1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thúc đẩy bình đẳng giới về tiếp cận nguồn lực trong gia đình người nùng dưới góc nhìn công tác xã hội (nghiên cứu tại xã gia lộc huyện chi lăng tỉnh lạng sơn) (Tóm tắt, trích đoạn)

39 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 540,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - MÃ THỊ HOÀNG YẾN THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN NGUỒN LỰC TRONG GIA ĐÌNH NGƢỜI NÙNG DƢỚI GÓC NHÌN CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - MÃ THỊ HOÀNG YẾN THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN NGUỒN LỰC TRONG GIA ĐÌNH NGƢỜI NÙNG DƢỚI GÓC NHÌN CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Hoàng Bá Thịnh Các kết luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Mã Thị Hoàng Yến LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu kết định đề tài nghiên cứu mình, nhận đƣợc chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình giảng viên hƣớng dẫn GS.TS Hoàng Bá Thịnh , hợp tác giúp đỡ tập thể cán công chức công tác UBND xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Vì vậy, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giảng viên hƣớng dẫn GS.TS Hoàng Bá Thịnh, tập thể cán tập thể cán công chức công tác UBND xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, tạo điều kiện hƣớng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình cho hoàn thành công trình nghiên cứu cách thuận lợi Trong phạm vi công trình nghiên cứu này, thân tác giả hạn hẹp kinh nghiệm, vậy, chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo toàn thể bạn đọc Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Mã Thị Hoàng Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 Ý nghĩa nghiên cứu 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 16 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 5.2 Khách thể nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu 16 Câu hỏi nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 9.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: 18 9.2 Phƣơng pháp vấn sâu 18 9.3 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 18 9.4 Phƣơng pháp quan sát 18 9.5 Phƣơng pháp điền dã dân tộc học 19 9.6 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 19 9.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu SPSS 21 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 22 1.1 Các khái niệm công cụ 22 1.1.1 Khái niệm giới giới tính 22 1.1.2 Khái niệm bình đẳng giới bất bình đẳng giới 24 1.1.3 Tiếp cận nguồn lực kinh tế 25 1.1.4 Các khái niệm liên quan: 26 1.1.5 Khái niệm vai trò công tác xã hội thúc đẩy bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực gia đình 29 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 30 1.2.1 Lý thuyết chân đế/bệ đỡ 30 1.2.2 Lý thuyết nữ quyền 31 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN NGUỒN LỰC TRONG GIA ĐÌNH TẠI XÃ GIA LỘC, HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 38 2.1 Bất bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực 38 2.1.1 Tiếp cận đất đai sản xuất 38 2.1.2 Tiếp cận nguồn vốn vay phát triển sản xuất 44 2.1.3 Tiếp cận thu nhập, tài 47 2.2 Công tác thúc đẩy bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực địa phƣơng 50 2.2.1 Nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức vấn đề bình đẳng giới 50 2.2.2 Nhận thức ngƣời dân vấn đề bình đẳng giới 52 2.2.3 Thúc đẩy bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực đất đai 54 2.2.4 Thúc đẩy bình đẳng giới tiếp cận nguồn vốn vay phát triển sản xuất 56 2.2.5 Công tác dạy nghề cho lao động nữ nông thôn địa phƣơng 59 Tiểu kết chƣơng 62 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN NGUỒN LỰC KINH TẾ TRONG GIA ĐÌNH BẰNG CÔNG TÁC XÃ HỘI 63 3.1 Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực gia đình 64 3.1.1 Khuyến khích ngƣời dân làm thủ tục đề nghị cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định 64 3.1.2 Nâng cao nhận thức ngƣời dân vấn đề bình đẳng giới 66 3.1.3 Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức vấn đề bình đẳng giới, phát huy hiệu hoạt động nghiệp tiến phụ nữ địa phƣơng 69 3.2 Nâng cao lực phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 71 3.2.1.Tăng cƣờng khả tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng cho phụ nữ 72 3.2.2 Nâng cao lực tự thân phụ nữ 73 Tiểu kết chƣơng 78 KẾT LUẬN 80 KHUYẾN NGHỊ 81 Khuyến nghị với Chính quyền địa phƣơng 81 Khuyến nghị với ngƣời dân 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVSTBPN : Ban tiến phụ nữ GCNQSDD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NHNN&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ngƣời đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bảng 2.2: Ngƣời đƣợc ƣu tiên hƣởng thừa kế đất Bảng 2.3 Mức độ ƣu tiên đƣa định sử dụng đất đai Bảng 2.4 Ngƣời đƣợc ƣu tiên đƣa định liên quan đến vốn vay Bảng 2.5 Ngƣời trực tiếp vay vốn qua kênh tín dụng Bảng 2.6 Ngƣời đƣợc ƣu tiên đƣa định gia đình Bảng 2.7 Tình hình thực cấp đổi GCNQSDĐ qua năm Bảng 2.8 Số lƣợng ngƣời đƣợc đào tạo nghề qua năm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình đổi mới, Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ chuyển biến kinh tế – xã hội nƣớc trình toàn cầu hoá mục tiêu quan trọng Đảng nhà nƣớc tăng cƣờng tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, văn hoá, xã hội phụ nữ nhằm nâng cao vai trò vị trí ngƣời phụ nữ gia đình nói riêng xã hội nói chung Sự phát triển xã hội làm vai trò vị trí ngƣời phụ nữ đƣợc nâng lên đáng kể Phụ nữ có quyền bình đẳng so với nam giới Họ đƣợc tự học hành, đƣợc tham gia vào hoạt động xã hội theo khả mình, có đƣợc quyền bỏ phiếu, ứng cử… Tuy nhiên nƣớc ta, yếu tố truyền thống, đặc biệt tƣ tƣởng nho giáo nhân tố đáng kể tác động trực tiếp đến quan niệm hành vi ứng xử ngƣời dân xã hội Các chuẩn mực xã hội lễ giáo phong kiến khiến cho ngƣời phụ nữ bị buộc gia đình, rơi vào địa vị phụ thuộc, sống bó hẹp “tam tòng tứ đức” có thân phận thấp hèn, không đƣợc bình đẳng với nam giới Nhiều nơi phụ nữ bị đối xử bất công, bị lép vế, lao động cực nhọc, thức khuya dậy sớm, tiếng nói gia đình, không đƣợc tham gia vào công việc xã hội Quan niệm “trọng nam khinh nữ” tƣ tƣởng coi thƣờng ngƣời phụ nữ tồn dƣới nhiều biến thái khác Chế độ gia trƣởng bất bình đẳng thƣờng nguyên nhân dẫn đến phụ thuộc sống gia đình ngƣời phụ nữ Định kiến hẹp hòi xã hội bao trùm lên ngƣời phụ nữ, gán vai trò nội trợ nhƣ biểu trƣng chung ngƣời phụ nữ, khiến họ tách rời khỏi gia đình, khỏi vai trò nội trợ để tham gia hoạt động xã hội Bác Hồ trƣởng thành Đứa trẻ đƣợc dạy dỗ phải học để làm trai gái Xã hội tạo gán cho trẻ em trai, trẻ em gái, phụ nữ nam giới đặc điểm khác thông thƣờng ngƣời phải chịu nhiều áp lực buộc phải tuân thủ quan niệm Ví dụ: Con trai không đƣợc khóc nhè, không đƣợc chơi búp bê, lớn lên phải học hành đến nơi đến chốn có nghiệp; gái phải dịu dàng, giúp mẹ làm việc nhà, lớn lên lấy chồng, sinh con, chăm sóc gia đình, không cần đầu tƣ lớn vào nghiệp… Giới phản ánh mối quan hệ nam nữ, cần làm ngƣời kiểm soát việc định việc tiếp cận nguồn lực, hƣởng lợi Giới quan hệ giới khía cạnh then chốt văn hóa chúng định hình cho lối sống hàng ngày gia đình, cộng đồng nơi làm việc Ví dụ: Phụ nữ đảm nhận công việc bếp núc chăm sóc cái, đàn ông thực công việc đối ngoại kiếm tiền nuôi sống gia đình Tuy nhiên, điểm ý nói khái niệm giới đặc điểm xã hội, liên quan đến vị trí, tiếng nói, công việc phụ nữ nam giới gia đình xã hội hoán đổi cho đƣợc - Khái niệm giới tính Theo Luật bình đẳng giới, giới tính “Chỉ đặc điểm sinh học nam nữ” [20,tr3] Theo ILO – Tổ chức lao động quốc tế “giới tính khác biệt xác định mặt sinh học phụ nữ nam giới mang tính phổ biến.” [18, tr.17] Nhƣ khái niệm giới tính dùng để khác biệt phụ nữ nam giới mặt sinh học, mang tính bẩm sinh, đồng thay 23 đổi đƣợc Ví dụ: Phụ nữ có kinh nuôi sữa Nam giới có tinh trùng… 1.1.2 Khái niệm bình đẳng giới bất bình đẳng giới - Khái niệm bình đẳng giới Theo Luật bình đẳng giới thì: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang tạo điều kiện có hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” [20,tr.3] Hoặc nói cách khác, bình đẳng giới môi trƣờng có nữ giới nam giới đƣợc hƣởng vị trí nhƣ nhau, họ có hội bình đẳng để phát triển tiềm nhằm cống hiến cho phát triển quốc gia đƣợc hƣởng lợi từ kết Theo Luật Bình đẳng giới, tiêu chí bình đẳng giới gia đình gồm có: - Vợ chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến hôn nhân, gia đình - Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình - Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định, lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp; thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật - Con trai, gái đƣợc gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện nhƣ để học tập, lao động, vui chơi giải trí phát triển - Các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình [20,tr.3] 24 - Khái niệm bất bình đẳng giới: Bất bình đẳng giới phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam, nữ việc thực quyền người, đóng góp hưởng lợi từ phát triển gia đình, đất nước Hay nói cách khác, bất bình đẳng giới đối xử khác biệt với nam giới phụ nữ tạo nên hội khác nhau, tiếp cận nguồn lực khác nhau, thụ hƣởng khác nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội.[18, tr.27] 1.1.3 Tiếp cận nguồn lực kinh tế Trong nghiên cứu gần đây, khái niệm tiếp cận thƣờng đƣợc định nghĩa “khả hƣởng lợi từ đó”, cụ thể tiếp cận hiểu tập hợp quyền quan hệ cho phép cá nhân “lấy” đƣợc, “quản lý” “giữ” đƣợc (khả hƣởng lợi) [7] Tiếp cận nguồn lực quyền hay hội để sử dụng, quản lý hay kiểm soát loại nguồn lực Nguồn lực hiểu nguồn lực kinh tế (ví dụ đất đai tín dụng), nguồn lực trị (tham chính) hay nguồn lực xã hội (giáo dục, y tế) [7] Tiếp cận nguồn lực kinh tế gia đình khả ngƣời gia đình có quyền sở hữu, kiểm soát quản lý, sử dụng nguồn lực kinh tế bao gồm đất đai, phƣơng tiện sản xuất, tài chính, tín dụng thu lợi từ nguồn lực Kiểm soát nguồn lực: Là nói đến quyền đƣợc quản lý định sử dụng nguồn lực Ví dụ: Quyết định mua xe máy, ti vi gia đình; quản lý việc chi tiêu tài gia đình… Tiếp cận kiểm soát hai mức độ quan hệ khác mối quan hệ ngƣời với nguồn lực Ví dụ: Một phụ nữ đƣợc tiếp cận 25 nguồn vốn, nhƣng anh chồng chị quản lý, định số vốn sử dụng nhƣ nào? Do đặc điểm phân công lao động gia đình khác nên việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam giới phụ nữ khác Thông thƣờng ngƣời phụ nữ phân bố nhiều thời gian cho vai trò sinh sản nuôi dƣỡng nên điều kiện để tiếp cận nguồn lực phục vụ cho hoạt động sản xuất, đặc biệt kiểm soát nguồn lực nam giới Chẳng hạn phụ nữ có thời gian rảnh rỗi để tham gia lớp tập huấn kỹ thuật khuyến nông, khuyến lâm, đọc sách báo… Nên làm hạn chế trình độ, tay nghề, chuyên môn kỹ thuật dẫn đến suất lao động chị em phụ nữ thấp, thiếu đoán sáng tạo công việc Những hạn chế ảnh hƣởng nhiều đến khả đƣa định phụ nữ… 1.1.4 Các khái niệm liên quan: - Định kiến giới Theo luật Bình đẳng giới, Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò lực nam nữ [20,tr.3] Có thể hiểu Định kiến giới mong đợi quan niệm khác phụ nữ nam giới có từ lâu đời đƣợc trì từ hệ sang hệ khác tạo nên phân biệt, đối xử quan hệ nam giới phụ nữ hay gọi định kiến giới Đó đặc điểm mà nhóm ngƣời cụ thể gán cho nam giới hay nữ giới cách không chuẩn xác thƣờng hạn chế mạnh mà cá nhân làm Định kiến giới đƣợc hiểu theo Luật bình đẳng giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch đặc điểm, vị trí vai trò lực phụ nữ nam giới Định kiến giới gây 26 ảnh hƣởng tiêu cực nam nữ giới.Ví dụ: Nam giới làm lãnh đạo tốt phụ nữ, phụ nữ nên nhà chăm sóc gia đình… - Vai trò giới Là hành vi, cách ứng xử mà xã hội mong đợi phụ nữ nam giới thời điểm điều kiện xã hội định Ví dụ: Xã hội mong đợi ngƣời phụ nữ làm tốt công việc chăm sóc cái, nội trợ… vai trò ngƣời phụ nữ chủ yếu thể gia đình, nam giới có trách nhiệm kiếm tiền nuôi sống gia đình… Vai trò giới phong phú đa dạng, tùy theo cộng đồng, quốc gia giới Các vai trò thay đổi theo thời gian, tùy cộng đồng nhƣ thay đổi quan niệm việc chấp nhận hay không chấp nhận hành vi ứng xử Vai trò đặc điểm giới ảnh hƣởng nhiều đến mối quan hệ quyền lực nam giới phụ nữ cấp độ, dẫn đến tình trạng bất bình đẳng hội thụ hƣởng thành nhóm ngƣời [20,tr.3] - Nhu cầu giới Nhu cầu giới nhu cầu giới nam giới nữ, thứ nhìn thấy đƣợc, thiết thực, cụ thể giúp cho họ tồn nhƣ cơm ăn, áo mặc, nhà ở, điện nƣớc, chất đốt thứ khó nhận thấy, trừu tƣợng nhằm giúp cho giới phát triển trí tuệ, nâng cao lực thân, nâng cao địa vị vị xã hội nhƣ thông tin, đƣợc đến trƣờng, học hành, tham gia bầu cử, hội họp, [18, tr.29] Nhu cầu thực tế: nhu cầu xuất phát từ công việc hoạt động nữ giới nam giới Nếu nhu cầu đƣợc đáp ứng giúp họ làm tốt vai trò sẵn có Nhu cầu chiến lược: nhu cầu xuất phát từ chênh lệch vị xã hội nữ giới nam giới Những nhu cầu chiến lƣợc đƣợc đáp ứng 27 làm thay đổi địa vị vị nữ giới nam giới theo hƣớng bình đẳng [18, tr.31] - Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng sống chung gắn bó với mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dƣỡng quan hệ giáo dục Gia đình có lịch sử từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài, thực tế gia đình có ảnh hƣởng tác động mạnh mẽ đến xã hội Thực tế gia đình khái niệm phức hợp bao gồm yếu tố sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế,… Khiến cho không giống với nhóm xã hội Từ góc độ nghiên cứu hay khoa học xem xét gia đình đƣa khái niệm gia đình cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu, có nhƣ có cách tiếp cận phù hợp đến với gia đình [25] Gia đình thuộc phạm trù cộng đồng xã hội Vì xem xét gia đình nhƣ nhóm xã hội nhỏ, đồng thời nhƣ thiết chế xã hội mà có vai trò đặc biệt quan trọng qua trình xã hội hóa ngƣời.gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhƣng nhu cầu riêng thành viên nhƣ thể tính tất yếu xã hội tái sản xuất ngƣời [25] Theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014:”Gia đình tập hợp ngƣời gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dƣỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này.”[23, tr.5] 28 Có nhiều định nghĩa khác gia đình nhƣng hiểu khái niệm gia đình nhƣ sau: “Gia đình nhóm xã hội hình thành sở hôn nhân quan hệ huyết thống, thành viên gia đình có gắn bó vá ràng buộc với trách nhiệm,quyền lợi, nghĩa vụ có tính hợp pháp nhà nước thừa nhận bảo vệ” [18, tr.35] 1.1.5 Khái niệm vai trò công tác xã hội thúc đẩy bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực gia đình 1.1.5.1 Khái niệm vai trò công tác xã hội Chúng ta hiểu vai trò công tác xã hội nhƣ sau: “Vai trò công tác xã hội tập hợp chuẩn mực, hành vi, quyền lợi nghĩa vụ gắn liền với vị tổ chức trị - xã hội ngƣời làm công tác xã hội nhƣ vị trí hoạt động công tác xã hội đời sống xã hội” [6, tr.35] Vai trò công tác xã hội can thiệp vào sống cá nhân, gia đình, nhóm ngƣời có vấn đề, cộng đồng hệ thống xã hội nhằm hỗ trợ thân chủ đạt đƣợc thay đổi mặt xã hội, giải vấn đề mối quan hệ với ngƣời để nâng cao an sinh xã hội Để đạt đƣợc điều này, ngành công tác xã hội phải thực nhiệm vụ tham vấn, trị liệu, giáo dục, thƣơng lƣợng, hòa giải, hỗ trợ, hoạch định nghiên cứu Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy thay đổi xã hội, việc giải vấn đề mối quan hệ ngƣời tăng quyền lực giải phóng ngƣời dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi ngƣời hệ thống xã hội, công tác xã hội can thiệp điểm tƣơng tác ngƣời môi trƣờng họ Nhân quyền công xã hội nguyên tắc nghề nghiệp công tác xã hội 29 1.1.5.3 Khái niệm vai trò công tác xã hội thúc đẩy bình đẳng giới Hiện chƣa có khái niệm công tác xã hội thúc đẩy bình đẳng giới cách cụ thể, ngƣời có cách hiểu khác Tác giả xin đƣa khái niệm nhƣ sau: “Vai trò công tác xã hội công tác thúc đẩy bình đẳng giới tập hợp hoạt động hướng tới việc tạo điều kiện cho nam, nữ có vị trí, vai trò ngang có hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó.” 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết chân đế/bệ đỡ Những ngƣời theo thuyết ca ngợi thiên chức phụ nữ sinh để trì nhân loại Phụ nữ đảm nhận việc chăm sóc nuôi dạy hệ trẻ, ngƣời thực thiên chức tình cảm, tạo nên bình yên, ấm êm gia đình Đồng thời, tham gia đóng góp phụ nữ hoạt động xã hội, dịch vụ xã hội có vai trò quan trọng Theo họ, ƣu điểm phụ nữ mà nam giới đƣợc, phụ nữ đảm nhận công việc nhƣ gia đình tạo điều kiện cho nam giới có nhiều thuận lợi tập trung vào công việc, phấn đấu cho công danh, nghiệp Sự hy sinh chồng, ngƣời phụ nữ giống nhƣ chân đỡ/bệ đỡ để làm cho nam giới bật, thành đạt phát triển Trong đó, phụ nữ dành hết thời gian chủ yếu cho việc thực chức nên chiếm hết thời gian sức lực, phụ nữ thời gian dành cho việc học tập, nâng cao kiến thức, chuyên môn, hạn chế phát triển phụ nữ Chính điều dẫn đến thua phụ nữ so với nam giới, dẫn đến bất bình đẳng giới.[11] 30 Vận dụng lý thuyết chân đế, bệ đỡ vào nghiên cứu giúp phần nguyên nhân thực trạng bất bình đẳng giới gia đình địa phƣơng Ngƣời phụ nữ Nùng dành nhiều thời gian cho công việc nhà, việc đƣợc cho việc vặt, nên điều kiện để tiếp cận nguồn lực phục vụ cho hoạt động sản xuất nam giới Phụ nữ có thời gian rảnh rỗi để tham gia lớp tập huấn kỹ thuật khuyến nông, tiếp cận thông tin nguồn vốn vay ngân hàng Nên làm hạn chế trình độ, tay nghề, chuyên môn kỹ thuật dẫn đến suất lao động chị em phụ nữ thấp, thiếu đoán sáng tạo công việc Bên cạnh đó, đặc thù phân công lao động gia đình, nam giới ngƣời đại diện gia đình tham gia hoạt động cộng đồng nhƣ buổi họp thôn nên phụ nữ có hội tiếp cận với thông tin sách, pháp luật Những hạn chế ảnh hƣởng nhiều đến khả tiếp cận nguồn lực kinh tế phụ nữ 1.2.2 Lý thuyết nữ quyền Lý thuyết nữ quyền hình thành từ phong trào nữ quyền giới Kể từ sau cách mạng tƣ sản Anh kỷ thứ XVII, nhƣ tình cảnh giai cấp công nhân, đời sống phụ nữ không cải thiện so với chế độ phong kiến Họ bị đối xử bất bình đẳng không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực trị Tình cảnh họ đƣợc mô tả rằng: “Nam giới không cho phép phụ nữ hưởng quyền tước bỏ quyền họ quyền bầu cử… Nam giới tước đoạt quyền phụ nữ thứ quyền họ tài sản, tiền lương mà họ kiếm được… Nam giới chiếm hầu hết công việc ngon lành phụ nữ phép làm số công việc với đồng lương ỏi Nam giới đóng chặt cửa ngõ không cho phụ nữ tiếp cận với phúc lợi quyền lực… Nam giới sức tìm cách hủy diệt niềm tin phụ nữ vào sức mạnh họ, làm giảm lòng tự trọng 31 họ biến họ thành người muốn sống đời phụ thuộc thấp hèn…” Phần lớn nhà nữ quyền đồng ý với chủ nghĩa Marx từ xã hội cổ xƣa tồn phân công đàn ông đàn bà Trong đó, phụ nữ ngƣời đảm nhiệm toàn công việc tái sản xuất bên cạnh công việc sản xuất công việc cộng đồng Trong nam giới đảm nhận công việc sản xuất công việc cộng đồng có liên quan đến cấu quyền lực Nhƣng phụ nữ không đƣợc đánh giá với đóng góp [11] Vận dụng lý thuyết nữ quyền vào nghiên cứu giúp bất cập việc nhận thức phân công lao động gia đình, ảnh hƣởng đến quyền tiếp cận nguồn lực kinh tế ngƣời phụ nữ gia đình Theo phân công lao động truyền thống, ngƣời phụ nữ Nùng đảm nhiệm việc đồng đóng vai trò việc tái sản xuất sức lao động Ngƣời phụ nữ làm nhiều việc nhƣng việc nhẹ tốn nhiều thời gian, nam giới đảm nhiệm công việc nặng nhƣng tốn thời gian Tuy nhiên, quan niệm truyền thống, công việc phụ nữ đảm nhiệm không đƣợc đánh giá với đóng góp thực tế mang lại cho gia đình Điều gây bất lợi cho ngƣời phụ nữ tham gia vào định gia đình 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Gia Lộc xã khó khăn, số 21 xã, thị trấn thuộc huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn Trung tâm xã cách thị trấn Đồng Mỏ -huyện Chi Lăng 13km hƣớng tây bắc Địa giới xã Gia Lộc phía tây tây bắc tiếp giáp huyện Văn Quan, phía bắc giáp xã Mai Sao, phía đông giáp xã Thƣợng Cƣờng, phía nam giáp xã Bằng Mạc xã Bằng Hữu Diện tích tự nhiên toàn xã 41,71 km2; địa hình đặc trƣng vùng núi cao xen lẫn đồi thung lũng nhỏ, mùa đông khắc nghiệt, thƣờng xuyên có sƣơng muối, sƣơng 32 giá làm ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp ngƣời dân Tại địa phƣơng, vào mùa đông bà thƣờng phải đƣa trâu bò,gia súc xuống vùng thấp, nơi có khí hậu ấm để tránh rét, việc thƣờng ngƣời đàn ông làm Tuy nhiên, thời tiết lạnh tạo điều kiện để bà canh tác hoa màu vụ đông nhƣ rau cải ngồng, cải xoong, góp phần mang lại nguồn thực phẩm phần thu nhập cho gia đình Công việc chủ yếu ngƣời phụ nữ gia đình đảm nhiệm Xã Gia Lộc gồm có 12 thôn với 863 hộ gia đình, tổng số dân xã 3.824 ngƣời 1.985 ngƣời nữ giới 1.839 ngƣời nam giới Lao động nữ chiếm 60% lực lƣợng lao động toàn xã Gia Lộc có tới 70,6% dân số đồng bào Nùng sinh sống Năm 2016, số hộ nghèo xã 222 hộ, 736 chiếm 17,5%, số hộ nghèo ngƣời Nùng 192 hộ Về kinh tế, xã nông, với tổng diện tích gieo trồng năm 2016 747,1 Địa hình đồi núi xen lẫn thung lũng phẳng tạo điều kiện cho ngƣời dân gieo trồng lƣơng thực, công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc kết hợp trồng rừng, khai thác rừng Cơ sở hạ tầng xã ngày đƣợc cải thiện, quốc lộ 279 đƣợc nâng cấp, tính đến năm 2016 bê tông hóa 7km đƣờng giao thông liên thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại lƣu thông hàng hóa cho ngƣời dân Điện lƣới đến hầu hết thôn xã Công tác văn hóa xã hội đƣợc quan tâm kịp thời Xã có trƣờng Mầm non với phòng học thu hút 173 cháu, trƣờng Tiểu học với 18 phòng học, 224 học sinh, trƣờng Trung học sở với 10 phòng học, 192 học sinh Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh nam nhiều học sinh nữ, cấp Trung học sở: có 83 học sinh nữ (43,23%) 109 học sinh nam (56,77%) Nhiều gia 33 đình ƣu tiên cho trai học, gái nhà phụ giúp việc nhà, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trình độ nhận thức ngƣời dân hạn chế, tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ ăn sâu vào suy nghĩ ngƣời dân nơi Xã có trạm y tế với bác sĩ, y tá, nhiên sở vật chất trạm y tế chƣa đƣợc trang bị đầy đủ, ảnh hƣởng đến công tác khám chữa bệnh cho nhân dân Hoạt động tuyên truyền văn hóa thông tin gặp nhiều khó khăn địa hình sở hạ tầng chƣa đƣợc đáp ứng, gây ảnh hƣởng đến công tác phổ biến, tuyên truyền sách Đảng Nhà nƣớc, đặc biệt vấn đề Bình đẳng giới [3] Đời sống văn hóa phong tục, tập quán tốt đẹp, đồng bào dân tộc nơi tồn số phong tục lạc hậu gây ảnh hƣởng đến vấn đề bình đẳng giới địa phƣơng Cụ thể nhƣ sau: Gia đình phụ quyền loại hình gia đình chủ yếu ngƣời Nùng Phổ biến gia đình hai hệ bố mẹ chƣa có gia đình Cũng có gia đình có em trai chƣa vợ, em gái chƣa chồng, hoạc anh em họ hàng Ngƣời cha trai trƣởng có quyền bao quát chung, uy tín chủ nhà tùy thuộc vào cách ứng xử ông ta với ngƣời gia đình xã hội Trong tổ chức sản xuất nhƣ sinh hoạt ngày gia đình tuân thủ theo phân công lao động theo giới Đàn ông làm công việc nặng nhọc, đàn bà làm công việc nhà nhẹ nhàng Tuy nhiên phụ nữ Nùng làm tốt công việc nặng nhọc mà không so với nam giới, họ cày, tham gia vào viêc làm nƣơng, phát rẫy, đốn củi, Việc chăn gia súc, cắt cỏ thƣờng dành cho phụ nữ trẻ em Nhìn chung, phụ nữ làm nhiều việc nam giới, vừa phải tham gia công việc đồng áng, vừa phải đảm đƣơng công việc bếp núc, nuôi con… Xuất phát từ quan niệm 34 truyền thống đó, nhiều ảnh hƣởng đến sống ngƣời phụ nữ Họ đƣợc học tham gia vào hoạt động cộng đồng Trong gia đình ngƣời Nùng tính chất gia trƣởng phụ quyền cao, phản ánh rõ nét đời sống hàng ngày lĩnh vực, điều không biểu qua vai trò ngƣời bố, chồng, cha ngƣời định mà biểu rõ rệt việc phân chia tài sản, có trai, đƣợc quyền thừa kế Việc phân chia tài sản đƣợc tiến hành bố mẹ già hay qua đời ngƣời trai vợ tách riêng Con trai trƣởng đƣợc nhận phần nhiều chung với bố mẹ, có trách nhiệm chăm sóc phụng dƣỡng bố mẹ Khi bố mẹ khuất bóng lo tang ma, cúng bái Tuy nhiên số gia đình tài sản bố mẹ để lại cho ngƣời trai út, ngƣời trai út ngƣời lập gia đình sau cùng, chung phụng dƣỡng bố mẹ Trƣờng hợp gia đình trai bố mẹ tài sản đƣợc phân lại cho chàng rể, rể phải đổi họ có trách nhiệm thờ cúng ông bà, cha mẹ khuất bóng Ngƣời phụ nữ gia đình địa vị thấp nam giới, gia đình ngƣời phụ nữ phải tuân thủ quy tắc chặc chẽ nhƣ: không đƣợc ngang qua phía trƣớc bàn thờ nhà, không ngồi vào nơi tiếp khách nam giới gian ngoài, không ngồi chiếu với bố, anh chồng, không đƣợc đến chỗ ngủ dành riêng cho bố, chú, bác chồng Bố chồng dâu thƣờng không ăn cơm mâm, không đƣờng, không làm chỗ ruộng, rẫy Thƣờng bố, anh chồng không vào buồng dâu, không trực tiếp đƣa đồ cho dâu mà phải để chỗ đâu tự lấy Ngay dâu cữ, ngƣời nhà vắng bố chồng không trực tiếp đƣa cơm hay vật cho dâu Thậm chí cháu khóc ông không đƣợc vào phòng bế cháu mà phai nhờ ngƣời khác bế cháu hộ Quan hệ rể mẹ vợ diễn tƣơng tự nhƣ 35 Mọi sinh hoạt phụ nữ phạm vi phần nhà, gái hay dâu tiếp khách nữ gian bếp Mọi hoạt động lại gái phải thận trọng, ngồi phụ nữ không đƣợc quay lƣng vào bàn thờ tổ tiên Khi mời khách uống nƣớc, họ phải cúi khom ngƣời xuống, mời xong, lùi lại bƣớc quay Theo quan niệm ngƣời Nùng họ nội lúc quý họ ngoại Chế độ hôn nhân ngƣời Nùng chế độ hôn nhân vợ, chồng Nhƣng đạo đức phong kiến trọng nam khinh nữ, buộc ngƣời ta phải có trai để nối dõi, thờ cúng tổ tiên, cho trai nối dõi tức phạm tội lớn ba tội bất hiếu (bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại) ngƣời trai coi việc lấy vợ lẽ để mong có đứa trai kế nghiệp Thƣờng ngƣời phụ nữ trai coi việc chồng lấy vợ lẽ việc tất nhiên phải có nhiệm vụ hỏi vợ lẽ cho chồng Nếu không, phải xin nuôi cháu trai họ để chăm lo cho bố mẹ nuôi già, ngƣời nuôi đƣợc hƣởng gia sản thờ cúng bố mẹ nuôi qua đời Trƣờng hợp bất đắc dĩ phải “cƣới rể qua phòng tử” (thay trai) quan niệm: Con rể, gái chăm nom việc thờ cúng dòng họ chu đáo trai Ngoài chế độ hôn nhân ngƣời Nùng có tính chất mua bán Hôn nhân đƣợc xây dựng sở chế độ tƣ hữu tài sản Nhà trai bỏ số tiền vật nhƣ: Rƣợu, gạo, thịt, đồ nữ trang vàng, bạc để cƣới, thực để mua ngƣời gái Mặc dù ngày điều kiện kinh tế - xã hội phát triển hơn, tình trạng đƣợc cải thiện nhƣng xóa bỏ hoàn toàn, làm hạn chế khả phát triển ngƣời phụ nữ 36 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 1, đề tài tập trung đề cập đến hệ thống sở lý luận liên quan đến bình đẳng giới, tiếp cận nguồn lực, vai trò công tác xã hội thúc đẩy bình đẳng giới nguồn lực kinh tế gia đình, với hệ thống lý thuyết có liên quan đến đề tài nhƣ thuyết chân đế- bệ đỡ, thuyết nữ quyền Bên cạnh đó, chƣơng đƣa tranh tổng thể tình hình kinh tế- xã hội địa phƣơng phong tục tập quán truyền thống đặc trƣng ngƣời Nùng ảnh hƣởng đến vấn đề thực bình đẳng giới gia đình nhƣ xã hội Nhƣ vậy, với việc phân tích sở lý luận bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực kinh tế, yếu tố thực tế có liên quan đến vấn đề sở để tiến hành điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng lý giải nguyên nhân cho thực trạng bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực gia đình ngƣời Nùng xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 37 ... Thúc đẩy Bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực gia đình ngƣời Nùng dƣới góc nhìn công tác xã hội- Nghiên cứu xã Gia Lộc- huyện Chi Lăng- tỉnh Lạng Sơn” mong muốn tìm thực trạng vấn đề bất bình đẳng. .. đề bất bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực kinh tế gia đình ngƣời Nùng địa phƣơng? - Công tác thúc đẩy bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực kinh tế gia đình ngƣời Nùng nói... vai trò công tác xã hội thúc đẩy bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực gia đình 1.1.5.1 Khái niệm vai trò công tác xã hội Chúng ta hiểu vai trò công tác xã hội nhƣ sau: “Vai trò công tác xã hội tập

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w