- Gió thích chơi thân với mọi nhà, gió cù khe khẽ anh mèo
b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 (làm miệng)
Bài 1 (làm miệng)
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gọi đại diện các nhóm nói tên 3 tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm. GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo cột dọc
- GV che bảng.
- GV: Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia theo lịch. Trên thực tế mỗi vùng một khác. VD: Ở miền nam nước ta chỉ có hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10; Mùa khô từ tháng 11 đến đến tư năm sau.
- Chúng em học bài tập đọc chuyện bốn mùa.
- HS mở SGK trang 8 và theo dõi.
- HS trao đổi nhóm thực hành yêu cầu của bài tập.
- HS nêu – HS nhận xét – GV nhận xét.
- Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm lần lượt đủ bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
Tháng giêng Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10 Tháng hai Tháng 5 Tháng 8 Tháng 11 Tháng ba Tháng 6 Tháng 8 Tháng 12 - 1,2 HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa.
- HS xung phong nói lại.
HS khá, giỏi: Làm hết được các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Bài tập 2 (Viết)
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. Các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất.
- GV viết bút dạ và giấy khổ to viết nội dung bài tập cho 3, 4 HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Mùa xuân : Câu b
- Mùa hạ : Câu a - Mùa thu : Câu c, e - Mùa đông : Câu d
- GV có thể cho HS chơi trò "Ai nhanh nhất". Cách chơi: Đặt cho 1 số HS là Xuân, 1 số khác tên là Hạ, Thu, Đông. Lớp trưởng hô tên tháng hoặc nói nội dung của một trong các ý a,b,c ở bài tập 2. Tên tháng hoặc ý lớp nêu hợp với mùa nào thì những HS mang tên mùa ấy đứng lên thật nhanh nói tên mùa ấy. Ai đứng sai là thua cuộc.
- GV tuyên dương nhóm nào nói đúng và nhanh nhất.
Bài 3 (làm miệng)
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi. Cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp. - GV khuyến khích HS trả lời chính xác theo nhiều cách khác nhau.
- Khi nào HS tựu trường? - Mẹ thường khen em khi nào? - Ở trường, em vui nhất khi nào? - GV cho HS làm bài vào vở.
* Như vậy: Khi muốn biết thời gian xảy ra 1 việc gì đó, các em đặt câu hỏi với từ khi nào? Trong giờ luyện từ và câu tuần sau, các em sẽ được học thêm nhiều cách khác nhau để hỏi về thời gian.
- HS đọc thầm theo.
- HS cả lớp làm bài vào vở. - HS làm bài trên giấy khổ to dán kết quả lên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
VD: Lớp trưởng hô "tháng hai", những HS có tên Xuân đứng lên đáp "Xuân".
- Lớp trưởng nói: "ấp ủ mầm sống … nảy lộc", những HS có tên Đông đáp "Đông".
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS nêu câu hỏi: Khi nào HS được nghỉ hè? (Đầu tháng 6 HS được nghỉ hè / HS được nghỉ hè vào đầu tháng sáu..
- Cuối tháng tám, HS tựu trường. - Mẹ … khi em chăm học.
- Ở trường em vui nhất khi em được điểm 10
4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.