1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng về công lí và quyền tiếp cận công lí trong pháp luật Việt Nam

12 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết phân tích sự thể hiện tư tưởng công lí và quyền tiếp cận công lí trong pháp luật Việt Nam từ thời phong kiến đến nay, đặc biệt trong các đạo luật cơ bản như Hiến pháp, Bộ luật hình sự, bộ luật tố tụng hình sự.

VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 15-26 Review Article The Issues of Justice and the Right of Access to Justice in Vietnamese Law Pham Hong Thai* VNU, School of Law, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 12 January 2020 Revised 15 February 2020; Accepted 24 March 2020 Abstract: Justice and the right to access to justice are fundamental issues in the law of every country, which are also vast and complex content The article analyzes the provisions relating to justice and the right to access to justice in Vietnamese law from the feudal period up to present, especially in basic legal document such as the Constitution, the Criminal Code, and the Procedural Criminal Code, etc The author argues that justice and the right to access to justice have been adopted in Vietnamese law since the feudal period The provisions of justice and the right to access to justice in current laws of Vietnam are promoted from the related provisions in the feudal law, along with the acquisition of the progressive values of mankind in this area Keywords: Justice, the right to justice, law, Vietnam.  Corresponding author E-mail address: thaihanapa201@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4289 15 VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 15-26 Tư tưởng cơng lí quyền tiếp cận cơng lí pháp luật Việt Nam Phạm Hồng Thái* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 12 tháng 01 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 15 tháng 02 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng năm 2020 Tóm tắt: Cơng lí quyền tiếp cận cơng lí vấn đề cốt pháp luật quốc gia, nhiên vấn đề rộng lớn, phức tạp Bài viết phân tích thể tư tưởng cơng lí quyền tiếp cận cơng lí pháp luật Việt Nam từ thời phong kiến đến nay, đặc biệt đạo luật Hiến pháp, Bộ luật hình sự, luật tố tụng hình Tác giả cho cơng lí quyền tiếp cận cơng lí thể từ pháp luật Việt Nam từ thời kì phong kiến Những quy định cơng lí quyền tiếp cận cơng lí pháp luật hành Việt Nam kế thừa, phát triển quy định vấn đề pháp luật phong kiến, với tiếp thu giá trị tiến nhân loại lĩnh vực Từ khóa: Cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí, pháp luật, Việt Nam nhận thức, có cách hiểu khác cơng lí Có quan điểm cho cơng lí là: “Cái lẽ phù hợp với đạo lí lợi ích chung xã hội” [1] Cơng lí: lẽ phải, lẽ cơng bằng, phù hợp với pháp luật đương thời, không thiên lệch, không tư vị Chế độ coi tòa án tượng trưng cho cơng lí, quan cơng lí chế độ [2] Cơng lí: cơng hay nghĩa, đắn, lẽ phải Thường dùng đời sống pháp lí đặc biệt hoạt động tư pháp Cơng lí: cơng bằng, đắn, lẽ phải Ban hành cơng lí việc Tòa án xác định điều đúng, điều sai vụ việc nhằm thiết lập lại công [3], Khái qt tư tưởng cơng lí quyền tiếp cận cơng lí * Thuật ngữ cơng lí (justice - tiếng Anh, справедливость - tiếng Nga) sử dụng phổ biến đời sống xã hội, ấn phẩm khoa học, pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Ở Việt Nam thuật ngữ xuất từ lâu, thức đưa vào nhiều văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam văn pháp luật nhà nước Mặc dù vậy, * Tác giả liên hệ Địa email: thaihanapa201@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4289 16 P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 15-26 Tuy có nhận thức, giải thích khác nhau, khẳng định rằng: cơng lí trước hết nhận thức người “sự công bằng, đắn, lẽ phải” cộng đồng, xã hội thừa nhận, giá trị khái qt lên thành “cơng lí”, nội hàm cơng lí bao gồm yếu tố cấu thành nó, là: cơng bằng, đắn, lẽ phải, đâu khơng có cơng bằng, lẽ phải, đắn khơng có cơng lí Từ nhận thấy cơng lí trước hết giá trị xã hội khái quát hóa, mà người nhận thức dần thể đời sống xã hội, nhà nước qua quy tắc: đạo đức, phong tục, tập qn, tơn giáo, trị, xã hội pháp luật Do vậy, nội dung cơng lí khơng phải giá trị vĩnh cửu, ln có thay đổi đời sống xã hội người, thời đại Nhưng từ quy tắc đó, cơng lí bảo đảm thực tiễn lại tùy thuộc vào việc thực quy tắc có khách quan, cơng bằng, đắn không? Đồng thời từ xuất vấn đề quy tắc nào, ban hành ai, có người khơng có xã hội thừa nhận khơng? thừa nhận nào, mặt khác quy tắc thực theo thủ tục, trình tự có cơng hay khơng cơng Tất điều chi phối, ảnh hưởng đến cơng lí mà người nhận thức, mong đợi Tóm lại, từ phân tích trên, hiểu cơng lí giá trị xã hội, nhận thức đắn hành động chủ thể xã hội cơng bằng, khách quan, lẽ phải, phù hợp quy luật đời sống xã hội, đạo lí người, lợi ích người, xã hội thừa nhận, thể chế hóa thành quy tắc điều chỉnh hành vi người thực thực tiễn đời sống người Dù quan niệm cơng lí cịn có ý kiến khác nhau, người xã hội, thời đại quan hệ người với người, người với thiên nhiên khao khát, hướng tới công lí, hướng tới cơng bằng, bình đẳng, tự do, đắn quan hệ xã hội, thời đại Điều tạo nên khái niệm quyền tiếp cận cơng lí Quyền 17 tiếp cận cơng lí thể khát vọng người công lí - phạm trù nhận thức, mong đợi, đồng thời biểu cơng lí qua quy tắc hình thức thể cơng lí, việc thực quy tắc - thực cơng lí, song lí do, ngun nhân khác nhau: trị, kinh tế, xã hội, lịch sử, mà khả hướng tới cơng lí người bị hạn chế nhiều hay thực tế Như vậy, quyền tiếp cận cơng lí khả tiếp cận cơng lí người xác lập sở quy tắc xã hội, quy tắc pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng, bị chi phối khơng pháp luật vật chất, mà pháp luật thủ tục (tố tụng) Tư tưởng phạm trù thuộc nhận thức người, hoạt động trí óc người, lao động sáng tạo người qua trình lịch sử phát triển Trong ngơn ngữ tiếng Việt, thuật ngữ “tư tưởng” giải thích “quan điểm ý nghĩ chung người giới tự nhiên xã hội” [4] Trong tiếng Nga “мысль” “ideologia” (tư tưởng) giải thích là: “hệ thống quan điểm ý tưởng, giới quan” [5] Như vậy, hiểu tư tưởng triết lí khái quát rút từ khái niệm, quan niệm, ấn phẩm, học thuyết, hay thể chế điều chỉnh hành vi người, rút từ hoạt động thực tiễn người, khơng thể đồng tư tưởng với khái niệm, định nghĩa, ý tưởng, học thuyết, tác phẩm, hoạt động thực tiễn người Tư tưởng cơng lí quyền tiếp cận cơng lí hình thành qua giai đoạn lịch sử phát triển nhân loại, gắn với lịch sử cụ thể nhân loại, mà trước hết lịch sử dân tộc, quốc gia Ở đây, cần phải nhận thấy điều kiện trị, kinh tế - xã hội, quan hệ trị, xã hội định nhận thức người cơng lí, hình thành tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí Chính điều lí giải cho tồn nhiều quan niệm khác công lí, quyền tiếp cận cơng lí dân tộc Mỗi quan điểm, lí luận sản phẩm, phản ánh thời đại sinh 18 P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 15-26 chịu chi phối lợi ích, mà hình thành nên quan điểm, lí thuyết Tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí, trước hết nhận thức, nhìn nhận người thực đời sống xã hội khách quan, phản ánh thực khách quan tượng xã hội tồn tại, đồng thời mong muốn, khát khao người hướng tới thực cao hơn, tốt đẹp thực tồn nhằm đem lại cơng bằng, bình đẳng đời sống xã hội người Đây nhận thức sáng tạo người, vậy, tư tưởng người nói chung, tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí nói riêng có tính vượt trước so với thực cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí Nó mở đường cho thực cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí Do đó, tư tưởng cơng lí vượt qua không gian thời gian, không đơn giản gương phản chiếu “nguyên trạng” điều kiện trị, kinh tế - xã hội sản sinh nó, mà mong muốn, khát khao người, định hướng cho hành động bảo vệ công lí, yếu tố chủ quan người có vai trị định thực cơng lí, bảo vệ cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí Chính điều sở để lí giải cho tư tưởng vượt trước thời đại công lí, quyền tiếp cận cơng lí trường tồn thời đại sau Như vậy, cốt lõi tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí tư tưởng, quan điểm giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột hình thức khác nhau, tư tưởng công bằng, lẽ phải, đắn quan hệ xã hội khả tiếp cận thực nguồn vật chất, tinh thần người sáng tạo nên, tiếp cận giá trị công bằng, lẽ phải, đắn khái qt thành chuẩn mực cơng lí khả tiếp cận cơng lí Tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí pháp luật phong kiến Việt Nam Từ thực tiễn trình dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội, người Việt Nam phải chống chọi với thiên tai, địch họa, điều kiện người gắn bó, liên kết với cộng đồng, gắn bó với q hương hình thành tinh thần yêu quê hương đất nước, yêu thương người Những tình cảm cội nguồn hình thành tư tưởng, ý thức dân tộc, cơng lí đề cao chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, đề cao nghĩa đạo lí, bảo vệ cơng lí giá trị truyền thống dân tộc “Đạo lí” lẽ phải, “chính nghĩa” điều phải, tức đứng lẽ phải, tranh đấu cho lẽ phải đấu tranh cho cơng lí Trong quan niệm người Việt, xâm lăng, thù hận, trả thù, hay báo thù, xấu, ác; tơn trọng, hịa hợp sống hạnh phúc, đạo lí, tốt, đẹp, cơng lí Điều minh chứng lịch sử dân tộc Việt Nam, khái quát thành “ đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại”, “khép lại khứ, hướng tới tương lai” Ngay từ buổi hồng hoang, truyền thuyết lịch sử có số tích nói lên khát vọng tự do, bình đẳng người như: tích Tiên Dung Chử Đồng Tử phản ánh khát vọng tự do, bình đẳng tình yêu luyến - khơng phân biệt giàu nghèo, hèn, sang, tư tưởng cơng bằng, bình đẳng, cơng lí nhằm chống lại hà khắc chế độ phong kiến lễ giáo phong kiến, tư tưởng nho giáo “môn đăng hậu đối”; hay truyện “Thạch Sanh”, nhân vật Lí Thông Thạch Sanh hai nhân vật đại diện cho “ác”, “thiện”, kết cục ác gặp họa, mà thiện gặp lành, âu thể tư tưởng công “ác giả, ác báo”, “ở hiền gặp lành” Tư tưởng “thiện” “ác” thước đo để đánh giá cơng lí nhận thức người Việt, ơng cha ta rạch ròi thiện ác, kẻ xâm lược người dân nước xâm lược Bên cạnh tinh thần khoan dung, độ lượng, vị tha, nhân đạo tảng cơng lí truyền thống văn hóa Việt Nam Với ý nghĩa tảng tơn trọng cơng lí, lẽ phải, lòng khoan dung, độ lượng, vị tha, nhân đạo phẩm chất giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 15-26 Nam, có ảnh hưởng đến cách thức cầm quyền qua thời đại Tư tưởng cơng lí quyền tiếp cận cơng lí thể lịch sử Việt Nam qua tất giai đoạn phát triển, mà cụ thể pháp luật triều đại phong kiến Mặc dù pháp luật phong kiến Việt Nam pháp luật phong kiến quốc gia khác khơng khỏi hạn chế lịch sử nó, pháp luật phong kiến pháp luật đấm, triều đại phong kiến Việt Nam để lại cho đời sau di sản pháp luật lớn với nhiều giá trị tư tưởng có ý nghĩa thời đại Xã hội phong kiến xã hội đẳng cấp, cơng lí xã hội phong kiến chia thành phận (cơng lí kẻ mạnh - kẻ cai trị cơng lí kẻ yếu), cịn quyền tiếp cận cơng lí lệ thuộc vào đẳng cấp xã hội “quan sử theo lễ, dân sử theo luật, kiến mà kiện củ khoai” Điều phản ánh thực xã hội - cơng lí khơng đến thứ dân Tuy vậy, chặng đường, pháp luật phong kiến Việt Nam tìm thấy tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí mức độ biểu ít, nhiều định Cơng lí tiếp cận cơng lí pháp luật thời Ngơ - Đinh - Tiền Lê Triều đình nhà Đinh - nhà nước phong kiến độc lập, mặt đấu tranh để bảo vệ độc lập đất nước, áp dụng hình phạt hà khắc nhằm răn đe, trừng phạt lực lượng chống đối lại nhà Đinh, đồng thời để bảo vệ ngai vàng chế độ phong kiến, ví dụ “vua đặt vạc dầu lớn sân triều, nuôi hổ cũi; hạ lệnh rằng: kẻ trái phép vua phải chịu tội bỏ vạc dầu, cho hổ ăn, ” [6] Thời vua Lê Đại Hành giữ ngun tắc hình phạt Theo lời sớ Tống Cáo, cách xử tội Lê Hoàn sau: “Tả hữu có lỗi nhỏ giết đánh từ 100 đến 200 roi Bọn giúp việc, có điều phật ý bị đánh từ 30 đến 50 roi, truất làm tên gác cổng, hết giận gọi cho làm chức cũ” [7] Cái cơng lí, cơng hình phạt cho vi phạm nhau, thuộc đẳng cấp Chính chế độ đẳng cấp mà tồn nhiều thứ cơng lí cho đẳng cấp xã hội 19 Pháp luật thời Tiền Lê đặt để bảo vệ triều đình nhà Lê, chống cát cứ, ngoại sâm Các biện pháp hình phạt hà khắc, dã man, tàn bạo Thời Lê Long Đĩnh đặt hình phạt “róc mía đầu sư, quấn cỏ quanh người phạm nhân đốt chết, dùng dao xẻo thịt, bắt phạm nhân trèo lên cao chặt cho ngã xuống mà chết, đặt cũi nuôi hổ sân chầu, xử phạt làm phật ý mình” [6] Như vậy, thấy chế độ phong kiến thời kì này, cơng lí thiết lập sở hình phạt, có phạm tội phải chịu hình phạt hà khắc, tàn bạo, cơng lí người cai trị, cơng lí khơng đến thường dân, chế độ hà khắc; thời kì khó thời Lí nói đến quyền tiếp cận cơng lí thần dân Cơng lí pháp luật - Trần - Hồ (1010 đến 1407) Chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Nho giáo, tư tưởng cơng lí pháp luật thời kì có thay đổi, chừng mực thể cơng xã hội thời kì Đinh, Tiền Lê Điều thể qua quy định khi: “chọn cấm quân, phải chọn hộ lớn, không lấy người cô độc, làm trái bị trị tội”, “quan lại thu thuế nhân dân, ngồi mười phần đóng vào kho Nhà nước, thu riêng phần, gọi hồnh đầu Kẻ thu q số bị khép vào tội ăn trộm” Bên cạnh đó, để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận cơng lí, nói theo ngơn ngữ ngày nay, nhà Lí cho đặt lầu chng điện Long Trì để dân chúng có khiếu kiện, oan ức đánh chng Quy định điều kiện, tiền đề, đường để hướng tới cơng lí, qua phán triều đình khiếu kiện dân oan ức dân, quan lại địa phương gây nên Đây tiến lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam, mầm mống chế độ “tài phán” hành Để bảo đảm cơng lí, giải tranh chấp đời sống dân sự, bên cạnh quy định hình phạt, nhà vua cịn quy định biện pháp hồn trả tài sản Ví dụ: năm 1142, Lí Anh Tông xuống chiếu: “nếu tranh ruộng ao, mà lấy 20 P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 15-26 đồ binh khí nhọn đánh chết hay làm bị thương người, đánh 80 trượng, xử tội đồ, đem ruộng ao trả cho người chết hay bị thương Cái cơng lí thể tư tưởng “không thể ức hiếp” người yếu xã hội, “lấy phải trả lại của” Bên cạnh ban hành Hình thư, vua Lí Thái Tông công bố thể lệ chuộc tội Những người từ 70 tuổi trở lên, 80 tuổi trở xuống, từ 10 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống người ốm yếu thân thuộc nhà vua, từ hạng Đại công trở lên (tức quan hệ anh em chú, bác) phạm tội cho chuộc tội tiền, phạm tội Thập ác khơng theo lệ này” [6] (Thập ác - mười tội xâm phạm triều đình) Những quy định chừng mực định thể tính nhân đạo Nhưng, quy định nhận thấy rằng: cơng lí thiết lập sở khơng bình đẳng người giàu kẻ nghèo, người giàu có xã hội có tiền để “chuộc tội”, cịn dân nghèo khơng có khả đó, có nghĩa khơng thể tiếp cận cơng lí theo quy định pháp luật thực tiễn Dưới triều Trần, hai luật ban hành, đời Trần Thái Tông soạn Quốc Triều thống chế (hay có tên gọi khác Quốc triều Hình luật), đến tháng năm 1341, vua Trần Dụ Tông sai Trương Hán Siêu Nguyễn Trung Ngạn soạn Hồng Triều đại điển khảo soạn Bộ Hình Thư để ban hành [6], hai luật bị thất truyền vào kỉ XVIII Tư tưởng cơng lí Quốc triều hình luật Bản “Quốc triều Hình luật” nhà Lê (1428 1789) hình luật cổ giữ lại ngày vua thời Lê mạt bổ sung nhiều, ban hành năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38) Quốc triều hình luật [8] thực chất tổng luật, có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm lĩnh vực đời sống nhà nước, xã hội, lĩnh vực hình sự, dân sự, nhân gia đình, tổ chức máy nhà nước, quan chế, lĩnh vực pháp luật vật chất pháp luật thủ tục Quốc triều hình luật bao gồm quyển, 722 điều: Quyển có chương: Danh lệ (49 điều), Cấm vệ (47 điều); Quyển có chương: Vi chế (144 điều), Qn (43 điều); Quyển có chương: Hộ hôn (58 điều), Điền sản (59 điều), Thông gian (10 điều); Quyển có chương: Đạo tặc (54 điều), Đấu tụng (50 điều); Quyển có chương: Trá nguỵ (38 điều), Tạp luật (92 điều); Quyển có chương: Bộ vong (13 điều), Đoản ngục (65 điều) Đi tìm tư tưởng cơng lí quyền tiếp cận cơng lí luật này, cần phải xem xét tất quy định Quốc triều hình luật thể tư tưởng cơng bằng, cơng lí khả tiếp cận cơng lí thơng qua quy phạm thủ tục Với quan niệm nay, pháp luật đại lượng cơng bằng, cơng lí, từ năm đầu thiết lập vương triều Lê sơ, vua Lê Thái Tổ có tư tưởng pháp trị, coi pháp luật đại lượng cơng bằng, cơng lí, theo quan niệm ông sử dụng pháp luật làm sở để cai trị, ơng nói: “Từ xưa đến nay, trị nước phải có pháp luật, khơng có pháp luật loạn” Phát huy tinh thần đề cao pháp luật để củng cố máy nhà nước, Lê Thánh Tông coi trọng xây dựng pháp luật mặt để trì trật tự, kỷ cương phép nước, đồng thời nhằm tạo nên cơng bằng, cơng lí xã hội bảo đảm cho ổn định, phát triển đất nước sở pháp luật Tháng năm Hồng Đức thứ (năm 1471), nhân ban hành Hiệu định quan chế, vua dụ rằng: “Đặt pháp luật lớn nhỏ ràng buộc với nhau, khinh trọng kiềm chế Uy quyền không bị lợi dụng, nước khó lay” [9] Như vậy, tư tưởng pháp trị, coi pháp luật đại lượng cơng bằng, cơng lí hình thành rõ nét từ thời kì truyền thống pháp luật Việt Nam Tư tưởng công lí Quốc triều hình luật thể quy định phản ánh sách hình nhân đạo, khoan hồng người phạm tội người già, người tàn tật trẻ em người phạm tội chưa bị phát giác tự thú, nói theo ngơn ngữ ngày quy định tình tiết giảm nhẹ hình phạt Điều 16 Quốc triều hình luật khơng quy định mức độ khoan hồng P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 15-26 chung cho độ tuổi, mà quy định mức độ khoan hồng khác tùy theo độ tuổi mức độ tàn tật họ Điều 17 Quốc triều Hình luật quy định: "Khi phạm tội chưa già tàn tật, đến già tàn tật bị phát giác xử theo luật già tàn tật Khi nơi bị đồ già tàn tật Khi bé nhỏ phạm tội đến lớn phát giác xử tội theo luật lúc cịn nhỏ” Quốc triều hình luật cịn thể sách khoan hồng người phạm tội chưa bị phát giác tự thú trước (trừ phạm tội Thập ác giết người) Chính điều thể áp dụng pháp luật có lợi cho đương Điều 18 19: "Phàm ăn trộm tài vặt người sau lại tự thú với người coi thú cửa quan" Điều 21, 22, 23, 24 Quốc triều Hình luật quy định cho chuộc tội tiền (trừ hình phạt đánh roi cho đánh roi có tính chất răn bảo dạy dỗ nên cho chuộc) Biện pháp mang tính chất nhân đạo, lần quy định Quốc triều Hình luật để áp dụng cho đối tượng ưu đãi khoan hồng Đặc biệt Quốc triều hình luật đặt mức hình phạt dành cho người phạm tội phụ nữ hình phạt phụ nữ có thai phản ánh tính chất nhân đạo, nhân văn khơng khác sách nhân đạo pháp luật ngày Điều quy định trượng hình đàn ông phải chịu: “Từ 60 100 trượng, chia làm bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng, tùy theo tội mà thêm bớt Xử tội với tội lưu, tội đồ, biếm chức, xử riêng đàn ông phải chịu” Quy định đánh giá cao tiến nó, đặt mối liên hệ với quan niệm phong kiến (chịu ảnh hưởng lớn tưởng Nho giáo) địa vị thấp người phụ nữ so với người chồng gia đình Tính nhân văn, nhân đạo, cơng bằng, cơng lí cịn thể chỗ cho phép hỗn hình phạt phụ nữ có thai 100 ngày sau sinh Điều 680: "Đàn bà phải tội tử hình trở xuống có thai, phải để sinh đẻ sau 100 ngày đem hành hình Nếu chưa sinh mà đem hành hình ngục quan bị xử biếm hai tư; ngục quản bị đồ làm cục 21 đinh Dù sinh rồi, chưa đủ hạn trăm ngày mà đem hành hình, ngục quan ngục lại bị tội nhẹ tội hai bậc Nếu đủ 100 ngày mà không đem hành hình, ngục quan hay ngục lại bị tội biếm hay tội phạt” Cùng với việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ, Luật khẳng định vai trị, vị phụ nữ gia đình xã hội - bình đẳng nam nữ Tư tưởng cơng lí, cơng thể quy định xác lập mối quan hệ nhà nước với công dân, thông qua quy định trách nhiệm hệ thống quan lại nhằm đảm bảo sống tối thiểu người nghèo khổ xã hội (Điều 294, 295) Đồng thời nhằm bảo vệ quyền, lợi ích, danh dự nhân phẩm người đặc biệt tầng lớp như: bảo vệ quyền làm dân tự dân đinh, quy định hình phạt cụ thể nhằm chống lại vơ lí dân đinh thường dân (các Điều 165, 453, 365, ); điều luật xử phạt nghiêm khắc kẻ xâm phạm tính mạng, sức khoẻ người khác mà không phân biệt địa vị xã hội kẻ phạm tội (các Điều: 467, 470, ), điều thể tính cơng xã hội, cơng lí sâu sắc nhà nước phong kiến Việt Nam thời đại Lẽ phải cơng bằng, cơng lí Quốc triều Hình luật thể đậm nét quy định liên quan đến quyền lợi phụ nữ, như: quy định độ tuổi kết hôn (con trai 18, gái 16) nhằm hạn chế nạn tảo hôn không lợi cho gái; trọng bảo vệ danh dự cho người gái việc thối hơn, từ Theo Điều 315: nhà gái nhận đồ sính lễ mà nhà trai trở mặt khơng lấy chủ bên nhà trai phạt 80 trượng, đồ sính lễ Con gái hứa gả chồng mà chưa thành hôn, người trai bị ác tật hay phạm tội phá tán gia sản cho phép người gái kêu quan mà trả đỗ lễ Nếu người gái bị ác tật hay phạm tội khơng phải trả đồ lễ (Điều 323) Ly hôn quyền quan trọng người phụ nữ thước đo trình độ văn minh, tự người Luật Hồng Đức quy định người vợ phép xin ly hôn chồng: 22 P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 15-26 chồng bỏ lửng vợ tháng (Điều 308), rể mắng nhiếc bố mẹ vợ (Điều 333) Bộ luật trao cho phụ nữ quyền ly hôn quyền kết hôn sau li Tư tưởng cơng lí Quốc triều Hình luật thể qua quy định bình đẳng tài sản người vợ chồng khối tài sản chung, bình đẳng gia đình, gái, hay trai Điều 388 quy định: Cha mẹ mà không để lại di chúc anh chị em tự chia tài sản phải để lại 1/20 số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người trai trưởng giữ Nếu gia đình khơng có trai trưởng phần hương hỏa giao cho gái trưởng (Điều 391) Tư tưởng cơng lí sách pháp luật vua Lê Thánh Tơng cịn thể quy định bảo vệ tính mạng, danh dự nhân phẩm cho phụ nữ quan hệ dân sự, nhân gia đình Điều 113 quy định: Nếu gái tự bán mà khơng có người bảo lĩnh người mua, người viết văn khế, người làm chứng bị phạt, phải trả lại tiền cho người mua văn khế bị hủy bỏ Quốc triều hình luật có nhiều quy định trách nhiệm pháp lí quan lại với mức hình phạt nặng họ phạm tội cưỡng ép, hiếp dâm, cưỡng đàn bà, gái Người phạm tội bị xử tội lưu hay tội chết với việc nộp tiền tạ cho cha mẹ người gái (Điều 42); Nếu tội làm người đàn bà bị thương hay bị chết kẻ phạm tội bị xử nặng tội đánh bị thương (đánh chết) người thường bậc, điền sản bị tịch thu trả cho bên bị thiệt hại (Điều 403) Đặc biệt Bộ luật quy định việc xử phạt nghiêm khắc kẻ có hành vi gian dâm với gái 12 tuổi Dù gái có thuận tình xử tội hiếp dâm tuổi gái chưa trưởng thành, dễ bị lừa gạt, khống chế Đây điểm tiến đáng ý nội dung quy định pháp luật phong kiến gần với quy định luật hình nước ta vấn đề Quốc triều Hình luật khơng khỏi thời đại sinh nó, chứa đựng tư tưởng cơng lí, cơng bằng, “quyền tiếp cận cơng lí” hình thành rõ nét qua quy định: kiện tụng, phân chia ruộng đất, hình phạt, ân xá,… Đến thời Lê Thái Tông xây dựng nguyên tắc xử vụ án kiện cáo, hối lộ hành động giao thiệp với người nước Ngăn cấm quan lại dựa quyền chiếm đoạt ruộng đất tư (Điều 370), xử phạt nặng hành vi vi phạm quyền sở hữu tư nhân cấm lấn chiếm, xâm phạm,… Quy định cụ thể việc mua bán, chuyển nhượng, thừa kế, cầm cố đất đai (Điều 355, 366, 388, 390, 391,…) Tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí luật cịn thể chế độ sở hữu, trước hết chế độ sở hữu đất đai, đất nhà nước, đất làng xã, đồng thời quy định chặt chẽ chế độ phân phối đất làng xã Đồng thời quy định, hành vi mua bán, bớt xén vật dụng cung, giấu bớt số tiền thuế thu bị xử tội đồ Nếu chiếm đoạt tiền thuế làm riêng phải bồi thường gấp đơi số thuế thu trả lại cho người dân Cái cơng lí thể chế độ bồi thường, hồn trả tài sản chiếm đoạt Bên cạnh đó, Bộ luật quy định hành vi xâm phạm đến tài sản thuộc sở hữu người khác chịu phạt khoản tiền bồi thường thiệt hại (Điều 375, 370 638, ) Tư tưởng cơng lí quyền tiếp cận cơng lí Hồng Việt luật lệ Bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) gồm hai phần, 22 với 398 điều Đây luật có nhiều ảnh hưởng, mơ phịng theo Luật nhà Thanh, tên gọi: Luật nhà Thanh gọi “Đại Thanh luật lệ”, Luật nhà Nguyễn gọi “Hồng Việt luật lệ” Tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí luật này, trước hết thể qua nguyên tắc áp dụng hình phạt “vơ luật bất hình - luật khơng quy định khơng phạm tội”; ngun tắc so sánh luật; ngun tắc xét xử theo luật mới; nguyên tắc chiếu cố; nguyên tắc thưởng phạt; nguyên tắc trách nhiệm hình sự; nguyên tắc luận tội theo tang vật; nguyên tắc chuộc tội tiền; thông qua phân biệt tội cố ý vô ý, tội cố ý xử nặng lỗi P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 15-26 cố ý Đây thực thể “công bằng” pháp luật Ví dụ (Điều 251) - “Âm mưu giết người xử chém giam chờ”; cịn “ cho xe chạy nhanh chết người , phạt 100 trượng, lưu 3000 dặm” Bên cạnh tư tưởng cơng lí, cơng cịn thể q trình định tội với phân hóa kẻ chủ mưu đồng phạm Điều 29 quy định “Phàm phạm tội lấy người tạo ý đầu làm thủ, người tùy tùng giảm bậc Nếu người nhà phạm tội buộc tội tơn trưởng” Những tình tiết giảm nhẹ quy định rõ ràng “ Phàm người phạm tội chưa phát giác mà biết tự thú, miễn buộc tội Nếu người ăn đút lót, miễn tội, phải truy thu tang vật” (Điều 24) Bên cạnh tư tưởng cơng bằng, cơng lí thể qua quy định quyền nhóm bị yếu “phụ nữ, người già, cô quả, tàn tật, trẻ em”, đối tượng phạm tội chuộc tội để giảm hình phạt, miễn hình phạt; dân thường phạm tội gia cảnh nhà để ni dưỡng người thân, ân xá thường kì, mắc bệnh tù nhân khơng bị tra khảo, không bị đánh đập vô cớ, Như vậy, tư tưởng cơng lí, cơng luật thể trước hết nguyên tắc áp dụng pháp luật, áp dụng pháp luật tùy thuộc vào hình thức lỗi, phân biệt vai trò người phạm tội, biện pháp giảm hình phạt, chế độ ân xá người phạm tội thuộc đối tượng “người yếu thế” Bên cạnh cơng lí Hồng Việt luật lệ chứa đựng “cái bất cơng” thể qua quy định “tập thể hóa” trách nhiệm hình Điều 223 quy định “Mưu phản đem chém hết” Như vậy, pháp luật Việt Nam thời phong kiến, tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí thể với tiến định, đồng thời chứa đựng mâu thuẫn nội nó, đan xen “cơng lí, cơng bằng” với “ bất cơng”, bất “cơng lí” 23 Tư tưởng cơng lí quyền tiếp cận cơng lí pháp luật hành Việt Nam Tư tưởng công lí, quyền tiếp cận cơng lí pháp luật Việt Nam kế thừa, phát triển tư tưởng cơng lí quyền tiếp cận cơng lí xác lập truyền thống văn hố, mà thể qua pháp luật từ thời phong kiến nước ta, với việc tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại Tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí quyền dân chủ nhân dân, hiến pháp hóa thành quy định Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1946 khơng sử dụng thuật ngữ “cơng lí”, quy định Hiến pháp nghĩa vụ, quyền lợi công dân thể tư tưởng cơng bằng, cơng lí, lần lịch sử Việt Nam, Hiến pháp khẳng định “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hố Tất cơng dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền cơng kiến quốc tuỳ theo tài đức hạnh mình” Ngang quyền tất cơng dân, bình đẳng trước pháp luật công dân nội dung cơng lí cách mạng nước ta, cơng dân khơng ngang quyền, bình đẳng khơng có cơng lí, cơng lĩnh vực đời sống nhà nước xã hội Tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí thể quy định Hiến pháp tư pháp “Tư pháp chưa định khơng bắt giam cầm người công dân Việt Nam” Những hiến định sở để xây dựng, thúc đẩy, bảo vệ cơng lí nước Việt Nam Trên sở nguyên tắc đó, Hiến pháp quy định nguyên tắc tư pháp cách mạng tư pháp phục vụ nhân dân, bảo vệ cơng lí Điều 69 Hiến pháp năm 1946 quy định: “Trong xét xử, thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp”; “Trong xét xử phải có phụ thẩm nhân dân để tham gia ý kiến việc tiểu hình, định với thẩm phán việc đại hình” (Điều 65), “Cấm khơng tra tấn, đánh đập, 24 P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 15-26 ngược đãi bị cáo tội nhân” (Điều 68), bên cạnh tư tưởng quyền tiếp cận cơng lí xác lập quy định “Người bị cáo quyền tự bào chữa lấy mượn luật sư” (đoạn Điều 67) Kế thừa Hiến pháp năm 1946, tư tưởng công lí, bảo vệ cơng lí dần bổ sung thêm qua Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hiến pháp năm 2013 thông qua quy định Hiến pháp quyền nghĩa vụ công dân: Hiến pháp năm 1959 gồm 21 điều, từ điều 22 đến điều 42, Hiến pháp 1980 gồm, 19 điều từ điều 53 đến điều 81, Hiến pháp 1992 gồm 34 điều, từ điều 49 đến điều 82; Hiến pháp năm 2013 gồm 36 điều từ điều 14 đến điều 49 Nhưng lần Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền người, bên cạnh việc ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân Lần Hiến pháp Việt Nam phân biệt quyền người quyền công dân Các quyền bình đẳng trước pháp luật; quyền tự kinh doanh; quyền sở hữu tư nhân tài sản tư liệu sản xuất; quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó; quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm… Hiến pháp 1992 ghi nhận cho công dân Việt Nam, Hiến pháp 2013 ghi nhận, cho tất người Tư tưởng cơng lí, cơng thể quy định Điều tạo hội bình đẳng cho người, người ai, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch sinh sống, lao động, học tập, làm việc lãnh thổ Việt Nam bảo vệ Bên cạnh theo Hiến pháp 2013, nhà nước nhận trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người (trong Điều 14), quy định nguyên tắc giới hạn quyền (Khoản Điều 16) hàng loạt quyền mới, mà Hiến pháp năm 1992 hiến pháp trước Việt Nam chưa ghi nhận, bao gồm: Quyền sống (Điều 21); Các quyền văn hóa (Điều 41); Quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều 42); Quyền sống môi trường lành (Điều 43); Quyền công dân không bị trục xuất, giao nộp cho nước khác (Điều 17 khoản 2); Quyền có nơi hợp pháp (Điều 22); Quyền hưởng an sinh xã hội (Điều 34),… Những quyền mở rộng phạm vi bảo vệ hiến pháp với quyền người, quyền công dân hai lĩnh vực: dân sự, trị (Điều 21, 17, 42) kinh tế, xã hội, văn hóa (Điều 41, 42, 43, 22, 34) Chúng đáp ứng nhu cầu quyền người nảy sinh bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (Điều 43, 22, 34) hội nhập quốc tế (Điều 17, 41, 42, 22) nước ta hàng loạt điều khác quy định quyền quy định Hiến pháp năm 1992 như: Quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều 16); Cấm tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình (Điều 20 khoản 1); Bảo vệ đời tư nơi (Điều 21, 22); Tiếp cận thông tin (Điều 25); Tham gia quản lí nhà nước xã hội (Điều 28); Bình đẳng giới (Điều 26); Bỏ phiếu trưng cầu ý dân (Điều 29); Tố tụng công (Điều 31); Sở hữu tư nhân (Điều 32); Lao động, việc làm (Điều 35) hàng loạt điều khác Trong lĩnh vực tư pháp, Hiến pháp năm 2013 thể đầy đủ, mở rộng nội dung nguyên tắc tố tụng công so với quy định Hiến pháp năm 1992 Trong Hiến pháp 1992, quyền bao gồm nội dung suy đốn vơ tội; bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự cho người bị oan sai tố tụng; xử lí nghiêm minh người tiến hành tố tụng gây oan sai Hiến pháp 2013, ngồi nội dung nêu, bao gồm yếu tố khác như: xét xử kịp thời, công bằng, công khai; không bị kết án hai lần cho tội phạm; quyền tự bào chữa nhờ luật sư bào chữa Bên cạnh đó, nội hàm số nội dung quy định rõ ràng Ví dụ quy định nguyên tắc suy đốn vơ tội Hiến pháp 1992 quy định: ”Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật”, đến Hiến pháp 2013 diễn đạt lại thành: Người bị buộc tội coi khơng có P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 15-26 tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật (Điều 31, khoản 1) Về chủ thể quyền đòi bồi thường, Hiến pháp 1992 quy định cho người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật Hiến pháp 2013 quy định cho người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật Về nội hàm quyền bồi thường, Hiến pháp 1992 đề cập đến thiệt hại vật chất Hiến pháp 2013 quy định thiệt hại tinh thần Tương ứng, hành vi bị coi trái pháp luật tố tụng hình theo Hiến pháp 1992 bao gồm bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Hiến pháp 2013 bao gồm bắt, giam giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác Bên cạnh để đảm bảo cho xét xử cơng bằng, bảo vệ cơng lí, tất Hiến pháp Việt Nam quy định nguyên tắc bản, cốt lõi tư pháp Việt Nam Hiến pháp 1959 quy định “Việc xét xử tồ án nhân dân có hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định pháp luật Khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán (Điều 99) Khi xét xử, Toà án nhân dân có quyền độc lập tuân theo pháp luật (Điều 100) Việc xét xử Toà án nhân dân công khai, trừ trường hợp đặc biệt luật định Quyền bào chữa người bị cáo bảo đảm (Điều 101) Toà án nhân dân bảo đảm cho công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hồ thuộc dân tộc thiểu số dùng tiếng nói chữ viết trước Tồ án (Điều 102) Hiến pháp 1980 quy định: Việc xét xử Tồ án nhân dân có hội thẩm nhân dân tham gia, theo quy định pháp luật Khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán Chế độ bầu cử hội thẩm nhân dân thực Toà án nhân dân cấp Nhiệm kì hội thẩm nhân dân Tồ án nhân dân tối cao hai năm rưỡi; nhiệm kì hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân địa phương hai năm (Điều 130); Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật (Điều 131); Toà án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số 25 (Điều 132); Tồ án nhân dân xét xử cơng khai, trừ trường hợp luật định Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm (Điều 133) Toà án nhân dân bảo đảm cho cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc dân tộc quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước Tồ án (Điều 134) Hiến pháp 1992 có quy định tương tự Bên cạnh tiếp cận truyền thống, Hiến pháp năm 2013 có cách tiếp cận bảo vệ cơng lí thơng qua chế “kiểm sốt quyền lực quan nhà nước”, coi kiểm sốt quyền lực để bảo vệ cơng lí, hạn chế tha hóa quyền lực Tại khoản Điều quy định “ Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”, quy định khẳng định “sự kiểm soát quyền lực nhà nước” quan nhà nước, đồng thời cần phải nhận thấy tất quan nhà nước có trách nhiệm, nghĩa vụ thúc đẩy, bảo vệ cơng lí thơng qua hoạt động kiểm soát quyền lực thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sốt quyền lực nhằm hạn chế quyền lực, chống tha hóa, tham nhũng quan cơng quyền hướng tới thúc đẩy cơng lí bảo vệ cơng lí, cơng xã hội, bảo vệ quyền người Cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí pháp luật Việt Nam thể tất lĩnh vực pháp luật, thể rõ nét trước hết pháp luật tố tụng Để phát huy vai trò Tòa án thúc đẩy, bảo vệ cơng lí, khơng Bộ luật Tố tụng Hình sự, mà Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật Tố tụng Hành đề cập tới nhiệm vụ bảo vệ cơng lí Tịa án Bên cạnh để bảo vệ cơng lí hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đề cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng giải vụ án, pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm họ bồi thường thiệt hại vật chất, hay tinh thần Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 quy định “những trường hợp phải bồi thường quan tiến hành tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố 26 P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 15-26 tụng hành chính, thi hành án hình sự, dân sự, hành gây nên (Điều 9-14) Tài liệu tham khảo [1] Institute of Linguistics (2000), Vietnamese Dictionary, Da Nang Publishing House, p.208 [2] Vietnamese Dictionary (1999), Bach Khoa Publishing House, p.210 [3] Maison du Droit Vietnamien-Franỗais (2009), Dictionnaire du Droit Franỗais-Vietnamien, éditeur de l'encyclopédie, p.494 [4] Vietnamese Dictionary (edited by Nguyen Nhu Y), the Publisher of Culture and Information 1999 p 1757 [5] Russian Ozhegov Dictionary, M., 1949 [6] Dai Viet Su Ky toan thu, Volume 1, Publisher of Social Sciences 1998, p.205 [7] History of State and Law of Vietnam, Publisher of National University, 2017, p 108 [8] Translated version by Nguyen Ngoc Nhuan and Nguyen Ta Nhi, Justice Publisher, 2013 [9] Le trieu quan che, translated by Pham Van Lieu, the Publisher of Culture and Information Ha Noi, 1997, p.13 ... Tư tưởng cơng lí quyền tiếp cận cơng lí pháp luật hành Việt Nam Tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí pháp luật Việt Nam kế thừa, phát triển tư tưởng cơng lí quyền tiếp cận cơng lí xác lập truyền... đạo luật Hiến pháp, Bộ luật hình sự, luật tố tụng hình Tác giả cho cơng lí quyền tiếp cận cơng lí thể từ pháp luật Việt Nam từ thời kì phong kiến Những quy định cơng lí quyền tiếp cận cơng lí pháp. .. người sáng tạo nên, tiếp cận giá trị công bằng, lẽ phải, đắn khái qt thành chuẩn mực cơng lí khả tiếp cận cơng lí Tư tưởng cơng lí, quyền tiếp cận cơng lí pháp luật phong kiến Việt Nam Từ thực tiễn

Ngày đăng: 28/10/2020, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w