Quyền tiếp cận thông tin của cổ đông theo luật doanh nghiệp hiện hành thực trạng và giải pháp

30 1 0
Quyền tiếp cận thông tin của cổ đông theo luật doanh nghiệp hiện hành thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………….1 A PHẦN MỞ ĐẦU:………………………………………………………………2 Lý chọn đề tài:…………………………………………………………… 2 Mục đích chọn đề tài:………………………………………… ……… … 3 Phạm vi nghiên cứu:………………….……………………………………….3 Phương pháp nghiên cứu.…………………… ………………………….……3 Đối tượng nghiên cứu:………………………………………………….…… Ý nghĩa khoa học thực tiễn:…………………………………………….….4 B PHẦN NỘI DUNG:………………………………………………………… CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CỔ ĐÔNG 1.1 Lịch sử hình thành quyền tiếp cận thông tin 1.2 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin cổ đông 1.2.1 Quyền tiếp cận thơng tin ? 1.2.2 Quyền tiếp cận thông tin cổ đông 1.3 Đặc điểm quyền tiếp cận thông tin cổ đông .6 1.3.1 Quyền tiếp cận thông tin cổ đông điều kiện để thực quyền người 1.3.2 Chủ thể tham gia tiếp cận thông tin 1.3.3 Hình thức thực quyền tiếp cận thông tin cổ đông 1.4 Các quy định hành luật doanh nghiệp quyền tiếp cận thông tin cổ đông .8 1.4.1 Phạm vi thực quyền tiếp cận thông tin cổ đông 1.4.2 Quản lý Nhà nước chế giải tranh chấp, vi phạm, khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền tiếp cận thông tin cổ đông 10 1.4.3 Những điểm Luật doanh nghiệp 2005 so với Luật doanh nghiêp 1999 quyền tiếp cận thông tin cổ đông 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CỔ ĐÔNG 15 2.1 Thực trạng quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo Luật doanh nghiệp hành: .15 2.1.1 Thành tựu đạt 15 2.1.2 Một số hạn chế tồn 16 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện 21 2.2.1 Xây dựng hệ thống Luật tiếp cận thông tin .22 2.2.2 Vai trò quan quản lý nhà nước: 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 C PHẦN KẾT LUẬN: 25 Phan Thị Thùy Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Hoạt động sản xuất kinh doanh diễn mạnh mẽ giới Nhu cầu hợp tác, đầu tư trở thành nhu cầu cấp thiết Bất nước muốn phát triển kinh tế phải trọng đến quyền lợi ích nhà đầu tư Ở doanh nghiệp vậy, nhà đầu tư hay cổ đơng có vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp Vì mà họ chủ doanh nghiệp quan tâm, quyền lợi ích họ ln coi trọng Ở Việt Nam, giai đoạn mà tham gia vào sân chơi lớn Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế ( WTO ) Đã tạo nhiều điều kiện phát triển cho doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên mang lại cho họ khơng khó khăn cạnh tranh, kỹ thuật đặc biệt thiếu vốn đầu tư Do đó, giải pháp cho doanh nghiệp nước phải đồn kết sát nhập vào tạo thành cơng ty mạnh, lả phải thu hút nhiều vốn đầu tư để có điều kiện phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế đáng buồn nước ta quyền nhà đầu tư chưa trọng hay quan tâm mức Trong dó phải kể đến quyền tiếp cận thông tin cơng ty như: tìm hiểu tình hình hoạt động cơng ty, tình hình tài chính…lại chưa chủ doanh nghiệp quan tâm cách mức có bề vấn đề Đều vơ tình làm giảm lịng tin nhà đầu tư, cổ đông vào doanh nghiệp mà đầu tư Đứng trước thực trạng Nhà nước ta bước đầu quan tâm đến quyền lợi ích, đặc biệt quyền tiếp cận thơng tin nhà đầu tư cổ đông công ty cổ phần Điều thể qua việc Nhà nước ta đưa vấn đề vào luật doanh nghiệp hành (2005) tạo Phan Thị Thùy Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 sở pháp lý cho nhà đầu tư, cổ đơng bảo vệ quyền lợi cho mình, thúc đẩy họ đầu tư mạnh mẽ hoạt động kinh doanh nước Trước vấn đề mang tính cấp bách quan trọng trên, em xin chọn đề tài “Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005” để tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu đưa giải pháp khắc phục 2.Mục đích nghiên cứu đề tài: Em nghiên cứu đề tài nhằm giải tìm hiểu vấn đề pháp lý, lý luận chung quyền tiếp cận thông tin cổ đông quy định Luật Doanh Nghiệp Việt Nam hành (2005) Đồng thời qua vào phân tích , đánh giá thực trạng, số vướng mắc, bất cập tồn việc thực quyền tiếp cận thơng tin cổ đơng để từ có nhìn tổng quan đưa giải pháp thiết thực mang tính pháp lý, định hướng cho việc hồn thiện quyền tiếp cận thông tin cổ đông công tác lập pháp thực tiễn Phạm vi nghiên cứu: Do quyền lợi ích nhà đầu tư vấn đề tương đối rộng quy định nhiều văn pháp luật khác nên việc tìm hiểu phân tích tương đối khó khăn Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu giới hạn quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 chưa thể sâu vào phân tích tất vấn đề Đề tài sâu vào phân tích đánh giá quy định Luật doanh nghiêp vấn đề quyền tiếp cận thông tin cổ đông, thực trạng quyền tiếp cận thông tin cổ đông… Phương pháp nghiên cứu: Đề tài quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo Luật doanh nghiệp 2005, thực trạng giải pháp nghiên cứu dựa phương pháp thu thập tài liệu có liên quan, phân tích, tổng hợp, thông kê, suy luận logic, so sánh đối chiếu tài liệu đưa đánh giá Phan Thị Thùy Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định Luật Doanh Nghiệp 2005 quyền tiếp cận thông tin cổ đông văn pháp lý có liên quan đến vấn đề này, với văn hướng dẫn như: Nghị Định 102/2010/NĐ-CP (01/10/2010), Thông Tư 09/2010/TT-BTC (15/01/2010)… thực trạng, giải pháp quyền tiếp cận thông tin cổ đơng nước ta, bên cạnh số thông tin, quy định pháp luật nước nhắc đến đối tượng mở rộng đề tài 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Trên tinh thần nghiên cứu phân tích quy định Luật Doanh Nghiệp 2005 quyền tiếp cận thông tin cổ đông, đồng thời liên hệ với tình hình thực tiễn để làm rõ thực trạng vấn đề này, bên cạnh đưa số giải pháp mang tính chất pháp lý có ý nghĩa định hướng cơng tác lập pháp phần giúp nhà làm luật xem xét lại vấn đề bất cập pháp luật việc quy định quyền tiếp cận thông tin cổ đông Luật Doanh Nghiệp 2005, tiến tới việc minh bạch hóa thơng tin kinh doanh giúp cho hoạt động cổ đông công ty cổ phần Việt Nam thuận lợi dễ dàng Bên cạnh ý nghĩa trên, đề tài nguồn tài liệu tham khảo cung cấp kiến thức pháp lý cần thiết quyền tiếp cận thông tin cổ đông Luật Doanh Nghiệp 2005 cho nhữn người quan tâm, nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt doanh nghiệp công ty cổ phần nói chung cổ đơng nói riêng Phan Thị Thùy Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CỔ ĐƠNG 1.1 Lịch sử hình thành quyền tiếp cận thông tin * Trên giới Quyền tiếp cận thơng tin nói chung hay quyền thơng tin quyền người, khái niệm mới, mà xuất Thời kỳ Ánh sáng vào kỷ 18 Chính đạo Luật tự báo chí Thuỵ Điển ban hành vào năm 1766 thiết lập nguyên tắc hồ sơ phủ phải cơng khai cho công chúng trao cho người dân quyền yêu cầu tiếp cận văn quan phủ Trong Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền Pháp năm 1789 đề cập tới nguyên tắc * Ở Việt Nam Ở nước ta trải qua thời kỳ phong kiến kéo dài, chiến tranh liên miên nhà nước xã hội chủ nghĩa đời Do mà khái niệm quyền tiếp cận thơng tin khái niệm cịn mẻ chưa biết đến Mãi đến hiến pháp 1992 quyền tiếp cận thơng tin nói chung nhắc đến quyền công dân Tuy nhiên, hiến pháp 1992 quy định quyền tiếp cận thơng tin nói chung chưa đề cập đến quyền tiếp cận thông tin cổ đông Tuy nhiên trước nhu cầu cấp thiết vấn đề 1999 Luật doanh nghiệp Việt Nam đời, quyền tiếp cận thông tin cổ đông quy định chương 4_ công ty cổ phần điều 53, lần đề cập tới Sau Luật doanh nghiêp 2005 lần tái khẳng định quyền tiếp cận thông tin Phan Thị Thùy Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 cổ đơng điều 79 Luật doanh nghiệp Và để hồn thiện quy định pháp luật quyền tiếp cận thơng tin Nghị định Số: 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp liên quan đến thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động, tổ chức lại giải thể doanh nghiệp Đã quy định số chế tài để bảo vệ quyền tiếp cận thơng tin cổ đơng là: Quyền cung cấp thông tin người có liên quan giao dịch họ với công ty quyền khởi kiện người quản lý công ty họ vi phạm nghĩa vụ trung thành, trung thực cẩn trọng theo quy định Luật Doanh nghiệp Đã tạo hành lang pháp lý để cổ đông thực quyền tiếp cận thông tin 1.2 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin cổ đông 1.2.1 Quyền tiếp cận thông tin ? Cho đến nay, chưa có định nghĩa cách thống quyền tiếp cận thơng tin Vì vậy, giới có nhiều cách định nghĩa khác quyền tiếp cận thơng tin Do đó, theo tác giả tựu chung lại quyền tiếp cận thơng tin quyền người, bao gồm: tự tìm kiếm, nhận, quyền tự giữ quan điểm khơng có can thiệp Như vậy, với cách hiểu quyền tiếp cận thơng tin có nội dung hẹp để thực quyền này, cá nhân có quyền tự tìm kiếm; tự tiếp nhận thơng tin Tự tìm kiếm thơng tin thể tính chủ động bị động cá nhân để có thơng tin cần thiết mà cá nhân, cơng dân quan tâm Cá nhân, cơng dân có quyền u cầu, đề nghị quan, tổ chức, đơn vị nắm giữ thơng tin cơng, có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho Tự tiếp nhận thơng tin : cá nhân, công dân nhận thông tin qua kênh khác (các phương tiện thông tin đại chúng loại hình báo chí) Phan Thị Thùy Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 tránh nhiệm Nhà nước thường xuyên tổ chức cung cấp thông tin định kỳ mà Nhà nước nắm giữ công chúng biết, kể cơng dân khơng có u cầu Và thông tin tiếp nhận dây tin tức, liệu có hồ sơ, tài liệu quan nhà nước tạo nhận trình thực chức năng, nhiệm vụ quan nắm giữ 1.2.2 Quyền tiếp cận thông tin cổ đông Từ định nghĩa quyền tiếp cận thơng tin ta hiểu quyền tiếp cận thông tin cổ đông quyền cổ đông tiếp cận thơng tin tình hình, hoạt động cơng ty Từ cách hiểu ta thấy quyền trải rộng tất mặt hoạt động cơng ty khơng có phân biệt đối xử cổ đông lớn cổ đông thiểu số Nghĩa dù cổ đông thiểu số hay cổ đơng lớn có quyền bình đẳng, có quyền tiếp cận thơng tin tình hình, hoạt động cơng ty Đó quyền quy định khoản khoản 1.3 Đặc điểm quyền tiếp cận thông tin cổ đông 1.3.1 Quyền tiếp cận thông tin cổ đông điều kiện để thực quyền người Như nói quyền tiếp cận thơng tin cổ đông phận quyền tiếp cận thông tin Quyền quy định cụ thể hóa điều 69 hiến pháp 1992, nên quyền mang tính hiến định Do quyền tiếp cận thông tin cổ đông hiểu quyền người, mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm đáp ứng 1.3.2 Chủ thể tham gia tiếp cận thông tin Nếu quyền tiếp cận thông tin, chủ thể tham gia quyền tồn thể nhân dân Thì quyền tiếp cận thơng tin cổ đơng chủ thể tham gia vao quyền chủ thể đặc biệt_ cổ đông Phan Thị Thùy Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 Theo quy định khoản 11 điều Luật doanh nghiệp 2005 “cổ đơng người sở hữu cổ phần phát hành công ty cổ phần” Như vậy, xuất phát từ địa vị pháp lý người đồng chủ sở hữu công ty, cơng ty cổ phần người sở hữu phần vốn góp cơng ty lại gọi cổ đơng khơng phải thành viên góp vốn công ty trách nhiệm hữu hạn Đây khái niệm đặc trưng, có loại hình doanh nghiệp cơng ty cổ phần Ngồi theo khoản điều 77 Luật doanh nghiệp số lượng cổ đông công ty cổ phần tối thiểu ba (03) không hạn chế số lượng tối đa Cổ đơng tổ chức cá nhân phải sở hữu cổ phần phát hành cơng ty Tuy nhiên, góc độ pháp lý, để xác lập tư cách cổ đông công ty cổ phần, tổ chức, cá nhân phải thoả mãn đồng thời hai điều kiện: (i) Tổ chức, cá nhân phải sở hữu cổ phần phát hành công ty cổ phần (ii) thông tin nhân thân quy định điểm d, khoản 2, Điều 86 Luật doanh nghiệp 2005 bao gồm: Họ, tên, địa thường chú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân, Hộ chiếu giấy chứng thực cá nhân hợp pháp khác cổ đông cá nhân; tên, địa thường chú, quốc tịch, số định thành lập số đăng ký kinh doanh cổ đông tổ chức, công ty thành viên Trung tâm Lưu ký Chứng khoán ghi đủ vào Sổ cổ đông công ty Như vậy, theo quy định pháp luật hành, cổ đông người (tổ chức, cá nhân) sở hữu cổ phần công ty cổ phần đăng ký vào Sổ cổ đơng cơng ty 1.3.3 Hình thức thực quyền tiếp cận thông tin cổ đông Trước hết phải khẳng định cổ đông thực quyền tiếp cận thơng tin thơng qua u cầu yêu cầu mang tính chủ động, theo đó: Hình thức u cầu cung cấp thơng tin, thơng thường cổ đơng u cầu cung cấp thơng tin hình thức sau đây: Phan Thị Thùy Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 a) Yêu cầu lời nói qua điện thoại trực tiếp đến trụ sở quan để yêu cầu; b) Yêu cầu văn gửi qua mạng điện tử, đường bưu điện, fax cách thức khác Văn yêu cầu cung cấp thông tin phải thể tiếng Việt với nội dung sau đây:Tên, địa cá nhân yêu cầu đại diện tổ chức yêu cầu; số fax, điện thoại, địa thư điện tử (nếu có);Thơng tin u cầu cung cấp; Hình thức cung cấp thông tin Và nhận yêu cầu tiếp cận thơng tin cổ đơng, doanh nghiêp thực việc cung cấp thơng tin theo yêu cầu hình thức sau đây: a) Trả lời trực tiếp lời nói qua điện thoại trả lời trực tiếp trụ sở quan; b) Người yêu cầu đọc, xem, nghe, ghi chép, chép, chụp, trích dẫn nội dung hồ sơ, tài liệu; c) Cung cấp thông tin qua mạng điện tử; d) Cung cấp chép, chụp hồ sơ, tài liệu; đ) Các hình thức hợp pháp khác 1.4 Các quy định hành luật doanh nghiệp quyền tiếp cận thông tin cổ đông Hiện nay, hành lang pháp lý cho việc tiếp cận thông tin cổ đông Việt Nam đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin cổ đông doanh nghiệp Luật doanh nghiệp năm 1999 đặt móng quy định pháp lý bảo đảm thực thi quyền tiếp cận thông tin cổ đông Tiếp đó, Luật Phan Thị Thùy Quyền tiếp cận thơng tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 doanh nghiệp 2005 lần tương đối an toàn cho cổ đơng tiếp cận thơng tin doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi ích họ Ngoài ra, Nghị định 102/20010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp liên quan đến thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động, tổ chức lại giải thể doanh nghiệp chê bảo đảm cho quyền tiếp cận thông tin cổ đông Từ nhũng văn ta khái quát thành nội dung sau: 1.4.1 Phạm vi thực quyền tiếp cận thông tin cổ đông Căn theo khoản điều 79 luật doanh nghiệp 2005 loại thơng tin mà cổ đông tiếp cận bao gồm: Được xem xét, tra cứu trích lục thơng tin danh sách cổ đơng có quyền biểu u cầu sửa đổi thơng tin khơng xác; Xem xét, tra cứu chích lục chụp Điêu lệ công ty, sổ biên họp Đại hội đồng cổ đông nghị Đại hội đồng cổ đơng Ngồi ra, theo khoản điều 79 cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục sáu tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định điều lệ công ty có quyền: Xem xét trích lục số biên nghị Hội đồng quản trị, báo cáo tài năm hàng năm theo mẫu hệ thống kế toán Việt Nam báo cáo Ban kiểm soát Như vây, quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo Luật doanh nghiệp hành lả quyền cổ đông công ty cổ phần quy định chương công ty cổ phần Quyền quyền xem xét, tra cứu trích lục văn Và phạm vi xem xet, tra cứu trích lục văn theo quy định Luật doanh nghiệp tương đối hẹp có phân biệt cổ đơng lớn cổ đơng nhỏ Theo cổ đông nhỏ tiếp cận thông tin liên quan đến lý lịch cổ đông, xem xet văn điều lệ công ty, nghi biên họp Đại hội cổ đông khơng có quyền xem xét, tra cứu, trích lục Phan Thị Thùy 10 Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 Như vậy, với quy định khiến cho việc doanh nghiệp phải thận trọng việc quan lý công ty để đảm bảo công vi phạm nghĩa vụ cơng ty Nó mang đến cho cổ đông “chiếc khiên” bảo vệ vô hiệu để bảo vệ lợi ích thân Bên cạnh quy định cịn cho thấy điêm mói đáng khen ngợi khơng chi có cổ đơng lớn mà cổ đơng nhỏ có quyền tham gia khiếu kiên họ sau q trình tiếp cận thơng tin mà họ phát có vi pham Tuy nhiên, khác với cổ đông lớn cổ đông nhỏ muốn thực quyền phải thơng qua quan đại diện Ban kiểm sốt Đều phản ánh vài trị Ban kiểm sốt doanh nghiệp 1.4.3 Những điểm Luật doanh nghiệp 2005 so với Luật doanh nghiêp 1999 quyền tiếp cận thông tin cổ đông Như nói trên, Luật doanh nghiệp 1999 văn pháp lý Nhà nước ta quy định quyền tiếp cận thông tin cổ đông Tuy nhiên từ có Luật doanh nghiệp 2005, với Nghị định 102/2010 ta thấy hạn chế Luật doanh nghiệp 1999 Đều cho thấy Nhà nước ta cố gắp để ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật nước Điểm Luật doanh nghiệp 2005 so với Luật doanh nghiệp 1999 bao gồm: Thứ nhất, Luật doanh nghiệp 1999 quy định cổ đông nhóm cổ đơng có từ 10% có quyền tiếp cận thông tin ( khoản điều 53 LDN 1999 ) Đều cho thấy Luật doanh nghiệp 1999 quan tâm đến quyền lợi cổ đông lớn mà chưa có quan tâm mức đền quyền lợi ích cổ đơng nhỏ Và để khắc phục tình trạng điều 79 Luật doanh nghiêp 2005 có quy định cổ đơng nhỏ cổ đơng nhỏ có quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp Thứ hai, theo quy định Luật doanh nghiệp 1999 phạm vi thực quyền tiếp cận thông tin cổ đông xem xét nhận Phan Thị Thùy 16 Quyền tiếp cận thông tin cổ đơng theo luật doanh nghiệp 2005 trích lục danh sách cổ đơng có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông Đều so với pham vi tiếp cận thông tin cổ đơng theo Luật doanh nghiệp 2005 chẳng có ý nghĩa Theo đó, Luật doanh nghiệp 2005 quy định phạm vi tiếp cận thông tin cổ đơng có quyền xem xét, tra cứu trích lục thơng tin danh sách cổ đơng có quyền biểu u cầu sửa đổi thơng tin khơng xác; xem xét, tra cứu, trích lục chụp Đều lệ cơng ty, sổ biên họp Đại hội cổ đôngvà nghị Đại hội cổ đông ( khoan điều 79 LDN 2005 ) Ngoài theo khoản điều 79 LDN 2005 cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% cổ phần trở lên cịn có quyền xem xét, trích lục sổ biên nghị Hội đơng quản trị, báo cáo tài năm hàng năm theo mẫu hệ thống kiểm toán Việt Nam báo cáo Ban kiểm sốt Bởi, xem xét nhận trích lục danh sách cổ đơng có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đơng cổ đơng khơng thể quản lý phần vốn góp mình, phát sai pham lãnh đạo doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho thân KẾT LUẬN CHƯƠNG Quyền tiếp cận thơng tin phận quyền người, quyền tiếp cận thơng tin cổ đơng doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng quyền lợi ích đáng họ, góp phần vào việc minh bạch hóa hoạt động kinh doanh công ty, bảo vệ bền vững kinh tế đất nước Qua việc phân tích nội hàm ngoại diên, lịch sử hình thành phát triển, quy định chung quyền luật doanh nghiệp 2005, đề tài trình bày nét chung quyền tiếp cận thông tin làm sở để sâu phân tích hạn chế, thiếu sót chương Đồng thời, chương bài, đề tài nêu giải pháp khắc phục hạn chế tồn nhằm đảm bảo hiệu quy định quyền tiếp cận thông tin cổ động Phan Thị Thùy 17 Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CỔ ĐƠNG 2.1 Thực trạng quyền tiếp cận thơng tin cổ đông theo Luật doanh nghiệp hành: 2.1.1 Thành tựu đạt Thứ nhất, với đời Luật doanh nghiệp 1999 bước đầu đề cập đến quyền tiếp cận thông tin cổ đông Đều thể quan tâm Đảng Nhà nước quyền lợi ích nhà đầu tư cổ đông doanh nghiệp công ty cổ phân Đặc biệt, Luật doanh nghiêp 2005 đời tạo bước phát triển quyền tiếp cận thông tin cổ đông Luật doanh nghiệp 2005 sau Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 tạo hành lang pháp lý tương đối bền vững cho cổ đông lớn nhỏ công ty cổ phần thực tốt quyền tiếp cận thơng tin Bảo đảm quyền lợi đáng hợp pháp Thứ hai, với quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp hành, số doanh nghiệp bước đầu tạo điều kiện đê cho cổ đông tìm hiểu cấu tổ chức doanh nghiệp tình hình hoạt động doanh nghiệp Thực công bố thông tin cho cổ đơng biết tham khảo sở tạo lòng tin thu hút ngày nhiều vốn đầu tư cổ đông vào công ty thúc đẩy công ty ngày phát triển ngày cành thu nhiều lợi nhuận cho công ty thân cổ đông Phan Thị Thùy 18 Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 2.1.2 Một số hạn chế tồn Tuy quy định pháp luật cố gắng Nhà nước, doanh nghiệp cổ đông để thực quyền tiếp cận thông tin bước đầu mang lại nhiều tích cực Nhưng, sâu vào phân tích nhìn nhận vấn đề cịn nhiều bất cập cần phải khắc phục đê cho quyền tiếp cận thông tin cổ đơng hồn thiện trở thành cơng cụ sắc bén bảo vệ cổ đông 2.1.2.1 Hạn chế vấn đề thực quyến tiếp cận thông tin Về mặt nguyên tắc, với tư cách người đồng sở hữu cơng ty, cổ đơng có quyền tiếp cận với tồn thơng tin cơng ty để đảm bảo cao quyền sở hữu tối thượng họ Tuy nhiên, với mong muốn thâu tóm cơng ty, cổ đơng lớn ln tìm cách bưng bít thơng tin, để sử dụng cho mục đích tư lợi riêng mà bỏ mặc quyền lợi cổ đông Xuất phát từ thực tế đáng buồn đó, pháp luật đặt nhiều biện pháp nhằm bảo vệ quyền tiếp cận thông tin cổ đông, bao gồm quy định nghĩa vụ công bố thông tin công ty cổ phần quyền trích lục văn bản, tài liệu công ty cổ phần Tuy nhiên thực tế, cổ đơng gặp phải nhiều khó khăn thực thi quyền  Vấn đề vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin Thông tin doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng phát triển doanh nghiệp phương thức bảo vệ nhà đầu tư “Sự thông tin kịp thời tình hình cơng ty sẽ giúp nhà đầu tư đưa định mua, bán qua giúp thị trường phản ánh giá trị cơng ty phương thức quản lý tại”1 Đồng thời, thơng tin doanh nghiệp cịn có ý nghĩa quan trọng cổ đông hữu công ty cổ phần Theo quy định Luật doanh nghiệp 2005, cơng bố thơng tin nghĩa vụ doanh nghiệp trước quan nhà nước có thẩm quyền; đồng thời, người quản lý Nguyễn Thị Thu Hằng, tlđd, tr 44 Phan Thị Thùy 19 Quyền tiếp cận thông tin cổ đông theo luật doanh nghiệp 2005 cơng ty cổ phần cịn có nghĩa vụ thơng báo kịp thời, đầy đủ, xác cho cơng ty doanh nghiệp mà họ người có liên quan họ làm chủ có phần vốn góp, cổ phần chi phối Bên cạnh đó, pháp luật chứng khoán quy định cách rõ ràng cụ thể vấn đề Theo quy định Thông tư 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 hướng dẫn việc công bố thơng tin thị trường chúng khốn, cơng ty đại chúng, cơng ty niêm yết có nghĩa vụ cơng bố đầy đủ, xác kịp thời thơng tin định kỳ bất thường tình hình hoạt động, sản xuất, tài tình hình quản trị công ty cho cổ đông công chúng; c ông bố thông tin giao dịch cổ phiếu cổ đông lớn, giao dịch cổ phiếu quỹ, giao dịch cổ phiếu cổ đông sáng lập thời gian bị hạn chế chuyển nhượng; hay giao dịch chào mua cơng khai Ngồi ra, cơng ty niêm yết cịn có nghĩa vụ phải cơng bố kịp thời đầy đủ thơng tin khác, thơng tin có khả ảnh hưởng đến giá chứng khốn ảnh hưởng đến định nhà đầu tư Tuy nhiên, thực tế, công ty cổ phần không tự nguyện công bố thông tin công bố thông tin cách trung thực, việc công bố thơng tin doanh nghiệp cịn mang nhiều tính hình thức đối phó, hầu hết thơng tin quan trọng bị cổ đông lớn che dấu để sử dụng cho mục đích tư lợi riêng, gây thiệt hại đáng kể cho cổ đông Trong trường hợp này, rõ ràng nhà đầu tư đặc biệt cổ đông người chịu thiệt hại nhiều nhất, lẽ thông tin công ty cổ phần ảnh hưởng lớn đến định chiến lược đầu tư vốn nhà đầu tư, thơng tin mang tính bất thường Nhiều cổ đơng khơng có khả thực thi quyền quản lý cơng ty, họ tiếp cận thông tin hoạt động kinh doanh công ty thơng qua việc cơng bố thơng tin Do đó, đảm bảo nghĩa vụ công bố thông tin cơng ty cổ phần biện pháp quan trọng góp phần bảo vệ quyền lợi cổ đông Phan Thị Thùy 20

Ngày đăng: 29/09/2023, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan