1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm kê khí thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tại xã thọ vinh, huyện kim động, tỉnh hưng yên (tóm tắt trích đoạn)

55 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Đặng Thị Xuân Hoa KIỂM KHÍ THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM TẠI THỌ VINH, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Đặng Thị Xuân Hoa KIỂM KHÍ THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM TẠI THỌ VINH, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƢNG YÊN Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Anh Lê Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, bảo, giúp đỡ năm học vừa qua, giúp trưởng thành chuyên môn sống Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Anh Lê, người định hướng trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân Thọ Vinh người dân Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho suốt trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới thành viên lớp Cao học K21 trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, động viên chia khó khăn trình học tập trường Trong trình thực luận văn, chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận góp ý thầy cô để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Ngƣời thực Đặng Thị Xuân Hoa MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan phương pháp kiểm khí thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm 1.1.1 Tổng quan phương pháp kiểm khí thải 1.1.2 Tổng quan phương pháp kiểm khí thải hệ số phát thải chất ô nhiễm hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm giới Việt Nam 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 38 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 38 1.2.2 Điều kiện kinh tế - hội Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 40 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đối tượng nghiên cứu 45 2.2 Phạm vi nghiên cứu 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 45 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 45 2.3.3 Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng 46 2.3.4 Phương pháp thống xử lý liệu 46 2.3.5 Phương pháp kiểm khí thải 46 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 i 3.1 Khái quát tình hình chăn nuôi gia súc gia cầm Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 49 3.1.1 Tình hình chăn nuôi gia súc Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 49 3.1.2 Tình hình chăn nuôi gia cầm Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 50 3.1.3 Thực trạng phát thải quản lý chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm hộ gia đình Thọ Vinh 52 3.2 Kiểm lượng khí thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 53 3.2.1 Tính toán lượng NH3 từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 53 3.2.2 Tính toán lượng khí thải N2O từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 55 3.2.3 Tính toán lượng khí thải CH4 từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 56 3.2.4 So sánh, đánh giá tải lượng khí thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh 62 3.3 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 66 3.3.1 Cải tiến thức ăn chăn nuôi 66 3.3.2 Xây dựng bể Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi 67 3.3.3 Biện pháp giám sát phát thải khí thải chăn nuôi 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phát thải/hấp thụ khí nhà kính năm 2010 theo lĩnh vực [3] 33 Hình 1.2 Bản đồ Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 39 Hình 3.1 Biều đồ phát thải NH3 từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh năm 2015 54 Hình 3.2 Biểu đồ phát thải N2O từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh năm 2015 56 Hình 3.3 Biều đồ phát thải CH4 từ quản lý chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh năm 2015 57 Hình 3.4 Biều đồ phát thải CH4 từ quản lý lên men đường ruột gia súc Thọ Vinh năm 2015 61 Hình 3.5 Lượng phát thải CH4 từ chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh năm 2015 61 Hình 3.6 So sánh lượng phát thải NH3 từ chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh năm 2015 63 Hình 3.7 Phát thải N2O từ chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh năm 2015 .64 Hình 3.8 Phát thải CH4 từ chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh năm 2015 .65 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ số phát thải nhu động ruột theo phương pháp Bậc [16] Bảng 1.2: Hệ số phát thải CH4 nhu động ruột bò sữa cho Quốc gia [16] Bảng 1.3 Hệ số chuyển đổi CH4 (Ym) trâu bò [11] 10 Bảng 1.4 Hệ số chuyển đổi CH4 (Ym) gia súc [11] 11 Bảng 1.5 Hệ số phát thải CH4 từ quản lý chất thải vật nuôi theo vùng khí hậu 13 Bảng 1.6 Khái niệm số phương pháp quản lý chất thải .17 Bảng 1.7 Hệ số lượng thực cần cho nuôi dưỡng vật nuôi (để tính NEm) [1] 23 Bảng 1.8 Hệ số lượng thực cần cho hoạt động vật nuôi ứng với tình trạng nuôi dưỡng [1] 25 Bảng 1.9 Hằng số sử dụng để tính toán NEg cho gia súc khác trừ (trâu, bò) [1] 26 Bảng 1.10 Hằng số để tính toán lượng thực cho mang thai công thức 23 [1] 29 Bảng 1.11 Năng lượng cô đặc số loại thức ăn cho bò theo công thức 27 28 31 Bảng 1.12 Phân tích nguồn phát thải/hấp thụ KNK lĩnh vực 32 Bảng 1.13 Hệ thống tiêu thống Quốc gia cho lĩnh vực chăn nuôi gia súc 34 Bảng 1.14 Số đầu gia súc năm 2010 Việt Nam .35 Bảng 1.15 Phát thải khí nhà kính năm 2010 lĩnh vực chăn nuôi 35 Bảng 1.16 Tóm tắt phương pháp nguồn số liệu sử dụng 37 Bảng 1.17: Kết điều tra kinh tế - hội Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 44 Bảng 2.1 Hệ số phát thải CH4, N2O, NH3 từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm48 Bảng 3.1 Kết điều tra số hộ chăn nuôi gia súc Thọ Vinh năm 2015 .49 iv Bảng 3.2 Kết điều tra số lượng gia súc Thọ Quang năm 2015 50 Bảng 3.3 Kết điều tra số hộ chăn nuôi gia cầm Thọ Vinh năm 2015 51 Bảng 3.4 Kết điều tra số lượng gia cầm Thọ Quang năm 2015 .51 Bảng 3.5 Trung bình lượng phân thải vật nuôi hộ gia đình ngày 53 Bảng 3.6 Lượng khí thải NH3 phát sinh từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh năm 2015 54 Bảng 3.7 Lượng khí thải N2O phát sinh từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh năm 2015 55 Bảng 3.8 lượng khí thải CH4 phát sinh từ quản lý chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm Thọ Vinh năm 2015 57 Bảng 3.9 Thông tin đầu vào để tính hệ số phát thải CH4 từ trình lên men đường ruột động vật nhai lại 58 Bảng 3.10 Tính hệ số phát thải CH4 nhu động ruột động vật nhai lại theo phương pháp bậc 59 Bảng 3.11 Lượng khí thải CH4 phát sinh từ trình lên men đường ruột gia súc Thọ Vinh năm 2015 .60 Bảng 3.12: Đặc tính sản lượng KSH số nguyên liệu thường gặp [10] 69 Bảng 3.13: Sản lượng KSH tính cho hộ gia đình 69 Bảng 3.14: Lượng khí sinh tính cho hộ gia đình 70 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DVTM Dịch vụ thương mại Gg Gigagram; 1Gg = 106 kg IPCC Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu KKPT Kiểm phát thải KKKT Kiểm khí thải KNK Khí nhà kính LULUCF Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp NN Nông nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TCTK Tổng Cục Thống THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông T.p Thành phố TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTTH-TK Trung tâm tin học thống UBND Ủy ban nhân dân V-A-C Vườn – Ao – Chuồng V-A-C-B Vườn – Ao - Chuồng - Biogas vi MỞ ĐẦU Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động nhân sinh nói chung, trình phát thải sản xuất nông nghiệp nói riêng trở thành vấn đề lớn quốc gia phát triển Việt Nam nước đánh giá nông, thời kỳ đổi ngành chăn nuôi có bước phát triển nhanh chóng, mô hình trang trại chăn nuôi tập trung nhân rộng toàn quốc Mỗi ngày đàn gia súc, gia cầm Việt Nam thải khoảng 539.733,15 chất thải rắn, khoảng 25-30 triệu khối chất thải lỏng, ước tính năm có 60 triệu phân vật nuôi loại [2] Do tập trung đầu để nâng cao suất chất lượng vật nuôi, phần nhiều trang trại, hộ gia đình chưa trọng đến công tác kiểm soát, quản lý chất thải nên làm phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển bền vững ngành chăn nuôi Chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Nam gây nên ô nhiễm môi trường không khí nước nghiêm trọng đào thải N,P, phát thải khí ammoniac, khí gây mùi khí gây hiệu ứng nhà kính từ chất thải Các hợp chất ô nhiễm môi trường tạo phát thải chuỗi hệ thống từ gia súc, gia cầm, phân, nước tiểu hỗn hợp phân, nước tiểu nước rửa chuồng nuôi Quá trình tạo phát thải chất gây ô nhiễm môi trường phụ thuộc vào thức ăn, đối tượng nuôi, hệ thống quản lý chất thải, điều kiện thời tiết khí hậu [7] Tuy nhiên có nghiên cứu có liên quan đến vấn đề ô nhiễm khí thải chăn nuôi Việt Nam nói chung tổng lượng khí thải phát thải vào môi trường thiệt hại môi trường gây từ chăn nuôi gia súc, gia cầm câu hỏi chưa trả lời Chính nghiên cứu thực nhằm ước tính lượng khí thải phát sinh từ việc chăn nuôi hộ nông dân Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, qua góp phần nâng cao nhận thức vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi nâng cao ý thức người dân việc giảm thiểu nguồn ô nhiễm + BW: trọng lượng vật nuôi, kg + NEma: lượng cô đặc loại thức ăn khác giá trị mặc định Đối với bò sữa trưởng thành ăn loại thức ăn lượng thường cỏ nhiệt đới nên sử dụng công thức dựa theo khả tiêu thụ thức ăn Lượng thức ăn cần thiết cho bò thịt trưởng thành: (29) Trong đó: + DMI: lượng thức ăn khô cần thiết, kg/ngày + BW: trọng lượng vật nuôi, kg + DE%: lượng tiêu thụ, tính tỷ lệ phần trăm lượng tiêu thụ tổng lượng cung cấp thức ăn (thường 45-55% cỏ) [14] 1.1.2.2 Tổng quan phương pháp kiểm khí thải hệ số phát thải chất ô nhiễm hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Nam Trong kiểm khí nhà kính (KNK) quốc gia cho năm 2010, phương pháp bậc sử dụng để đánh giá phân tích nguồn phát thải/hấp thụ Kết phân tích nguồn phát thải lĩnh vực thể bảng 1.12 hình 1.1 [3] Bảng 1.12 Phân tích nguồn phát thải/hấp thụ KNK lĩnh vực Lĩnh vực thải/ hấp thụ Năng lượng Các trình công nghiệp Tiểu lĩnh vực Phát thải/hấp thụ (nghìn CO2tđ) Đốt nhiên liệu 124275 Phát thải phát tán 16895 Vật liệu xây dựng khoáng sản 21172 Công nghiệp hóa chất IE Luyện kim IE Các ngành sản xuất khác NE Sản xuất Halocác-bon SF6 NE Tiêu thụ Halocác-bon SF6 NE 32 Nông nghiệp Tiêu hóa thức ăn 9467 Quản lý phân hữu 8560 Canh tác lúa 44614 Đất nông nghiệp 23812 Đốt savana (đồng cỏ) LULUCF Chất thải Đốt phụ phẩm nông nghiệp 1899 Khác N/O Đất rừng -22543* Đất trồng trọt -4635* Đất đồng cỏ 323 Đất ngập nước 904 Đất 1537 Đất khác 5186 Bãi chôn lấp chất thải rắn 5005 Xử lý nước thải 10281 Đốt chất thải 65 Khác TỔNG Ghi chú: 246830 *: Khối lượng hấp thụ NE: Không ước tính IE: Đã bao gồm nguồn khác N/O: Không xảy Hình 1.1 Phát thải/hấp thụ khí nhà kính năm 2010 theo lĩnh vực [3] 33 Phát thải tiểu lĩnh vực chăn nuôi gia súc cần tính toán sở nguồn số liệu hoạt động ngành chăn nuôi gia súc chủ yếu số loại đầu gia súc toàn quốc từ đơn vị liên quan, hệ thống tiêu thống quốc gia cho lĩnh vực chăn nuôi gia súc (Bảng 1.13) [3] Bảng 1.13 Hệ thống tiêu thống Quốc gia cho lĩnh vực chăn nuôi gia súc (Ban hành kèm theo định số 3201/QĐ/BNN-KH ngày 26 tháng 11 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT) STT Kì Nhóm, tên Phân tổ tiêu cung cấp Mục đích sử dụng, loại Số lượng hình chăn nuôi (doanh trâu nghiệp/trang trại) loại tháng hình kinh tế, tỉnh/T.p Mục đích sử dụng, loại Số lượng hình chăn nuôi (doanh bò nghiệp/trang trại), loại tháng hình kinh tế, tỉnh/T.p Mục đích sử dụng, loại Số lượng hình chăn nuôi (doanh lợn nghiệp/trang trại), loại tháng hình kinh tế, tỉnh/T.p Số lượng gia súc khác (ngựa, dê, cừu, ) Loại gia súc, loại hình chăn nuôi (doanh nghiệp/trang trại), loại hình kinh tế, tỉnh/T.p tháng Cơ quan Nguồn số chủ trì liệu TTTHTK/Cục Chăn nuôi TTTHTK/Cục Chăn nuôi TTTHTK/Cục Chăn nuôi TTTHTK/Cục Chăn nuôi TCTK/Sở NN & PTNT TCTK/Sở NN & PTNT TCTK/Sở NN & PTNT TCTK/Sở NN & PTNT Theo kết thống cho năm 2010, trạng số lượng gia súc Việt Nam thu thập cho kết thu thập (Bảng 1.14) [3] 34 Bảng 1.14 Số đầu gia súc năm 2010 Việt Nam Loại vật nuôi Số lƣợng Bò sữa 128.400 Bò thịt 5.679.900 Trâu 2.877.000 Cừu 78.800 Dê 1.400.000 Lạc đà Ngựa 93.100 La lừa Lợn TT 27.373.300 Nguồn số liệu Trung tâm Thông tin thống kê, Bộ NNPTNT Trung tâm Thông tin thống kê, Bộ NNPTNT Trung tâm Thông tin thống kê, Bộ NNPTNT Niên giám thống kê, Tổng cục Thống Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ, Bộ NNPTNT Không có nguồn cung cấp Niên giám thống kê, Tổng cục Thống Không có nguồn cung cấp Niên giám thống kê, Tổng cục Thống Kết chi tiết phát thải lĩnh vực chăn nuôi gia súc bao gồm tiêu hóa thức ăn quản lý phân bón hữu thể bảng 1.15 [3] Bảng 1.15 Phát thải khí nhà kính năm 2010 lĩnh vực chăn nuôi Đơn vị: nghìn CO2 tương đương Tỷ lệ lĩnh Nguồn phát thải /hấp thụ KNK CH4 N2 O CO2tđ vực nông nghiệp (%) A Tiêu hóa thức ăn 9467 Bò 5399 5399 Trâu 3322 3322 35 9467 10,7 Cừu 827 Dê 127 127 Ngựa 35 35 Lợn 575 575 B Quản lý xử lý chất thải chăn nuôi 2319 6240 8560 Bò 380 380 Trâu 406 406 Cừu 2 Dê 21 21 Ngựa 14 14 Lợn 926 926 Gia cầm 566 566 Kỵ khí 49 49 Các hệ thống lỏng N/O N/O Thu gom lưu giữ dạng khô N/O N/O Khác 6191 6191 0 6109 6109 81 81 Thải hàng ngày Xử lý kỵ khí Hẩm ủ kỵ khí 9,7 Ghi chú: N/O: Không xảy Phần lớn hệ số phát thải sử dụng cho kiểm hệ số mặc định tài liệu hướng dẫn kiểm IPCC Bảng 1.16 mô tả tóm tắt phương pháp, số liệu sử dụng cho lĩnh vực bao gồm lĩnh vực nông nghiệp [3] 36 Bảng 1.16 Tóm tắt phƣơng pháp nguồn số liệu sử dụng Nguồn số liệu Ngành Phƣơng pháp Số liệu hoạt động Hệ số phát thải Các thông số khác Số liệu thống Hầu hết Nhiệt trị đặc Năng lƣợng Bậc quốc gia (Bảng hệ số mặc định trưng quốc gia cân IPCC số nhiên lượng) liệu đặc trưng liệu rắn quốc gia Các Bậc Số liệu thống Các hệ số mặc Không có định IPCC quốc gia trình công nghiệp Nông nghiệp Hầu hết Số liệu thống Hầu hết Giá trị mặc dùng Bậc 1, quốc gia, số liệu từ hệ số mặc định định vài trường quan phủ/ IPCC số IPCC dùng sở công nghiệp hợp Bậc LULUCF liệu đặc trưng quốc gia Kết hợp Số liệu thống Các hệ số mặc Số liệu từ Bậc Bậc quốc gia, số liệu từ định IPCC, kết nghiên quan phủ số liệu từ kết cứu địa phương, số nghiên cứu sử dụng liệu từ kết nghiên cứu Chất thải Hầu hết Số liệu thống Hầu hết Số liệu từ dùng Bậc 1, quốc gia, số liệu từ hệ số mặc định kết nghiên vài hợp Bậc trường quan phủ IPCC, số cứu dùng địa phương, số liệu từ kết sử dụng liệu từ kết quả nghiên cứu nghiên cứu 37 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên 1.2.1.1 Vị trí địa lý Vị trí địa lý huyện Kim Động: phía bắc giáp huyện Khoái Châu huyện Yên Mỹ, phía nam giáp thị Hưng Yên, phía đông giáp huyện Ân Thi, phía tây giáp thành phố Hà Nội Có quốc lộ 39A sông Hồng chạy qua, liền kề với trung tâm tỉnh lỵ Hưng Yên Kim động có 19 đơn vị hành chính, gồm 18 thị trấn với tổng diện tích 114,65 km2 Kim Động huyện thuộc đồng châu thổ sông Hồng, địa hình tương đối phẳng, độ dốc không lớn, từ 1,6 – 3m chia thành vùng rõ rệt: Vùng nội đồng gồm 11 chiếm 70% diện tích tự nhiên; vùng ven đê gồm chiếm 30% diện tích tự nhiên, có hai thôn bãi sông Hồng [8] Thọ Vinh có diện tích đất tự nhiên 350,42 ha, có tọa độ 20°45′10″B 105°59′4″Đ Thọ Vinh có 07 thôn thôn Thọ Quang, Tây Tiến, Tây Thịnh, Phú Khê, Bắc Phú, Nam Phú, Đông Hưng - Phía Đông giáp Đồng Thanh huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên - Phía Tây giáp Hồng Thái huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Phía Nam giáp Phú Thịnh huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên - Phía Bắc giáp Nhuế Dương huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên 38 Hình 1.2 Bản đồ Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên 1.2.1.2 Khí hậu Khí hậu: mang đặc điểm khí hậu Đồng sông Hồng nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh nhiều so với điều kiện trung bình vĩ tuyến; thời kỳ đầu mùa đông tương đối khô, nửa cuối ẩm ướt, mùa hạ nóng ẩm, nhiều mưa, khí hậu biến đổi mạnh Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,2oC Mùa hè nhiệt độ trung bình 30 – 32oC, cao vào tháng nhiệt độ lên tới 38oC Mùa đông nhiệt độ trung bình 17 – 22oC, thấp vào tháng tháng nhiệt độ – 10oC Tổng tích ôn trung bình hàng năm 8503oC [8] Độ ẩm không khí trung bình hàng năm xấp xỉ 85%, cao 90,6%, thấp 60% Tháng tháng ẩm tháng 11 tháng khô [8] Tổng lượng mưa trung bình hàng năm 1700mm Lượng mưa trung bình tháng năm 175mm Mưa tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng Mưa thường xảy trùng với nước lũ sông Hồng lên cao, gây úng lụt ảnh hưởng xấu đến sản xuất sinh hoạt dân cư Nguồn nước sông Hồng nguồn nước chủ yếu cung cấp cho việc tưới bồi đắp phần phù sa cho đồng ruộng [8] 39 Với khí hậu – thủy văn điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng nhiều loại trồng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng, phong phú Song phải có biện pháp phòng chống hạn úng, đồng thời phải xác định cấu mùa vụ trồng hợp lý nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao [8] 1.2.2 Điều kiện kinh tế - hội Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên 1.2.2.1 Dân số Theo thống năm 2015, dân số toàn 7.491 người, 2.035 hộ Mật độ dân số 2.138 người/km2; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2013 1,16% Tổng số 5.790 lao động 1.2.2.2 Kinh tế Kinh tế - hội Thọ Vinh năm 2015 đạt kết sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 20%, đó: - Giá trị sản suất nông nghiệp tăng 13% - Giá trị sản xuất Tiểu thủ công nghiệp tăng 23% - Giá trị thu từ Kinh doanh, Dịch vụ tăng 28% - Hình thành cấu: NN – TTCN – DVTM 21,9% - 23,2% - 54,9% - Thu nhập bình quân đầu người đạt: 30,1 triệu đồng Tỷ lệ làng văn hóa: 87% Tỷ lệ gia đình văn hóa: 89% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1% Tỷ lệ hộ nghèo: 4,83% giảm 1,25% so với năm 2014 a) Nông nghiệp Giá trị sản xuất nông nghiệp năm ước đạt: 39 tỷ 527 triệu đồng tăng tỷ 608 triệu đồng so với năm 2014, 13,2% tăng 3,2% so với KH Cơ cấu tỷ trọng ngành nông nghiệp: Trồng trọt 49,6% - chăn nuôi 50,4% [8]  Trồng trọt Diện tích lúa 336 mẫu, suất bình quân 45,5 tạ/ha (vụ chiêm 58,3 tạ/ha vụ mùa 33,3 tạ/ha) sản lượng đạt 977 tấn, diện tích ngô 65 mẫu, suất bình 40 quân 62,2 tạ/ha, diện tích rau màu loại 20 mẫu, diện tích lạc mẫu, diện tích ăn 146 mẫu tăng 82% so với năm 2014 [8]  Chăn nuôi Chăn nuôi phát triển khá, công tác phòng bệnh trì thường xuyên, làm tốt công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm, nên địa bàn năm qua dịch bệnh xảy [8] b) Ngành nghề tiểu thủ công nghệp Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thu hút nhiều người tham gia mang lại thu nhập cho gia đình, năm 2015 có khoảng 850 lao động tham gia thu nhập bình quân đạt triệu đồng người/tháng Tổng thu nhập ước đạt trên: 41 tỷ đồng tăng 23% với năm 2014 tăng 3% so với KH [8] c) Dịch vụ thƣơng mại Nhân dân địa phương phát huy tính động, nhiều hình thức để tăng phần thu nhập kinh tế gia đình, năm có khoảng 1500 người tham gia buôn bán địa bàn địa bàn, ước thu nhập bình quân 5,5 triệu đồng người/tháng Tổng thu nhập năm 2015 ước đạt: 99 tỷ đồng tăng 28% so với năm 2014 tăng 6% so với KH [8] Tổng thu địa bàn ƣớc đạt: 202 tỷ 247 triệu đồng (Trong thu từ giá trị ngành sản xuất 178 tỷ 555 triệu đồng Thu từ lĩnh vực khác tiền lương, tiền trợ cấp cho đối tượng ước 22 tỷ) d) Giao thông – thủy lợi Giao thông: Đội tự quản làm tốt công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông trục đường 208 qua xã, thực làm tốt công tác đảm bảo an toàn giao thông, giải tỏa cối trồng ven đường giao thông, bờ mương máng xử lý, tháo dỡ mái che, mái vẩy, nhắc nhở hộ bày bán hàng, đỗ loại xe, để nguyên vật liệu làm cản trở giao thông, làm tốt công tác nên năm qua địa bàn không xảy vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng Trong năm 2015 tiến hành xây dựng 3.839m đường thôn, xóm, đường đồng Trong đó, có 1.726m theo chế hỗ trợ xi măng, cát vàng tỉnh huyện, lại nhân dân đóng góp 41 Thủy lợi: Thực kế hoạch nạo vét thủy lợi huyện, UBND lập kế hoạch dự kiến nạo vét kênh ngõ trại với khối lượng khoảng 1.000m3 Triển khai đến thôn chủ động xây dựng kế hoạch nạo vét mương máng nội đồng để chuẩn bị tốt cho công tác sản xuất vụ chiêm xuân năm 2016 [8] 1.2.2.3 Văn hóa hội a) Giáo dục Công tác giáo dục ngành học thực tốt chương trình hội hóa giáo dục, nhân dân địa phương quan tâm đến việc học tập em, từ số trẻ em đến lớp đạt tỷ lệ cao, năm 2015 có 22 học sinh đỗ vào trường Đại học Cao đẳng (Đại học 20, cao đẳng 2), UBND tạo điều kiện cho học sinh làm đủ thủ tục để nhập trường thuận lợi Hội khuyến học hoạt động tốt mang lại hiệu quả, Hội triển khai vận động xây dựng quỹ, để kịp thời động viên khen thưởng thầy cô giáo cháu học sinh có thành tích xuất sắc việc dậy học, em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh đỗ vào trường Đại học, cao đẳng Trường mầm non có 23 cô giáo, 12 lớp với 349 cháu 25 cháu đến học trường, có 105 cháu vào lớp đạt 100%, trường trì tốt nề nếp sinh hoạt tổ chức ăn bán trú cho cháu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm vệ sinh môi trường, trường có giáo viên giỏi cấp huyện, giáo viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến cấp huyện, cô giáo hiệu trưởng chủ tịch UBND huyện tặng giấy khen, trường đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến Trường tiểu học có 28 thầy cô giáo, 15 lớp, 478 học sinh, tỷ lệ lên lớp đạt 99,5%; học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập 132 em đạt 27%, học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập 196 em đạt 41%; học sinh giỏi cấp tỉnh 2; 20 giáo viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua cấp sở thầy cô, 100% giáo viên đạt chuẩn chuẩn 69%; hiệu trưởng nhà trường chủ tịch UBND tỉnh tặng khen; tập thể trường đạt lao động tiên tiến, công đoàn đạt vững mạnh xuất sắc, trường đạt phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ 42 Trường trung học sở có 29 thầy cô giáo, 10 lớp, 341 học sinh, học sinh lên lớp đạt tỷ lệ 99%, học sinh tốt nghiệp phổ thông THCS đạt 98%, trường có 52 cháu thi đỗ vào học THPT đạt 63%, trường có học sinh giỏi tỉnh, 23 học sinh giỏi huyện tất môn, 53 học sinh giỏi trường, 131 học sinh tiên tiến, 100% học sinh có hạnh kiểm tốt, trường xếp thứ 18 trường huyện, trường đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến; trường có 01 giáo viên đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp sở, giáo viên chủ tịch UBND huyện tặng giấy khen, giáo viên giỏi cấp huyện, 12 giáo viên giỏi cấp trường, trường đạt phổ cập giáo dục mức độ 1, đạt phổ cập xóa mù chữ mức độ [9] b) Văn hóa Phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư cấp ngành nhân dân quan tâm, tổ chức thành công ngày hội đại đoàn kết toàn dân khu dân cư Phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, trì tốt đảm bảo chất lượng, có 1710/1932 hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa chiếm tỷ lệ 89% [8] c) Công tác y tế, dân số gia đình  Công tác y tế Trạm y tế hoạt động có nề nếp, trì thời gian thường trực, làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, thực tốt việc khám điều trị trạm, thực tốt công tác vệ sinh môi trường, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm Chủ động làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh, năm người ngộ độc thực phẩm, dịch bệnh xảy ra, tổ chức thực đầy đủ việc tiêm chủng mở rộng, tiêm phòng lao cho 118 cháu, tiêm vắc xin phối hợp cho 330 cháu, uống Sabin 330 cháu, tiêm phòng sởi 246 cháu,tiêm phòng viêm gan B 245 người, tiêm phòng viêm não nhật cho 245 người, tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ mang thai, năm khám điều trị cho 4.568 người, xây dựng xong khu xử lý chất thải y tế trạm [9] 43 d) Công tác vệ sinh môi trƣờng Là nhiệm vụ thiết thực ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe nhân dân, nên cấp, ngành nhân dân địa phương quan tâm, 8 thôn có tổ làm công tác vệ sinh môi trường, tổ tập huấn công tác vệ sinh môi trường trang bị dụng cụ bảo hộ lao động, hàng năm UBND đầu kinh phí san gạt bãi chứa rác thải, mua thuốc để xử lý việc phân hủy loại rác bãi chứa rác toàn xã, thường xuyên cử cán kiểm tra nhắc nhở người thu gom rác thải đổ rác nơi quy định, triển khai dự án phân loại, xử lý rác thải hộ gia đình, từ việc làm công tác vệ sinh môi trường bước đạt hiệu [8] Bảng 1.17: Kết điều tra kinh tế - hội Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên Thôn Thọ Quang Tây Thịnh Tây Tiến Phú Khê Bắc Phú Nam Phú Đông Hƣng Tổng diện tích đất tự nhiên 50,43 78,01 25,43 30,44 60,27ha 35,5ha 70,34 Đất nông nghiệp 22,96 38,7 15,42 29,2 34,52 19,3 36,23 7,43 9,5 4,53 5,7 7,41 6,91 8,62 Lúa, Ngô, nhãn Lúa, nhãn, Đỗ Lúa, Ngô, lạc Lúa, cam, nhãn Lúa, nhãn, khoai lang Lúa, ngô, nhãn Lúa, lạc, nhãn Lợn, Gà, Ngan Lợn, Gà, Trâu Lợn, gà, vịt Lợn, bò, gà Trâu/bò, Lợn, Gà 411 1083 1162 679 1229 Đất trồng quan trọng chăn Lợn,Gà, Lợn, nuôi quan Trâu/bò Gà, trọng Trâu/bò Tổng số Tổng số hộ 994 1933 273 499 110 292 324 190 347 (Nguồn : Kết vấn điều tra Thọ Vinh) 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đoàn Văn Điểm (2011), Báo cáo đánh giá phát thải khí nhà kính từ nông nghiệp lâm nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp giảm thiểu kiểm soát Phạm Bích Hiên (2012), Nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn, Luận án tiến sỹ ngành vi sinh vật học trường Đại học khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Dương Thị Hương (2015), Nghiên cứu xây dựng hệ thống kiểm khí nhà kính chăn nuôi gia súc đề xuất giải pháp quản lý, Luận văn thạc sỹ ngành môi trường trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG Hà Nội Lê Thị Hồng Nhung (2015), Đánh gá khả áp dụng mô hình nông nghiệp không chất thải Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ ngành môi trường trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG Hà Nội Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình công nghệ môi trường, NXB đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Văn Thành, Nguyễn Đức Thịnh (2010), Tài liệu đào tạo xây dựng hầm biogas – Vacvina cải tiến, Trung tâm Nghiên cứu, phát triển cộng đồng nông thôn, Hà Nội Vũ Thị Khánh Vân, Lê Đình Phùng, Vũ Dương Quỳnh, Nguyễn Kiêm Chiến, Vũ Chí Cương, Chu Mạnh Thắng Nguyễn Hữu Cường (2013) Hiện trạng quản lý chất thải ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn trang trại Việt Nam, Nông nghiệp phát triển nông thôn - kỳ - tháng 7/2013 Ủy ban nhân dân Thọ Vinh (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - hội Thọ Vinh huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên năm 2015 Ủy ban nhân dân Thọ Vinh (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - hội tháng đầu năm 2016 Thọ Vinh huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 77 Tiếng Anh 10 B.T.Nijaguna (2006), Biogas Technology, New Age International Publisher 11 Crutzen, P.J., Aselmann, I and Seiler, W (1986), CH4 Production by Domestic Animals, Wild Ruminants, Other Herbivorous Fauna, and Humans, Tellus 38B:271-284 12 Gibbs, M.J and Johnson, D.E (1993), "Livestock Emissions", International CH4 Emissions, US Environmental Protection Agency, Climate Change Division, Washington, D.C., U.S.A 13 Ibrahim, M.N.M (1985), "Nutritional status of draught animals in Sri Lanka", Draught Animal Power for Production, J.W Copland (ed.), ACIAR (Australian Centre for International Agricultural Research), Proceedings Series No 10 ACIAR, Canberra, A.C.T., Australia 14 IPCC (2006), IPCC Guidelines for ational Greenhouse Gas Inventories, (Volume 4) Chapter 4,5,6,7,8,9 & 10 15 J.Arogo, P.W.Westerman, A.J.Heber, A review of ammonia emissions from confined swine feeding operations 16 Kazuyo Yamaji, Toshimasa Ohara, Hajime Akimoto (2003), "A countryspecific, high-resolution emission inventory for CH4 from livestock in Asia in 2000", Atmospheric Environment 37, 4393-4406 17 Kazuyo Yamaji, Toshimasa Ohara, Hajime Akimoto (2004), "Regional-specific emission inventory for NH3, N2O and CH4 via animal farming in South, Southeast and East Asia", Atmospheric Environment 38, 7111-7121 18 WB Faulkner, B.W.Shaw (2008), "Review of ammonia emission factors for United States animal agriculture", Atmosperic Environment 42, 6567-6574 19 WMO & NEP (1996), Guidelines for National Greenhouse Gaz Inventories – Reference Manuel (volume 3), IPCC - NGGIP Publications 78 ... động chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 53 3.2.1 Tính toán lượng NH3 từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng. .. nuôi gia súc, gia cầm xã Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Kiểm kê lượng khí thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất số giải pháp... từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 56 3.2.4 So sánh, đánh giá tải lượng khí thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Thọ Vinh

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w