Quyền tiếp cận thông tin và những biện pháp bảo đảm tiếp cận thông tin theo quy định của Luật Thư viện

7 40 0
Quyền tiếp cận thông tin và những biện pháp bảo đảm tiếp cận thông tin theo quy định của Luật Thư viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiếp cận thông tin vừa là quyền chính trị, vừa là quyền có tính dân sự của mỗi công dân được Hiến pháp năm 2013 quy định. Thông qua các quy định của Luật Thư viện, quyền tiếp cận thông tin của công dân được cụ thể hóa bằng các quy định về quyền của công dân trong tiếp cận thông tin, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại thư viện.

h Điều Luật với nội dung bao gồm: đầu tư cho thư viện công lập, hỗ trợ đầu tư việc cung cấp dịch vụ nghiệp công lĩnh vực thư viện, phát triển văn hóa đọc; trì phát triển thư viện cộng đồng, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng khơng mục tiêu lợi nhuận; cước vận chuyển tài liệu thư viện phục vụ nhiệm vụ trị, khu vực biên giới hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn Các sách hướng đến việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân thông qua việc tác động đến nghiệp thư viện, thúc đẩy nghiệp thư viện phát triển 3.2 Thiết lập mạng lưới thư viện Luật Thư viện thiết lập mạng lưới thư viện rộng khắp với đầy đủ loại hình, mơ hình hoạt động với loại thư viện tương ứng với nhu cầu sử dụng thông tin nhóm xã hội khác nhau, bao gồm: Thư viện Quốc gia, Thư viện công cộng (phục vụ đối tượng người sử dụng); Thư viện chuyên ngành (phục vụ cho cho đối tượng nghiên cứu chuyên biệt quan nhà nước, viện nghiên cứu, ); Thư viện lực lượng vũ trang nhân dân (phục vụ cho đối tượng lực lượng vũ trang nhân dân); Thư viện sở giáo dục đại học, thư viện sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục khác (phục vụ cho đối tượng sở giáo dục quốc dân) Ngoài ra, so với Pháp lệnh Thư viện, Luật mở rộng đối tượng điều chỉnh thông qua điều chỉnh loại thư viện ngồi cơng lập bao gồm: Thư viện cộng đồng; Thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng; Thư viện tổ chức, cá nhân nước ngồi có phục vụ người Việt Nam Từ mở rộng này, tạo hội cho người dân có thêm lựa chọn việc thực quyền tiếp cận thơng tin mình, đồng thời tạo liên kết, hỗ trợ loại thư viện việc phục vụ người dân tiếp cận sử dụng thư viện Cùng với việc thiết lập mạng lưới thư viện, Luật quy định vị trí, vai trị, nhiệm vụ thư viện mạng lưới thư viện quốc gia (quy định từ Điều 10 đến Điều 17), từ quy phạm pháp luật pháp lý quan trọng để loại thư viện xác định chức nhiệm vụ, phạm vi hoạt THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 17 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI động, đối tượng phục vụ, từ đáp ứng quyền tiếp cận thông tin công dân tương ứng với nhóm đối tượng xã hội 3.3 Chuẩn hóa hoạt động thư viện Hoạt động thư viện xem phương tiện quan trọng để đạt mục tiêu, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin người dân Trong toàn kết cấu Luật, hoạt động thư viện chiếm số lượng nội dung lớn (14 điều, từ Điều 24 đến Điều 37), với quy định nhằm chuẩn hóa hoạt động thư viện, thiết lập chế vận hành, từ tạo hành lang pháp lý cho thư viện không ngừng đổi sáng tạo hoạt động để nâng cao lực cung ứng thông tin phục vụ người dân bối cảnh phát triển khoa học công nghệ Đây điểm so với Pháp lệnh Thư viện năm 2000 Luật Thư viện xác định nguyên tắc hoạt động thư viện (Điều 24), quy định lấy người sử dụng thư viện làm trung tâm; tạo lập môi trường thân thiện, bình đẳng; bảo đảm quyền tiếp cận sử dụng thư viện tổ chức, cá nhân nguyên tắc số mang tính triết lý hoạt động thư viện Từ đây, công dân chủ thể trung tâm hoạt động thư viện, với nguyên tắc này, thấy, hoạt động thư viện hướng đến bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân Luật Thư viện quy phạm hóa hoạt động chun mơn quan trọng thư viện nhằm tiến đến chuẩn hóa hoạt động như: xây dựng tài nguyên thông tin, xử lý tài nguyên thông tin tổ chức hệ thống tra cứu thông tin, bảo quản tài nguyên thông tin, tạo lập cung cấp sản phẩm thông tin thư viện dịch vụ thư viện, truyền thông thư viện đánh giá hoạt động thư viện Đây nội dung mà thư viện phải triển khai để phục vụ cho người sử dụng Ngoài Luật quy định hoạt 18 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 động có tính bổ trợ cho hoạt động thư viện, như: vấn đề đại hóa thư viện, nguồn tài cho hoạt động thư viện, hợp tác quốc tế thư viện, nhằm giúp thư viện khẳng định vị trí, vị thông qua hoạt động thư viện 3.4 Quy định nghĩa vụ thư viện nghĩa vụ người làm công tác thư viện Tương ứng với quyền cơng dân tiếp cận thơng tin, nghĩa vụ thư viện người làm công tác thư viện việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Luật Thư viện quy định 02 điều trách nhiệm thư viện (Điều 39) nghĩa vụ người làm công tác thư viện (Điều 41) để cụ thể hóa nội dung Cụ thể: Thư viện có trách nhiệm bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin sử dụng dịch vụ thư viện quy định Luật quy định khác pháp luật liên quan, quy chế nội quy thư viện; tổ chức dịch vụ thư viện, bố trí thời gian phục vụ phù hợp với điều kiện sinh hoạt, làm việc học tập người sử dụng thư viện, công bố nội quy, hướng dẫn sử dụng thư viện, công khai minh bạch tài nguyên thông tin hoạt động thư viện Ngoài ra, việc nâng cao chất lượng hoạt động thư viện thông qua việc tổ chức hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện theo quy định hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện nội dung trách nhiệm thư viện việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Đối với người làm công tác thư viện, nghĩa vụ quan trọng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Luật quy định, là: tạo điều kiện để người sử dụng thư viện tiếp cận, sử dụng tài nguyên thông tin tiện ích thư viện; bảo đảm quyền bình đẳng quyền khác người sử dụng thư viện quy định Luật này; hỗ trợ, hướng dẫn trang bị kỹ tìm kiếm, khai thác sử dụng thông tin cho người sử dụng NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thư viện Đây biện pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quan trọng Luật quy định 3.5 Những hành vi cấm hoạt động thư viện Khoản Điều Luật quy định hành vi hạn chế quyền tiếp cận sử dụng tài nguyên thông tin người sử dụng thư viện trái quy định pháp luật hành vi cấm hoạt động thư viện Đây điểm so với Pháp lệnh Thư viện, đồng thời thể rõ triết lý hướng đến cộng đồng hoạt động thư viện, lấy người sử dụng thư viện trung tâm Xét chất, thư viện công cụ để nhà nước bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cho người dân, thư viện nhà nước đầu tư, hỗ trợ đầu tư hoạt động, thư viện lý mà hạn chế quyền tiếp cận thông tin công dân trái với quy định pháp lt xem hành vi vi phạm quy định Luật Thư viện Tương ứng với hành vi quy định Luật, Chính phủ quy định chế tài xử phạt thư viện thư viện thực hành vi Kết luận Sự đời Luật Thư viện bổ sung số chế định pháp lý quan trọng, bảo đảm cho công dân tiếp cận thông tin cách tồn diện, sử dụng thơng tin để phục vụ cho sống Nhằm bảo đảm việc thực thi quy định Luật Thư viện quyền tiếp cận thông tin, xin đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất, liên quan đến việc cụ thể hóa điều Luật giao, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tiếp tục nghiên cứu, xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Thư viện nhằm cụ thể hóa quy định Luật Thư viện, bảo đảm tính thực thi, hiệu lực hiệu trình thi hành Luật Thư viện Thứ hai, tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thư viện để tổ chức, cá nhân nắm bắt đầy đủ quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm tham gia quan hệ pháp luật Luật Thư viện điều chỉnh Thứ ba, để bảo đảm quyền tổ chức, cá nhân tiếp cận thông tin, hưởng thụ giá trị văn hóa sử dụng thư viện dịch vụ thư viện cung cấp, thư viện nước cần đổi hoạt động thư viện, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đại hóa liên thơng thư viện theo tinh thần Luật, kèm với trách nhiệm tổ chức, cá nhân trực tiếp thành lập thư viện, quản lý thư viện, quan quản lý nhà nước thư viện tổ chức, cá nhân liên quan việc bảo đảm nguồn lực thúc đẩy việc đổi mới, chuẩn hóa hoạt động thư viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyên ngôn Thế giới Quyền người Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua Nghị số 217 A (III) ngày 10/12/1948 Học viện trị quốc gia Trung tâm Nghiên cứu quyền người Các văn kiện giới quyền người, Sđd,tr187 Tuyên ngôn UNESCO Thư viện công cộng năm 1994 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1976 Nguyễn Đăng Dung (2016) Bình luận khoa học hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Minh Thuyết (2016) Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền tiếp cận thông tin nước ta nay, Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KX.03/11-15 (Ngày Tịa soạn nhận bài: 5-12-2020; Ngày phản biện đánh giá: 10-3-2021; Ngày chấp nhận đăng: 15-5-2021) THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 19 ... nhiệm vụ thư viện nội dung trách nhiệm thư viện việc bảo đảm quy? ??n tiếp cận thông tin Đối với người làm công tác thư viện, nghĩa vụ quan trọng bảo đảm quy? ??n tiếp cận thơng tin Luật quy định, là:... chế quy? ??n tiếp cận thông tin công dân trái với quy định pháp lt xem hành vi vi phạm quy định Luật Thư viện Tương ứng với hành vi quy định Luật, Chính phủ quy định chế tài xử phạt thư viện thư viện. .. ứng với quy? ??n công dân tiếp cận thơng tin, nghĩa vụ thư viện người làm công tác thư viện việc bảo đảm quy? ??n tiếp cận thông tin Luật Thư viện quy định 02 điều trách nhiệm thư viện (Điều 39) nghĩa

Ngày đăng: 04/08/2021, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan