổi
- Làm nghề kinh doanh chứng khoán,trở thành người giàu nhất nước Anh
- Nghiên cứu khoa học từ năm 25tuổi, ngoài 30 tuổi nghiên cứu kinh tếchính trị
Bản
chat
TT
- Chống lại chủ nghĩa Duy vật, theo
chủ nghĩa trừu tượng hóa
Lý luận về “ bàn tay vô hình”
- Chiếm vị trí trung tâm trong HT của
A Smith
Lý luận về giá trị:
- GT có nguồn gốc duy nhất từ lao
động
Trang 19- Nghiên cứu về giá cả: đưa ra ba
khái niệm
Giá cả tự nhiên: là giá trị hàng
hóa do người sản xất tạo ra
Giá cả nhân tạo: là giá cả thị
trường của hang hóa phụ thuộc vào
giá cả tự nhiên và có quan hệ
cung-cầu
Giá cả chính trị:là một hang hóa
đặc biệt của giá cả tự nhiên- Một lý
luận quan trọng của ông là: “lao
động là cha của của cải, còn đất đai
là mẹ của của cải”
- Chưa phân biệt được giá trị sử
dụng và giá trị trao đổi, chưa biết
đến tính chất xã hội của giá trị
- Chưa thành công trong việc giải
thích mối quan hệ của lao động
phức tạp và lao động giản đơn
LL tiền tệ:
- Chống lại tư tưởng CNTT về
tích trữ tiền tệ không giới hạn
- Giá trị của tiền chính là hao phí
lao động đẻ tạo ra tiền
-Khuyến khích khai thác vàng
bạc, nghiên cứu vàn bạc giữ vai trò
tiền tệ
- Đề cao vai trò cá nhân , ca ngợi cơ
chế tự điều tiết của nền KT TT, ủng
hộ sở hữu tư nhân và NN ko can thiệpvào KT
- “Bàn tay vô hình” là sự hoạt động
của các QL KT khách quan với điềukiện phải có sự tồn tại, phát triển của
SX HH và TĐ HH
Lý luận về PCLĐ:
- Là người đầu tiên biết phân biệt LĐ
SX vật chất và LĐ không SXVC
- Đánh giá cao phân công lao động
(sai lầm: ông cho rằng trao đổi là bảnnăng của loài người và trao đổi sinh
ra phân công lao động)
Lý luận về tiền tệ:
- Khẳng định tiền là hàng hóa đặc biệt
làm chức năng phương tiện lưu thông,khuyên nên dùng tiền giấy
- Khẳng định lượng tiền cần thiếttrong lưu thông do giá cả quyết định
Lý luận về GT:
- Phân biệt được giá trị sử dụng và giátrị trao đổi Khẳng định giá trị sử dụngkhông quyết định giá trị trao đổi Giátrị là cơ sở của giá cả
- Adam Smith có hai định nghĩa vềgiá trị hàng hóa
- Phân biệt được 2 thuộc tính của HH:
GT SD và GT TĐ – GTSD ko quyếtđịnh GT TĐ, đồng thời nó cũng khácvới của cải
- Phân biệt: Giá cả TN với GC TT
Lý luận về tiền lương:
- Tiền lương là tiền công trả cho LĐ,
nó có giá cả tự nhiên (tiền lương thựctế) và giá cả thị trường (tiền lươngdanh nghĩa)
- Ông ủng hộ việc trả lương thấp,chống lại sự can thiệt của NN vào tiềnlương
- Tiền lương tăng thì lợi nhuận giảm vàngược lại mâu thuẫn giữa TB và laođộng
Lý luận về lợi nhuận:
- Nguồn gốc của lợi nhuận là do LĐ