1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương lịch sử học thuyết kinh tế đại học kinh tế

11 1,8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 187 KB

Nội dung

Đề cương môn lịch sử học thuyết kinh tế của trường Đại học Kinh tế Huế, các bạn có thể tham khảo nhé Đề cương dành cho sinh viên hệ trung cấp, cao đẳng, đại học, liên thông... các chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kế toán Tài chính, Kinh tế Chính trị, và các chuyên ngành kinh tế khác

Trang 1

ƠTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Khoa học chính trị Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bộ môn Lý luận chính trị

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin về học phần

Tên học phần: Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế

Mã học phần: 45009

Số tín chỉ: 2

Đào tạo trình độ: Đại học, Cao đẳng

Giảng dạy cho ngành: Chuyên ngành: Kinh tế Quản trị kinh doanh, Tài chính - kế toán và các ngành kinh tế khác

Cho sinh viên năm thứ: Học kỳ I năm thứ nhất

Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ Nghĩa Mác- lênin

Phân bổ tiết giảng của học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 21

- Làm bài tập trên lớp: 0

- Thảo luận: 9

- Thực hành, thực tập (phòng thí nghiệm, doanh nghiệp, studio, điền giã…): 0

- Tự nghiên cứu: Theo Quy định đào tạo theo hệ thống tín chỉ: đối với học phần lý

thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30

giờ chuẩn bị cá nhân Vì vậy, với môn học này sinh viên phải dành ít nhất là 90 tiết để tự học

2 Tóm tắt nội dung học phần Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ

thống các quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu của các giai cấp khác nhau trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định Tổng hợp những tư tưởng kinh tế, giải thích thực chất các hiện tượng kinh tế nhất định, và những tư tưởng kinh tế

đó phát sinh như là kết quả của sự phản ánh các quan hệ sản xuất vào ý thức

3 Nội dung chi tiết học phần

3.1 Danh mục vấn đề học phần

1 Đối tượng và phương pháp của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế

2 Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị tư sản cổ điển

3 Kinh tế chính trị tiểu tư sản

4 Học thuyết kinh tế của những người XHCN không tưởng thế kỷ XIX

Trang 2

5 Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị Marx - Lênin

6 Các học thuyết kinh tế tư sản hiện đại

3.2 Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy – học từng vấn đề của học thuyết

Vấn đề 1: Đối tượng và phương pháp của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế

Kiến thức: Hiểu

I Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế

II Phương pháp nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế

III Ý nghĩa của việc nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế

2

Kỹ năng: Giáo viên giúp cho sinh viên:

- Nắm được đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học, từ đó phân

tích, so sánh sự tiến bộ cũng như hạn chế của các học thuyết kinh tế

- Vận dụng một cách có hệ thống lôgic và lịch sử cho các môn học đặc

biệt môn kinh tế học

3

Vấn đề 2: Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị học tư sản cổ điển

Kiến thưc:

I Học thuyết kinh tế trọng thương

1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng thương

2 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của thuyết trọng thương

3 Đặc điểm thuyết trọng thương Anh và Pháp

4 Những nhận xét rút ta từ nghiên cứu thuyết trọng thương

II Học thuyết kinh tế trọng nông

1 Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện chủ nghĩa trọng nông

2 Những quan điểm, lý luận học thuyết kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông và Đại biểu của chủ nghĩa trọng nông:

III Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh

1 Hoàn cảnh xuất hiện trường phái kinh tế chính trị cổ điển Anh

2 Đặc điểm phương pháp luận của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh

3 Wiliam Petty (1623-1687)

3 Ađam Smith (1723-1790)

5 David Ricardo (1772-1823)

IV Sự suy đồi của kinh tế chính trị tư sản cổ điển

1.Nguyên nhân dẫn đến sự suy đồi của kinh tế chính trị cổ điển 2.Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Manlthus (1766-1834) 3.Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1766-1832

2

3

3

2

Trang 3

Kỹ năng: Giáo viên giúp cho sinh viên

- Nắm vững những vấn đề cơ bản của các thuyết, từ đóp phân tích so sánh

để thấy được thuyết sau hoàn thiện hơn vì luôn gắn với các điều kiện

lịch sử hơn vì CNTB

- Vận dụng được những kiến thức đã học trong lịch sử học thuyết kinh tế

để thấy được kinh tế - xã hội luôn gắn với điều kiện lịch sử

3

Vấn đề 3: Kinh tế chính trị tiểu tư sản

Kiến thức:

I Hoàn cảnh lịch sử ra đời và phương pháp luận

1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của kinh tế chính trị tiểu tư sản

2 Đặc điểm phương pháp luận của kinh tế chính trị tiểu tư sản

II Những quan điểm kinh tế chủ yếu của Simondi

1 Simondi phê phán CNTB theo lập trường tiểu tư sản

2 Lý luận về giá trị, lợi nhuận, tiền công và khủng hoảng kinh tế

của Simondi

III Những quan điểm kinh tế của Proudhon (1809-1865)

1 Đặc trưng phương pháp luận của Proudhon

2 Những quan điểm kinh tế chủ yếu của Proudhon

2

3

3

Kỹ năng:

- Sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản của kinh tế chính trị tiểu tư

sản trên cơ sở đó phân tích, đánh giá đúng đắn trường phái kinh tế tiểu

tư sản và rút ra những hạn chế

- Vận dụng những kiến thức đã học vào trong quá trình học tập cũng nhưng

công tác Việc phát triển kinh tế luôn gắn với tầm nhìn

3

3

Vấn đề 4: Học thuyết kinh tế của những người, XHCN không tưởng thế kỷ XIX.

Kiến thức:

I Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của CNXH không tưởng ở

Tây âu đầu thế kỷ XIX

1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXH không tưởng ở Tây âu

2 Đóng góp chủ yếu của CNXH không tưởng

II Học thuyết kinh tế của SaintSimon (1761-1825)

1 Quan điểm lịch sử của SaintSimon

2 Sự phê phán CNTB của SaintSimon

3 Dự án về xã hội tương lai, hay dự án về thế giới công nghiệp mới

III Học thuyết kinh tế của Charles Fourier (1772-1839)

1 Lý thuyết về lịch sử phát triển xã hội

2 Sự phê phán CNTB

3 Dự đoán xã hội tương lai

2

3

Trang 4

Kỹ năng:

- Sinh viên nắm được những đóng góp của trường phái XHCN không

tưởng, cũng như những dự đoán xã hội tương lai, từ đó phân tích, đánh

giá đúng đắn những hạn chế của họ do hoàn cảnh lịch sử có ảnh hưởng

đến cách nhìn của họ còn phiến diện

3

Vấn đề 5: Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị Mác-Lênin

Kiến thức:

I Điều kiện lịch sử phát sinh chủ nghĩa Marx.

II Quá trình xây dựng và phát triển kinh tế chính trị Macxit.

1 Giai đoạn hình thành cơ sở triết học và phương pháp luận của

kinh tế chính trị (1843-1848)

2 Giai đoạn xây dựng hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế của

kinh tế chính trị Macxit (1867-1895)

III Những đóng góp chủ yếu của Marx và Engles trong kinh tế

chính trị học.

1 Marx đưa ra quan niệm về đối tượng và phương pháp nghiên

cứu của kinh tế chính trị

2 Marx đưa ra những quan điểm lịch sử về sự phát triển kinh tế và

việc phân tích các phạm trù, các quy luật kinh tế

3 Marx thực hiện một cuộc cách mạng về học thuyết giá trị lao động

4 Công lao to lớn của Marx là xây dựng học thuyết giá trị thặng dư

5 Marx chỉ ra bản chất của tiền lương là giá cả sức lao động

6 Marx là người đầu tiên phân chia tư bản thành c và v

7 Phân tích tích lũy tư bản trong điều kiện c tăng v giảm, tất

yếu dẫn đến xuất khẩu thừa

8 Marx đã chỉ ra cơ cấu chuyển hóa m đến p và giá trị hàng hóa đến

giá cả sản xuất trong điều kiện tự do cạnh tranh Điều này có ý nghĩa cách mạng và khoa học

IV Lênin tiếp tục sự phát triển kinh tế chính trị Macxit.

1 Tư tưởng của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ

nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

2 Quan điểm của Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội

2

Kỹ năng:

- Nắm bắt được những vấn đề cơ bản của kinh tế chính trị Macxit, từ

đó phân tích đánh giá đúng đắn lý luận của chủ nghĩa Marx và rút ra

chỉ có chủ nghĩa Marx mới bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và

nhân dân lao động

- Vận dụng trong nhân thức thực tiễn vào quá trình học tập và nghiên

cứu, chỉ có chủ nghĩa Mác là kim chỉ nam cho mọi hoạt động kể cả

trong kinh tế thị trường

3

Vấn đề 6: Các học thuyết kinh tế hiện đại.

Trang 5

Kiến thức:

I Các học thuyết kinh tế của trường phái “cổ điển mới”

1 Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu của trường phái “cổ điển mới”

2 Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái “giới hạn”

3 Trường phái thành Lausanne (Thụy sĩ)

4 Trường phái Cambridge (Anh)

II Các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes

1 Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm chủ yếu của học thuyết Keynes.

2 Lý thuyết chung về “việc làm” của Keynes:

3 Lý thuyết Keynes về sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế.

4 Những đóng góp và hạn chế của lý thuyết Keynes.

2

III Lý thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại.

1 Sự xuất hiện và đặc điểm phương pháp luận của kinh tế học trường phái chính hiện đại.

2 Lý thuyết về “kinh tế hỗn hợp”

3 Lý thuyết lạm phát.

Kỹ năng:

- Nắm bắt được những nội dung cơ bản của các lý thuyết kinh tế của

các trường phái kinh tế hiện đại, từ đó phân tích, đánh giá đúng đắn

những đóng góp và hạn chế của các trường phái, trên cơ sở đó thấy

được các lý thuyết sau luôn tiến bộ hơn, gắn với thực tiễn hơn lý

thuyết trước

- Vận dụng trong các môn học vĩ mô, vi mô các kinh tế cụ thể khác

3

4 Hình thức tổ chức dạy - học

4.1 Lịch trình chung

Vấn đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

Tổng

hành, thực tập

Tự nghiên cứu

Lý thuyết Bài tập

Thảo luận

Trang 6

Vấn đề 6 5 0 3 0 16 24

5 Tài liệu

(Tài liệu học tập: tối thiểu 02, tài liệu tham khảo không hạn chế)

TT Tên tác giả Tên tài liệu

Năm xuất bản

Nhà xuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

Mục đích

sử dụng Học Tham

khảo

1 ĐH Kinh tế quốc

dân Hà Nội

Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế

2004 Thống Kê Thư viện *

2 Mai Quế Anh –

Trần Văn Chiến

Lịch sử các tư tưởng kinh tế

6 Chính sách/Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải nghiên cứu giáo trình, đọc tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng dẫn của giảng viên; chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

Tham dự các buổi lên lớp, các buổi thảo luận theo qui định; nộp bài đúng qui định của giảng viên; bài kiểm tra phải hiểu, biết vận dụng thực tiễn, không chép nguyên trong sách Gian dối sẽ bị điểm không

Nếu đau, bệnh xin phép sẽ được nghỉ học

7 Đánh giá quá trình trong dạy và học

7.1 Thang điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần: 10

Đạt

Trang 7

8,5 – 8,9 A-

+

Trung bình

Trung bình yếu

Không đạt

7.2 Các hoạt động đánh giá

giá

Trọng số (%)

1 Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt,

tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh 15

2 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng

viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

10

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp, thực

hành

10

6 Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, tiểu

luận…

50

ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số ĐQT = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số

3 Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể (chỉ sau khi GV nhận được lịch giảng dạy)

Trang 8

Vấn đề 1: Đối tượng và phương pháp nghiên của môn lịch sử các học thuyết kinh tế

……… Tuần 1/ Thời gian từ: …… đến: …………

Hình thức

day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên

Lý thuyết Theo thời khoá

biểu

1.Đối tượng nghiên cứu ……

2 Phương pháp nghiên cứu ……

- Đọc Q.1 tr 9-13

2 …

- Theo phân công của nhóm

Kiểm tra

Vấn đề 2: Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị học tư sản cổ điển

……… Tuần 1,2/ Thời gian từ: …… đến: …………

Hình thức

day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên

Lý thuyết Theo thời khoá

biểu

1.Học thuyết kinh tế trọng thương và trọng nông

2 Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh…

- Đọc Q.1 tr 14-77

tế chính trị …

- Theo phân công của nhóm

Kiểm tra

Vấn đề 3: Kinh tế chính trị tiểu tư sản

……… Tuần 3,4/ Thời gian từ: …… đến: …………

Hình thức

day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên

Trang 9

Lý thuyết Theo thời khoá

biểu

.Những quan điểm kinh tế của Símondi

……

- Đọc Q.1 tr 86-95

kinh tế chủ yếu Proudhon…

- Theo phân công của nhóm

Kiểm tra

Vấn đề 4: Học thuyết kinh tế của những người, XHCN không tưởng thế kỷ XIX.

……… Tuần 5/ Thời gian từ: …… đến: …………

Hình thức

day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết Theo thời khoá

biểu

.Học thuyết kinh tế của Charlesfourier……

- Đọc Q.1 tr 96-106

chủ yếu Robert Owen…

- Theo phân công của nhóm

Kiểm tra

Vấn đề 5: Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị Mác-Lênin

……… Tuần 6/ Thời gian từ: …… đến: …………

Hình thức

day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết Theo thời khoá

biểu

1.Điều kiện lịch sử phát sinh chủ nghĩa Mác

2, Những đóng góp chủ yếu của Mác và Ăng ghen…

- Đọc Q.1 tr.106-124

phát triển KTCT học Mác

- Theo phân công của nhóm

Kiểm tra

Vấn đề 6: Các học thuyết kinh tế hiện đại.

Trang 10

……… Tuần 7,8/ Thời gian từ: …… đến: …………

Hình thức

day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết Theo thời khoá

biểu

1 Học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển mới

2, Học thuyết kinh tế trường phái Keynes

3, Hoc thuyết kinh tế trường phái chính hiện đại…

- Đọc Q.1 tr.125-189

chủ nghĩa tự do mới…

- Theo phân công của nhóm

Kiểm tra

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

1 TS.GVC Tô Thị Hiền Vinh Tô Thị Hiền Vinh

2 ThS GV Trần Thị Lệ Hằng

3 ThS GVC Phạm Quang Huy

3 GV Đỗ Văn Đạo

Thông tin về giảng viên giảng dạy học phần Lịch sử các học

thuyết kinh tế

1- Họ và tên: Tô Thị Hiền Vinh – DĐ: 0935315877

Chức danh, học vị: Trưởng Bộ môn, TS - GVC

Địa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn:

Email: tothihienvinh@yahoo.com

2- Họ và tên: Trần Thị Lệ Hằng – DĐ: 0905852319

Chức danh, học vị: GV - Ths

Địa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn:

Email: trtlehang@gmail.com

Trang 11

3- Họ và tên: Phạm Quang Huy – DĐ: 0909395627

Chức danh, học vị: GVC - Ths

Địa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn và Văn phòng Đảng ủy: Email: huy27ltp@yahoo.com

4- Họ và tên: Đỗ Văn Đạo – DĐ: 0948225558

Chức danh, học vị: GV- Cử nhân

Địa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn:

Email: vandao3377@gmail.com

5- Họ và tên: Vũ Thị Bích Hạnh – DĐ: 0975249540

Chức danh, học vị: GV-Cử nhân

Địa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn:

Ngày đăng: 24/10/2014, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Hình thức tổ chức dạy - học - Đề cương lịch sử học thuyết kinh tế đại học kinh tế
4. Hình thức tổ chức dạy - học (Trang 5)
Hình thức - Đề cương lịch sử học thuyết kinh tế đại học kinh tế
Hình th ức (Trang 8)
Hình thức - Đề cương lịch sử học thuyết kinh tế đại học kinh tế
Hình th ức (Trang 8)
Hình thức - Đề cương lịch sử học thuyết kinh tế đại học kinh tế
Hình th ức (Trang 9)
Hình thức - Đề cương lịch sử học thuyết kinh tế đại học kinh tế
Hình th ức (Trang 9)
Hình thức - Đề cương lịch sử học thuyết kinh tế đại học kinh tế
Hình th ức (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w