1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới hạn quyền tác giả theo hiệp định trips và pháp luật việt nam

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ THEO HIỆP ðỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học:TS Nguyễn Thị Bích Ngọc TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sỹ luật học “GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ THEO HIỆP ðỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM” công trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn Ts Nguyễn Thị Bích Ngọc Các nội dung trình bày luận văn hồn tồn trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Ký tên năm 2012 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ước Bern EC Hiệp ñịnh TRIPS BLDS 1995 BLDS 2005 Luật SHTT 2005 Luật sửa ñổi bổ sung năm 2009 Nghị ñịnh 76/CP Nghị định 100/2006/Nð-CP WPPT WTO WCT EUCD Cơng ước Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Cộng đồng châu Âu Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ Luật dân 1995/QH ngày 28 tháng 10 năm 1995 Luật dân số 33/2005/QH 11 ngày 14 tháng năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội Luật sửa ñổi bổ sung số ñiều Luật sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH 12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội Nghị ñịnh 76/CP ngày 29 tháng 11 năm 1996 hướng dẫn thi hành số quy ñịnh quyền tác giả luật dân 1995 Nghị ñịnh quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành số ñiều luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm Tổ chức thương mại giới Hiệp ước WIPO quyền tác giả Chỉ thị Liên minh Châu Âu quyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ðẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 Quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả 1.1.2 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả 13 1.1.3 ðặc ñiểm, chất quyền tác giả 18 1.2 Giới hạn quyền tác giả 20 1.2.1 Khái niệm giới hạn quyền tác giả 20 1.2.2 Lợi ích tác giả, chủ sở hữu , người sử dụng xã hội 21 1.2.3 Sự cần thiết giới hạn quyền tác giả 24 CHƯƠNG QUY ðỊNH CỦA HIỆP ðỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 29 2.1 Giới hạn quyền tác giả theo Hiệp ñịnh TRIPS 29 2.1.1 "Phép thử ba bước” ñối với giới hạn quyền tác giả theo Hiệp ñịnh TRIPS 29 2.1.2 Thực trạng áp dụng giới hạn quyền tác giả theo quy ñịnh Hiệp ñịnh TRIPS 34 2.1.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 47 2.2 Quy ñịnh pháp luật Việt Nam giới hạn quyền tác giả: 48 2.2.1 Quy ñịnh pháp luật sử dụng tác phẩm xin phép, trả tiền nhuận bút thù lao 49 2.2.2 Quy ñịnh pháp luật sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền nhuận bút thù lao 67 KẾT LUẬN 73 PHẦN MỞ ðẦU Lý chọn ñề tài Trong bối cảnh nay, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng mối quan tâm nhiều nước nước phát triển ñang phát triển Nói đến pháp luật sở hữu trí tuệ nói đến việc bảo hộ thành sáng tạo chủ thể quyền quy ñịnh ñộc quyền khai thác tài sản trí tuệ Tuy nhiên, nguyên tắc mà pháp luật quốc gia quốc tế ñều ghi nhận quy ñịnh liên quan ñến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đảm bảo cân lợi ích chủ sở hữu công chúng Nguyên tắc nhằm hạn chế lạm quyền tác giả cản trở khả tiếp cận tác phẩm chủ thể khác Làm ñể giải mối quan hệ cách công phù hợp câu hỏi mà pháp luật quốc gia ðiều ước quốc tế ñều quan tâm cố gắng tìm phương án thích hợp giải pháp nâng cao hiệu ñiều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền tác giả Lịch sử hình thành nguyên tắc cân lợi ích gắn liền với việc lần đầu tiên, hội nghị Stockholm - Cơng ước Bern ñã ñề cập ñến “Three step test” tạm dịch “ phép thử ba bước”1 – với nội dung bao gồm ñiều kiện ñể quy ñịnh giới hạn ngoại lệ quyền tác giả Nguyên tắc sau ghi nhận văn khác Hiệp ñịnh TRIPS, Hiệp ước WCT, hiệp ước WPPT Mặc dù có quy định chung ñiều kiện cho việc quy ñịnh giới hạn văn pháp luật quốc tế nói quốc gia khác với lợi ích kinh tế, trị khác có cách hiểu giải thích khác dẫn đến việc quy định giới hạn quyền tác giả lại có khác biệt ñịnh Vấn ñề ñã ñược làm rõ vào năm 2000 Panel (tạm dịch Ban hội thẩm) WTO giải thích việc áp dụng “phép thử ba bước” ðiều 13- Hiệp định TRIPS thơng qua vụ xét xử tranh chấp cộng ñồng châu Âu Hoa Kỳ ðể trở thành thành viên WTO, Việt Nam ñã tham gia ðiều ước quốc tế ña phương bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan, Cơng ước Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (có hiệu lực Việt Nam vào ngày 26/4/2004); Công ước Geneva bảo hộ nhà sản xuất ghi âm, chống việc chép bất hợp pháp (có hiệu lực Việt Nam vào ngày 6/7/2005); Công ước Brussels Trong luận văn tác giả sử dụng thuật ngữ tạm dịch “phép thử ba bước” tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh mã hóa (có hiệu lực Việt Nam vào ngày 12/1/2006); Hiệp ñịnh TRIPS khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (có hiệu lực Việt Nam từ ngày 1/11/2007); Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng (có hiệu lực Việt Nam vào ngày 1/3/2007) Việt Nam ban hành Luật sở hữu trí tuệ 2005 ñược sửa ñổi bổ sung số ñiều theo Luật số 36/2009 văn hướng dẫn thi hành liên quan ñến quy ñịnh quyền tác giả quyền liên quan Hầu hết quy phạm pháp luật ñiều chỉnh quyền tác giả pháp luật Việt Nam tương thích với điều ước quốc tế2 Có thể nói việc bảo hộ quyền tác giả, Việt Nam ñã tạo khung pháp lý vững Tuy nhiên, ñối với quy định giới hạn quyền tác giả văn quy phạm pháp luật dừng mức đưa quy định có tính khái quát, thiếu cụ thể chi tiết ðiều dẫn ñến nhiều cách hiểu khác vận dụng pháp luật, làm xuất tranh chấp ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực thi quyền tác giả Mặt khác với ñiều kiện kinh tế xã hội nước phát triển Việt Nam việc làm để đảm bảo lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phù hợp với quy ñịnh pháp luật quốc tế ñồng thời ñảm bảo ñược quyền tiếp cận tác phẩm cơng chúng điều cần thiết Với lý vừa nói trên, tác giả chọn đề tài : GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ THEO HIỆP ðỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM làm ñề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hộ quyền tác giả nói chung vấn đề cân lợi ích bảo hộ quyền tác giả nói riêng nhiều tổ chức, cá nhân ngồi nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong trình ban hành Luật sở hữu trí tuệ 2005 nội dung liên quan ñến quyền tác giả quyền liên quan, Ban soạn thảo ñã tổ chức nghiên cứu tham khảo luật mẫu Wipo, ñiều ước Quốc tế quyền tác giả, quyền liên quan, hiệp ñịnh song phương Việt Nam- Hoa Kỳ, Việt Nam – Thụy Sỹ ñồng thời q trình nghiên cứu, xây dựng, thơng qua ñược thực với tư vấn chuyên gia quốc tế nên Luật sở hữu trí tuệ với quy ñịnh quyền tác giả quyền liên quan ñã phù hợp với chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên trình thực bộc lộ số nội dung chưa tương thích với pháp luật quốc tế như: quy ñịnh giới hạn quyền tác giả ðiều 26, giới hạn quyền liên quan ðiều 33, chưa phù hợp với Cơng ước Bern Có số ñiều khoản có lỗi kỹ thuật dẫn ñến chưa tương thích với Cơng ước Bern ðiều 42, khoản 1, ñiểm a tác phẩm “khuyết danh’; loại hình tác phẩm ðiều 14 khoản 1, điểm k thiếu tác phẩm “kiến trúc”, thời hạn bảo hộ quyền tác giả ðiều 27 Các nội dung ñã ñược sửa ñổi bổ sung Luật số 39/2009 Luật sửa ñổi bổ sung số ñiều Luật sở hữu trí tuệ 2.1 Ở nước ngồi Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề quyền tác giả, ñặc biệt vấn ñề giới hạn quyền tác giả Có thể kể đến sách như: - “Copyright, limitation and the three step test” (Quyền tác giả, giới hạn phép thử ba bước) tác giả MartinSenftleben(2004), NXB Kluwen law International Trong tác phẩm tác giả phân tích chủ yếu điều kiện quy ñịnh giới hạn ngoại lệ quyền tác giả thông qua việc phân tích nguyên tắc “phép thử ba bước” pháp luật quyền tác giả quốc tế châu Âu - “ The three step test, Deemed quantities, libraries and close exception” (2002) NXB Centre for copyright studies.ltd Nội dung sách nghiên cứu phép thử ba bước theo quy định ðiều 9- Cơng ước Bern, ðiều 13Hiệp ñịnh TRIPS ðiều 10 hiệp ước WCT với việc áp dụng cụ thể nội dung phép thử ðiều 40 (ðạo luật quyền tác giả Úc) quy định giải cơng việc chép thư viện cho giáo dục ñồng thời kiến nghị quy ñịnh ngoại lệ xử lý công - “Limitations, Exceptions and public interest consideration for developing countries”(2006) (Giới hạn, ngoại lệ cân nhắc lợi ích cơng cộng nước phát triển) tác giả Ruth L.Okediji – professor of law university of Minnesota law school xuất theo Dự án sở hữu trí tuệ phát triển bền vững (UNCTAD – ICTSD) cơng trình này, tác giả hệ thống tầm quan trọng cách thức tiếp cận cách quy ñịnh vấn ñề giới hạn ngoại lệ quyền tác giả hệ thống quyền tác giả quốc tế; phân tích mối quan hệ khuyến khích, sáng tạo tiếp cận tác phẩm ñược bảo hộ quyền tác giả, phân tích quy định giới hạn ngoại lệ Cơng ước Bern hiệp định TRIPS, tổng quan giới hạn ngoại lệ môi trường kỹ thuật số, khuyến nghị số phương thức cho nước ñang phát triển xem xét sách để hệ thống quyền tác giả có hiệu việc phục vụ lợi ích cơng cộng 2.2 Ở nước Cho ñến nay, Việt Nam ñã có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền tác giả thực thi quyền tác giả ñặc biệt nhiều khóa luận thạc sỹ lựa chọn đề tài như: “Quyền tác giả loại hình tác phẩm nghe nhìn theo pháp luật Việt Nam cộng hòa Pháp” tác giả Trần Lan Hương (2004), ðại học Luật Hà Nội; “Quyền tác giả ñối với tác phẩm sân khấu- số vấn ñề lý luận thực tiễn” tác giả Phạm Thị Thương (2007); “Quyền tác giả ñối với tác phẩm kiến trúc – lý luận thực tiễn” tác giả ðoàn Trần Diễm My (2008), ðại học Luật thành phố Hồ Chí Minh… Tuy nhiên ñề tài tập trung phân tích nội dung đặc điểm loại hình ñược bảo hộ quyền tác giả, quyền nghĩa vụ, phạm vi thời hạn bảo hộ … đề tài có đề cập đến giới hạn quyền tác giả ñề cập đến nhỏ mà khơng có phân tích sâu sắc - ðối với luận văn cử nhân có số đề tài có liên quan đến giới hạn quyền tác luận văn “Nguyên tắc cân ñối trọng lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả công chúng” tác giả Dương Thị Hải Lê; luận văn tốt nghiệp “cân lợi ích chủ sở hữu người sử dụng tác phẩm quan hệ quyền tác giả” tác giả Võ Hoàng Yến ðây hai tài liệu quý giá ñối với tác giả tài liệu tác giả chủ yếu phân tích quy ñịnh pháp luật Việt Nam giới hạn quyền tác giả phân tích thực tiễn xâm phạm quyền tác giả chưa làm rõ mặt lý luận Ngồi ra, kể đến số sách chun khảo, viết có liên quan như: - Sách “Hài hịa lợi ích quyền- pháp luật thực thi” TS Vũ Mạnh Chu (Nhà xuất Thế Giới, 2009), sách khơng phải cơng trình nghiên cứu chun sâu nội dung “hài hịa lợi ích quyền” mà tập hợp viết TS Chu từ năm 2005 trở lại ñây ñó có “thu tiền ñền bù từ thiết bị vật ghi- vấn ñề phức tạp quyền” có liên quan đến “nội dung giới hạn quyền tác giả”, viết khác “ Cơng ước Bern hài hịa lợi ích quyền tồn cầu” hay “hài hịa lợi ích quyền – pháp luật thực thi” ñề cập ñến nguyên tắc “cân quyền lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả người sử dụng” ñồng thời nêu quy ñịnh Công ước Bern pháp luật Việt Nam giới hạn quyền tác giả - Sách chuyên khảo: Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam luật gia Nguyễn Bình, luật gia Nguyễn Thị Chính, luật gia Nguyễn Huy Ngát luật gia Nguyễn Bích Ngọc (NXB Tư pháp năm 2005), sách tác giả có nhắc đến Giới hạn quyền tác giả liệt kê chung ñịnh Bộ luật dân giới hạn quyền tác giả mà chưa có nêu giải pháp hay kiến nghị có liên quan - Bài viết “Bàn quy định Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan ñến giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan” TS Vũ Thị Hải Yến (tạp chí Luật học, số 7/2010) Trong viết tác giả ñã tập trung phân tích quy định pháp luật Việt Nam trường hợp giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan ðiều 25, ðiều 32 Luật sở hữu trí tuệ, nêu tình thực tiễn ñề xuất kiến nghị Tuy nhiên giới hạn viết nên tác giả phân tích quy định Luật bình luận ý kiến cá nhân chưa phân tích sâu sắc tính lý luận giới hạn quyền tác giả, kiến nghị mang tính gợi mở chung chung - Bài viết mục án bình luận án “về vấn đề trích dẫn tác phẩm người khác” TS ðỗ Văn ðại Ths Lê Thị Nam Giang (ðăng tạp chí khoa học pháp lý số 02/2009) Các tác giả bình luận án số 127/2007DSST tòa phúc thẩm tòa án tối cao Hà Nội vụ việc có liên quan đến việc trích dẫn tác phẩm người khác Các tác giả ñã ñưa quan ñiểm cá nhân phán Tịa án sở phân tích quy ñịnh pháp luật Việt Nam liên quan ñến giới hạn quyền tác giả Tuy nhiên viết dừng lại việc bình luận vụ án có liên quan đến vấn đề giới hạn quyền tác giả Như vậy, góc độ nghiên cứu khoa học, vấn ñề giới hạn quyền tác giả chưa ñược khai thác cách sâu sắc ðặc biệt việc tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế nói chung Hiệp định TRIPS nói riêng giới hạn quyền tác giả ñể vận dụng vào pháp luật Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khi lựa chọn đề tài này, tác giả hướng tới mục đích đưa kiến nghị bổ sung hoàn thiện pháp luật Việt Nam ñể phù hợp yêu cầu chung cam kết quốc tế điều kiện hồn cảnh kinh tế, trị- xã hội Việt Nam góp phần nâng cao hiệu thực thi quyền tác giả Kết hoạt ñộng nghiên cứu ñề tài làm sáng tỏ ñược vấn ñề lý luận liên quan tới giới hạn quyền tác giả Nhận thức sâu sắc quy ñịnh ðiều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết ñề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật quyền tác giả Việt Nam 3.2 ðối tượng nghiên cứu - Các vấn ñề lý luận giới hạn quyền tác giả - Quy ñịnh Hiệp ñịnh TRIPS pháp luật Việt Nam giới hạn quyền tác giả thực tiễn thực thi quy ñịnh 3.3 Phạm vi nghiên cứu ðể ñạt ñược mục tiêu làm rõ ñược ñối tượng nghiên cứu ñã ñặt luận văn có giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: Về nội dung, quyền tác giả khía cạnh quan trọng pháp luật quyền sở hữu trí tuệ, nội dung thể nhiều ðiều ước quốc tế, hiệp ñịnh ña song phương pháp luật quốc gia giới Tuy nhiên phạm vi khóa luận, tác giả xác định tâm nghiên cứu tập trung vào phân tích giới hạn quyền tác giả Vấn ñề giới hạn quyền tác giả ñược tiếp cận phạm vi khác Có quan điểm cho giới hạn quyền tác giả bao gồm việc giới hạn thời hạn, ñiều kiện bảo hộ trường hợp ñược sử dụng tác phẩm xin phép tác giả Trong phạm vi luận văn vấn ñề giới hạn quyền tác giả phân tích chủ yếu trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép tác giả Về phạm vi lãnh thổ, vấn ñề giới hạn quyền tác giả quyền tác giả ñược nghiên cứu dựa phân tích quy định Hiệp ñịnh TRIPS, pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam ðể có sở thực tiễn cho việc đánh giá tính phù hợp quy ñịnh giới hạn quyền tác giả Hiệp ñịnh TRIPS pháp luật Việt Nam với thực tiễn áp dụng, luận văn sử dụng vụ tranh chấp có tính quốc tế nước liên quan tới ñối tượng nghiên cứu 64 thiết bị vật ghi sử dụng cho mục đích cơng cộng Chẳng hạn tham khảo kinh nghiệm Pháp số tiền thu đóng vào trung tâm sách quốc gia dùng ñể tài trợ cho sách ñặt hàng thư viện; “còn Na Uy số tiền thu đưa vào quỹ khuyến khích sáng tạo với mục đích hỗ trợ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả việc tạo tác phẩm phát triển văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật” 65 Hai là, trường hợp trích dẫn tác phẩm quy định điểm b,c,d Khoản 1, ðiều 25 Theo quy ñịnh Bộ luật dân 1995 trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép, trả tiền nhuận bút thù lao trích dẫn tác phẩm Tuy nhiên luật sử dụng từ “trích dẫn tác phẩm không làm sai lạc ý tác giả” ñã gây số bất cập thực nên Luật SHTT 2005 ñã sửa ñổi quy ñịnh thành trường hợp “ trích dẫn hợp lý tác phẩm” Theo quy ñịnh ðiều 24, Nghị ñịnh 100/2006/ Nð-CP trích dẫn tác phẩm phải đồng thời thỏa mãn hai điều kiện là: - Phần trích dẫn nhằm mục đích giới thiệu, bình luận làm sáng tỏ vấn ñề ñược ñề cập tác phẩm mình; - Số lượng thực chất phần trích dẫn từ tác phẩm sử dụng để trích dẫn khơng gây phương hại tới quyền tác giả tác phẩm sử dụng để trích dẫn; phù hợp với tính chất, đặc điểm loại hình tác phẩm sử dụng để trích dẫn Mặc dù có hướng dẫn cụ thể nhiên với cách quy ñịnh chưa thể xác ñịnh ñược cách rõ ràng đâu “trích dẫn hợp lý” ðối với tiêu chí thứ mục đích trích dẫn cách giải thích rõ ràng khơng có bàn cãi Tuy nhiên với tiêu chí thứ hai số lượng thực chất phần trích dẫn, Nghị định lại đưa thuật ngữ mang tính chất khơng xác định “ khơng gây phương hại đến quyền tác giả” Rõ ràng cách thức quy ñịnh khó cho việc thực thi khơng có tiêu chí cho định lượng trích câu, chữ, đoạn tồn tác phẩm có phải hợp lý hay không 65 Nguyễn Lâm Giang, (2009), quyền chép tác phẩm theo công ước Bern theo pháp luật Việt Nam, ðại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr.72 65 Trên thực tế xảy tranh chấp liên quan đến việc “trích dẫn tác phẩm”66 ðó vụ kiện hai nhà nghiên cứu truyện Kiều - ông ðào Thái Tôn ông Nguyễn Quảng Tn Vụ kiện liên quan đến việc ơng Tơn ñưa nguyên văn viết ông Nguyễn Quảng Tuân truyện Kiều vào tác phẩm “văn truyện Kiều, nghiên cứu thảo luận” (ñược xuất năm 2001, tái năm 2003) mà không xin phép ý kiến ơng Tn Theo Tịa sơ thẩm (Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội) việc in tồn văn viết ông Tuân – tài liệu cơng khai đưa vào tác phẩm để bình luận, nghiên cứu hành vi ñược xem sử dụng tác phẩm mà không hỏi ý kiến tác giả nên trường hợp ơng Tơn vi phạm Tuy nhiên theo quan điểm Tịa phúc thẩm tác phẩm ơng Tn in tồn văn thực chất ơng “trích dẫn” ơng Tơn xen vào đoạn viết lời bình Do hành vi ơng Tn khơng vi phạm quyền tác giả thuộc trường hợp giới hạn quyền tác giả quy ñịnh ñiều 760, 761 luật dân 1995 (quy ñịnh tương tự với quy ñịnh ðiều 25, Luật SHTT 2005) Như qua vụ kiện này, thấy ñược “lúng túng” cách xác định hành vi trích dẫn Tịa án Rõ ràng việc sử dụng tồn tác phẩm cho dù với mục đích bình luận, nghiên cứu khơng thể coi trích dẫn mà tịa phúc thẩm tun ơng Tơn khơng vi phạm quy định quyền tác giả phán không hợp lý Thực chất phán xuất phát từ việc quy ñịnh pháp luật có văn hướng dẫn khơng giải thích cụ thể rõ ràng tiêu chí ñể xác ñịnh hành vi trích dẫn nên gây bất ñồng cách áp dụng Luật Theo tác giả, trường hợp học tập kinh nghiệm pháp luật Pháp giải thích việc trích dẫn tác phẩm Theo pháp luật Pháp việc trích dẫn phải ngắn “ Sự vắn tắt đánh giá khơng so với tác phẩm xuất phát (không nên chép phần quan trọng tác phẩm trích dẫn) mà cịn hướng tới tác phẩm (không thể tạo tác phẩm trích dẫn) Chẳng hạn sách nhỏ có khoản 30 trích dẫn gộp lại khơng hợp lệ với trích dẫn đưa vào cơng trình nghiên cứu nghìn trang hưởng ngoại lệ”67 66 Xem ðỗ Văn ðại, Lê Thị Nam Giang (2009) “về vấn ñề trích dẫn tác phẩm người khác- án bình luận án”, tạp chí khoa học pháp lý, (số 02), tr 52- 60 67 Emmanuel Pierrat (2006), quyền tác giả hoạt ñộng xuất bản, NXB Hội nhà văn, tr 192 66 Việc hiểu áp dụng thống quy định “trích dẫn tác phẩm” có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho người sử dụng tận dụng quyền lợi để tiếp cận tác phẩm đồng thời tạo điều kiện cho tác giả bảo vệ quyền lợi Do cần có quy định chi tiết cụ thể Theo tác giả, điều kiện trích dẫn tác phẩm tham khảo theo cách quy định nước châu Á sau: “Tác phẩm ñược trích dẫn tác phẩm cơng bố, tác phẩm ñược tạo (gọi A)và tác phẩm trích dẫn (gọi B) phải có mối liên hệ: (1) tác phẩm A tác phẩm phần trích dẫn từ tác phẩm B phụ; (2) có phân biệt rõ ràng tác phẩm A và phần trích dẫn từ tác phẩm B; (3) có cần thiết phải trích dẫn từ tác phẩm B ñể sáng tác tác phẩm A; (4) phần trích dẫn từ tác phẩm B phải ñược giới hạn mức cần thiết tối thiểu”68 Trong văn cần quy định rõ mục đích việc trích dẫn để phân tích, bình luận tạo thành tác phẩm ðối với khối lượng phần trích dẫn cần quy định cụ thể phần trích dẫn phải ngắn so với tác phẩm trích dẫn so với tác phẩm tạo Ngồi áp dụng tiêu chí xác định tác động việc trích dận tác phẩm thị trường tiềm tác phẩm ñược bảo hộ giá trị tác phẩm Ba là, trường hợp “Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động khơng thu tiền hình thức nào” So với quy ñịnh ñiểm g, Khoản 1, ñiều 761 luật dân 1995 quy định Luật SHTT 2005 ñã ñưa thêm vào nội dung “khơng thu tiền hình thức nào” Tuy nhiên, quy định khơng loại trừ trường hợp biểu diễn cơng cộng nhằm mục đích thương mại Chẳng hạn, thực tế có nhiều buổi sinh hoạt văn hóa chương trình ca nhạc, chương trình gameshow khơng thu tiền người tham dự có mục ñích quảng bá sản phẩm, giới thiệu dịch vụ… hoạt động có khả mang lại cho người thực lợi nhuận định Do quy ñịnh ảnh hưởng ñến quyền lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả 68 Tamotshu hozum (2005), Cẩm nang quyền tác giả khu vực châu Á (bản tiếng Việt), NXB Kim ðồng, tr.43 67 2.2.2 Quy ñịnh pháp luật sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền nhuận bút thù lao Trước ñây, luật dân 1995 khơng có điều khoản quy ñịnh cụ thể việc sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền nhuận bút thù lao Tuy nhiên từ quy ñịnh nghĩa vụ người biểu diễn, nghĩa vụ tổ chức sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình nghĩa vụ tổ chức phát thanh, truyền hình ðiều 774, 776 778 Ta thấy luật quy ñịnh nghĩa vụ chủ thể phải xin phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả sử dụng tác phẩm chưa công bố phải trả tiền nhuận bút, thù lao Như hiểu trường hợp người biểu diễn, tổ chức sản xuất băng âm thanh, ñĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình tổ chức phát thanh, truyền hình sử dụng tác phẩm cơng bố khơng phải xin phép phải trả tiền nhuận bút thù lao Trên thực tế, số lượng người tham gia biểu diễn tổ chức, cá nhân thực việc ghi âm, ghi hình lớn Nếu cho phép chủ thể sử dụng tác phẩm mà không cần xin phép trước tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả ảnh hưởng lớn ñến quyền nhân thân quyền tài sản tác giả Vì không xin phép trước nên tác giả kiểm sốt mục đích biểu diễn, việc ghi âm ghi hình, khơng kiểm sốt cách thức sử dụng tác phẩm nên ảnh hưởng đến tên tuổi, ảnh hưởng đến việc bảo vệ tồn vẹn tác phẩm; đồng thời việc khơng cần xin phép trước dẫn đến tình trạng tác giả khơng thu tiền nhuận bút thù lao Theo quy định Luật SHTT 2005 hành vi sử dụng tác phẩm không xin phép phải trả tiền nhuận bút thù lao ñược quy ñịnh ðiều 26: “tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để thực chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức khơng phải xin phép phải trả tiền nhuận bút thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định Chính phủ” Như trường hợp sử dụng tác phẩm không xin phép phải trả tiền thù lao áp dụng số ñiều kiện chủ thể, phạm vi ñịnh Thứ chủ thể tổ chức phát sóng (hai chủ thể người biểu diễn tổ chức ghi âm khơng áp dụng trường hợp nữa) Thứ hai, phạm vi việc sư dụng tác phẩm không cần xin phép phải trả tiền nhuận bút thù lao áp dụng chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền bất 68 kỳ hình thức (việc trả tiền nhuận bút thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy ñịnh Chính phủ) Tuy nhiên, quy định bị đánh giá khơng tương thích với ðiều 11bis quyền phát sóng Cơng ước Berne69 cụ thể việc quy định trường hợp ngoại lệ liên quan ñến quyền phát sóng khơng làm ảnh hưởng đến việc nhận thù lao tác giả ðể phù hợp với ñiều ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia, Nghị số 71/2006/QH11 phê chuẩn Nghị ñịnh thư gia nhập WTO Việt Nam ñã quy ñịnh áp dụng trực tiếp điều 26 phù hợp với Cơng ước Bern Do luật SHTT sửa đổi bổ sung ðiều 26 ñược quy ñịnh lại sau: “Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng Mức nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác phương thức toán bên thoả thuận; trường hợp khơng thỏa thuận thực theo quy định Chính phủ khởi kiện Tồ án theo quy định pháp luật Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng khơng có tài trợ quảng cáo khơng thu tiền hình thức khơng phải xin phép phải trả tiền nhuận bút thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định Chính phủ” Như vậy, luật SHTT sửa ñổi bổ sung ñã phân thành hai trường hợp: Thứ nhất, ñối với chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo, thu tiền tổ chức chủ sở hữu quyền tác giả có quyền thỏa thuận mức thù lao, nhuận bút, lợi ích vật chất khác phương thức toán 69 “2 Luật pháp quốc gia thành viên Liên hiệp có quyền quy định điều kiện áp dụng quyền nói khoản (1) Nhưng điều kiện áp dụng quốc gia ban hành Dù trường hợp nào, điều kiện khơng vi phạm quyền tinh thần tác giả, quyền tác giả ñược nhận thù lao thích đáng quan có trách nhiệm quy định, trường hợp khơng có văn thoả thuận.” 69 Thứ hai, ñối với chương trình phát sóng khơng có tài trợ, quảng cáo, thu tiền tổ chức trả thù lao, nhuận bút hồn tồn theo quy định pháp luật Một ñiểm lưu ý việc sử dụng tác phẩm ñã công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút thù lao khơng áp dụng tác phẩm ñiện ảnh Theo quan ñiểm tác giả việc quy định Luật SHTT sửa đổi bổ sung hợp lý Theo ñịnh nghĩa khoản 1, ðiều 14, Luật SHTT 2005 “ phát sóng việc truyền âm hình ảnh âm hình ảnh tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đến công chúng phương tiện vô tuyến hữu tuyến, bao gồm việc truyền qua vệ tinh để cơng chúng tiếp nhận địa điểm thời gian họ lựa chọn” Như vậy, việc phát sóng gắn liền với việc sử dụng tác phẩm ñịnh, việc sử dụng lại mang tính chất thường xuyên Nếu lần phát sóng phải xin phép tác giả gặp nhiều khó khăn Bên cạnh thực tế cho thấy số lượng các tổ chức phát sóng Việt Nam ít, quy chế nội dung phát sóng quy định chặt chẽ nên việc kiểm sốt mục đích sử dụng tác phẩm dễ dàng Do khơng cần lo ngại ñến việc sử dụng tác phẩm không xin phép tác giả ảnh hưởng lớn đến uy tín, tiếng tăm tác toàn vẹn tác phẩm Chính để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức phát sóng việc sử dụng tác phẩm cơng bố khơng cần phải xin phép cần thiết Ngược lại, chủ thể phát sóng phát sóng tác phẩm hướng đến mục đích định Cho dù chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo, thu tiền hay khơng tổ chức phát sóng có lợi ích định từ việc sử dụng tác phẩm Do tổ chức phát sóng phải trả tiền thù lao cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả ñiều hợp lý Tuy nhiên, áp dụng quy ñịnh vào thực tế lại phát sinh nhiều khó khăn vướng mắc Trong vướng mắc phương thức trả tiền cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm phát sóng Hiện tại, hầu hết tổ chức phát sóng ý thức ñược việc trả tiền thù lao cho tác giả có tác phẩm phát sóng nhiên việc trả tiền trả phương thức câu hỏi khó Ở Việt Nam áp dụng hai hình thức để tổ chức phát sóng trả tiền thù lao cho tác giả trả trực tiếp cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả trả thông qua tổ chức quản lý tập thể Theo quy định pháp luật “chương trình phát sóng 70 có tài trợ, quảng cáo có thu tiền mức thù lao bên thỏa thuận” Nhưng thực tế mức thù lao lại đơn vị phát sóng đề xuất tổ chức quản lý tập thể ñề nghị dẫn ñến khơng thống chủ thể có liên quan Chẳng hạn vụ “tranh chấp” VCPMC ðài truyền hình Việt Nam cách tính tiền quyền “Theo cách tính VCPMC mức trả quyền dựa vào nguyên tắc theo "thông lệ quốc tế" 0,26 % tổng doanh thu VTV, theo nguyên tắc quyền phải trả từ 3- 15 % tổng doanh thu theo quy ñịnh Việt Nam Tuy nhiên ðài truyền hình Việt Nam cho VCPMC ñưa mức thu lớn, thiếu sở thực tế Thật Trung tâm áp ñặt mức chi trả mà ðài phát Truyền hình khơng thể ñáp ứng ñược, dẫn ñến hệ quả: Các ðài buộc phải cắt giảm mạnh số hát, số chương trình ca nhạc phát sóng, dùng thời lượng sóng để phát nội dung khác, chương trình giải trí có khả tạo nguồn thu lớn Như khơng tốt việc quảng bá sản phẩm âm nhạc Việt Nam Vì VTV ñã chủ ñộng trực tiếp trả tiền cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm mà VTV sử dụng Mức trả tác quyền cho sử dụng hát chương trình khơng có tài trợ 100.000 ñồng/lần/bài ñối với hát phát sóng kênh VTV1, VTV2,VTV3; 30.000 đồng/lần/bài với ca khúc phát sóng ðài truyền hình khu vực VTV 300.000 ñồng với lần sử dụng ca khúc chương trình có tài trợ”70 Từ vụ tranh chấp trên, thiết nghĩ ñể ñảm bảo quyền lợi tác tổ chức phát sóng việc sử dụng tác phẩm Cần có quy ñịnh cụ thể hơn, rõ ràng việc toán mức thù lao tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả trường hợp phát sóng tác phẩm cơng bố Tác giả cho rằng, xuất phát từ việc cân lợi ích người sáng tạo với nhà sử dụng cơng chúng hưởng thụ việc Nhà nước can thiệp vào biểu giá ñiều cần thiết tránh tình trạng tổ chức đại diện tập thể chạy theo lợi ích cục bộ, gây khó khăn cho nhà sử dụng, ảnh hưởng ñến truyền bá, giao lưu văn hoá nhu cầu hưởng thụ công chúng Trong tác phẩm “Quản lý tập thể quyền tác giả quyền liên quan” mình, tác giả Mihály Ficsor khẳng ñịnh “Sự giám sát can thiệp phủ vào việc xây dựng áp dụng biểu phí điều kiện cấp phép khác tổ chức liên đới quản lý có vị ñộc quyền thực tế theo luật ñịnh áp dụng ñối với người sử dụng phù hợp nếu, chừng mực, giám sát hay can thiệp 70 http://m.tin247.com/vtv_se_tu_chi_tra_tac_quyen_am_nhac-8-37488.html 71 khơng thể thiếu ñể ngăn chặn việc lạm dụng vị ñôc quyền”71 Về chất việc toán tiền thù lao người sử dụng tác phẩm cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả (hoặc thông qua tổ chức quản lý tập thể) quan hệ dân Do mức ñộ can thiệp Nhà nước ñối với việc ban hành biểu phí dừng lại việc giám sát biểu phí Theo quan điểm tác giả trường hợp xây dựng biểu phí việc phát sóng tác phẩm cơng bố tiến hành theo bước sau: Một trung tâm quyền tác giả âm nhạc Việt Nam trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam lấy ý kiến hội viên việc xây dựng biểu giá Hai là, Các tổ chức quản lý tập thể trình trình biểu phí lên quan có thẩm quyền theo Luật định (gồm văn hóa thể thao du lịch, thơng tin truyền thơng Bộ tài chính) Ba là, quan có thẩm quyền lấy ý kiến tổ chức phát sóng Bốn là, định cơng nhận biểu phí Việc ban hành biểu phí theo bốn bước tạo cân lợi ích tác giả người sử dụng, tránh trường hợp tự ban hành biểu phí cách khơng hợp lý tổ chức quản lý tập thể Việt Nam ñang làm KẾT LUẬN CHƯƠNG Giới hạn quyền tác giả nội dung trọng tâm hệ thống pháp luật quyền tác giả ðây biểu chủ yếu nguyên tắc cân lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả lợi ích xã hội Theo quy ñịnh ðiều 9.2 Cơng ước Bern ðiều 13 Hiệp định TRIPS cho phép thành viên có quyền ban hành trường hợp giới hạn quyền tác giả nhiên trường hợp phải thỏa mãn ñiều kiện “phép thử ba bước” Phép thử ba bước lần ñầu tiên ñược ñề cập ñến vào năm 1967 nội dung ñược thêm vào khoản 2, ñiều Công ước Bern sửa ñổi Stockholm Tuy nhiên việc vận dụng quy ñịnh thực tế có khác lớn quốc gia, với việc giải thích phép thử ba bước Ban hội thẩm tranh chấp EU Hoa Kỳ ñã tạo sở cho việc quy ñịnh trường hợp giới hạn quốc gia thành viên có Việt Nam Mặc dù ban hành trường hợp giới hạn quyền tác giả pháp luật Việt Nam cịn có số hạn chế định trường hợp chặt 71 Mihály Ficsor, (2007), Quản lý tập thể quyền tác giả quyền liên quan”, Cục quyền, tr 199 72 chưa phù hợp với lợi ích cơng chúng, với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam ðồng thời việc ban hành Nghị định hướng dẫn cịn chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc thực thi khó khăn Do ñó tác giả ñã ñưa kiến nghị sau: Một là, ban hành trường hợp giới hạn quyền tác giả cần tham khảo cách giải thích “phép thử ba bước” Ban hội thẩm thuộc quan giải tranh chấp WTO vụ tranh chấp EC Hoa Kỳ ðó trường hợp giới hạn quyền tác giả phải thật cụ thể, rõ ràng; phải ñánh giá cách thức chủ yếu mà tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả khai thác lợi ích từ tác phẩm đồng thời so sánh liệu người sử dụng thuộc trường hợp miễn trừ ñó có nhận ñược lợi cạnh tranh nhiều so với chủ thể khơng miễn trừ hay khơng ñồng thời xác ñịnh mức ñộ thiệt hại mà tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phải gánh chịu trường hợp ngoại lệ ñược áp dụng Hai là, bổ sung trường hợp “sao chép cho mục đích cá nhân” vào Khoản 1, ðiều 25 ñồng thời thiết lập chế thu tiền ñền bù quyền từ thiết bị chép vật ghi cách cụ thể, rõ ràng chặt chẽ Ba là, ban hành văn hướng dẫn cụ thể trường hợp “trích dẫn hợp lý tác phẩm” Trong văn cần quy định rõ mục đích việc trích dẫn để phân tích, bình luận tạo thành tác phẩm ðối với khối lượng phần trích dẫn cần quy định cụ thể phần trích dẫn phải ngắn so với tác phẩm trích dẫn so với tác phẩm ñược tạo Ngồi áp dụng tiêu chí xác định tác động việc trích dẫn tác phẩm thị trường tiềm ñối với tác phẩm ñược bảo hộ giá trị tác phẩm Bốn là, quy ñịnh cụ thể nội dung biểu diễn nơi cơng cộng “ khơng thu tiền hình thức nào” phải ñược hiểu việc biểu diễn khơng nhằm mục đích quảng bá sản phẩm hay có tài trợ Năm là, quy định cụ thể phương thức toán tiền thù lao trường hợp tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm khơng cần xin phép mà phải trả tiền nhuận bút thù lao thơng qua việc ban hành biểu phí Khi xây dựng biểu phí cần đảm bảo cân lợi ích người sáng tạo với nhà sử dụng công chúng hưởng thụ 73 KẾT LUẬN Bảo hộ quyền tác giả việc pháp luật ñảm bảo ñiều kiện ñể tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thực thi quyền đồng thời ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm người thứ ba ñối với thành lao ñộng sáng tạo ñầu tư tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Trong bối cảnh nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, với tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn ngày nhiều với mức ñộ ngày tinh vi, thiệt hại ngày lớn việc bảo hộ quyền tác giả lại có ý nghĩa hết Bảo hộ quyền tác giả quyền tự nhiên tác giả, nhằm bù đắp cơng sức, chi phí mà tác giả, chủ sở hữu tác giả ñã bỏ đồng thời việc bảo hộ khuyến khích sáng tạo, thúc đẩy phát triển văn hóa Tuy nhiên bảo hộ quyền tác giả cách tuyệt đối dẫn đến lạm quyền, làm cản trở việc tiếp cận tác phẩm công chúng, ảnh hưởng ñến quyền ñược tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ghi nhận Hiến chương nhân quyền Chính để cân quyền lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả lợi ích cơng chúng xã hội việc quy định giới hạn quyền tác giả điều vơ cần thiết Với tư cách thành viên Cơng ước Bern, Hiệp định TRIPS, Việt Nam ñã tuân thủ chặt chẽ quy ñịnh việc ban hành trường hợp giới hạn quyền tác giả bao gồm việc sử dụng tác phẩm xin phép trả tiền nhuận bút thù lao trường hợp xin phép trả tiền nhuận bút thù lao Tuy nhiên trường hợp so với nước khác giới hẹp Việt Nam lại nước ñang phát triển ðể ñáp ứng nhu cầu tiếp cận tri thức số đơng dân chúng việc áp dụng quy định điều ước Quốc tế cần có linh hoạt Phải tận dụng giới hạn ðiều ước quốc tế ñể ban hành quy ñịnh phù hợp với ñiều kiện kinh tế xã hội quốc gia Trên sở nghiên cứu quy định Cơng ước Bern, Hiệp định TRIPS ñặc biệt báo cáo quan giải tranh chấp WTO vụ DS 160 cộng ñồng châu Âu Hoa Kỳ, sở phân tích pháp luật Việt Nam, tác giả ñã ñề xuất nội dung sau để hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam giới hạn quyền tác giả: Thứ nhất, bổ sung trường hợp sử dụng cá nhân vào danh mục trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép trả nhuận bút thù lao ðồng thời hướng dẫn việc thu tiền ñền bù quyền từ thiết bị, vật ghi 74 Thứ hai, ban hành Nghị ñịnh hướng dẫn thi hành Luật sửa ñổi bổ sung số ñiều Luật sở hữu trí tuệ giải thích rõ điều kiện “khơng làm ảnh hưởng đến khai thác bình thường” “phương hại ñến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả”; giải thích hành vi “ trích dẫn hợp lý tác phẩm” đặc biệt quy ñịnh cụ thể phương thức toán tiền thù lao trường hợp tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm không cần xin phép mà phải trả tiền nhuận bút thù lao Với ñề xuất góp phần hồn thiện quy định pháp Luật Việt Nam giới hạn quyền tác giả, tạo sở pháp lý rõ ràng cụ thể ñể tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả người sử dụng chủ động thực quyền nghĩa vụ cách sâu sắc hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Công ước Bern- công ước bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Công ước Geneva “Công ước bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống lại việc chép khơng phép ghi âm họ” Cơng ước Rome - Công ước quốc tế bảo hộ người biểu diễn, người sản xuất chương trình thu tổ chức phát truyền hình Cơng ước Brussels “Cơng ước liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh” Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 Hiệp ñịnh Trips - Hiệp ñịnh khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Hiệp ước WCT “ Hiệp ước Wipo quyền tác giả” Hiệp ước WPPT “ Hiệp ước Wipo biểu diễn ghi âm” 10 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH 11 ngày 29-11-2005 11 Luật sửa ñổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 2005, số 36/2009/QH ngày 19/6/2006 12 Nghị ñịnh số 142/HðBT ngày 14 tháng 11 năm 1980 Hội ñồng trưởng 13 Nghị ñịnh 76/CP ngày 29 tháng 11 năm 1996 hướng dẫn thi hành số quy ñịnh quyền tác giả luật dân 1995 14 Nghị ñịnh 100/2006/Nð-CP - Nghị ñịnh quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành số ñiều luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 15 Nghị ñịnh số 85/2011/Nð-CP sửa ñổi, bổ sung số ñiều Nghị ñịnh số 100/2006/ND-CP quy ñịnh Quyền Tác Giả Quyền liên quan 16 Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả 1994 Danh mục tài liệu tham khảo 2.1 Tiếng Việt: Anita R.Eisenstadt (2006), Quyền sở hữu trí tuệ - focus on intellectual property rights, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Bình, Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Huy Ngát, Nguyễn Bích Ngọc (2005), Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Bình, Phạm Thanh Tùng (2006), Công ước Bern 1986 công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả, NXB tư pháp, Hà Nội Vũ Mạnh Chu (2009), Hài hịa lợi ích quyền, NXB giới, Hà Nội ðỗ Văn ðại, Lê Thị Nam Giang (2009), “Về vấn đề trích dẫn tác phẩm người khác, Khoa học pháp lý (02), tr 52- 60 Emmanuel Pierrat (2006), Quyền tác giả hoạt ñộng xuất bản, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Lâm Giang (2009), Quyền chép tác phẩm theo công ước Bern theo pháp luật Việt Nam, Luận văn cử nhân ðại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Nam Giang (2009), “Nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội”, Khoa học pháp lý (02), tr.26-33 Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Thị Nam Giang, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), “Về quyền photocopy tác phẩm môi trường giáo dục”, Khoa học pháp lý (02), tr.4 -8 10 Vương Tịnh Mạch (2003), Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ từ góc nhìn so sánh, ðại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 11 Mihály Ficsor (2007), Quản lý tập thể quyền tác giả quyền liên quan”, Cục quyền, Hà Nội 12 Michel blakennay (2001), Tài liệu giảng dạy sở hữu trí tuệ- curriculum on intellectual property, Chương trình hợp tác EC- ASEAN sở hữu trí tuệ 13 Trần Diễm My (2008), Quyền tác giả ñối với tác phẩm kiến trúc Lý luận thực tiễn, luận văn thạc sỹ ðại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB ðại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 15 Lê ðình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (2009), giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Như Quỳnh (2005), tương thích quy định pháp luật quyền tác giả VIệt Nam cơng ước Quốc tế, Tạp chí khoa học pháp lý (05),tr.8-11 17 Shahid Alikhan (2007), Lợi ích kinh tế xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước ñang phát triển, NXB Bản ñồ, Hà Nội 18 Phạm Minh Sơn (2006), Quyền tác giả ñối với phần mềm máy tính số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ ðại học Luật Hà Nội 19 Tamotshu hozumi (2005), Cẩm nang quyền tác giả khu vực châu Á (bản tiếng Việt), NXB Kim ðồng 20 Phạm Thị Thương (2007), Quyền tác giả ñối với tác phẩm sân khấu - Một số vấn ñề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ ðại học Luật Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Tú (2010), Pháp luật cạnh tranh chuyển giao công nghệ Hiệp ñịnh TRIPS kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 ðiêu Ngọc Tuấn (2004), “Khái quát quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả Việt Nam”, Tạp chí Tồ án (05), tr – 15 23 Vụ công tác lập pháp (2006), Những nội dung Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp, Hà Nội 24 Vũ Thị Hải Yến (2010), “ Bàn quy ñịnh Luật sở hữu trí tuệ Việt nam liên quan đến giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học(07), tr.36-39 2.2 Tiếng Anh 25 Barasits (2005), Copyright in the Digital Age – exception and limitation to copyright and their impact on free Access to Information, Law Falcuty Johnnes Kepler University Liz 26 Jonathan Griffiths (2009),The “three step test” in European copyright law-problem and solutions, legal studies Research paper of Queen Mary University of London (31) 27 Martin Senftleben (2004), Copyright, limitation and the three step test, Kluwen law International 28 Ruth L.Okediji (2006), Limitations, Exceptions and public interest consideration for developing countries, International Centre for Trade and Sustainable Development 29 Sam Richketson, Barrister, Victorian bar (2002), The three step test, Deemed quantities, libraries and close exception, Centre for copyright studies 30 WIPO, What is Intellectual Property?, WIPO Publication No.450 (E) 31 WTO Copyright Panel decision (2000), case WT/DS160, United States Section 110 (5) of the US Copyright Act 32 www.cov.gov.vn 33 www.noip.gov.vn 34 www.wipo.int 35 www.wto.org 36 http://en.wikipedia.org 37 http://laws.justice.gc.ca 38 http://www.juridicum.su.se ... CỦA HIỆP ðỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Giới hạn quyền tác giả theo Hiệp ñịnh TRIPS Hiệp ñịnh TRIPS hiệp ñịnh quan trọng WTO Mục tiêu Hiệp. .. luận giới hạn quyền tác giả - Chương 2: Quy ñịnh Hiệp ñịnh TRIPS pháp luật Việt Nam giới hạn quyền tác giả thực tiễn áp dụng 9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 Quyền tác giả. .. CỦA HIỆP ðỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 29 2.1 Giới hạn quyền tác giả theo Hiệp ñịnh TRIPS 29 2.1.1 "Phép thử ba bước” ñối với giới hạn quyền

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w