Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 18-20 (Trang 42 - 44)

Kiến thức:

- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).

- Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3)

+ HS khá, giỏi: Làm hết được các bài tập.

Kĩ năng:

- Rèn dùng được các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ để hỏi về thời điểm; điền đúng dấu câu vào đoạn văn.

Thái độ

- Yêu thích học môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở bài tập 1.

Bảng phụ (bút dạ+giấy khổ to) viết nội dung bài tập 3.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm bảng con.

- GV nêu tên tháng hoặc những đặc điểm hay của mỗi mùa. - GV NX giờ kiểm tra, cho điểm HS.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a- Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện từ và câu

tuần này, các em sẽ được mở rộng vốn từ về thời tiết, biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm than cho phù hợp với từng câu, biết các cụm từ hỏi về thời điểm rất hay. GV ghi tựa bài lên bảng.

b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 (làm miệng) Bài 1 (làm miệng)

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- GV giơ bảng con ghi sẵn từng từ ngữ cần chọn (nóng bức, ấm áp, giá lạnh…)

- GV chỉ định 1 HS nói tên mùa hợp với từ ngữ trên bảng con.

- GV có thể cho HS chọn cách làm khác: Viết nội dung bài lên 3,4 tờ phiếu khổ to, 3 đến 4 HS lên bảng thi làm bài.

- GV nhắc cả lớp ghi nhớ các từ ngữ chỉ thời tiết của từng mùa.

- 2 HS đọc lại tựa bài

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS cả lớp đọc đồng thanh từ ngữ đó.

- VD: nóng bức – Mùa hạ,/ Mùa hạ nóng bức.

- ấm áp – Mùa xuân / Mùa Xuân ấm áp

- HS nhận xét sửa lại, lần lượt như vậy đến hết 6 từ.

- 3, 4 HS nói lại lời giải của toàn bài. - Mùa Xuân ấm áp. - Mùa Hạ nóng bức, oi nồng - Mùa Thu se se lạnh. HS khá, giỏi: Làm hết được các bài tập.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

Bài tập 2 (Làm miệng)

- GV hướng dẫn cách làm bài: đọc từng câu văn, lần lượt thay cụm từ khi nào trong câu văn đó bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, kiểm tra xem trường hợp nào thay được, trường hợp nào không thay được.

- Cả lớp, GV nhận xét kết quả và kết luận: + Những từ ngữ thay được cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy.

+ Những từ ngữ không thay được cụm từ khi nào: mấy giờ.

- Ở câu này GV gợi ý để HS thấy: hỏi bạn làm bài tập này mấy giờ? là hỏi về lượng thời gian làm bài tập (mấy giờ đồng hồ) chứ không phải hỏi về thời điểm làm bài (vào lúc mấy giờ)

Bài 3: GV dán 2 tờ giấy khổ to đã chép sẵn nội dung bài tập 3, mời 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Mùa Đông mưa phùn, gió bắc, giá lạnh

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại.

- HS làm bài vào vở.

- Một số HS trình bày kết quả. a. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giơ)ø lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

b. Khi nào? (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè? c. Bạn làm bài tập này khi nào? (bao giờ, lúc nào, vào tháng mấy)

d. Bạn gặp cô giáo khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy)

- 1 HS đọc yêu cầu của BT3, cả lớp đọc thầm theo.

- HS làm bài vào vở (chỉ viết từ cuối cùng của câu và dấu câu cần điền).

a. Ông Mạnh nổi giận quát: - Thật độc ác !

b. Đêm ấy Thần Gió lại đến đập cửa, thét:

- Mở cửa ra !

- Không ! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên những học sinh học tốt, có cố gắng. Dặn

HS luyện tập: từ ngữ về chim chóc - Đặt câu theo mẫu: ở đâu?

TUẦN: 19 MÔN: TẬP VIẾT

TIẾT: 19 BAØI: CHỮ HOA P

I. Mục đích yêu cầu:Kiến thức: Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa P (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Phong (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần).

- HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) nêu trong vở Tập viết 2.

Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

Thái độ

- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm chỉ rèn chữ giữ vở.

II. Chuẩn bị

GV: mẫu chữ P đặt trong khung mẫu.

- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên đường kẻ li: Phong (dòng 1) ; Phong cảnh hấp dẫn (dòng 2).

HS: - Vở TV.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét chữ viết ở bài kiểm tra kì 2 – hướng dẫn cách học kì 2.3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

Giới thiệu bài: Hôm nay các em viết hoa chữ

cái P và cụm từ Phong cảnh hấp dẫn.

Hướng dẫn chữ viết hoa.

a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ chữ

P.

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 18-20 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w