1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xung đột giữa quyền tiếp cận thông tin KH&CN với bảo hộ quyền tác giả tiếp cận dưới giác độ pháp luật

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội học tập và nền kinh tế tri thức. Tuy vậy, trên thực tế, qua nghiên cứu về thực trạng pháp luật hiện hành, hai chế định pháp luật này đang có những xung đột nhất định. Trên cơ sở phân tích thực trạng pháp luật và nhận diện những xung đột hiện hữu giữa quyền TCTT KH&CN với bảo hộ QTG, bài viết đề xuất giải pháp chính sách nhằm khắc phục những xung đột trên.

Khoa học xã hội nhân văn DOI: 10.31276/VJST.63(10).46-51 Xung đột quyền tiếp cận thông tin KH&CN với bảo hộ quyền tác giả tiếp cận giác độ pháp luật Lê Tùng Sơn1*, Trần Văn Tiến2 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Học viện Hành Quốc gia Ngày nhận 26/7/2021; ngày chuyển phản biện 30/7/2021; ngày nhận phản biện 30/8/2021; ngày chấp nhận đăng 7/9/2021 Tóm tắt: Quyền tiếp cận thơng tin (TCTT) khoa học công nghệ (KH&CN) quyền tác giả (QTG) hai chế định pháp luật có vai trị quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt động sáng tạo, tạo tảng để thực quyền người, quyền công dân khác như: học tập, nghiên cứu khoa học, tiếp cận thụ hưởng giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa tinh thần Đồng thời, tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội học tập kinh tế tri thức Tuy vậy, thực tế, qua nghiên cứu thực trạng pháp luật hành, hai chế định pháp luật có xung đột định Trên sở phân tích thực trạng pháp luật nhận diện xung đột hữu quyền TCTT KH&CN với bảo hộ QTG, viết đề xuất giải pháp sách nhằm khắc phục xung đột Từ khóa: bảo hộ quyền tác giả, quyền tiếp cận thông tin, sở hữu trí tuệ, thơng tin KH&CN Chỉ số phân loại: 5.5 Mở đầu Chúng ta sống kỷ nguyên thông tin tri thức với biến đổi không ngừng KH&CN, đặc biệt tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư xu chuyển đổi số Thông tin, tri thức phát huy vai trò động lực việc hỗ trợ học tập, nghiên cứu khoa học, đổi mới, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Quyền TCTT nói chung, TCTT KH&CN nói riêng trở thành chế định quan trọng có ảnh hưởng, tác động đến quyền học tập, nghiên cứu khoa học, hưởng thụ giá trị văn hóa, sáng tạo quyền người, quyền công dân khác Trong bối cảnh chuyển đổi số, việc thực thi quyền TCTT cơng dân có đa dạng, đó, tiếp cận thơng qua mơi trường số dự báo tương lai phương thức chủ yếu Để đáp ứng yêu cầu này, việc tạo dựng khung pháp lý TCTT, giải thấu đáo vấn đề liên quan đến bảo hộ QTG đặt QTG chế định có tác động đến sáng tạo tơn vinh đóng góp văn học, nghệ thuật, khoa học lĩnh vực khác thuộc bảo hộ QTG cá nhân Tiếp cận từ tổng thể hệ thống pháp luật, quyền TCTT QTG có thống nhất, giao thoa xung đột với Sự xung đột nhận diện triết lý hai chế định pháp luật hướng đến, quyền TCTT nhấn mạnh việc bảo đảm cho công dân tiếp cận với thơng tin, tri thức phổ rộng, bảo hộ QTG nhấn mạnh vai trò lợi ích mặt vật chất tinh thần mang lại cho cá nhân hoạt động sáng tạo, đặc biệt việc tạo tri thức cho cộng đồng Khi đó, nhiều trường hợp, đặc biệt mơi trường số gặp phải xung đột lợi ích chủ thể sáng tạo với nhu cầu tiếp cận sử dụng tri thức cộng đồng Điều địi hỏi cần có điều chỉnh pháp luật, để vừa bảo đảm quyền lợi cho người sáng tạo, vừa bảo đảm quyền TCTT cộng đồng * Trên sở khái quát thực trạng pháp luật quyền TCTT KH&CN QTG, viết nhận diện xung đột hai chế định này, đồng thời đưa quan điểm tiếp cận giải pháp để giải xung đột Do đó, câu hỏi nghiên cứu sau cần trả lời: xung đột quyền TCTT KH&CN với bảo hộ QTG có biểu tác động nó? Cần có tiếp cận điều chỉnh hệ thống pháp luật QTG quyền TCTT KH&CN để khắc phục xung đột này? Pháp luật quyền TCTT KH&CN bảo hộ QTG Việt Nam Quyền TCTT KH&CN Thông tin KH&CN giữ vai trò quan trọng phát triển KH&CN đổi quốc gia Thông tin KH&CN hiểu liệu, kiện, số liệu, tin tức tạo hoạt động KH&CN, đổi sáng tạo chắt lọc, tổng hợp thành tri thức khoa học, thể phương thức khác ngơn ngữ, ký hiệu, hình ảnh phương thức khác tác động đến giác quan người nhằm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, phát triển thân nhu cầu khác liên quan đến việc trau dồi tri thức người sử dụng Thông tin KH&CN thể nhiều dạng vật mang tin khác nhau, nghiên cứu xem xét thông tin KH&CN thể dạng sách, báo, tạp chí khoa học dạng ấn phẩm khoa học (sau gọi chung tác phẩm khoa học) với hình thức thể dạng in, số dạng khác Trong bối cảnh công nghệ thông tin chuyển đổi số, việc TCTT KH&CN dạng số thông qua công cụ hỗ trợ máy tính, internet… xem phương thức tiếp cận chủ đạo nhận diện cụ thể nghiên cứu Nghiên cứu quyền TCTT KH&CN không nhắc tới quyền TCTT với vai trò thành tố quan trọng quyền Tác giả liên hệ: Email: tungson.ussh@gmail.com 63(10) 10.2021 46 Khoa học xã hội nhân văn The conflict between the right to access S&T information and copyright protection from a legal perspective Tung Son Le1*, Van Tien Tran2 Ministry of Culture, Sports and Tourism National Academy of Public Administration Received 26 July 2021; accepted September 2021 Abstract: The right to access scientific and technological (S&T) information and copyright are two important legal institutions that play an important role in promoting creative activities, creating a foundation for the realisation of human and civil rights (such as the right to study and research; the right to access and enjoy cultural values, and the right to participate in spiritual and cultural life), and creating a driving force to promote the development of a learning society and a knowledge economy However, in fact, through research on the current legal situation, these two legal institutions are having certain conflicts On the basis of analysing the legal situation and identifying existing conflicts between the right to access science and technology information and copyright, the article proposes policy solutions to overcome these conflicts Keywords: copyright protection, intellectual property, right to access information, S&T information Classification number: 5.5 người Trong nghiên cứu Adrian Vasile Cornescu (2009) [1] xác định quyền người, quyền TCTT xếp nhóm quyền dân trị Mặt khác, quyền Luật Nhân quyền quốc tế thừa nhận xác định Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 19481 Tại Việt Nam, Điều 69 Hiến pháp năm 1992 gọi “quyền thông tin”, Hiến pháp năm 2013 gọi “quyền TCTT” có quy định thừa nhận quyền quyền công dân, pháp luật bảo đảm thực thi Quyền TCTT KH&CN phận quyền TCTT công dân, xác định quyền cơng dân tìm kiếm, tiếp nhận, thu thập, sử dụng trao đổi thông tin KH&CN; quyền sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin KH&CN từ thiết chế cung ứng thơng tin KH&CN ngun tắc tự do, bình đẳng tiếp cận [2] Tại Việt Nam, quyền TCTT thể chế hóa nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, với nội dung hướng đến vấn Tại Điều 19 Tuyên ngôn khẳng định: người có quyền tự ngơn luận bày tỏ ý kiến; quyền bao gồm quyền tự giữ quan điểm khơng có can thiệp, tự tìm kiếm, tiếp nhận chia sẻ ý tưởng thông tin đề: thừa nhận bảo đảm quyền TCTT KH&CN công dân Việc thừa nhận quyền TCTT KH&CN (nói chung) quy định Điều 25 Hiến pháp2; Luật TCTT 2016 văn hướng dẫn thi hành cụ thể hóa quyền Theo đó: (i) Mọi cơng dân bình đẳng, không bị phân biệt đối xử việc thực quyền TCTT; (ii) Việc cung cấp thông tin phải kịp thời, minh bạch, thuận lợi cho cơng dân; trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật; Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật, người sinh sống khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực quyền TCTT Điều Luật quy định, cơng dân có quyền cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời; khiếu nại, khởi kiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật TCTT Ngoại lệ việc thực quyền TCTT quy định khoản Điều Luật TCTT Theo đó: (i) Việc hạn chế quyền TCTT phải luật định trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; ii) Việc thực quyền TCTT công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức người khác Việc bảo đảm quyền TCTT cụ thể hóa quy định Hiến pháp Luật TCTT, thể quy định pháp luật chuyên ngành có liên quan đến thiết chế đảm bảo quyền TCTT KH&CN như: Nghị định 11/2014/NĐ-CP ngày 18/2/2014 Chính phủ hoạt động thơng tin KH&CN, Điều 32 quy định quyền tổ chức cá nhân khai thác thông tin KH&CN: cung cấp thông tin KH&CN nhằm phục vụ nhu cầu hợp pháp mình; TCTT KH&CN tạo ngân sách nhà nước phù hợp với quy định pháp luật; Luật Thư viện 2019, Điều 24 quy định: lấy người sử dụng thư viện làm trung tâm; tạo lập mơi trường thân thiện, bình đẳng; bảo đảm quyền tiếp cận sử dụng thư viện tổ chức cá nhân; bảo đảm thực quyền TCTT sử dụng thư viện theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan quy chế, nội quy thư viện… Trong quy định việc tiếp cận tài nguyên thông tin thư viện, Luật Thư viện nhắc đến yêu cầu pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT), bảo vệ bí mật nhà nước quy định pháp luật khác có liên quan Ngồi ra, việc cụ thể hóa bảo đảm quyền TCTT cịn nhắc đến khoản Điều 10 Luật Báo chí 2016 với việc quy định TCTT báo chí nội dung quyền tự báo chí Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu, tác giả tập trung đánh giá việc bảo đảm quyền TCTT KH&CN, hình thành thơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học, thuộc nhóm đối tượng: tác phẩm khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác, giảng, cơng trình khoa học bảo hộ QTG Bảo hộ QTG Theo quy định khoản Điều Luật SHTT, QTG quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Cũng hiểu QTG quyền chủ thể trực tiếp sáng tạo chủ sở hữu sản phẩm trí tuệ lĩnh vực văn học, nghệ 63(10) 10.2021 Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, TCTT, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định 47 Khoa học xã hội nhân văn thuật, khoa học, thể phương tiện hay hình thức (sau gọi chung tác phẩm) [3-5] Trong đó: (1) Chủ thể QTG bao gồm cá nhân, cá nhân trực tiếp sáng tạo tác phẩm; tổ chức, cá nhân chủ sở hữu tác phẩm3; (2) Khách thể QTG tác phẩm cá nhân cá nhân trực tiếp sáng tạo; (3) Nội dung QTG bao gồm: (i) Quyền nhân thân gồm quyền: đặt tên cho tác phẩm, đứng tên thật bút danh tác phẩm; công bố tác phẩm; bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, quyền cơng bố tác phẩm xem quyền gắn với quyền tài sản chuyển giao; (ii) Quyền tài sản gồm quyền: làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng, chép tác phẩm, phân phối, nhập gốc tác phẩm, truyền đạt tác phẩm đến công chúng, cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Nền tảng pháp lý bảo hộ QTG nhấn mạnh Điều 40, 41 62 Hiến pháp 2013 Trong đó, QTG gắn với quyền nghiên cứu KH&CN, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động (đối với chủ thể sáng tạo), quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (đối với chủ thể thụ hưởng) Đồng thời để bảo đảm thực thi, Nhà nước ưu tiên đầu tư, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu thành tựu KH&CN; bảo đảm quyền nghiên cứu KH&CN, bảo hộ quyền Bảo hộ QTG cụ thể hóa quy định Phần II Luật SHTT năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009; Nghị định 22/2018/ NĐ-CP ngày 23/2/2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật SHTT năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT năm 2009 QTG, quyền liên quan (Nghị định 22) số quy định khác Trong đó, tập trung quy định việc xác lập QTG (chủ thể, khách thể, nội dung QTG, chứng nhận, đăng ký QTG quyền liên quan), chuyển nhượng, chuyển giao QTG, hành vi xâm phạm QTG chế tài xử lý… Mối quan hệ quyền TCTT KH&CN với bảo hộ QTG Tại Hội thảo “Quyền SHTT quyền người” Tổ chức SHTT giới (WIPO) phối hợp với Văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) tổ chức năm 1998 thảo luận xoay quanh vấn đề nguồn gốc phát triển, quyền SHTT với quyền văn hóa, quyền SHTT với sức khỏe người, quyền SHTT với tri thức truyền thống quan điểm nhân quyền SHTT, tiến khoa học tiếp cận lợi ích từ khoa học [6], từ khẳng định mối quan hệ thống chế định hệ thống pháp luật Nghiên cứu mối quan hệ quyền này, Laurence R Helfer (2003) [7] đề cập khía cạnh xung đột giao thoa quyền người SHTT nói chung theo hướng tiếp cận bản: (i) Tiếp cận từ xung đột: cách tiếp cận cho rằng, việc bảo hộ quyền SHTT khiến giảm mức độ hưởng thụ quyền người lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa; (ii) Tiếp cận từ hòa hợp quyền này: tiếp cận hình thành sở xác định phạm vi thích hợp hài hịa quyền cá nhân tạo Tác giả sử dụng thuật ngữ “chủ sở hữu tác phẩm” thay cho “chủ sở hữu QTG” Luật SHTT nay, thuật ngữ “chủ sở hữu QTG” nắm quyền tài sản không nắm quyền nhân thân 63(10) 10.2021 cho họ động lực cho việc sáng tạo đổi mới, đồng thời bảo đảm cho cơng chúng tiếp cận thành công thành nỗ lực họ Trong cơng trình nghiên cứu năm 2016 2019 mình, Peter K Yu [8, 9] nêu bật ràng buộc, tương tác phức tạp sản phẩm khoa học, SHTT nhân quyền Đồng thời đưa quan điểm lấy việc thiết lập quyền người SHTT làm điểm khởi đầu, kèm với lớp cấu trúc khn khổ quyền người gồm: sản xuất, lợi nhuận, bảo hộ giới hạn Gabriele Spina Ali (2020) [10] nghiên cứu, phân loại tương tác quyền SHTT quyền người, tác giả đưa phương pháp phân loại tổ chức mối quan hệ tương tác quyền người SHTT, với mơ hình tương tác là: “cơng nhận” diễn luật nâng quyền SHTT lên thứ hạng quyền người; “xung đột” quyền SHTT quyền người giao thoa với nhau; “hợp tác” chúng hiệp đồng vận hành Xét nội hàm quyền TCTT bao gồm quyền: tìm kiếm, tiếp nhận, thu thập, sử dụng trao đổi thông tin (tri thức), quyền sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin KH&CN; quyền liên quan trực tiếp đến khách thể QTG sản phẩm trí tuệ cá nhân cá nhân trực tiếp sáng tạo lĩnh vực khoa học Trong xã hội thông tin kinh tế tri thức, việc tiếp cận với tác phẩm khoa học có vai trị quan trọng việc học tập, nghiên cứu khoa học, đổi mới, sản xuất , góp phần tạo tri thức mới, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, thấy, mối quan hệ quyền TCTT KH&CN QTG nhận diện khía cạnh đa chiều, bao gồm thống xung đột Nhận diện xung đột quyền TCTT với bảo hộ QTG Quyền chép tác phẩm, phân phối tác phẩm tạo rào cản việc phát triển tài nguyên thông tin, đặc biệt tài nguyên thông tin dạng số thư viện phục vụ quyền tiếp nhận, sử dụng thông tin người sử dụng Xét khía cạnh bảo đảm quyền TCTT KH&CN: phát triển công nghệ thông tin xu chuyển đổi số làm thay đổi phương thức TCTT người sử dụng, xu sử dụng nguồn tin KH&CN dạng số trở thành xu cần hướng đến Trong đó, tổ chức thông tin KH&CN thư viện, trung tâm thông tin thư viện (sau gọi chung thư viện) đối tượng hỗ trợ đắc lực việc bảo đảm phục vụ quyền tiếp nhận, sử dụng thông tin người sử dụng Tuy vậy, theo quy định quyền chép tác phẩm, phân phối tác phẩm điểm c d khoản Điều 20 Luật SHTT khoản Điều 22 Nghị định 22 chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu việc chép không Thư viện không chép phân phối tác phẩm tới công chúng, kể kỹ thuật số Đây rào cản hoạt động phát triển tài nguyên thông tin dạng số thư viện Tiếp cận từ hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, việc tạo kỹ thuật số tác phẩm để lưu trữ thư viện không mang ý nghĩa việc phân phối, truyền bá tác phẩm để phục vụ quyền tiếp nhận, sử dụng thông tin người sử dụng Nội dung xung đột với khoản Điều 31 Luật Thư viện phát triển thư viện số, quy định Điều 31 hướng đến việc xây dựng thư viện số nhằm khai thác 48 Khoa học xã hội nhân văn tài nguyên thông tin số cho người sử dụng thư viện Với quy định này, việc phát triển tài nguyên thông tin dạng số hướng đến xây dựng thư viện số nhằm đa dạng hóa phương thức phục vụ hướng đến chuyển đổi số ngành thư viện gặp nhiều vướng mắc liên quan đến quy định QTG Kết nghiên cứu trường hợp thư viện cơng cộng (đối tượng phục vụ tồn thể cộng đồng) tình hình phát triển tài ngun thơng tin số giai đoạn 2016-2019 thể bảng Bảng So sánh tỷ lệ tài nguyên thông tin dạng số so với dạng in giai đoạn 2016-2019 2016 2017 2018 2019 Tài nguyên thông tin số (đầu tài liệu) 906.303 1.002.141 2.809.698 3.028.344 Tài nguyên thông tin dạng in (đầu tài liệu) 39.389.712 40.716.048 42.302.974 43.968.664 So sánh tỷ lệ % 2,3 2,4 6,6 6,9 Nguồn: tác giả tổng hợp từ Số liệu hoạt động thư viện công cộng qua năm 2016-2019 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Kết bảng cho thấy, số tài nguyên thông tin dạng số thư viện giai đoạn 2016-2019 có bước phát triển đáng kể, so với tài nguyên thơng tin dạng in cịn chiếm tỷ trọng khiêm tốn Trong xu chuyển đổi số, vấn đề tiếp nhận sử dụng thông tin người dân ngày phong phú đa dạng, không gian mạng chuyển đổi số trở thành phương thức chủ yếu Xung đột dẫn đến hệ quả: (i) Khả TCTT (tri thức) thông qua thư viện ngày giảm sút, thư viện hay tổ chức thơng tin KH&CN khác khơng cịn lựa chọn, ưu tiên số người sử dụng thông tin; (ii) Khả đại hóa thư viện, hướng đến chuyển đổi số thư viện mức độ thấp, thư viện truyền thống phương thức truyền thống giữ vài trị Xét khía cạnh bảo hộ QTG: vấn đề bảo hộ QTG trường hợp tiếp cận thông tin KH&CN thư viện cần nhắc đến, lẽ thư viện hay chủ sở hữu tác phẩm cài đặt phần mềm chống chép khơng thể loại bỏ trường hợp có nhiều người tạo tác phẩm thơng qua hình thức chụp Bởi lẽ, theo quy định Luật SHTT, “bản chụp” xem tác phẩm4, ví dụ người sử dụng truy cập internet copy tác phẩm sử dụng thiết bị chụp ảnh để chụp lại hình máy tính từ nhân lên thành nhiều (hiện chưa ghi nhận có cơng nghệ chống lại “chụp” hình máy tính) Việc tự chép nhằm mục đích khoa học, giảng dạy cá nhân hoàn toàn hợp pháp theo quy định điểm a khoản Điều 25 Luật SHTT Quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng xung đột với quyền tiếp nhận, sử dụng trao đổi thơng tin Xuất phát từ đặc tính thơng tin KH&CN tính ln chuyển, theo đó, thơng tin tri thức khoa học phải phổ biến, lưu thông cộng đồng để phát huy giá trị Do vậy, khâu truyền đạt tác phẩm khoa học đến với công chúng xem Khoản 10 Điều Luật SHTT quy định chép việc tạo nhiều tác phẩm ghi âm, ghi hình phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc tạo hình thức điện tử 63(10) 10.2021 nội dung quan trọng, ảnh hưởng không quyền TCTT KH&CN tổ chức, cá nhân mà quan trọng cịn ảnh hưởng đến hoạt động KH&CN đổi Theo quy định điểm đ khoản Điều 20 Luật SHTT, việc thực quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng chủ sở hữu tác phẩm độc quyền thực cho phép người khác thực Trong đó, việc tiếp nhận, sử dụng, trao đổi thông tin người dân thực thông qua tảng thiết chế cung cấp thông tin thông qua không gian mạng Theo quy định khoản Điều 33 Luật Thư viện, thư viện thực việc truyền thơng tài ngun thơng tin, hay nói cách khác thơng qua hoạt động chun mơn mình, thư viện thực truyền đạt nội dung tác phẩm đến với công chúng thông qua không gian mạng, thơng qua hoạt động văn hóa tổ chức thư viện để người dân tiếp nhận, sử dụng trao đổi thông tin Trên thực tế, để thực hoạt động này, thư viện đưa thông tin thư mục, thơng tin tồn văn tác phẩm lên không gian mạng, để người sử dụng nắm thông tin, tiếp nhận, sử dụng, trao đổi thông tin xem hoạt động chun mơn, nghiệp vụ thư viện Như vậy, đặt mối quan hệ tương quan việc thực thi pháp luật QTG pháp luật quyền TCTT có xung đột Thậm chí, hoạt động thư viện (trong trường hợp thư viện quan chủ quản thư viện chủ sở hữu tác phẩm) xem xâm phạm quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng, lẽ theo quy định điểm đ khoản Điều 20, quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng thuộc chủ sở hữu tác phẩm Ở khía cạnh khác, tác phẩm khoa học, tạo từ ngân sách nhà nước (các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học) lưu giữ tổ chức thông tin KH&CN ngành, địa phương, việc truyền đạt tác phẩm đến công chúng chủ yếu dừng lại mức độ thông tin thư mục (là thông tin tạo lập sử dụng nhằm thông báo, giới thiệu, tuyên truyền tài liệu)5 thay tiếp cận toàn văn, thư viện, việc khai thác nguồn tài nguyên nội sinh (luận văn, luận án, đề tài khoa học) chủ yếu phục vụ cho đối tượng nhà trường, chưa có chế mở rộng, phục vụ đối tượng bên để tiếp cận, để tri thức KH&CN hướng đến cộng đồng phục vụ sống, từ chưa tạo gắn kết khu vực nghiên cứu với khu vực sản xuất Từ đây, đặt vấn đề việc khai thác QTG việc công bố truyền đạt tác phẩm khoa học đến với công chúng trường hợp chủ sở hữu tác phẩm khoa học Nhà nước Quyền làm tác phẩm phái sinh xung đột với quyền tiếp cận sản phẩm thông tin KH&CN thiết chế cung cấp thông tin Quyền làm tác phẩm phái sinh quy định điểm a khoản Điều 20 Luật SHTT, theo chủ sở hữu tác phẩm độc quyền thực cho phép thực theo quy định hoạt động: dịch thuật từ ngôn ngữ sang ngơn ngữ khác, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn6 Quyền làm tác phẩm phái sinh thuộc nhóm quyền tài sản tác phẩm Tác phẩm phái Theo quy định khoản Điều 23 Thông tư 10/2017/TT-BKHCN ngày 28/6/2017 quy định xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng, trì phát triển sở liệu quốc gia KH&CN Khoản Điều Luật SHTT 49 Khoa học xã hội nhân văn sinh phân thành nhóm: có tác động đến tác phẩm gốc như: dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể; khơng tác động đến tác phẩm gốc tuyển chọn… [11] KH&CN khu vực công với chủ sở hữu tác phẩm Nhà nước cần có chế đặc thù theo hướng truy cập tự miễn phí cho người sử dụng Trong đó, hoạt động chuyên môn nghiệp vụ thư viện, hoạt động thông tin KH&CN, ngồi việc cung ứng thơng tin, cịn có cung ứng sản phẩm dịch vụ thông tin cho người sử dụng Trong bối cảnh nay, với nhu cầu thông tin ngày đa dạng, cung ứng sản phẩm thơng tin phù hợp với nhóm đối tượng chun biệt trở thành xu tất yếu Việc tạo lập sản phẩm thông tin gắn với q trình xử lý thơng tin (bao gồm: nội dung hình thức thể hiện), nhiều sản phẩm tạo tác động vào nội dung thông tin như: biên soạn, giải, tuyển chọn, tổng luận, đánh giá thông tin… nhằm tạo sở liệu thư mục, sở liệu, kiện sở liệu tồn văn thơng tin chuyên đề phục vụ người sử dụng, nội dung thể chế hóa khoản Điều 28 Luật Thư viện Năm 2011, UNESCO đề xuất hướng dẫn để phát triển sách TCTT khu vực cơng, sau OECD kiểm tra tác động xã hội đề xuất khuyến nghị để cải thiện việc tiếp cận sử dụng thơng tin khu vực cơng có tính đến yêu cầu hạn chế pháp lý, vấn đề quyền xác định rào cản việc TCTT Năm 2011, Hội nghị vấn đề sử dụng quyền để thúc đẩy TCTT nội dung sáng tạo, WIPO đưa đề xuất cho vấn đề Cụ thể: (i) Không nên áp dụng luật tự thông tin nghiêm ngặt mơ hình thúc đẩy tiếp cận sử dụng thơng tin Chính phủ; (ii) Khuyến khích xóa bỏ tình trạng quyền thơng tin khu vực công quyền SHTT khác hạn chế cơng chúng tiếp cận sử dụng lại thông tin khu vực công; (iii) Các phủ lựa chọn số mơ hình: đặt tất thơng tin khu vực công phạm vi công cộng; sử dụng quyền kết hợp giấy phép mở; bảo vệ tất thông tin khu vực công cho phép sử dụng lại thông qua giấy phép mở, từ bỏ quyền; (iv) Khuyến nghị thành lập cổng thông tin quốc gia để tạo điều kiện cho việc tiếp cận, phổ biến tái sử dụng thông tin khu vực công; (v) Ở quốc gia nơi thông tin khu vực cơng bảo vệ (tồn phần) quyền, thông tin phải phát hành theo giấy phép mở (thông qua giấy phép Creative Commons tiêu chuẩn)7 [14] Có thể thấy, thơng qua hoạt động phát triển sản phẩm thông tin thư viện, số sản phẩm thông tin tạo đối tượng điều chỉnh pháp luật QTG Như vậy, tiếp cận từ hệ thống pháp luật, thấy, có xung đột chủ thể có quyền tạo số loại hình tác phẩm phái sinh pháp luật QTG quyền TCTT Sự xung đột dẫn đến hệ phát triển sản phẩm thông tin chuyên biệt, sản phẩm thông tin mang hàm lượng chất xám tri thức cịn hạn chế tổ chức thơng tin KH&CN rào cản QTG, từ hạn chế quyền tiếp cận sử dụng sản phẩm thông tin KH&CN tổ chức, cá nhân Đề xuất hướng tiếp cận điều chỉnh hệ thống pháp luật nhằm khắc phục xung đột quyền TCTT với bảo hộ QTG Hướng tiếp cận Mối quan hệ quyền TCTT quyền tác giả xem mối quan hệ đa chiều, phức tạp, nhiều trường hợp, tương hỗ lẫn nhau, hầu hết quy định quyền TCTT hoạt động bảo đảm quyền TCTT ghi nhận rào cản định bảo đảm thực thi QTG Tuy vậy, đặt bối cảnh phát triển KH&CN xu chuyển đổi số, với nhu cầu TCTT, tri thức ngày đa dạng người dân, xung đột quyền TCTT QTG cần có nhận diện giải thấu vừa bảo đảm quyền lợi tác giả, chủ sở hữu tác phẩm nhằm khuyến khích sáng tạo, vừa bảo đảm cộng đồng TCTT tri thức, phục vụ việc học tập suốt đời, hỗ trợ hoạt động KH&CN đổi Tiếp cận quyền TCTT QTG nội dung nằm hệ thống quyền người quyền SHTT Nghiên cứu Peter K Yu (2007, 2012) [12, 13] đề cập nhận diện xung đột quyền người quyền SHTT hai góc độ xung đột ngoại lai nội bộ, tác giả vận dụng mơ nghiên cứu [3] để giải hai xung đột Cụ thể: (i) Mơ hình giải xung đột ngoại lai, với chế giải xem xét giới hạn hay ngoại lệ hệ thống SHTT từ góc độ hậu kiểm lẫn tiền kiểm Theo đó, xác lập giới hạn ngoại lệ chế xác lập, bảo hộ, khai thác quyền SHTT; (ii) Mơ hình giải xung đột nội bộ, với giải pháp trả phí cơng bằng, theo cách tiếp cận này, chủ sở hữu tác phẩm nắm quyền hưởng lợi ích, đó, cộng đồng tiếp cận đến tác phẩm phải trả phí (trong trường hợp chủ sở hữu tác phẩm Nhà nước) Liên quan đến vấn đề tiếp cận sử dụng khai thác thông tin 63(10) 10.2021 Đề xuất điều chỉnh hệ thống pháp luật nhằm khắc phục xung đột quyền TCTT QTG Điều chỉnh pháp luật QTG liên quan đến TCTT: khoản Điều 22 Nghị định 22 cần có điều chỉnh nhằm tháo gỡ quy định tạo tác phẩm (bao gồm kỹ thuật số) phân phối thư viện Để thư viện phát huy tối đa hoạt động cần có điều chỉnh với hướng: Thứ nhất, có ngoại lệ định việc tạo kỹ thuật số tác phẩm thư viện Theo đó, thư viện số hóa phục vụ người sử dụng với trường hợp: (1) Tác phẩm tài nguyên thông tin nội sinh quan, tổ chức chủ quản thư viện, việc số hóa đưa phục vụ tuân theo quy tắc, sách quan chủ quản, đơn cử nguồn tin KH&CN tài liệu nội sinh trường đại học (khóa luận, luận văn, luận án, giáo trình, giảng tạo trình nghiên cứu trường đại học…) Trong trường hợp này, chủ sở hữu tác phẩm cần hướng đến việc cung ứng rộng rãi phục vụ cộng đồng (thay phục vụ cho đối tượng thuộc quan chủ quản) theo nguyên tắc trả phí sử dụng phát triển tài nguyên giáo dục mở (OER) cho cộng đồng tiếp cận [15]; (2) Tác phẩm cấp phép mở theo giấy phép chủ sở hữu tác phẩm cấp thông qua giấy phép mở Creative Commons (ở muốn nhấn mạnh đến tác phẩm có chủ sở hữu Nhà nước tổ chức, cá nhân cho phép sử dụng tác phẩm mình) Thư viện thực quyền tác phẩm theo giấy phép mà chủ sở hữu tác phẩm cấp; (3) Tác phẩm thuộc công chúng theo quy định Điều 43 Luật SHTT; (4) Tác phẩm thời hạn bảo hộ QTG, việc số hóa tài liệu phải đồng ý chủ sở hữu tác phẩm Thư viện thỏa thuận mức phí chi trả cho chủ sở hữu tác phẩm trường hợp người sử Creative Commons tổ chức phi lợi nhuận, thành lập từ năm 2001, hoạt động với mục tiêu mở rộng thông tin quyền tác giả hợp lý, linh hoạt 50 Khoa học xã hội nhân văn dụng kỹ thuật số tác phẩm khai thác tài nguyên thông tin thư viện (áp dụng theo hướng thứ 2) Thứ hai, trả phí công việc sử dụng tác phẩm (là kỹ thuật số) tác phẩm thời hạn bảo hộ QTG thư viện cung cấp Trong mơ hình này, thư viện giữ vai trò trung gian, cầu nối chủ sở hữu tác phẩm với người sử dụng Việc chi trả khoản phí thơng qua việc tải tác phẩm người sử dụng chuyển đến chủ sở hữu tác phẩm Để thực nội dung này, ngồi việc hồn thiện khung pháp lý cịn cần đến giải pháp cơng nghệ Hồn thiện hệ thống sách bảo đảm quyền TCTT: với việc sửa đổi điều chỉnh quy định pháp luật QTG liên quan đến TCTT, đặt vấn đề cần thiết lập hệ thống sách việc bảo đảm quyền TCTT nhằm khắc phục xung đột QTG quyền TCTT Hệ thống sách dựa tảng sau: Thứ nhất, thiết lập khung pháp lý việc phát triển tài nguyên thông tin số tổ chức thơng tin KH&CN Trên thực tế nay, ngồi quy định Điều 25 Luật Thư viện đề cập nội dung xây dựng tài nguyên thông tin, chưa có quy định cụ thể, chi tiết hoạt động Việc thiết lập khung pháp lý phát triển tài nguyên thông tin số xây dựng theo hướng: trình phát triển tài ngun thơng tin số (bao gồm số hóa tài liệu mua quyền truy cập sở liệu số), tổ chức thông tin KH&CN, thư viện cần phân loại xác định rõ tình trạng pháp lý nguồn tin liên quan đến bảo hộ QTG để thực bổ sung có biện pháp cung ứng phù hợp loại tài nguyên thông tin cho người sử dụng Thứ hai, xây dựng khung pháp lý việc thiết lập hệ thống sở liệu khai thác tài nguyên thông tin sử dụng ngân sách nhà nước, nhằm thúc đẩy việc TCTT khu vực cơng nói chung phát huy tối đa giá trị thông tin KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước hoạt động KH&CN đổi mới, nhằm phát triển kinh tế - xã hội Theo đó, nguồn tin KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước (ngồi thơng tin mật thuộc nhóm không tiếp cận theo quy định) phải khai thác toàn văn, cấp phép mở theo giấy phép Creative Commons tiêu chuẩn, đồng thời phải liên thông, chia sẻ tổ chức thông tin KH&CN, thư viện, tạo điều kiện thuận lợi để người dân doanh nghiệp thuận tiện tiếp cận, phát huy giá trị hàm lượng thông tin tri thức, hướng đến xây dựng hệ thống học liệu mở phục vụ nhu cầu học tập suốt đời phát triển thông tin tri thức quốc gia Thứ ba, bối cảnh phát triển KH&CN xu chuyển đổi số, tác giả đề xuất xây dựng thư viện số quốc gia, xem giải pháp kỹ thuật Thư viện xây dựng tảng tích hợp tài nguyên thông tin, tri thức KH&CN bộ, ngành, lĩnh vực, tỉnh/thành phố nước nhằm tạo thuận lợi cho người dân khai thác sử dụng Trên tảng thư viện số này, tài nguyên thông tin cung cấp cho người dân cần làm rõ tình trạng pháp lý QTG để có ứng xử cho phù hợp, đồng thời thiết lập hệ thống hỗ trợ tốn chi phí tiếp cận tài nguyên thông tin số tác phẩm thời hạn bảo hộ; khoản chi phí chuyển cho chủ sở hữu tác phẩm nhằm bảo đảm việc cân lợi ích chủ sở hữu tác phẩm người sử dụng 63(10) 10.2021 Kết luận Quyền TCTT KH&CN QTG hai chế định pháp luật quan trọng thúc đẩy hoạt động sáng tạo cá nhân, thúc đẩy việc thực thi quyền người khác nghiên cứu KH&CN, sáng tạo văn học, nghệ thuật, tiếp cận giá trị văn hóa Nhận diện thấu đáo xung đột quyền TCTT KH&CN với bảo hộ QTG mang ý nghĩa quan trọng, không nhằm giải vấn đề đặt việc bảo đảm quyền TCTT xu chuyển đổi số, thúc đẩy đại hóa thiết chế cung ứng thơng tin KH&CN mà cịn góp phần giải hài hịa lợi ích cá nhân, thúc đẩy sáng tạo với lợi ích cộng đồng việc TCTT KH&CN thúc đẩy hoạt động học tập, nghiên cứu, sáng tạo Do hạn chế dung lượng tính phức tạp nghiên cứu nên số nội dung chưa phân tích, nhận diện thấu đáo, cần có nghiên cứu như: hệ thống giấy phép mở Creative Commons việc cấp phép mở thông tin KH&CN có chủ sở hữu Nhà nước; q trình liên thông, chia sẻ nguồn tin KH&CN hướng đến xây dựng nguồn học liệu mở phục vụ nhu cầu học tập người dân sách phụ trợ kèm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adrian Vasile Cornescu (2009), The Generation of Human Rights, Day of Law, https://www.law.muni.cz/sborniky/dny_prava_2009/files/prispevky/tvorba_prava/Cornescu_Adrian_Vasile.pdf (truy cập ngày 9/8/2021) [2] Lê Tùng Sơn, Thạch Thị Hoàng Yến, Trần Văn Hồng (2021), “Quyền tiếp cận thông tin khoa học công nghệ hoạt động nghiên cứu khoa học đổi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 63(4), tr.50-55 [3] Trần Kiên (2020), Sự xung đột quyền người quyền sở hữu trí tuệ tiếp cận từ triết lý pháp luật thực tiễn pháp lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển bách khoa Nhà xuất Tư pháp [5] Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân [6] WIPO (1998), Intellectual Property and Human Rights, 50th Anniversary of the Universal Declaration of Human Rights (1998), https://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/ wipo_pub_762.pdf (truy cập ngày 4/8/2021) [7] Laurence R Helfer (2003), “Human rights and intellectual property: conflict or coexistence?”, Minnesota Intellectual Property Review, 5(1), pp.47-61 [8] Peter K Yu (2016), “The anatomy of the human rights framework for intellectual property”, SUM Law Review, 69(1), pp.38-95 [9] Peter K Yu (2019), “Intellectual property and human rights 2.0”, University of Richmond Law Review, 53, pp.1377-1452 [10] Gabriele Spina Ali (2020), “Intellectual property and human rights: a taxonomy of their interations”, IIC - International Review of Intellectual Property and Competition Law, 51, pp.411-445 [11] Trần Văn Hải (2012), “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, 4, tr.18-23 [12] Peter K Yu (2007), “Reconceptualizing intellectual property interests in a human rights framework”, U.C Davis Law Review, 40, pp.1039-1149 [13] Peter K Yu (2012), “Intellectual property and human rights in the nonmultilateral era”, Florida Law Rieview, 64, pp.1045-1100 [14] WIPO (2011), Workshop on Using Copyright to Promote Access to Information and Creative Content, https://www.wipo.int/edocs/mdocs/copyright/en/wipo_cr_wk_ ge_11/wipo_cr_wk_ge_11_4.pdf (truy cập ngày 8/5/2021) [15] Trần Văn Hải (2017), “Bảo hộ quyền tác giả việc xây dựng ‘tài nguyên giáo dục mở’”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, 4, tr.32-44 51 ... khía cạnh xung đột giao thoa quyền người SHTT nói chung theo hướng tiếp cận bản: (i) Tiếp cận từ xung đột: cách tiếp cận cho rằng, việc bảo hộ quyền SHTT khiến giảm mức độ hưởng thụ quyền người... đến với công chúng trường hợp chủ sở hữu tác phẩm khoa học Nhà nước Quyền làm tác phẩm phái sinh xung đột với quyền tiếp cận sản phẩm thông tin KH&CN thiết chế cung cấp thông tin Quyền làm tác. .. chức thông tin KH&CN rào cản QTG, từ hạn chế quyền tiếp cận sử dụng sản phẩm thông tin KH&CN tổ chức, cá nhân Đề xuất hướng tiếp cận điều chỉnh hệ thống pháp luật nhằm khắc phục xung đột quyền

Ngày đăng: 02/12/2021, 09:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. So sánh tỷ lệ tài nguyên thông tin dạng số so với dạng in trong giai đoạn 2016-2019. - Xung đột giữa quyền tiếp cận thông tin KH&CN với bảo hộ quyền tác giả tiếp cận dưới giác độ pháp luật
Bảng 1. So sánh tỷ lệ tài nguyên thông tin dạng số so với dạng in trong giai đoạn 2016-2019 (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w