Thi đọc: Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 18-20 (Trang 26)

thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm.

e/ Cả lớp đọc ĐT đoạn 3, 4

Tìm hiểu bài

- GV đọc mẫu lại bài lần 2.

- Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?

- Em còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa?

- Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.

- Tìm những từ ngữ giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân.

- Theo em, qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

GDBVMT: Các em có yêu mùa xuân không? Em làm gì để mùa xuân luôn tươi đẹp, vạn vật luôn giàu sức sống?

- ngày càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ, đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoảng qua. - 1 HS khá đọc bài.

- khướu, đỏm dáng, trầm ngâm. - Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu: Vườn … chim / và …

bay nhảy.//

- Nhấn giọng các từ ngữ sau:

đầy, nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm.

- Một HS khá đọc bài.

- 3 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp.

- Luyện đọc theo nhóm.

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm. - Khi mùa xuân đến, bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa; chim chóc bay nhảy, hót vang khắp các vườn cây.

- Hương vị của hoa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng.

- … ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc như có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn.

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 18-20 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w