Phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật về bình đẳng trong việc tiếp cận và kiểm soát nguồn lực giữa nam và nữ trong gia đình, thực trạng thực hiện và biện pháp bảo đảm

19 28 0
Phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật về bình đẳng trong việc tiếp cận và kiểm soát nguồn lực giữa nam và nữ trong gia đình, thực trạng thực hiện và biện pháp bảo đảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỀ BÀI SỐ 05: Phân tích đánh giá quy định pháp luật bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình, thực trạng thực biện pháp bảo đảm NHÓM : 05 LỚP : N05.TL1 Hà Nội - 2022 ĐÁNH GIÁ CỦA STT MÃ SV SV HỌ VÀ TÊN A 10 B SV KÝ ĐÁH GIÁ CỦA GV TÊN C ĐIỂM ĐIỂM (số) (Chữ) GV (Ký tên) 441241 Phạm Minh Trang x Trang 441242 Đỗ Thúy Hằng x Hằng 441302 Đặng Thị Ngọc Mỹ x Mỹ 441315 Bùi Lê Mai Hoa x Hoa 441331 Phạm Vy Ngân x Ngân 441335 Bùi Ngọc Ánh x Ánh 441337 Lê Quỳnh Anh x Anh 441344 Trần Thị Mỹ Trưng x Trưng 441350 Lê Hải Yến x Yến 441359 Nguyễn Thanh Xuân x Xuân BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2022 NHÓM TRƯỞNG Phạm Minh Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bình đẳng giới Hơn nhân gia đình BĐG HN&GĐ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Khái niệm bình đẳng giới, bình đằng giới gia đình Khái niệm bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình Ý nghĩa việc bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình .6 II Phân tích đánh giá quy định pháp luật bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình Quy định pháp luật bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình .7 Đánh giá quy định pháp luật bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình III Thực trạng thực 10 Thành tựu đạt 10 Hạn chế 11 IV Biện pháp bảo đảm 14 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC 19 MỞ ĐẦU Xã hội phát triển, bình đẳng nam nữ cần trọng Sự bình đẳng quyền nghĩa vụ nam nữ, mức độ giải phóng phụ nữ xã hội phản ánh trình độ phát triển xã hội Bình đẳng giới tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển quốc gia Ở nước ta, thời gian qua, thành tựu bình đẳng giới đáng ghi nhận, đặc biệt bình đẳng giới gia đình Gia đình tế bào xã hội Gia đình vững nhân tố quan trọng để ổn định phát triển xã hội Trong trình đại hóa hội nhập, để đáp ứng nhu cầu phát triển gia đình nói chung gia đình hạt nhân nói riêng cần kết hợp hài hịa, bình đẳng nam nữ để phát triển kinh tế, chăm sóc cái, làm việc nhà hưởng thụ phúc lợi xã hội phù hợp với thực tế đời sống Để làm rõ vấn đề này, nhóm em xin chọn đề tài: “Phân tích đánh giá quy định pháp luật bình đẳng việc tiếp cận kiểm sốt nguồn lực nam nữ gia đình, thực trạng thực biện pháp bảo đảm” làm tập nhóm NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Khái niệm bình đẳng giới, bình đằng giới gia đình 1.1 Khái niệm bình đẳng giới Theo khoản Điều Luật BĐG năm 2006: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” 1.2 Khái niệm bình đẳng giới gia đình Dưới góc độ khoa học pháp lý, bình đẳng giới gia đình việc vợ chồng, trai gái, thành viên nam nữ gia đình có vị trí, vai trò ngang nhau, quyền tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển gia đình nhau, quyền thụ hưởng thành phát triển gia đình xã hội ngang nhau, quyền tham gia định vấn đề thân gia đình Trên sở quyền đó, thành viên gia đình tự tham gia vào cơng việc gia đình ngồi xã hội tùy theo khả sở thích mình, tự lựa chọn vai trò giống khác gia đình tùy theo mục đích người, tự lựa chọn cách thức thụ hưởng thành tùy theo sở thích người Tuy nhiên, bình đẳng khơng có nghĩa nhau, đặc điểm sinh học khác tính chất vai trị khác mà có bình đẳng thực chất phù hợp với cá nhân gia đình Khái niệm bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình Bình đẳng việc tiếp cận kiểm sốt nguồn lực nam nữ gia đình nội dung thuộc BĐG gia đình Nguồn lực gia đình bao gồm nguồn lực tài chính, nguồn lực tư liệu sản xuất Kiểm soát nguồn lực hiểu việc định sử dụng nguồn lực nào, người sử dụng nguồn lực Như vậy, bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình hiểu bình đẳng thành viên gia đình, đặc biệt vợ chồng, việc tiếp cận, định sử dụng, quyền sử dụng nguồn lực gia đình Ý nghĩa việc bình đẳng việc tiếp cận kiểm sốt nguồn lực nam nữ gia đình 3.1 Góp phần giải phóng phụ nữ xây dựng thể chế gia đình bền vững - Bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình góp phần giải phóng phụ nữ khỏi lao động việc nhà, đưa họ vào thị trường lao động để có thu nhập, nâng cao vị người phụ nữ, người vợ gia đình Khi đề cao nam giới hạ thấp nữ giới khơng có nữ giới bị ảnh hưởng mà nam giới bị ảnh hưởng theo - Đảm bảo quyền người cá nhân, phụ nữ tôn trọng, xóa bỏ bạo lực gia đình, góp phần xây dựng thể chế gia đình bền vững 3.2 Góp phần quan trọng việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em - Vị người mẹ định thành công học vấn, nghiệp đó, nâng cao vị người mẹ góp phần quan trọng việc ni dạy trẻ - Khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng, thất học, phải lao động sớm trẻ em 3.3 Góp phần tăng chất lượng sống cá nhân tăng trưởng kinh tế đất nước - Địa vị phụ nữ nâng cao tác động tốt đến sức khỏe, môi trường sống thành viên gia đình - Xóa bỏ bạo lực giới, tạo môi trường sống đầm ấm cho thành viên gia đình, nâng cao suất lao động - Phụ nữ học tập, nâng cao lực lao động tạo thu nhập cho gia đình tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế đất nước II Phân tích đánh giá quy định pháp luật bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình Quy định pháp luật bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình Bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực gia đình nam nữ, đặc biệt vợ chồng với sở, yếu tố quan trọng cho bình đẳng giới gia đình bình đẳng giới thực chất ngồi xã hội Ơng Saroj Dash - Quyền giám đốc ActionAid Việt Nam nói: “Phụ nữ người sản xuất nơng nghiệp chủ yếu ni sống gia đình Song, quyền tiếp cận sử dụng công cụ tư liệu sản xuất họ chưa đảm bảo, chí có cịn bị xâm phạm” Thực tế cho thấy gia đình mà vợ chồng tiếp cận, quản lí, định đoạt tài sản chung địa vị người vợ nâng cao, kinh tế đời sống thành viên gia đình phát triển Vì vậy, khoản Điều 18 Luật Bình đẳng giới quy định: “Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình” Trên sở đó, văn pháp luật tiến hành xây dựng, lồng ghép quy định phù hợp để đảm bảo cho bình đẳng giữ nam nữ việc tiếp cận kiểm sốt nguồn lực gia đình Pháp luật Hơn nhân gia đình cơng nhận vợ chồng có quyền sở hữu tài sản chung đồng thời có quyền sở hữu tài sản riêng Đối với việc kiểm soát tiếp cận nguồn lực gia đình, mà cụ thể quyền tài sản chung, pháp luật hôn nhân gia đình quy định rõ: “Vợ, chồng bình đẳng với quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập”1 Khoản Điều 29 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Quy định ghi nhận việc tạo lập đóng góp cơng sức bên hoạt động làm nên khối tài sản chung vợ chồng Quy định vừa vợ chồng có trách nhiệm chăm lo sản xuất, tạo thu nhập phát triển đời sống gia đình đề cao mối quan hệ tình cảm gắn bó vợ chồng Điều nhằm tơn trọng cơng sức đóng góp trình xây dựng kinh tế gia đình Đồng thời, việc xác lập, thực giao dịch có giá trị lớn nguồn sống gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải vợ chồng bàn bạc, thoả thuận Về vấn đề nhà ở, đất đai, Điều 31 Luật Hơn nhân gia đình quy định: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến nhà nơi vợ chồng phải có thỏa thuận vợ chồng” Đồng thời, vấn đề đăng ký quyền sử dụng đất, nhà có tên vợ chồng quy định từ lâu Khi phụ nữ ghi tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà tạo hội cho phụ nữ tiếp cận kiểm soát nguồn lực gia đình Hệ người phụ nữ cảm thấy vị nâng lên làm chủ tài sản gia đình ngang với chồng Từ đó, người phụ nữ tự chủ tự tin việc bàn bạc với chồng để phát triển quản lí kinh tế gia đình, làm cho kinh tế gia đình phát triển, chăm sóc tốt hơn, hơng hí gia đình đầm ấm… Điều góp phần làm thay đổi tính gia trưởng phận nam giới - yếu tố làm nên bất bình đẳng giới gia đình Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, việc ghi tên vợ chồng sổ đỏ vấn đề mới, cụ thể hóa từ lâu văn quy định pháp luật đất đai Ngay từ thi hành, Luật Đất đai năm 2013 đưa quy định vấn đề để đảm bảo quyền bình đẳng giới.2 Việc quy định phù hợp với thực tiễn yếu tố gây cản trở lớn đến bình đẳng giới gia đình việc đa số phụ nữ khơng có tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà Trong gia đình, khơng thực làm chủ nguồn đất đai, tư liệu, cơng cụ sản xuất người phụ nữ ln vị phụ thuộc Họ không chủ động việc lập kế hoạch phát triển kinh tế gia đình vay vốn để đầu tư cho sản xuất, trồng gì, ni gì…3 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định vấn đề đăng ký quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản: “Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung Văn Tuấn, “Ghi tên vợ, chồng sổ đỏ đảm bảo quyền bình đẳng giao dịch đất đai”, Thời báo Tài Việt Nam, https://thoibaotaichinhvietnam.vn/ghi-ten-vo-chong-trong-so-do-dam-bao-quyen-binh-dang-trong-giao-dich-datdai-63896.html, truy cập ngày 16/02/2022 TS Ngơ Thị Hường (2012), “Bình đẳng giới gia đình”, Tạp chí Luật học số 05/2012, Tr.43 vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác” Những quy định nhằm bảo đảm khả kiểm soát tài sản vợ, chồng khả sử dụng, hưởng thụ định đoạt tài sản Các sách làm thay đổi tiếp cận kiểm soát nguồn lực thành viên nam thành viên nữ gia đình làm thay đổi cán cân quyền lực thành viên gia đình mang lại ý nghĩa sâu sắc bình đẳng giới phúc lợi gia đình Trao cho phụ nữ quyền tiếp cận kiểm soát nguồn lực nhằm tạo quyền cho họ, nâng cao việc phân bổ đầu tư nguồn lực gia đình cho Có thể nói, bình đẳng tài sản vợ chồng pháp luật điều kiện tiên để xác lập quyền bình đẳng kinh tế vợ chồng thực tiễn mà tài sản lại nguồn lực kinh tế gia đình Do đó, cơng nhận bảo vệ quyền bình đẳng sở hữu tài sản vợ chồng sở cho quyền bình đẳng việc tiếp cận kiểm sốt nguồn lực gia đình, sở có bình đẳng giới gia đình Đánh giá quy định pháp luật bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình 2.1 Những ưu điểm quy định pháp luật Thứ nhất, quy định pháp luật vấn đề bình đẳng tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình văn pháp luật sách lĩnh vực thể rõ quan điểm, chủ trương Đảng sở pháp lý Nhà nước nỗ lực Việt Nam việc thực cam kết quốc gia thành viên công ước luật pháp quốc tế BĐG, Công ước Liên hiệp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Cương lĩnh Tuyên bố Hành động Bắc Kinh, Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) Thứ hai, sở quy định Luật Bình đẳng giới năm 2006, văn pháp luật nhiều lĩnh vực có lồng ghép, cụ thể hóa vấn đề bình đẳng tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình nói riêng bình đẳng giới gia đình nói chung, quy định văn phù hợp với thực tế xảy Đồng thời, việc lồng ghép vấn đề văn pháp luật trình xây dựng sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế – xã hội thực tốt, tạo tiền đề để thực thi bình đẳng ngày hiệu hơn, Khoản Điều 34 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 10 sách liên quan đến vấn đề bình đẳng giới cho người dân vai trị, vị trí nam nữ bình đẳng Kết thực sách tác động lớn đến đời sống kinh tế hộ gia đình góp phần tích cực việc thực quyền bình đẳng hộ gia đình Thứ ba, quy định pháp luật nhìn nhận trọng tâm vấn đề để đảm bảo bình đẳng, cơng nguồn lực nam nữ gia đình Thứ tư, việc quy định rõ ràng, cụ thể vấn đề tiếp cận kiểm soát nguồn lực gia đình giữ nam nữ tạo sở pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nam nữ vấn đề kiểm soát nguồn lực gia đình Thứ năm, quy định pháp luật phần khơng thể thiếu để góp phần chuyển đổi nhận thức vai trò giới 2.2 Những hạn chế quy định pháp luật Bên cạnh ưu điểm, quy định pháp luật bình đẳng việc tiếp cận kiểm sốt nguồn lực nam nữ gia đình cịn số hạn chế gây khó khăn việc áp dụng đời sống Thứ nhất, quy định pháp luật vấn đề cịn mang tính hình thức chủ yếu, chế tài xử phạt chưa đủ để răn đe mà quy định nằm trang giấy Do đó, việc thực quy định thực tế chưa thực tốt, gây khó khăn cho việc tiến đến mục tiêu bình đẳng giới thực chất Thứ hai, pháp luật chưa thực coi trọng chưa thực cách triệt để sống hôn nhân gia đình đời sống nhân gia đình việc thường giải phương diện tình cảm, có diện pháp luật, vậy, quy định việc tiếp cận kiểm sốt nguồn lực gia đình chưa thực có ích nhiều người Thứ ba, dù có quy định có lồng ghép nhiều văn pháp luật sách nhiều lĩnh vực, vấn đề bình đẳng tiếp cận kiểm sốt nguồn lực gia đình nam nữ chưa có hướng dẫn cụ thể việc thực quy định III Thực trạng thực Thành tựu đạt Hiện nay, có bình đẳng việc tiếp cận nguồn lực phát triển gia đình Kết bình đẳng giới gia đình thể qua khía cạnh giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; nâng cao quyền kinh tế cho phụ nữ, tăng cường tiếp cận phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số nguồn lực kinh tế, thị trường lao động; trọng phát triển nguồn 10 11 nhân lực nữ chất lượng cao Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 (Tổng điều tra) Tổng cục Thống kê cho thấy, nữ giới chiếm đến 47,3% lực lượng lao động nước Tính đến tháng 10/2019, có khoảng 285,6 nghìn doanh nghiệp nữ doanh nhân đứng đầu, chiếm 24% tổng số doanh nghiệp nước Tỷ lệ nữ giới biết chữ độ tuổi từ 15-60 đạt 97, 33%, tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 54, 25%, tỷ lệ tiến sỹ đạt 30, 8%.5 Sự đời pháp lệnh dân số, Luật bình đẳng giới, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em giúp gia đình thành thị nơng thơn có nhận thức đắn bình đẳng giới Từ đó, gia đình tình trạng phân biệt đối xử trẻ em trai trẻ em gái giảm đáng kể Nhà nước thực nhiều sách học trường tiểu học công lập khơng phải đóng phí để tạo điều kiện cho trẻ em trai trẻ em gái gia đình đến trường học tập Gia đình nông thôn vùng dân tộc thiểu số quan tâm tới việc học tập trẻ em gái trẻ em trai Nên số lượng trẻ em gái tham gia học tập tăng lên Trẻ em gái tạo điều kiện bình đẳng với trẻ em nam nâng cao trình độ văn hóa trình độ học vấn Tỷ lệ trẻ em gái biết chữ số người biết chữ tăng lên đáng kể.6 Hạn chế 2.1 Khoảng cách giới tiếp cận sử dụng đất đai Nam giới chiếm ưu kiểm soát đất đai tài sản có giá trị khác Nam giới có hội tiếp cận kiểm soát đất sản xuất 24,8% so với 4,8% nữ giới Có khoảng gần 80% chủ hộ nam giới so với 20% chủ hộ nữ giới, thực tế phần lớn nam giới người đứng tên giấy tờ nhà đất Đặc biệt nông thôn, đa số trường hợp nhà đất tài sản thừa kế bố mẹ chia cho trai họ lập gia đình tách riêng, tỷ trọng nam giới đứng tên chủ sở hữu nhà cao Theo số liệu điều tra gia đình Việt Nam (1998-2000), 79,7% hộ gia đình đồng 82,1% hộ gia đình trung du – miền núi có nam giới người đứng tên sở hữu nhà đất ở, thành phố, tỷ lệ chiếm 49,8% Cũng tương tự vậy, 78,9% người đứng tên giấy chứng nhận quyền sở hữu đất canh tác hộ gia 5Đỗ Thu Hương, Lê Thị Thu Trang (2021), “Bình đẳng giới nhìn lại chặng đường 10 năm nỗ lực”, Con số kiện, Vấn đề bình đẳng giới trẻ em trai trẻ em gái gia đình nay, 11 12 đình nơng thơn người chồng khơng có khác biệt đáng kể người Kinh người dân tộc thiểu số.7 Thực tế, gia đình cịn sản xuất nơng nghiệp, chủ hộ có vai trị lớn việc điều hành, tổ chức sản xuất, phân phối sản phẩm Từ đặt hàng loạt vấn đề: đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp thông tin, chuyển giao kỹ thuật, cho hộ nông dân, mà trước hết nhằm vào đối tượng chủ hộ Nhiều nhà nghiên cứu quản lí cho nam giới chủ hộ, người định cơng việc hộ, cịn phụ nữ người thừa hành, phụ thuộc vào định nam giới Từ quan niệm trên, sách phát triển nông nghiệp, nông thôn thường nhằm vào nam giới, điều làm cho phụ nữ bị hạn chế bị loại trừ việc định liên quan đến lĩnh vực sản xuất, hoạt động kinh tế đời sống họ Gia đình hai vợ chồng đứng tên sổ đỏ đất đai nhà Luật pháp cho phép hai người đứng tên sổ đỏ người phụ nữ lại khơng sử dụng, khơng biết đến quyền để mang lại bình đẳng cho Để đến có vấn đề pháp lí xảy (ví dụ li hơn, vay vốn ngân hàng …) phụ nữ hồn tồn người chịu thiệt thịi sau bao năm làm việc cống hiến vất vả cho gia đình Việc nam giới đứng tên sổ đỏ cịn có nguyên nhân xuất phát từ phong tục: nhà đất đai vốn trước thường người chồng kế thừa từ bố mẹ, gia đình chồng chia cho đôi vợ chồng từ lấy nhau, nên người chồng đứng tên chủ sở hữu điều dễ hiểu Khi tìm hiểu số chủ hộ nữ, hầu hết họ hoàn cảnh đặc biệt (chồng cán bộ, công chức, làm ăn xa nhà; li hôn; chồng chết tài sản đất đai, nhà cửa gia đình vợ cho, thân vợ có từ chưa kết ), trường hợp hai vợ chồng chung sống làm ăn địa phương mà người vợ lại đứng tên chủ hộ hai vợ chồng đứng tên chủ hộ Tuy nhiên, với việc đa số nam giới đứng tên chủ hộ, sổ đỏ… thực hạn chế việc chủ động, tích cực phụ nữ hoạt động sản xuất, kinh doanh Thực tế vay vốn, thực giao dịch khác, phụ nữ thường bất lợi nam giới họ không đứng tên chủ sở hữu, đồng sở hữu tài sản đem chấp đem làm chứng chứng minh tín chấp đáp ứng yêu cầu thủ tục đảm bảo đủ điều kiện để vay vốn, hoàn thành giao dịch 2.2 Khoảng cách giới việc tiếp cận, quản lí kiểm sốt tiền bạc, nguồn vốn gia đình Lê Ngọc Văn, Biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011, tr.430 12 13 Theo điều tra, tỉ lệ người vợ quản lí tiền gia đình cán bộ, viên chức, kinh doanh … cao so với gia đình có sản xuất nơng nghiệp Điều lại thêm chứng tỏ, trình độ nhận thức hiểu biết cao người phụ nữ có vai trị trao vai trị gia đình Nhưng quản lí tiền định chi tiêu lại hai lĩnh vực hoàn toàn khác Người phụ nữ nắm giữ quản lí tiền gia đình quyền định sử dụng đồng tiền vào việc lại khơng hồn tồn thuộc họ Đây nghịch lí, người trực tiếp quản lí kiểm sốt tiền, người góp phần làm tiền lại khơng hồn tồn định sử dụng đồng tiền Các nghiên cứu cho thấy việc định chi tiêu gia đình, chi khoản lớn thường có bàn bạc vợ chồng Tuy nhiên, trường hợp chưa có thống hai vợ chồng định cuối thường thuộc ý người chồng Trong giai đoạn xã hội chuyển đổi nay, mức độ định, tượng hợp lí, thể tính phụ nữ truyền thống, nhẫn nhịn đề cao bình yên gia đình Điều kiện kinh tế thị trường, điều kiện xã hội ngày phát triển, biến đổi không ngừng làm cho giá trị truyền thống khơng cịn ngun vẹn, gia đình hạt nhân phải đối mặt với nhiều áp lực Việc tiếp cận, quản lí kiểm sốt nguồn lực khơng cịn hồn tồn phù hợp Vì mang lại thiệt thòi, bất lợi cho phụ nữ Rõ ràng thực tiễn cần có thay đổi trước hết nếp nghĩ, cách nhìn hành động cụ thể từ phía xã hội để phụ nữ ngày bình đẳng với nam giới điều kiện 2.3 Khoảng cách giới thị trường lao động Gần 70% phụ nữ có khoảng 48% nam giới làm cơng việc trả lương thấp Thậm chí, phụ nữ bị trả lương thấp so với nam giới họ làm tính chất cơng việc, trình độ kinh nghiệm.8 2.4 Khoảng cách giới giáo dục Theo kết điều tra mức sống hộ gia đình (2012), tỷ lệ dân số biết chữ từ 10 tuổi trở lên nhóm hộ thành thị chiếm 96,1% so với 92,0% nhóm nơng thơn; chênh lệch nam nữ khu vực thành phố có 3,2 điểm (97,8% nam Ths Phan Thuận, Khoảnh cách giới tiếp cận nguồn lực phát triển nông thôn số nước phát triển, Học viện Chính trị khu vực IV 13 14 94,6% nữ) chênh lệch khu vực nông thôn 6,2 điểm (95,25 nam 89,0% nữ).9 Tính chất bảo thủ phân công lao động truyền thống theo giới mức độ khác bảo lưu phận gia đình Việt Nam làm hạn chế hội học hành trẻ em gái, cản trở phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội có địa vị, thu nhập bình đẳng nam giới Sự chênh lệch chủ yếu phụ nữ cịn đảm nhiệm cơng việc nội trợ, chăm sóc ngồi vai trị sản xuất công tác nam giới 2.5 Khoảng cách giới dịch vụ tài khoa học cơng nghệ Chỉ có 20% nữ chủ hộ có sử dụng tín dụng so với gần 40% nam chủ hộ Việc tiếp cận công nghệ yếu tố quan trọng để cải thiện suất lao động, tỷ lệ nữ chủ hộ sử dụng giới hóa chiếm tỷ lệ khoảng 36% so với 46% nam chủ hộ IV Biện pháp bảo đảm Gia đình nơi xóa bỏ định kiến giới, làm thay đổi định đầu tư bất bình đẳng nam nữ Việc đầu tư nguồn lực gia đình bình đẳng vợ chồng, trai gái tạo hội cho nam giới nữ giới học tập nâng cao trình độ (văn hóa, nghề nghiệp), tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe Từ đó, tạo điều kiện cho nữ giới có đủ khả tri thức, sức khỏe tham gia thị trường lao động, kể thị trường lao động địi hỏi trình độ cao Thứ nhất, nâng cao nhận thức BĐG sách, pháp luật Việt Nam Báo cáo số BĐG toàn cầu 2018, dựa vào kết đánh giá 149 quốc gia tiến BĐG, Việt Nam xếp thứ 77/149 quốc gia Thành tựu chứng minh kết quan trọng bảo đảm BĐG nước ta Tuy nhiên, để thúc đẩy vấn đề bảo đảm BĐG Việt Nam, cần nâng cao nhận thức cá nhân, quan (xây dựng pháp luật) vấn đề Việc nâng cao thực thông qua truyền thông, tập huấn phổ biến kiến thức BĐG, lồng ghép chương trình đạo tạo trường học Thứ hai, thúc đẩy lồng ghép BĐG xây dựng sách, pháp luật Nội dung lồng ghép vấn đề BĐG xây dựng văn quy phạm pháp luật, gồm: (1) Xác định nội dung liên quan đến vấn đề BĐG vấn đề bất BĐG, phân biệt đối Tổng Cục Thống kê: Kết điều tra mức số hộ gia đình năm 2012, Hà Nội, 2013, tr.67 14 15 xử giới (2) Quy định biện pháp cần thiết để thực BĐG để giải vấn đề bất BĐG, phân biệt đối xử giới; dự báo tác động quy định nam nữ sau ban hành (3) Xác định nguồn nhân lực, tài cần thiết để triển khai biện pháp thực BĐG để giải vấn đề bất BĐG, phân biệt đối xử giới Trong sách, pháp luật Việt Nam nay, xác định nội dung liên quan đến BĐG, phân biệt đối xử giới cịn có điểm chưa đầy đủ, ví dụ, quy định việc nghỉ sinh, chăm sóc sau sinh hầu hết thuộc người phụ nữ, nam giới có điều kiện tham gia vào thời gian ỏi buổi tối Về đánh giá tác động biện pháp BĐG cịn hình thức, thiếu thơng tin khoa học, khách quan Vì vậy, xây dựng sách pháp luật phải coi trọng lồng ghép BĐG nhằm thu hẹp khoảng cách nhóm khác xã hội, hướng đến bảo đảm quyền người lĩnh vực đời sống Thứ ba, thúc đẩy thực thi sách, pháp luật BĐG cá nhân, tổ chức xã hội Bảo đảm BĐG xây dựng pháp luật chưa đủ, tiền đề, cịn giải pháp quan trọng phải trì người dân phải nỗ lực nghiêm chỉnh thực sách bảo đảm BĐG quy định Trong lĩnh vực đất đai quy định “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi tên vợ chồng”, thực tế vấn đề “xa vời” nhiều chị em địa phương Lý họ chưa biết quyền ảnh hưởng mạnh mẽ tập quán, luật tục địa phương rào cản Thứ tư, thúc đẩy xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở việc thực sách, pháp luật BĐG Định kiến xã hội (phong tục tập quán lạc hậu) yếu tố chủ yếu dẫn đến tình trạng bất bình đẳng Trong xã hội Việt Nam tồn nhiều tư tưởng, tập quán lạc hậu như: trọng nam khinh nữ, tư tưởng gia trưởng… hạn chế bảo đảm BĐG nước ta Ví dụ, để bảo đảm BĐG lĩnh vực thừa kế, cần loại bỏ định kiến “con gái người ta” để thực việc chia tài sản thừa kế trai gái Thứ năm, khôi phục hương ước tiến bộ, phù hợp có tác dụng thúc đẩy thực BĐG sách, pháp luật 15 16 Bên cạnh định kiến xã hội, cộng đồng cịn trì nhiều hương ước tiến bộ, phù hợp có tác dụng thúc đẩy BĐG, như: thực BĐG, phịng chống bạo lực gia đình Ví dụ, Điều 11- Hương ước thôn Lương Thịnh, ban hành kèm theo Quyết định số 1932/QĐ-UBND ngày 17/9/2018 Ủy ban nhân dân huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa ví dụ điển hình Tại Hương ước quy định: 1) Tạo điều kiện cho thành viên gia đình nâng cao nhận thức, hiểu biết tham gia hoạt động BĐG, phòng chống bạo lực gia đình Các cá nhân, đặc biệt nam giới cần tích cực chủ động tham gia phong trào xã hội địa phương, sinh hoạt câu lạc bộ, học tập kiến thức gia đình, BĐG, quyền phụ nữ phòng, chống bạo lực gia đình thơng qua truyền thơng Bản thân người phụ nữ cần hiểu quyền trách nhiệm cơng tác BĐG phịng, chống bạo lực gia đình Cần có kiến thức kỹ phịng tránh, tự bảo vệ trước có trợ giúp từ phía đồn thể xã hội 2) Giáo dục thành viên gia đình có trách nhiệm chia sẻ phân cơng hợp lý cơng việc gia đình; thực quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, BĐG, phịng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác 3) Đối xử công bằng, tạo hội trai, gái học tập, lao động tham gia hoạt động khác Cuối cùng, thúc đẩy việc đơn đốc, theo dõi thi hành sách, pháp luật BĐG quan nhà nước có thẩm quyền.10 Một giải pháp then chốt góp phần bảo đảm BĐG sách pháp luật phải nâng cao ý thức, trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan hành chính, quan tư pháp) theo dõi, thi hành pháp luật Trong trình theo dõi, thi hành pháp luật, phát vi phạm bảo đảm BĐG phải xử lý nghiêm minh Tóm lại, nói đến BĐG nói đến bình đẳng quyền phụ nữ với nam giới nói riêng nhóm với xã hội nói chung Chính vậy, góc độ chung nhất, đấu tranh cho BĐG đấu tranh cho quyền người phụ nữ/nhóm yếu ngược lại Sự đấu tranh hiệu cho BĐG lồng ghép giới xây dựng sách, pháp luật, đẩy mạnh trách nhiệm thực thi 10 https://tcnn.vn/news/detail/48247/Giai-phap-bao-dam-binh-dang-gioi-trong-chinh-sach-phap-luat-hien-nay.html 16 17 pháp luật BĐG chủ thể có thẩm quyền, nâng cao ý thức, hiểu biết thực sách BĐG người dân KẾT LUẬN Như vậy, bình đẳng giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình có ý nghĩa quan trọng thành viên gia đình, từ địi hỏi phải nâng cao nhận thức vị trí, vai trị người phụ nữ Gia đình phân bổ nguồn lực đầu tư cho nam giới nữ giới biện pháp đảm bảo cơng giới Cơng giới tiến tới bình đẳng giới Tuy nhiên, định đầu tư gia đình bình đẳng nam nữ lại đặt khuôn khổ cộng đồng, phản ánh tác động động khuyến khích mà thể chế sách xác lập Nền kinh tế định nhiều hội mà người nâng cao mức sống mình, sách phát triển kinh tế có tác động mạnh mẽ đến bình đẳng giới Do vậy, gia đình đưa định đầu tư nguồn lực bình đẳng nam nữ cần phải có nhận thức đắn, có tầm nhìn chiến lược lợi ích chiến lược cá nhân, gia đình xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 18 * Văn quy phạm pháp luật Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Luật đất đai năm 2013 * Tài liệu tham khảo khác TS Ngô Thị Hường (2012), “Bình đẳng giới gia đình”, Tạp chí Luật học số 05/2012, Tr.43 Văn Tuấn, “Ghi tên vợ, chồng sổ đỏ đảm bảo quyền bình đẳng giao dịch đất đai”, Thời báo Tài Việt Nam, (https://thoibaotaichinhvietnam.vn/ghiten-vo-chong-trong-so-do-dam-bao-quyen-binh-dang-trong-giao-dich-dat-dai63896.html) Vấn đề bình đẳng giới trẻ em trai trẻ em gái gia đình nay, (https://123docz.net/document/282523-van-de-binh-dang-gioi-giua-tre-em-trai-va-treem-gai-trong-gia-dinh-hien-nay.htm) Lê Ngọc Văn, Biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011, tr.430 Ths Phan Thuận, Khoảnh cách giới tiếp cận nguồn lực phát triển nông thôn số nước phát triển, Học viện Chính trị khu vực IV Tổng Cục Thống kê: Kết điều tra mức số hộ gia đình năm 2012, Hà Nội, 2013, tr.67 10 https://tcnn.vn/news/detail/48247/Giai-phap-bao-dam-binh-dang-gioi-trong-chinhsach-phap-luat-hien-nay.html PHỤ LỤC 18 19 Bảng Người đứng tên giấy tờ sở hữu nhà ở, đất đai - theo giới tính Đơn vị tính: % Người đứng tên Các gia đình có sản xuất nơng nghiệp Các gia đình khơng sản xuất nơng nghiệp Trung bình Vợ 8,2% Chồng 77% Cả hai 9,3% Người khác 5,5% 15,5% 67% 15,7% 1,8% 11,85% 72% 12,5% 3,65% Bảng Người quản lí tiền gia đình - theo giới tính Đơn vị tính: % Người quản lí tiền Vợ Chồng Cả hai Các gia đình có sản xuất nơng nghiệp Các gia đình khơng sản xuất nơng nghiệp Trung bình 49% 9,15% 35,4% Của người giữ 6,45% 53% 9,45% 34,35% 3,2% 51% 9,3% 34,88% 4,83% 19 ... .6 II Phân tích đánh giá quy định pháp luật bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình Quy định pháp luật bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình... việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình 2.1 Những ưu điểm quy định pháp luật Thứ nhất, quy định pháp luật vấn đề bình đẳng tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình văn pháp luật sách... Quy định pháp luật bình đẳng việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nam nữ gia đình Bình đẳng việc tiếp cận kiểm sốt nguồn lực gia đình nam nữ, đặc biệt vợ chồng với sở, yếu tố quan trọng cho bình đẳng

Ngày đăng: 31/03/2022, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan