1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bình đẳng giới về tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực trong lao động gia đình hiện nay

42 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bình Đẳng Giới Về Tiếp Cận Và Kiểm Soát Các Nguồn Lực Trong Lao Động Gia Đình
Tác giả Lưu Thị Bình Ngọc
Trường học Học viện Phụ nữ Việt Nam
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 883,78 KB

Nội dung

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN GIỚI TRONG KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN VÀ KIỂM SOÁT CÁC NGUỒN LỰC TRONG LAO ĐỘNG GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) Họ tên: Lưu Thị Bình Ngọc Mã sinh viên: 1873410030 Ngành học: Quản trị kinh doanh Khóa: Hà Nội, tháng năm 2021 HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN GIỚI TRONG KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN VÀ KIỂM SOÁT CÁC NGUỒN LỰC TRONG LAO ĐỘNG GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) Họ tên: Lưu Thị Bình Ngọc Mã sinh viên: 1873410030 Ngành học: Quản trị kinh doanh Khóa: Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐG BĐS DVKN HĐSX HĐTSX HĐCĐ HGĐ LĐGĐ TC – KS SL Bình đẳng giới Bất động sản Dịch vụ khuyến nông Hoạt động sản xuất Hoạt động tái sản xuất Hoạt động cộng đồng Hộ gia đình Lao động gia đình Tiếp cận kiểm sốt Số lượng PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Bình đẳng giới ln vấn đề mang tính Quốc tế, Nhà nước quan tâm Minh chứng cho việc này, tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc (LHQ) mà Việt Nam ký cam kết BĐG nâng cao vị cho người phụ nữ số Đồng thời, Hiến pháp, Luật Lao động, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới có quy định nhằm bảo đảm khả tiếp cận công đến nguồn lực dịch vụ công cộng cho nam nữ Ví dụ Khoản Điều Luật BĐG năm 2006 quy định Bình đẳng giới (BĐG) xác định: “Bình đẳng giới có nghĩa ứng xử, khát vọng nhu cầu khác phụ nữ nam giới cân nhắc, đánh giá ủng hộ nhau” Có nghĩa, khơng phụ thuộc việc cá nhân sinh nam giới hay phụ nữ nhận quyền, trách nhiệm hội Trong nhiều nghiên cứu, BĐG thường nhìn nhận phương diện: Bình đẳng quyền; Bình đẳng tiếp cận kiểm sốt nguồn lực; Bình đẳng tham gia định; Bình đẳng thụ hưởng thành lợi ích Đặc biệt việc thực bình đẳng phụ nữ nam giới tiếp cận kiểm sốt nguồn lực lao động gia đình cịn gặp nhiều rào cản Theo cơng trình nghiên cứu Đỗ Thị Bình cộng (2002) đưa số liệu thực tế cho thấy người phụ nữ chưa tiếp cận, kiểm soát quản lý nguồn lực phát triển, bất bình đẳng khiến phát triển kinh tế gia đình bị hạn chế Phụ nữ thời kỳ xã hội đại tích cực khẳng định vai trị thân Mặc dù phụ nữ tham gia vào việc tạo cải vật chất, dùng sức lao động kiếm tiền trì sống gia đình Họ kiếm tiền nhiều loại hình cơng việc khác nhau, từ cơng việc gia đình làm vườn, chăm sóc vật ni đến việc thường giành cho nam giới vác hàng thuê, lái xe, giao hàng, Tuy nhiên số vùng nông thôn, đóng góp phụ nữ chưa cơng nhận tạo cải mà người phụ giúp người đàn ông xây dựng kinh tế Lý dẫn đến thực trạng giải thích người phụ nữ có điều kiện để tiếp cận kiểm soát nguồn lực cộng đồng so với người nam giới Nhìn chung, phụ nữ nơng thơn bị hạn chế hội phát triển thân để nâng cao vị thế, vai trị gia đình, xã hội Sự bình đẳng tiếp cận kiểm sốt nguồn lực lao động gia đình có vai trị quan trọng để tạo nên ổn định bền chặt gia đình Bên cạnh yếu tố làm tiền đề cho phát triển toàn diện nam giới phụ nữ, khẳng định giá trị cải thiện địa vị bên, đặc biệt người người yếu phụ nữ Xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh xã trình đẩy mạnh phát triển kinh tế, lấy bình đẳng xã hội làm trọng tâm bất bình đẳng hội tiếp cận kiểm soát phụ nữ nam giới tồn Một khảo sát xã thực thu kết 70% đồng ý với nhận định “Phụ nữ nam giới cần bình đẳng tiếp cận kiểm soát nguồn lực lao động gia đình” họ nhận thấy nam giới có nhiều lợi phụ nữ tạo nhiều hội để thực bình đẳng giới Thời gian phụ nữ phần lớn cịn gắn liền với cơng việc nội trợ gia đình, tham gia cơng việc cộng đồng, dịng họ Nói chung, phụ nữ cịn bị hạn chế nhiều việc tiếp cận, kiểm soát nguồn lực gia đình cộng đồng Khơng phải chủ đề nghiên cứu trước tình bình đẳng giới lao động gia đình ln mang tính thời nhận quan tâm, phân tích nhà nghiên cứu khoa học nhiều khía cạnh góc độ Nhận thấy vấn đề cấp thiết mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ BĐG tiếp cận kiểm sốt lao động gia đình xã Quan Lạn nói riêng nên tơi chọn đề tài tiểu luận: “Bình đẳng giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực lao động gia đình - Nghiên cứu trường hợp xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” Ý nghĩa tiểu luận Nghiên cứu khẳng định giá trị lý thuyết liên quan giới Từ kết đạt được, tiểu luận góp phần hồn thiện sở lý luận chuyên ngành liên quan đến giới Xã hội học giới, Kinh tế học giới… Đồng thời, tơi mong muốn qua tiểu luận góp phần nâng cao nhận thức thành viên gia đình bình đẳng giới Xóa bỏ suy nghĩ, định kiến khơng đáng có mà xã hội giành cho người phụ nữ, góp phần giải phóng người phụ nữ, giúp họ nâng cao địa vị xã hội Những phát cung cấp thêm thơng tin hữu ích cho nhà hoạch định sách, người quan tâm vấn đề bình đẳng giới lao động gia đình Từ đó, xây dựng sách phù hợp, giải pháp thiết thực giúp người cộng đồng có nhìn đắn Từng bước nâng cao vai trị, vị người phụ nữ để kéo gần khoảng cách giới tiến tới bình đẳng giới Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bình đẳng giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực lao động gia đình 3.2 Khách thể nghiên cứu Nam giới phụ nữ hộ gia đình địa bàn xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Cán xã, thôn địa bàn 3.3 Phạm vi nghiên cứu − Nam giới phụ nữ gia đình; − Địa bàn xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh; − Phạm vi thời gian: 4/2021 – 6/2021 Mục đích nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá thực trạng vấn đề giới lao động gia đình địa bàn xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh; Tìm nguyên nhân khuyến nghị giải pháp giải thực trạng 4.2 Mục tiêu cụ thể Tổng quan lý thuyết, nghiên cứu trước có liên quan đến giới lao động gia đình để xác định phương hướng nghiên cứu Phân tích thực trạng tiếp cận kiểm sốt nguồn lực lao động gia đình địa bàn xã nguồn lực HĐSX, HĐTSX, HĐCĐ Từ tình hình thực tiễn đưa khuyến nghị giải pháp góp phần cải thiện thực trạng BĐG tiếp cận kiểm soát nguồn lực lao động gia đình Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơng cụ phân tích Sử dụng cơng cụ phân tích giới phổ tiếp cận kiểm sốt, để phân tích vấn đề bình đẳng giới lao động gia đình 5.2 Các phương pháp thu thập liệu − Thu thập liệu thứ cấp: Thu thập, sử dụng báo cáo tổng kết năm Ủy ban nhân dân xã Quan Lạn, cơng trình nghiên cứu có từ trước, nghiên cứu tài liệu sách, báo, Internet tài liệu khác có liên quan đến đề tài làm sở lí luận − Thu thập liệu sơ cấp: Phương pháp khảo sát sử dụng bảng hỏi cho 72 người dân hộ gia đình thôn xã Quan Lạn (36 nam giới 36 phụ nữ) Tiến hành vấn sâu 02 hộ gia đình (02 nữ 02 nam), 03 cán xã 01 cán thơn Ngồi ra, tiểu luận sử dụng phương pháp lắng nghe, quan sát thực địa nhằm làm sáng tỏ số phát dựa bảng hỏi thảo luận nhóm 5.3 Các phương pháp phân tích, thống kê số liệu − Phương pháp phân tích liệu thứ cấp: thống kê mơ tả, thống kê trung bình, phân − tích, so sánh Phương pháp phân tích liệu sơ cấp: Tổng hợp, xếp, thống kê kết bảng hỏi 5.4 Xây dựng công cụ khảo sát 5.4.1 Nguyên tắc xây dựng phiếu khảo sát, điều tra − − Đảm bảo tính khoa học, logic lập bảng hỏi, phiếu điều tra khảo sát Phù hợp với nội dung thực trạng BĐG tiếp cận kiểm soát nguồn lực LĐGĐ để giải nhiệm vụ mục đích đề tài 5.4.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi vấn sâu − Xây dựng câu hỏi dạng mở, lưu ý logic câu hỏi vấn, phải từ bao quát đến cụ thể − Tránh câu hỏi mang tính nhạy cảm cao, gây cảm giác không thoải mái cho người vấn 5.4.3 Thang đo − Tiểu luận chủ yếu sử dụng thang đo định danh, thang đo likert mức độ PHẦN II BÌNH ĐĂNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN VÀ KIỂM SỐT TRONG LAO ĐỘNG GIA ĐÌNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu Bình đẳng giới lao động gia đình có nguồn tài liệu phong phú Trong bật nhóm tác giả Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn Nguyễn Linh Khiếu (2002) Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước từ kết nghiên cứu số liệu thực tế cho thấy người phụ nữ chưa tiếp cận, kiểm soát quản lý nguồn lực phát triển, bất bình đẳng khơng khơng tạo hội cho người phụ nữ mà hạn chế phát triển kinh tế gia đình Cơng trình gợi mở cho số vấn đề lý luận, thực trạng số kiến nghị triển khai tiểu luận Nguyễn Thị Mỹ Trang Nguyễn Lê Tâm (2007) tổng kết khái quát quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đường giải phóng phụ nữ ý lớn: Thứ nhất, làm cho toàn nữ giới trở lại tham gia sản xuất xã hội thủ tiêu chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Thứ hai, xã hội hóa cơng việc gia đình phụ nữ Thứ ba, tạo điều kiện xã hội giúp phụ nữ khẳng định địa vị gia đình, ngồi xã hội Thứ tư, người phụ nữ phải nâng cao ý thức tự giải phóng Thứ năm, thực quyền bình đẳng dân chủ phụ nữ cách thật Bài viết gợi mở số giải pháp đưa để thúc đẩy tiếp cận kiểm soát lao động gia đình nơng thơn Trong cơng trình Bình đẳng giới Việt Nam, Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Vân Anh (2008), tác giả đề cập tới khuôn mẫu giới với vấn đề thể tồn đọng định kiến giới Điểm sáng nghiên cứu nhóm tác giả kế thừa vào tiểu luận thực trạng số liệu cho thấy giấy chứng nhận tài sản đứng tên chồng Hoàng Cầm Cộng Sự (2013) với cơng trình The women’s access to land in contemporary Viet Nam xem xét quyền tiếp cận phụ nữ đất đai địa bàn 10 tỉnh, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Cơ hội tiếp cận đất 10 3.2 Kết luận Bình đẳng giới mục tiêu tồn cầu mà Liên hợp quốc nhiều tổ chức quốc tế khác phối hợp với tất nước chung tay vận động thúc đẩy Trước hết, để có BĐG thực BĐG lao động gia đình quan trọng, mang ý nghĩa định Nghiên cứu thu thập tài liệu thứ cấp làm sở lý luận sở để thực phân tích thực trạng khía cạnh BĐG lao động gia đình TC – KS Qua trình thực thu số phát sau: Tỷ lệ phụ nữ đứng tên Giấy chứng nhận sử dụng đất thấp so với nam giới nhiều có chuyển biến tốt chiếm 11% Phụ nữ gặp nhiều hạn chế chưa thật bình đẳng với nam giới tiếp cận kiểm sốt nguồn lực lao động gia đình Ngun nhân đến từ nhận thức, trình độ người dân định kiến xã hội Ngoài ra, kế hoạch Nhà nước, quy định Pháp luật, sách khác chưa tiếp cận đến nhiều phụ nữ Các hoạt động xã (họp, tập huấn, hoạt động cộng đồng) chưa thật bóc tách tính thực tiễn để tạo điều kiện để phụ nữ tích cực tham gia mà triển khai cách hình thức, mặt Bám sát vào thực trạng nguyên nhân để đưa số khuyến nghị nhằm khắc phục thực trạng BĐG tiếp cận kiểm soát nguồn lực LĐGĐ xã Quan Lạn Tóm lại để khắc phục thúc đẩy bình đẳng giới tiếp cận kiểm sốt vợ chồng gia đình trường hợp xã Quan Lạn nói riêng cộng đồng nói chung cần nỗ lực nhiều từ người dân quyền địa phương Cần phải nắm bắt tình hình thực tế đưa kế hoạch cụ thể thúc đẩy truyền thông đến thôn, thu hút quan tâm phụ nữ nam giới để đảm bảo tham gia, tiếp cận kiểm soát hai giới Chung tay mục tiêu xã hội bình đẳng, tiến bộ, phát triển Nghiên cứu góp phần vào nguồn tài liệu tham khảo cho vấn để bình đẳng giới, đặc biệt phân tích tiếp cận kiểm sốt nguồn lực LĐGĐ Thơng qua đề tài tiểu luận gợi mở nghiên cứu sau với quy mô lớn hơn, cụ thể để từ đề xuất nhiều giải pháp phù hợp để nâng cao bình đẳng giới tiếp cận kiểm sốt lao động gia đình, bảo đảm phát triển bền vững kinh tế đôi với phát triển giới 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn Nguyễn Linh Khiếu (2002) Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Hoàng Cầm, Lê Thanh Sang, Nguyễn Thị Phương Châm, Ngô Thị Phương Lan, Nhung Tuyet Tran Vũ Thành Long (2013) The Women’s Access To Land in Contemporary Vietnam Retrieved from http://www.vn.undp.org/content/ dam/vietnam/docs/Publications/Women access to land_EN.pdf Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Vân Anh (2008) Bình đẳng giới Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Trần Thị Quyên (14/05/2121) Giải pháp bảo đảm bình đẳng giới sách pháp luật Tạp chí Tổ chức Nhà nước Retrieved from https://tcnn.vn/ Nguyễn Thị Mỹ Trang Nguyễn Lê Tâm (2007) Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin giải phóng phụ nữ Tạp chí Giáo dục lý luận, 5, 7-11 Nguyễn Lệ Thu (2017) Bình đẳng giới lao động gia đình dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (Luận án tiến sĩ) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Retrieved from https://123doc.net/ Quốc Hội (2013) Luật đất đai Luật số 45/2013/QH13 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013 Hà Nội: NXB lao động Quốc Hội (2006) Luật Bình đẳng giới Luật số73/2006/QH11ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Trung tâm bồi dưỡng Đại biểu dân cử (2014) Bình đẳng giới phát triển Retrieved from http://tailieu.ttbd.gov.vn/ Xã Quan Lạn: Quý I/2018 Kinh tế – Xã hội nhiều chuyển biến (2018) Retrieved from https://vandon.quangninh.gov.vn/ 29 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN VÀ KIỂM SOÁT CÁC NGUỒN LỰC TRONG LAO ĐỘNG GIA ĐÌNH Kính thưa Ơng/bà! Nhằm phân tích thực trạng góp phần nâng cao hiệu việc thực Bình đẳng giới lao động gia đình nơng thơn, tơi triển khai đề tài: “ Bình đẳng giới tiếp cận kiểm sốt lao động gia đình nơng thơn - Trường hợp nghiên cứu xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” Chúng tơi xin trân trọng kính nhờ ông, bà giúp đỡ cung cấp thông tin cách hồn thành phiếu hỏi Việc cung cấp thơng tin hồn tồn tự nguyện Chúng tơi cam kết thông tin mà ông, bà cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn ông/bà giành thời gian giúp đỡ hoàn thành phiếu khảo sát! A THÔNG TIN CHUNG Họ tên ông/bà (không bắt buộc): Giới tính: ☐ Nam ☐Nữ Năm sinh: Trình độ chun mơn ơng/bà: ☐Dưới tiểu học tiểu học ☐ Trung học sở ☐Trung học phổ thông ☐Trung cấp nghề ☐Trung cấp chuyên nghiệp ☐ Cao đẳng, đại học B BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN VÀ KIỂM SOÁT CÁC NGUỒN LỰC TRONG LAO ĐỘNG GIA ĐÌNH Câu 1: Ơng/bà có biết việc có người đứng tên Giấy chứng nhận quyền sở hữu đất hay không? (hãy đánh dấu X vào lựa chọn) ☐ Có 30 ☐ Khơng Câu 2: Ơng/bà có biết Khoản Điều 98 Luật Đất đai 2013 quy định: “Trường hợp quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tài sản chung vợ chồng phải ghi họ, tên vợ họ, tên chồng vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận ghi tên người” khơng? (hãy đánh dấu X vào lựa chọn) ☐ Có ☐ Khơng Câu 3: Ơng/bà có cho nhận định: “Cả hai vợ chồng phải có quyền tiếp cận kiểm soát nguồn lực (đất đai, vay vốn, dịch vụ khuyến nơng, quản lý tiền, biện pháp kế hoạch hóa gia đình, hoạt động cộng đồng) bình đẳng” khơng? (hãy đánh dấu X vào lựa chọn) ☐ Hồn tồn khơng đồng ý ☐ Khơng đồng ý ☐ Trung lập ☐ Đồng ý ☐ Hoàn toàn đồng ý Câu 4: Trong lao động gia đình ơng/bà người tiếp cận kiểm soát nguồn lực sau (hãy đánh dấu X vào lựa chọn): Nguồn lực Hoạt động sản xuất: Trong gia đình ơng/bà người đứng tên giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất? Nếu gia đình có nhu cầu vay vốn bên ngoài, người vay? Khi có giấy mời tham gia lớp tập huấn khuyến nơng gia đình ơng/bà người thường xun tham gia? Trong gia đình ơng/bà chưa đươc tham gia khóa tập huấn khuyến nông nào? 31 Phụ nữ/vợ Nam giới /chồng Cả hai Khác (ghi rõ) Trong gia đình ơng/bà người có quyền sử dụng phương tiện sản xuất? Hoạt động tái sản xuất: Trong gia đình ông (bà) nay, người thường sử dụng biện pháp tránh thai? Ai người giữ tiền gia đình ơng/bà? Hoạt động cộng đồng: Khi gia đình ơng/bà mời họp đại diện xã, thơn người gia đình thường xun tham gia? Khi mời tham gia tập huấn chuyên nghiệp để tăng gia sản xuất thường người gia đình ơng/bà tham gia? 10 Khi xã, thơn có hoạt động lễ hội, vệ sinh, làm đường, cơng ích hoạt động xã hội khác người tham gia đóng góp? Câu 5: Ơng/bà đánh giá nhận định: “Trong gia đình ơng/bà quyền chủ động chi tiêu tiền” (hãy đánh dấu X vào lựa chọn): ☐ Hồn tồn khơng đồng ý ☐ Không đồng ý ☐ Trung lập ☐ Đồng ý ☐ Hồn tồn đồng ý Câu 6: Ơng/bà đánh giá mức độ thành viên gia đình tham gia họp xã/thôn (hãy đánh dấu X vào lựa chọn): Mức độ Thường xuyên Phụ nữ Nam giới 32 Thỉnh thoảng Hiếm Không Khác (ghi rõ) Câu 7: Trong quan hệ vợ/chồng biện pháp sử dụng tránh thai ông/bà thường sử dụng biện pháp nào? ☐Không sử dụng biện pháp ☐Bao cao su ☐Uống thuốc tránh thai ☐Tính chu kỳ ☐Đặt vịng tránh thai ☐Khác Câu 8: Ơng/bà có hài lịng với nguồn lực mà thân tiếp cận kiểm sốt lao động gia đình hay khơng? ☐Hồn tồn khơng hài lịng ☐Khơng hài lịng ☐Bình thường ☐Hài lịng ☐Rất hài lịng Câu 9: Ơng/bà nhận thấy thân có lợi ích thân tiếp cận kiểm soát các nguồn lực câu 3? Câu 10: Theo ơng/bà phụ nữ có cần bình đẳng tiếp cận kiểm sốt nguồn lực lao động gia đình hay khơng? Vì sao? Câu 11: Ơng/bà có nhận xét thực trạng tiếp cận kiểm sốt nguồn lực lao động gia đình địa phương? Ai người có lợi hơn? 33 Câu 12: Trước thực trạng đó, ơng/bà có đề xuất giải pháp để thúc đẩy vấn đề bình đẳng tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam giới phụ nữ lao động gia đình địa phương? XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ HƠP TÁC, GIÚP ĐỠ! 34 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ơng/bà cung cấp số thơng tin tình hình dân số, số hộ gia đình, số lượng nam/nữ, số lượng nam/ nữ độ tuổi lao động xã bao nhiêu? Ơng/bà cho biết số địa phương có hộ phụ nữ đứng tên? Ơng/ bà cho biết xã thống kê có tổng cộng sổ đỏ đất đai? Trong có sổ nữ/nam đứng tên sở hữu? Bao nhiêu sổ đỏ phụ nữ nam giới đứng tên? Ơng/bà có nhận xét thực trạng tiếp cận kiểm soát nguồn lực gồm đất đai, vốn vay, dịch vụ khuyến nông nam giới phụ nữ địa phương? Theo ơng bà có chênh lệch vậy? Bình thường số lượng nam giới phụ nữ tham gia tập huấn kỹ thuật khuyến nông, tập huấn chuyên nghiệp tăng gia sản xuất có chênh lệch nào? Bình thường họp thơ/xã tiến hành khoảng thời gian nào? Số lượng phụ nữ tham gia họp bàn có nhiều khơng? So với số lượng nam giới nào? Theo ơng/bà thấy phụ nữ có tích cực tham gia vào hoạt động cộng đồng hay không ? Nguyên nhân khiến phụ nữ bị giới hạn việc tiếp cận hoạt động cộng đồng? Ơng/bà có đề xuất giải pháp khắc phục thực trạng bình đẳng giới tiếp cận kiểm sốt nguồn lực lao động gia đình xã nói riêng cho cộng đồng nói chung? 35 PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Hiện gia đình ơng/bà người đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? Khi cần vốn để kinh doanh, sản xuất người đứng tên vay? Thường người gia đình đại diện tham gia lớp tập huấn kỹ thuật khuyến nông, tập huấn chuyên nghiệp tăng gia sản xuất? Tại phụ nữ/nam giới không tham gia? Thường người gia đình ơng/bà tham gia họp bàn vấn đề thôn, xã mời? Thời gian diễn họp thường vào lúc nào? Theo ông/bà thời gian có hợp lý hay khơng? Theo ơng/bà phụ nữ nam giới có cần bình đẳng việc tham gia lớp tập huấn kỹ thuật khuyến nông? Ai nên tham gia tốt hay hai nên tham gia? Tại ông/bà nhận thấy vậy? Trong gia đình ơng/bà người thường xuyên tham vào hoạt động cộng đồng lễ hội, vệ sinh đường, hoạt động khác xã tổ chức? Trong gia đình ơng/bà người giữ tiền? Ơng/bà có chủ động chi tiêu khoản tiền khơng? Theo ơng/bà phụ nữ nam giới có cần bình đẳng tiếp cận kiểm soát nguồn lực sản xuất đất đai, vốn, dịch vụ khuyến nông/ hoạt động tái sản xuất quản lý tiền gia đình, biện pháp kế hoạch hóa gia đình/ hoạt động cộng đồng tham gia đóng góp lấy ý kiến hoạt động chung địa bàn sinh sống, tập huấn chuyên nghiệp vấn đề xã hội, tham gia họp xã Vì sao? Phụ nữ có lợi ích gì? Theo ông/bà nam giới phụ nữ có lợi quyền tiếp cận kiểm sốt nguồn lực phát triển? Ơng/bà có đề xuất giải pháp khắc phục thực trạng bình đẳng giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực lao động gia đình xã nói riêng cho cộng đồng nói chung? 36 PHỤ LỤC 4: BẢNG SỐ LIỆU TỔNG HỢP TỪ PHIẾU KHẢO SÁT Nguồn: Tổng hợp kết thu thập khảo sát xã Quan Lạn năm 2021 Bảng 1: Tổng hợp liệu tiếp cận kiểm soát nguồn lực Phụ nữ % Trong gia đình ơng/bà người đứng tên giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất? Chung 1990 trở xuống 19891980 19791970 1960 trở lên Cao đẳng, Đại học Nếu gia đình có nhu cầu vay vốn bên ngồi, người vay? Chung 1990 trở xuống 19891980 19791970 1960 trở lên Cao đẳng, Đại học Khi có giấy mời tham gia lớp tập Chung 1990 trở huấn khuyến nơng xuống 1989trong gia đình ơng/bà người thường xuyên tham gia? 1980 19791970 1960 trở lên Cao đẳng, Trong gia đình 37 Đại học Chung Cả SL Nam % 11.1 61.1 44 27.8 20 0.0 21.1 47.4 31.6 0.0 21.1 36.8 42.1 0.0 0.0 68.4 13 31.6 0.0 0.0 15 0.0 0.0 37.5 6.3 56.3 0.0 15.3 11 61.1 44 23.6 17 0.0 26.3 31.6 42.1 0.0 21.1 47.4 31.6 0.0 10.5 73.7 14 15.8 0.0 0.0 15 0.0 0.0 25.0 31.2 43.8 0.0 12.5 45.8 33 41.7 30 0.0 26.3 36.8 36.8 0.0 15.8 36.8 47.4 0.0 5.3 52.6 10 42.1 0.0 0.0 60.0 40.0 0.0 31.3 12.5 56.3 0.0 44.4 32 5.6 0.0 50.0 36 100 100 SL hai % SL Khác % SL ông/bà chưa 1990 trở tham xuống 1989- gia khóa tập huấn khuyến nông nào? 1980 19791970 1960 trở lên Cao đẳng, Đại học Trong gia đình ơng/bà người có quyền sử dụng phương tiện sản xuất? Chung 1990 trở xuống 19891980 19791970 1960 trở lên Cao đẳng, Đại học Trong gia đình ơng (bà) nay, người thường sử dụng biện pháp tránh thai? Chung 1990 trở xuống 19891980 19791970 1960 trở lên Cao đẳng, Đại học Ai người giữ tiền gia đình ơng/bà? Chung 1990 trở xuống 19891980 19791970 1960 trở lên Cao đẳng, 38 36.8 10.5 0.0 52.6 10 36.8 10.5 0.0 52.6 10 47.4 0.0 0.0 52.6 10 60.0 0.0 0.0 40.0 18.8 0.0 0.0 81.3 13 18.1 13 34.7 25 47.2 34 0.0 36.8 21.1 42.1 0.0 10.5 26.3 63.2 12 0.0 21.1 42.1 36.8 0.0 0.0 53.3 46.7 0.0 37.5 12.5 50.0 0.0 18.1 13 20.8 15 11.1 50.0 36 26.3 52.6 10 21.1 0.0 42.1 26.3 21.1 10.5 0.0 0.0 0.0 100.0 19 0.0 0.0 0.0 100.0 15 0.0 43.8 25.0 31.3 47.2 34 13.9 10 38.9 28 0.0 57.9 11 0.0 42.1 0.0 42.1 21.1 36.8 0.0 42.1 26.3 36.8 0.0 31.6 5.3 31.6 0.0 56.3 6.3 37.5 0.0 Đại học Khi gia đình ơng/bà mời họp đại diện xã, thôn người gia đình thường xuyên tham gia? Chung 1990 trở xuống 19891980 19791970 1960 trở lên Cao đẳng, 25.0 18 29.2 21 45.8 33 0.0 31.6 15.8 52.6 10 0.0 31.6 21.0 47.4 0.0 21.0 31.6 47.4 0.0 13.3 53.3 33.3 0.0 31.3 6.3 62.5 10 0.0 12.5 40.3 29 47.2 34 0.0 26.3 21.1 52.6 10 0.0 21.1 21.1 57.9 11 0.0 0.0 52.6 10 47.4 0.0 0.0 73.3 11 26.7 0.0 25.0 6.3 68.8 11 0.0 22.2 16 29.2 21 48.6 35 0.0 36.8 21.1 42.1 0.0 26.3 15.8 42.1 0.0 10.5 31.6 57.9 11 0.0 13.3 53.3 60.0 0.0 37.4 31.3 31.3 0.0 Đại học Khi mời tham gia tập huấn chuyên nghiệp để tăng gia sản xuất thường người gia đình ơng/bà tham gia? Chung 1990 trở xuống 19891980 19791970 1960 trở lên Cao đẳng, Đại học 10 Khi xã, thơn có hoạt động lễ hội, vệ sinh, làm đường, cơng ích hoạt động xã hội khác người tham gia đóng góp? Chung 1990 trở xuống 19891980 19791970 1960 trở lên Cao đẳng, Đại học Bảng 2: Mức độ hài lòng với nguồn lực LĐGĐ tiếp cận kiểm sốt (Đơn vị: %) Hồn tồn khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường 39 Nam 0.0 Nữ 0.0 Tổng 8.3 41.7 25.0 33.4 36.1 34.7 0.0 Hài lòng Hồn tồn hài lịng 50.0 22.2 36.1 8.3 0.0 4.2 Bảng 3: Phụ nữ nam giới có cần bình đẳng tiếp cận kiểm sốt (Đơn vị: %) Có Khơng Tổng Nam 66.7 33.3 100.0 nguồn lực lao động gia đình (%) Nữ Chung 80.6 19.4 100.0 Bảng 4: Tổng hợp ý kiến câu hỏi “Ai người có lợi tiếp cận kiểm soát nguồn lực lao động gia đình?” (%) (Đơn vị: %) Nam Nữ Chung 22.2 5.6 Phụ nữ 44.4 55.6 Nam giới 33.3 38.9 Cả hai 100 100 Tổng PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH 40 13.9 50.0 36.1 100 41 42 ... SÁT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN VÀ KIỂM SỐT CÁC NGUỒN LỰC TRONG LAO ĐỘNG GIA ĐÌNH Kính thưa Ơng/bà! Nhằm phân tích thực trạng góp phần nâng cao hiệu việc thực Bình đẳng giới lao động gia đình. .. trình nghiên cứu cách đầy đủ BĐG tiếp cận kiểm soát lao động gia đình xã Quan Lạn nói riêng nên tơi chọn đề tài tiểu luận: ? ?Bình đẳng giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực lao động gia đình - Nghiên... độ khác tiếp cận kiểm soát Tóm lại, BĐG tiếp cận kiểm sốt nguồn lực lao động gia đình nghĩa phụ nữ nam giới đảm bảo có hội, điều kiện sử dụng nguồn lực lao động gia đình để phát huy hết lực thân,

Ngày đăng: 14/03/2022, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w