1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu thực trạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình nông thôn tại xã tân lập sông lô vĩnh phúc hiện nay

101 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Công Tác Xã Hội Nhóm Nhằm Giảm Thiểu Thực Trạng Bất Bình Đẳng Giới Đối Với Phụ Nữ Trong Gia Đình Nông Thôn Tại Xã Tân Lập- Sông Lô- Vĩnh Phúc Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Công Tác Xã Hội
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Phần mở đầu Trong lịch sử phát triển nhân loại chứng minh xã hội khơng có bước tiến ổn định, vững xã hội tồn phận người đông đảo bị áp bị hạn chế vươn lên Chính tạo quyền bình đẳng cho phụ nữ bình đẳng giới trở thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ điều đánh dấu bước tiến đáng kể nhân loại Thế giới nhận thấy bình đẳng giới vấn đề quan trọng khơng mục tiêu mà cịn yếu tố thiết yếu để đạt mục tiêu phát triển khác nhằm phát triển bền vững Bất bình đẳng giới vấn đề đặt từ lâu nhiều quốc gia giới, đặc biệt ngày tình trạng bất bình đẳng giới diễn ngày phổ biến nghiêm trọng khơng nước có kinh tế phát triển cao mà quốc gia phát triển chậm phát triển Nó trở thành vấn đề chung toàn cầu cần quan tâm tất quốc gia giới Ở Việt Nam, xu hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mở của kinh tế thị trường nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, vốn lên từ nước nơng nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển chưa cao, phần tư tưởng, quan niệm đặc thù nông nghiệp làm hạn chế nhận thức người dân bình đẳng thành viên gia đình, đặc biệt với trẻ em gái phụ nữ Mặt khác, Việt Nam tồn tư tưởng “trọng nam khinh nữ” từ thời phong kiến để lại Đồng thời ảnh hưởng Nho giáo mà vai trò người phụ nữ Việt Nam chưa phát huy xứng đáng lĩnh vực đời sống xã hội, nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, phát triển xã hội Nữ giới bị đối xử bất bình đẳng gia đình ngồi xã hội nhiều hình thức khác nạn nhân nhiều tệ nạn xã hội Hiện sách Đảng Nhà nước xây dựng, quy định đia vị, quyền phụ nữ ngày trọng Việt Nam đánh giá quốc gia có nhiều sách tiến vấn đề phụ nữ bình đẳng giới Tuy nhiên điều thiếu nhạy cảm giới, sách cịn chung chung khó thực Vì Đảng, Nhà nước tổ chức liên quan cần phải xây dựng sách, chế chương trình cho phù hợp đảm bảo cho nữ giới tạo điều kiện tham gia mặt đời sống xã hội hưởng lợi ngang với nam giới Công tác xã hội khoa học ứng dụng, hoạt động chuyên nghiệp nhân viên công tác xã hội kỹ kiến thức tác nghiệp với đối tượng cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu xã hội tự phát huy tiềm để cải tạo hồn cảnh vừa vươn lên theo hướng tích cực bền vững Nhóm phụ nữ nạn nhân bất bình đẳng gia đình đối tượng cơng tác xã hội Tân Lập xã nghèo huyện Sông Lô- Vĩnh Phúc, xã nông, nhân dân sống chủ yếu nghề trồng lúa hoa màu Với đặc điểm kinh tế nơng nghiệp, trình độ dân trí chưa cao, hội tiếp cận nguồn thơng tin cịn hạn chế nên tư tưởng ngưới dân nơi lạc hậu Tư tưởng phong kiến gia trưởng biến đổi chậm chập ý thức xã hội, thiên kiến giới bám rễ lâu đời tầng lớp dân cư nên tình trạng bất bình đẳng giới nơi diễn phổ biến Với kiến thức kỹ phương pháp công tác xã hội học với mong muốn góp phần nhỏ vào việc tuyên truyền, thực bình đẳng giới xã Tân Lập, tác giả chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu thực trạng bất bình đẳng giới phụ nữ gia đình nơng thơn xã Tân Lập- Sông Lô- Vĩnh Phúc nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, chun ngành cơng tác xã hội 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bình đẳng giới nhà kinh điển chủ nghĩa MacLênin nghiên cứu Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày đầu cách mạng quan tâm tới vấn đề này, coi việc giải phóng phụ nữ, nâng cao vị phụ nữ, thực “nam nữ bình quyền” mục tiêu đấu tranh nghiệp mạng Điều thể văn kỉện Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống pháp luật sách Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiện nay, với tâm huyết nhà khoa học với hỗ trợ tổ chức quốc tế, số lý luận thực tiễn nghiên cứu vấn đề giới- bình đẳng giới nghiên cứu có giải pháp phù hợp, đắn Trong năm gần đây, việc nghiên cứu vấn đề giới triển khai rộng rãi đồng Đã có nhiều sở, trung tâm, khoa, mơn thuộc phủ phi phủ nghiên cứu giảng dạy khoa học giới Trong lĩnh vực nghiên cứu giới: Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu Thanh niên, Viện xã hội học, Trung tâm tư vấn phát triển, Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam Trong lĩnh vực nghiên cứu- giảng dạy có: Bộ mơn nghiên cứu giới Khoa học xã hội học, Học viện Báo chí tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh… Tổ nghiên cứu phải giảng dạy giới Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh có cơng trình như: Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2007) “Những vấn đề giới: từ lịch sử đến tại”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học(2008), Kỷ yếu khoa học “Vai trò hệ thống trị sở với việc thực bình đẳng giới vùng đồng sơng Hồng nay”… Các cơng trình nghiên cứu nêu bật quan điểm giới bình đẳng giới nhà kinh điển chủ nghĩa Mac-Lênin, Hồ Chí Minh,đồng thời đường lối, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam qua văn kiện văn pháp luật Đặc biệt, cơng trình cịn nghiên cứu vấn đề giới phương tiện thông tin đại chúng, Internet sách giáo khoa phổ thơng cấp * Nhóm cơng trình phụ nữ lĩnh vực kinh tế- xã hội: Giáo sư Lê Thi(1999), “Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiến sĩ Hoàng Bá Thịnh (2000), Vai trị người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng nghiêp nơng thơn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các cơng trình trình bày lý luận vai trò phụ nữ phát triển kinh tế- xã hội, quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng sách Nhà nước Việt Nam vấn đề quan điểm phương pháp tiếp cận giới, đặc biệt lao động hưởng thụ, vấn đề xây dựng sách kinh tế- xã hội đáp ứng bình đẳng giới Nguyễn Thị Tuyết, 2003, “Vấn đề giới lãnh đạo định Việt Nam: trạng giải pháp” Kỷ yếu Hội thảo Hội nghị cán khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ 8, tr 534 -541 Nguyễn Thị Tuyết, 2003, "Bình đẳng giới hoạt động nghiên cứu khoa học Việt Nam" Tạp chí Dân số phát triển, 3(25), tr 26-28 Nguyễn Thị Tuyết, 2005, “Vai trò, vị trí cán giảng dạy nữ hoạt động nghiên cứu khoa học” Tạp chí Dân số phát triển, 4(49), tr 18-19 * Nhóm cơng trình phụ nữ lĩnh vực trị- xã hội: Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Bạt (2007), “Nâng cao lực lãnh đạo củ cán nữ hệ thống trị”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các cơng trình trình bày khái qt, tổng hợp nhiều khía cạnh phụ nữ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử xã hội khác nhau, từ thời nguyên thủy đến thời đại chống Mỹ đề cập đến vấn đề phụ nữ để hướng tới bình đẳng giới hệ thống trị, đánh giá thực trạng bình đẳng giới, có số liệu phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo xã hội * Nhóm cơng trình phụ nữ lĩnh vực văn hóa- xã hội: TS Trần Thị Vân Anh TS Lê Ngọc Hùng (1996), “Phụ nữ, giới phát triển”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Giáo sư Lê Thi (1998), “Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Chu Thị Thoa (2001), “Bình đẳng giới gai đình Việt Nam lịch sử”, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 05 Các cơng trình đề cập đến vấn đề khác phụ nữ, gia đình gắn với yếu tố giới, bình đẳng giới xã hội phát triển, bước đầu đặt sở lý luận cho việc nghiên cứu giới, bình đẳng giới cơng đổi nước ta Các kết nghiên cứu nhóm đề tài, cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề giới, vai trị bình đẳng giới phát triển xã hội nói chung, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, gia đình Nhưng mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, chưa có cơng trình nghiên, phân tích cách tồn diện, hệ thống thực vấn đề bình đẳng giới hay bất bình đẳng giới phụ nữ gia đình huyện Sơng Lơ nói chung xã Tân Lập nói riêng, vận dụng kỹ phương pháp công tác xã hội giải vấn đề Do vậy, tác giả chọn đề tài “Vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới phụ nữ gia đình nơng thơn xã Tân Lập- Sông Lô- Vĩnh Phúc nay” đề tài nghiên cứu Đây vấn đề cần giải phương pháp vận dụng giải hồn tồn mẻ- Cơng tác xã hội nhằm phát huy vai trị phụ nữ nơng thôn xã Tân Lập nghiệp xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu thực trạng bất bình đẳng giới gia đình nơng thơn xã Tân Lập- Vĩnh Phúc nay, khóa luận tìm hiểu ngun nhân tình trạng bất bình đẳng giới phụ nữ, giải pháp thực địa phương Từ vận dụng số phương pháp, kỹ cơng tác xã hội nhóm nhằm tiếp tục nâng cao hiệu thực bình đẳng giới gia đình nơng thơn nâng cao hiệu thực bình đẳng giới gia đình xã Tân Lập- Sông Lô- Vĩnh Phúc thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, khóa luận cần phải thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa khái quát hóa quan điểm chủ nghĩa MácLênin, Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề giải phóng phụ nữ thực bình đẳng nam nữ Từ tiếp cận lý thuyết giới bình đẳng giới gia đình - Nêu lên yếu tố bất bình đẳng gia đình xã Tân Lập - Đánh giá thực trạng mối quan hệ giới gia đình nơng thơn xã Tân Lập - Vận dụng số phương pháp, kĩ công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới rong gia đình nơng thơn xã Tân Lập thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ giới gia đình, quan hệ nam nữ đặc biệt quan hệ vợ chồng gia đình nơng thôn xã Tân Lập- Sông Lô- Vĩnh Phúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập chung tìm hiểu vấn đề tình trạng bất bình đẳng giới phụ nữ gia đình nơng thơn thơng qua: Kế hoạch hóa gia đình phân cơng lao động gia đình, thu nhập chung gia đình; sinh nuôi dạy cái, định giải cơng việc gia đình, bạo lực gia đình… Đề tài nghiên cứu thực gia đình xã Tân Lập- Sơng Lơ-Vĩnh Phúc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ bình đẳng nam nữ Các chủ trương sách Đảng nhà nước vấn đề bình đẳng giới Lý thuyết giới bình đẳng giới Lý thuyết nhóm cơng tác xã hội nhóm Các văn nghị cấp tỉnh Vĩnh Phúc, Hội đồng nhân dân cấp, Uỷ Ban nhân dân cấp tỉnh Vĩnh Phúc, Hội Liên hịệp phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài đặt tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ đạo phương pháp phân tích tài liệu tổng hợp, phương pháp vấn sâu cá nhân, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra xã hội học… Đóng góp khoa học đề tài Đề tài vừa có nghiên cứu mặt lý luận, vừa có khảo sát thực trạng vấn đề bất bình đẳng giới số lĩnh vực đời sống kinh tếxã hội Đặc biệt đề tài vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm để nhằm giảm thiểu thực trạng bất bình đẳng giới phụ nữ gia đình Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán cấp, ngành xã Tân Lập nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung nhằm điều chỉnh công tác theo hướng quan tâm tới vấn đề giới, bình đẳng giới Kế cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Nội dung, Kết thúc Thư mục tài liệu tham khảo, khóa luận bố cục thành chương : Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Chương 2: Thực trạng bất bình đẳng giới phụ nữ gia đình xã Tân Lập-Sông Lô- Vĩnh Phúc Chương 3: Giải pháp vận dụng số phương pháp Cơng tác xã hội nhóm xây dựng mơ hình can thiệp nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới phụ nữ gia đình nơng thơn xã Tân Lập- Sông Lô- Vĩnh Phúc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Giới giới tính Giới (Gender) thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân loại học nghiên cứu vai trò, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quy định cho nam nữ bao gồm việc phân chia lao động, kiểu phân chia nguồn lợi ích Giới đề cập theo quy tắc, tiêu chuẩn theo nhóm tập thể khơng theo thực tế cá nhân Vai trò giới xác định theo văn hóa khơng theo khía cạnh vật học thay đổi theo thời gian, xã hội địa vực khác Khi sinh sẵn đặc tính giới Những đặc tính giới mà có học từ gia đình, xã hội văn hóa (tính thay đổi) [13,35] Giới quan hệ nam nữ cách thức mối quan hệ xây dựng nên xã hội Giới không ám khái niệm nam giới phụ nữ với tư cách cá nhân mà nói tới quan hệ xã hội nam giới phụ nữ(tính tập thể) Quan hệ thay đổi theo thời gian, theo hoàn cảnh kinh tế xã hội Những yếu tố ảnh hưởng tới thay đổi quan hệ giới xã hội tùy thuộc vào vận động phát triển quan hệ xã hội Cụ thể quan hệ có liên quan tới vấn đề dân tộc, giai cấp, trị, tơn giáo, lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán Giới tính sư khác biệt mặt sinh học nam nữ, sinh có Ví dụ phụ nữ mang thai sinh con, nam giới khơng 1.1.2 Phương pháp cơng tác xã hội nhóm 1.1.2.1 Cơng tác xã hội Trên giới, Công tác xã hội khẳng định ngành khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu riêng, có hệ thống lý luận, phương pháp nghiên cứu riêng Sự khẳng định thực tiễn kiểm nghiệm Công tác xã hội hướng tới giúp đỡ đối tượng khó khăn sống, góp phần làm ổn định, tiến xã hội Sự hình thành phát triển Cơng tác xã hội tất yếu khách quan, vừa thể nhu cầu thiết yếu xã hội đại, đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện kinh tế xã hội, trị văn hóa xã hội Vì vậy, q trình vận động với tư cách khoa học hoạt động thực tiễn, thời điểm khác nhau, quốc gia khác nhau, có quan niệm khác Công tác xã hội Hiện nay, Công tác xã hội có phát triển rộng khắp giới, với xuất phát điểm, điều kiện lịch sử cụ thể, tảng văn hóa, mục đích chất chế xã hội có khác biệt định, xuất nhiều quan điểm, trường phái khác nghiên cứu khoa học nghề chuyên môn Công tác xã hội Năm 1970, Hiệp hội quốc gia nhân viên Công tác xã hội- NASW (Hoa kỳ) định nghĩa: Cơng tác xã hội hoạt động mang tính chun mơn nhằm giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng tăng cường khôi phục lực thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu Năm 2000, Đại hội Montreal, Liên đồn Cơng tác xã hội chuyên nghiệp quốc tế phát triển định nghĩa Công tác xã hội theo hướng tiếp cận mới: Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy thay đổi xã hội, thúc đẩy việc giải vấn đề mối quan hệ người tăng cường quyền lực giải phóng người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, Công tác xã hội can thiệp điểm tương tác người môi trường họ Nhân quyền công xã hội nguyên tắc nghề Công tác xã hội Định nghĩa Công tác xã hội Philippin: Công tác xã hội nghề chuyên môn, thông qua dịch vụ xã hội nhằm phục hồi, tăng cường

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Vân Anh, TS. Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới và phát triển, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ, giới và pháttriển
Tác giả: Trần Thị Vân Anh, TS. Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1996
2. Hoàng Tú Anh, Lê Thị Ngân Giang (2007), Một số thuật ngữ về giới và bình đẳng giới, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thuật ngữ về giới vàbình đẳng giới
Tác giả: Hoàng Tú Anh, Lê Thị Ngân Giang
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2007
3. Nguyễn Thị Bảo (2003), Quyền bình đẳng của phụ nữ trong sự nghiệp và cuộc sống gia đình, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền bình đẳng của phụ nữ trong sự nghiệpvà cuộc sống gia đình
Tác giả: Nguyễn Thị Bảo
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2003
8. Báo cáo quốc gia lần thứ 2 về tình hình thực hiện Công ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia lần thứ 2 về tình hình thực hiện Công ước Liên HợpQuốc xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW)
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
9. Bình đẳng giới trong lao động- một số vấn đề đặt ra với lao động nữ, Tạp chí phụ nữ, số 12- 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình đẳng giới trong lao động- một số vấn đề đặt ra với lao động nữ
10. Kim Văn Chiến, Nguyễn Thị Mai Hồng, Tập bài giảng giới và phát triển, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng giới và pháttriển
Nhà XB: Nxb Hà Nội
11. Ngô Tuấn Dung (2005), “Giới và việc làm trên thị trường lao động- Một số tiếp cận lý thuyết”, Tạp chí khoa học về phụ nữ, Tr.10-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giới và việc làm trên thị trường lao động- Mộtsố tiếp cận lý thuyết”
Tác giả: Ngô Tuấn Dung
Năm: 2005
12. Ngô Tuấn Dung (2003), “Định kiến giới nhìn từ góc độ tâm lý xã hội”, Tạp chí khoa học và phụ nữ, Tr.16-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định kiến giới nhìn từ góc độ tâm lý xã hội”
Tác giả: Ngô Tuấn Dung
Năm: 2003
13. Mai Huy Bích, Giáo trình xã hội học về giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xã hội học về giới
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội. Hà Nội
14. Kế hoạch hành động Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2000, Nxb Phụ nữ, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đếnnăm 2000
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
15. Nguyễn Thị Mai Hồng (2009), Lý luận công bằng và tiến bộ xã hội, Hà Nội 16. Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Giáo trình công tác xã hội nhóm, NxbLao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận công bằng và tiến bộ xã hội", Hà Nội16. Nguyễn Thị Thái Lan (2008), "Giáo trình công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hồng (2009), Lý luận công bằng và tiến bộ xã hội, Hà Nội 16. Nguyễn Thị Thái Lan
Nhà XB: NxbLao động- Xã hội
Năm: 2008
17. Các Mác và Ăngghen (1970), Với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Với vấn đề giải phóng phụ nữ
Tác giả: Các Mác và Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1970
18. Các Mác, (1987), Vấn đề hôn nhân và gia đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hôn nhân và gia đình
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1987
19. Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam và vai trò của người phụ nữ trong gia đình hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam và vai trò của người phụnữ trong gia đình hiện nay
Tác giả: Dương Thị Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
20. Một số luật và công ước quốc tế liên quan đến quyền phụ nữ và trẻ em, Phụ nữ, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số luật và công ước quốc tế liên quan đến quyền phụ nữ và trẻ em
21. Nguyễn Duy Nhiên (2009), Công tác xã hội nhóm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Duy Nhiên
Năm: 2009
22. Nguyễn Duy Nhiên (2007), Nhập môn công tác xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Nguyễn Duy Nhiên
Năm: 2007
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng. Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VI của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1986
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng. Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VIII của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng. Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ IX của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w