1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TIẾP CẬN NGUỒN LỰC

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 306,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TIẾP CẬN NGUỒN LỰC Bất bình đẳng giới việc làm: Sự khác biệt giới theo nghề nghiệp Đổi kinh tế làm giảm đáng kể bao cấp Nhà nước dịch vụ cơng cộng, giảm kiểm sốt thị trường tăng tính cạnh tranh Kết dư thừa lao động khu vực quốc doanh hợp tác xã năm 19901992 tác động đến phụ nữ nhiều nam giới Khoảng 550.000 phụ nữ bị việc xí nghiệp quốc doanh giảm biên chế số nam giới khoảng 300.000 người Sự thiệt thòi lớn theo nghĩa tương đối việc làm xí nghiệp quốc doanh phần lớn số việc trả công phụ nữ Những thay đổi khiến đông phụ nữ phải khỏi khu vực làm công ăn lương chuyển sang khu vực đảm bảo khu vực hộ gia đình phi quy Hiện phụ nữ chiếm khoảng 70%-80% lực lượng lao động khu vực (ILO 2003) Theo Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004 Tổng cục Thống kê (KSMS 2004), dân số nữ 50,92%, nam 49.08% Trong số 75,7% dân số Việt Nam sống khu vực nông thôn, nữ chiếm 50,72%, nam 49,28% Như có khoảng gần 80% phụ nữ Việt Nam phụ nữ nông thôn Cũng theo KSMS 2004, nữ từ 15 tuổi trở lên chiếm 58,02% lực lượng lao động lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (nam 52,10%) Riêng nông nghiệp, lao động nữ chiếm 56.29% (nam 47%) Phụ nữ nông thôn đánh giá làm 60% sản phẩm nông nghiệp hai người chủ yếu (vợ chồng) đem lại thu nhập kinh tế cho hộ gia đình (Tạp chí KHPN, 2004, số 6:22) Năm 2005, nam giới chiếm 51% nữ giới chiếm 49% lực lượng lao động, tương đương với 22,3 triệu nam 21,1 triệu nữ Trong có tới 41% nam giới làm Bộ kế hoạch đầu tư, UBQGVSTBCPN, 2006 việc lĩnh vực làm công ăn lương, tỷ lệ nữ 26% Phụ nữ tập trung nhiều công việc kỹ thuật thấp, lao động phổ thông, lương thấp, thu nhập thấp, đặc biệt lĩnh vực phi thức (Kabeer et al 2005) Những phụ nữ làm công ăn lương khơng có tay nghề, đặc biệt dây chuyền sản xuất, có hội nâng cao tay nghề tiếp tục phải làm công việc trả lương thấp nhà máy (MeKong Economics 2004b) Theo ILO năm 2002, ước tính tổng lực lượng lao động 40.69 triệu 70% phụ nữ độ tuổi từ 16-55 tham gia vào lực lượng lao động phụ nữ chiếm 52% tổng lực lượng lao động3 Tuy nhiên phụ nữ chiếm 40% lao động trả lương phụ nữ làm việc nghề nghiệp có vị cao, lại chiếm số đơng nghề nghiệp có vị thấp Lao động nữ chiếm 41% lao động làm công ăn lương doanh nghiệp nhà nước 50% làm việc khu vực tư nhân4 Theo ILO (2003) có tới 70-80% lực lượng lao động nữ làm việc khu vực kinh tế khơng thức Việt Nam, lao động nhà, lao động làm thuê chỗ, di cư làm th giúp việc gia đình… Nói tón lại phụ nữ thường làm việc lĩnh vực mà thường không pháp luật điều chỉnh, (bảo vệ không thuộc phạm vi điều tiết hệ thống bảo trợ xã hội thức) Điều có nghĩa phần lớn lao động nữ khu vực thành thị nơng thơn bảo trợ nam giới theo khía cạnh tiếp cận việc làm bảo trợ xã hội (ILO 2003) Theo ILO (2003) việc làm khu vực thức có mức lương phúc lợi tốt kinh tế Nhưng, khu vực thức tạo việc làm cho 10% số việc làm Việt nam, tỷ lệ giảm dần Sự khác biệt nghề nghiệp nam giới nữ giới Theo WB phụ nữ tập trung q nhiều vào cơng việc có kỹ thuật thấp, lương thấp, đặc biệt khu vực khơng thức (Kabeer et al 2005) Những phụ nữ Ngân hàng Thế giới 2006 ILO Bình đẳng Lao động Bảo trợ xã hội cho phụ nữ nam giới khu vực Kinh tế thức khơng thức: Những phát phục vụ xây dựng sách NXBLao động Xã hội, 2003 tr11 SĐD, tr 11 làm cơng ăn lương khơng có tay nghề, đặc biệt dây chuyền sản xuất, đặc biệt công việc trả công thấp nhà máy (Mecong Economics 2004b) Trong gia đoạn 2001-2005, khoảng cách giới tăng lên có lợi cho nam giới, từ 0,6% năm 2001 đến 2,8% năm 2005 (Bộ KH&ĐT_ Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ, 2006) Phụ nữ chiếm 46% số công việc hình thành lĩnh vực cơng 33% số người tham gia đào tạo gia đoạn 2001-2005 (Bộ KH&ĐT_ Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ, 2006) Phụ nữ chiếm tỷ lệ cao nam giới lĩnh vực công việc tự làm thấp lĩnh vực làm công ăn lương Theo Ngân Hàng Thế giới có số bất lợi giới, mà số phụ nữ nhóm chịu thiệt thời nhiều nam giới Chỉ số bất lợi giới liên quan tới phân bổ giới việc làm theo lĩnh vực nghề nghiệp Gần số lao động nữ chủ yếu tự tự làm sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ lao động nam 1/3 (Ngân Hàng Thế giới 2006) Ngồi lĩnh vực nơng nghiệp, thường thấy phụ nữ tự làm (26% lao động nữ 19% lao động nam) tỷ lệ nam giới làm việc hưởng lương chiếm tới 41% Có khác biệt giới đáng kể ngành nghề khác nhau, ví dụ ngành công nghiệp nặng khai thác mỏ, xây dựng chiếm đa số nam giới, phụ nữ tập trung nhiều vào ngành cơng nghiệp nhẹ may mặc, giày da… Trong lĩnh vực dịch vụ nam giới chiếm đa số giao thông vận tải, kinh doanh dịch vụ tài chính, cịn nữ giới chiếm đa số giáo dục, y tế, văn hố Ở thành phố nơng thơn, nam giới xếp loại lao động có tay nghề cao gần gấp đôi nữ giới hai lĩnh vực hưởng lương lẫn phi nông nghiệp Tong lĩnh vực phi nơng nghiệp, tỷ lệ phụ nữ khơng có tay nghề lao động tự làm cao đáng kể so với nam giới: 67% 49% (nông thôn) 70% 53% so với đô thị Số phụ nữ thường làm việc khu vực khơng thức (Tổng cục thống kê 2002, Kabeer et al 2005, Ngân Hàng giới 2006) Bảng số: Vấn đề giới nông thơn thị Nam Lao động có tay nghề cao Nơng thơn 14%, Khơng có tay nghề 49% Nữ Đô Thị Nông thôn Đô Thị 28% 53% 7% 67% 14% 70% lao động tự làm phi nông nghiệp Nguồn: Ngân Hàng Thế giới, ADB, 2006 Theo số liệu đây, thây khơng bất bình đẳng nam nữ, mà cịn bất bình đẳng nông thôn, đô thị Phụ nữ nam giới nông thơn có hội nâng cao nghề nghiệp nam nữ đô thị Ngay khu vực nơng thơn phụ nữ nam giới vùng núi, dân tộc thiểu số có hội phụ nữ vùng đồng phụ nữ người Kinh, người Hoa Sự phân loại giới theo ngành nghề loại hình cơng việc thể dạng hai nhóm làm việc “nam” “nữ” chúng có khác biệt tiền lương hội nghề nghiệp Có số lý để giải thích cho hình thành nhóm làm việc Thứ tiếp cận đào tạo kỷ thuật làm hạn chế khả thích ứng với số nghề nghiệp phụ nữ Một điều tra năm Nam giới có nhiều hội đào tạo nghề2005 hơn(Viện phụ nữ khoa học xã hội Việt nam 2006) cho thấy vấn đề “kỷ chuyên môn”, 16% nam giới đào tạo vấn đề kỷ thuật thông qua học tập trường, số nữ 10% Có 14% nam giới đào tạo quá4 trình làm việc tỷ lệ nữ giới 10% (xem hình bên) Tỷ lệ tự đào tạo nữ cao 1% so với nam giới (38% 37%) Hiện nay, đào tạo tay nghề kỷ thuật cho lực lượng lao động mức thấp Tuy nhiên, số người đào tạo cịn có chênh lệc đáng kể nam nữ Tỷ lệ nữ độ tuổi 13 trở lên đào tạo tay nghề kỹ thuật toàn quốcchỉ chiếm khoảng 6% so với nam giới 9%5 (Đỗ Thị Bích Loan 2004) Trong nhóm phụ nữ trẻ nông thôn dân tộc thiểu số, tỷ lệ phụ nữ đào tạo tay nghề kỹ thuật thấp Số liệu điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (2003) cho thấy bất lợi phụ nữ phát triển tay nghề lặp lại hệ cơng nhân trẻ tuổi Ví dụ, độ tuổi 22-25, 51% nam thành thị tham gia đào tạo nghề, tỷ lệ nữ 38% Trong số lao động nông thôn, 30% nam 25% nữ dược đào tạo (Kabeer et al, 2005) Lý thứ hai giải thích cho hình thành nhóm việc làm “nam” “nữ”trong phân biệt đối xử với phụ nữ cịn phép tồn Việt Đỗ Thị Bích Loan: Những vấn đề giới giáo dục Việt Nam http://www.unescobkk.org/fileadmin/user_upload/appeal/gender/Vietnam.doc 5 Nam: "Báo chí việt nam thường xuyên đăng quảng cáo việc làm nêu rõ yêu cầu giới tính ứng cử viên cho vị trí tuyển dụng, đưa yêu cầu khác tiêu chuẩn cho nam giới nữ giới, để làm cơng việc phụ nữ phải thoả mãn tiêu chuẩn cao so với nam giới" (Ngân Hàng Thế giới: Đánh giá tình hình giới Việt Nam, 2006) Chỉ số bất lợi giới thứ hai liên quan tới phân bổ giới theo chức vụ việc làm Nam giới có xu hướng hưởng lợi nhiều từ công việc nằm vị trí có quyền định “xếp” họ đối tượng có triển vọng nghề nghiệp có nhiều hội, tiền lương, thu nhập cao Kể lĩnh vực phụ nữ chiếm ưu phụ nữ giao vị trí có uy tín mà chủ yếu tập trung việc làm có hội nâng cao tay nghề chun mơn (Kebeer et al, 2005) Ví dụ, phụ nữ chiếm 71% số việc làm lĩnh vực giáo dục, vị trí lãnh đạo ngành giáo dục thường nam giới đảm nhận Số nam giới làm quản lý, giám đốc nhiều gấp năm lần số nữ giới (NHTG, 2006) Hoặc ngành giày da, may mặc chẳng hạn, tỷ lệ lao động nữ chiếm đến 98%, vị trí quan trọng, địi hỏi có chun mơn kỹ thuật có thu nhập cao thường nam giới đảm nhận (Mê Kơngeconomis 2005)6 Bất bình đẳng tiền lương thu nhập Bất bình đẳng tiền cơng lao động số thứ Theo Ngân hàng Thế giới (NHTG), khoảng cách giới tiền lương từ năm 1998 đến năm 2004 thu hẹp (NHTG 2006) việc phi nông nghiệp tiền lương lẫn việc làm hưởng lương, khoảng cách tồn nam giới kiếm dược nhiều tiền phụ nữ Sự khác biệt theo vùng lớn nhiều so với khác biệt tiền lương theo giới Mức lương trung bình phụ nữ nơng thơn 60% phụ nữ thành phố, mức lương trung bình của nam giới nơng thơn 58% so với mức lương nam giới thành phố (NHTG, 2006) Khoảng cách tiền Khác biệt giới ngành dày da may mặc, 2005 lương giải thích tách biệt hội việc làm dành cho nam giới nữ giới, gắn giá trị thấp cho công việc phụ nữ số lĩnh vực cụ thể Nhìn chung tiền lương trong lĩnh vực tư nhân thấp lao động nữ chủ yếu tập trung lĩnh vực so với nam giới (Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam 2005) Số liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2002 cho thấy phụ nữ tập trung cao số người làm việc từ 51 đến 60 tuần, chí 61 tuần Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004 cho thấy, phụ nữ phụ nữ bỏ thời gian tương đương với nam giới hoạt động kiếm thu nhập nam giới lại không chia công việc nhà mức tương đương, khiến cho phụ nữ phải gánh nặng công việc gia đình (NHTG 2006, Oxfam Anh 2005) Ở Việt Nam cịn quan niệm, cơng việc gia đình chăm sóc cái, người ốm, người già, nấu nướng, dọn dẹp, giặt dũ, lấy nước, lấy củi…là công việc phụ nữ Những công việc thường không trả công không đánh giá cao, thường xem việc vặt, lại chiếm lượng thời gian vật chất dài phụ nữ Theo kết nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006) việc chăm sóc người già, người tàn tật người ốm phụ nữ đảm nhiệm gia đình thuộc diện này, nam nữ làm chiếm khoảng 38% Trong có nam làm chiếm khoảng 3% Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam cơng nhận cơng lao phụ nữ khuyến khích phụ nữ cách tặng Danh hiệu công nhận phụ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà”, với cách làm vơ hình dung chất thêm gành nặng lên vai người phụ nữ Tuy vậy, mặt thu nhập, kể cộng đồng quyền đồn thể chưa cơng nhận đóng góp phụ nữ lĩnh vực chưa có nghiên cứu tính đến thu nhập phụ nữ lĩnh vực Khối lượng công việc không cân số bất lợi thứ Với gánh nặng phải cân đối cơng việc trách nhiệm gia đình, số phụ nữ Việt Nam phải làm việc nhiều Theo đánh giá Hội liên Hiệp phụ nữ Việt Nam vào năm 2004, phụ nữ trung bình làm việc 13 ngày Mặc dù pháp luật quy định "công việc nhau, tiền công ngang nhau" lĩnh vực có lương thường làm lao động giản đơn nên tiền cơng trung bình trả cho lam động nữ 72% so với nam giới (Đỗ Thị Bình Trần Vân Anh 2003) Nguyên nhân chủ yếu lao động nữ tập trung chủ yếu ngành nghề khơng địi hỏi tay nghề, kỷ thuật cao, suất lao động thấp bị trả lương thấp Từ khu vực dịch vụ may mặc, hầu hết ngành khác lương phụ nữ thấp nam giới không làm quản lý Trong ngành cơng nghiệp, tiền cơng bình qn phụ nữ 62% tiền công nam giới (UNDP Việt nam qua lăng kính giới 2001) Vì phụ nữ dễ lâm vào tình trạng nghèo đói nam giới Chính sách hưu: Sự khác biệt tuổi nghỉ hưu bắt buộc phụ nữ nam giới bất lợi đối với phụ nữ khu vực hành nghiệp Bảo hiểm xã hội việt Nam đưa số liệu (1999) cho thấy tuổi nghĩ hưu trung bình phụ nữ 51,2% tuổi với số năm trung bình đóng bảo hiểm 28,2 năm So sánh với tuổi nghĩ hưu trUng bình nam giới 58,1 năm, số năm đống bảo hiểm 32,2 năm Tiền hưu trung bình phụ nữ 262.257đ/tháng, so với tiền hưu trung bình nam giới 328.773đ/tháng, lương hưu phụ nữ 80% lương hưu nam giới Với mức lương tối đa 75% mức lương trung bình năm cuối cùng, việc nghĩ hưu sớm phụ nữ hạn chế phụ nữ việc đề bạt lên vị trí cơng việc cao Phụ nữ nông thôn Trong khu vực không trả lương phụ nữ làm nhiều nam giới Việc phân công lao động nội gia đình nghèo nơng thôn đặt gánh nặng lên vai người phụ nữ Ngồi cơng việc sản xuất đồng ruộng, phụ nữ cịn chăn ni lợn, gà, làm thêm nghề phụ với lao động thủ công, suất thấp Các hoạt động sản xuất tạo sản phẩm tiêu dùng thường không mang lại thu nhập tiền mặt, thu nhập thấp Các nghề phi nông nghiệp mà phụ nữ tham gia nhiều thêu, mây giang đan, tre đan…mang tính thủ cơng thưịi gian nơng nhàn làm được, thu nhập thấp, trung bình ngày 15.000 đến 30.000đ, lại không ổn định phụ thuộc nhiều vào đầu thường qua nhiều khâu "trung gian" Nhiều nghiên cứu gần (UNDP WB, FAO, OXFAM, ActionAids…) cho thấy, bên cạnh phụ nữ hầu hết đảm nhiệm hầu hết công việc gia đình chăm sóc cái, nấu ăn, lấy nước, lấy củi, chợ, chăm sóc sức khoẻ cho gia đình, đặc biệt chăm sóc người ốm…Đây loại hoạt động thiất yếu để trì tồn người, song thường khó khơng thể quy thành giá trị kinh tế tiền mặt nên không đánh giá đầy đủ mà coi "việc vặt, việc không tên" "việc đàn bà" không trả công không ghi nhận đánh giá việc làm tạo thu nhập Ngày làm việc phụ nữ thường kéo dài nam giới Mơ hình phân cơng lao động gia đình: Phụ nữ làm việc nhà không trả tiền, bị đánh giá thấp nam giới Mặc dù có thừa nhận cơng việc gia đình phụ nữ sách luật pháp, có chút thay đổi thực tế, nhiên nhìn tổng thể, việc nhà việc phụ, việc nhỏ Người phụ nữ có nhiều hội tham gia vào hoạt động xã hội trước đây, song kết người phụ nữ bị vất vả nhiều Hầu hết “việc nhà” ngưòi phụ nữ làm coi việc nhẹ, việc phụ nữ, người ta dễ chấp nhận thực tế phụ nữ phải dành nhiều thời gian làm việc nhà Thời gian làm việc gia đình người phụ nữ 17,2-17,3 giờ/tuần gần gấp đôi nam giới 9,3-9,4 giờ/tuần.7 Trong đó, phụ nữ khơng dành thời gian nam giới cho cơng việc tạo thu nhập Phụ nữ chiếm phần lớn số người làm việc từ 51- tới 60 tuần 61 /tuần Phụ nữ nơng thơn Việt Nam điển hình làm việc từ 16-18 ngày, nhiều so với nam giới đến tiếng ngày.8 Vì có quan niệm việc “ra tiền” “không tiền”, kết nghiên cứu cho thấy hầu hết phụ nữ chấp nhận làm nhiều việc chồng chồng nghỉ ngơi Điều làm tăng gánh nặng cho phụ nữ mà cịn khiến giá trị cơng việc phụ nữ khơng gia đình cộng đồng đánh giá Các kế hoạch hành động HLHPNVN(2002-2007) nhằm khắc phục khoảng cách giới có nguy nhấn mạnh mẫu hình tiêu biểu vai trò giới mâu thuẫn với nhau, phụ nữ vừa người mẹ, người vợ hoàn hảo lĩnh vực gia đình đồng thời người lao động giỏi ngồi xã hội Việc tạo điều kiện làm việc bên xã hội không đồng thời với thừa nhận công việc “xã hội” họ gia đình vơ hình chung khuyến khích người phụ nữ gồng lên mà gánh hai vai, chất thêm gánh nặng lên vai người phụ nữ Rồi thân người phụ nữ chưa thay đổi cách nhìn truyền thống vai trị gia đình xã hội Phụ nữ người không chấp nhận công việc gia đình xứng đáng loại hình lao động xứng đáng trả công (dù điều xét khía cạnh quan niệm).9 Phụ nữ nơng thơn người đảm nhận cơng việc khơng trả cơng gia đình Mặc dù tham gia lao động sản xuất, tạo thu nhập nam giới, song phụ nữ đảm nhận hầu hết công việc gia đình Khoảng 90% cơng việc nội trợ gia đình nơng thơn phụ nữ đảm nhận (Nguyễn Linh Khiếu, 2003; Đỗ Thị Bình, 2002; Vũ Tuấn Huy, 1998…) Tại số cộng đồng dân tộc thiểu số, nam giới chia UNDP.2002 Khác biệt giới kinh tế chuyển đổi Việt Nam Nhóm cơng tác nghèo đói phủ Việt Nam-các nhà tài trợ-Các tổ chức phi phủ- 2000 Nghiên cứu nữ trí thức sinh viên 2006 Tạp chí Hoạt động khoa học- 10

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w