1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

khảo sát, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi tại nhà máy chế biến tinh bột sắn hóa quỳ như xuân, thanh hóa

29 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 71,38 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I. CỞ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1. Khái quát chung về người lao động và người sử dụng lao động 4 1.2. Khái quát chung về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi. 5 1.3. Quy định cơ bản của pháp luật lao động về thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi. 6 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ THỜI GIAN NGHỈ NGƠI TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN HÓA QUỲ. 12 2.1. Tổng quan về nhà máy chế biến tinh bột sắn Hóa Quỳ. 12 2.2. Báo cáo kết quả khảo sát việc chấp hành pháp luật về thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Hóa Quỳ. 13 2.3. So sánh, đánh giá việc chấp hành pháp luật về thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Hóa Quỳ. 16 CHƯƠNG III. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ 19 3.1. Kiến nghị giải pháp 19 3.2. Kết luận 23 LỜI CẢM ƠN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Tiểu luận - Luật lao động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Linh MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp QTNL 13C Tiểu luận - Luật lao động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Linh LỜI MỞ ĐẦU Lao động giữ vai trò quan trọng lịch sử loài người, lao động điều kiện toàn đời sống người trình lao động người tác động trực tiếp vào giới xung quanh mục đích q trình lao động thể kết Nhờ có lao động mà người tách khỏi giới động vật, đồng thời biết vận dụng quy luật thiên nhiên để chinh phục Điều khẳng định lao động có ý chí, có mục đích người nhằm tạo giá trị sử dụng định Lao động tạo giá trị cải vật chất giá trị tinh thần xã hội, lao động có suất, chất lượng, hiệu nhân tố định phát triển Với tư tưởng chiến lược người phát huy nhân tố người, quy phạm pháp luật luật lao động thể chủ trương, đường lối Đảng giải phóng phát triển nguồn nhân lực dồi đất nước, khuyến khích sử dụng tiềm lao động xã hội, tạo điều kiện môi trường cho người lao động làm việc, đảm bảo tối thiểu việc làm, trả cơng lao động, an tồn vệ sinh lao động, kết hợp hài hòa sách kinh tế sách xã hội Coi trọng bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nhằm phát triển sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, phục vụ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Quyền lao động nghỉ ngơi quyền người lao động nước giới coi trọng, nước ta sau giành độc lập, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến lợi ích người lao động Điều thể hiến pháp, luật lao động, pháp luật thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi quy định quan trọng pháp luật lao động Với đề tài khảo sát, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi Nhà máy chế biến tinh bột SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp QTNL 13C Tiểu luận - Luật lao động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Linh sắn Hóa Quỳ - Như Xuân, Thanh Hóa, em xin nêu nội dung quy định pháp luật thời làm việc thời gian nghỉ ngơi cho người lao động việc áp dụng quy định vào nhà máy chế biến tinh bột sắn Hóa Quỳ để thấy thực trạng chấp hành pháp luật lao động cụ thể doanh nghiệp Hiện nay, tình trạng vi phạm lĩnh vực ngày nhiều phổ biến, vi phạm thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi chủ yếu vi phạm như: Tăng thời gian làm việc tiêu chuẩn, tăng số làm thêm vươt mức cho phép, giảm cắt bớt thời gian nghỉ ngơi người lao động…Các vi phạm xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng mà tác động đến gia đình phần đến xã hội nói chung Một ngun nhân dẫn đến đình cơng xuất phát từ lý Với đề tài em xin kiến nghị số giải pháp để giảm bớt tình trạng nêu Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, với cương vị sinh viên ngồi ghế nhà trường với lượng kiến thức ỏi nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp, nhận xét thầy để làm em hoàn thiện Em xin kính chúc thầy, sức khỏe, tiếp tục có cống hiến to lớn cho nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp QTNL 13C Tiểu luận - Luật lao động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Linh NỘI DUNG CHƯƠNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung người lao động người sử dụng lao động Người lao động người đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động giao kết hợp đồng lao động (theo Điều Luật lao động) Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân, cá nhân phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn sử dụng trả công lao động (theo Điều Luật lao động) Người lao động người sử dụng lao động có quan hệ với thơng qua hợp đồng lao động Hợp đồng lao động hiểu thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Hợp đồng lao động thể quan hệ người sử dụng lao động người lao động, gọi quan hệ lao động Theo nghĩa rộng quan hệ lao động hiểu quan hệ người với người hình thành trình lao động, mặt biểu quan hệ sản xuất, nhìn chung phương thức sản xuất có loại quan hệ lao động tiêu biểu thích ứng với Trong kinh tế thị trường đại, quan hệ liên quan đến việc sử dụng lao động phong phú như: Quan hệ hợp tác xã, hợp đồng khoán việc, doanh nghiệp…Mỗi loại quan hệ có đặc điểm, thuộc tính riêng Theo nghĩa hẹp quan hệ xã hội phát sinh trình thuê mướn sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động Hiện quan hệ người sử dụng lao động người lao động ngày cải thiện thông qua pháp luật lao động, khơng đơn giản quan hệ chủ tớ doanh nghiệp, hay xí nghiệp, nhà máy, mà quan hệ khác phát sinh tồn q trình mà người lao động người sử dụng lao động tương tác với SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp QTNL 13C Tiểu luận - Luật lao động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Linh 1.2 Khái quát chung thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi Trong quan hệ lao động, thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi hai khái niệm khác có mối quan hệ mật thiết với nhau, tách rời luật lao động Trên thực tế, khơng có làm việc mà không nghỉ ngơi ngược lại, với người khơng làm việc nghỉ ngơi khơng đặt ra, điều kiện Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, cạnh tranh khốc liệt người làm cho người lao động làm việc với cường độ cao Do nhu cầu làm việc nghỉ ngơi ngày trở nên cấp thiết Thời gian làm việc khoảng thời gian cần đủ để suất lao động hoàn thành, thời gian nghỉ ngơi khoảng thời gian cần thiết để người lao động tái sản xuất lại sức lao động hao phí nhằm đảm bảo trình lao động diễn liên tục Dưới góc độ pháp lý, thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi biểu dạng quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật lao động Quan hệ thể ràng buộc trách nhiệm người lao động người sử dụng lao động Khi tham gia quan hệ này, người lao động phải trực tiếp hoàn thành nghĩa vụ lao động mình, phải tuân thủ quy định nội có quyền hưởng thành khoảng thời gian Ngồi thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi, người lao động tự sử dụng khoảng thời gian theo ý muốn thân Và góc độ thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi hiểu sau: Thời gian làm việc khoảng thời gian pháp luật quy định thỏa thuận bên, thời gian người lao động phải có mặt địa điểm để thực công việc, nhiệm vụ giao phù hợp với quy định pháp luật thỏa thuận hợp đồng lao động Thời gian nghỉ ngơi khoảng thời gian người lao động khơng phải thực nghĩa vụ lao động có quyền sử dụng khoảng thời gian theo ý SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp QTNL 13C Tiểu luận - Luật lao động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Linh muốn Là chế định pháp luật, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi bao gồm tổng thể quy định pháp luật quy định thời gian người lao động làm việc, phải thực nghĩa vụ giao khoảng thời gian cần thiết để người lao động nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe tái sản xuất sức lao động Tóm lại, dù thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi có xem xét góc độ để tìm khoảng thời gian làm việc hợp lý, thời gian nghỉ ngơi thích hợp nhằm tăng suất lao động bảo vệ sức khỏe cho người lao động 1.3 Quy định pháp luật lao động thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi a Quy định thời gian làm việc Theo chương VII luật lao động năm 2012 thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi quy định sau: Điều 104 Thời làm việc bình thường Thời làm việc bình thường không 08 01 ngày 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo ngày tuần; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường khơng q 10 01 ngày, không 48 01 tuần Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 Thời làm việc không 06 01 ngày người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Điều 105 Giờ làm việc ban đêm Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp QTNL 13C Tiểu luận - Luật lao động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Linh Điều 106 Làm thêm Làm thêm khoảng thời gian làm việc ngồi thời làm việc bình thường quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể theo nội quy lao động Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đủ điều kiện sau đây: a) Được đồng ý người lao động; b) Bảo đảm số làm thêm người lao động khơng q 50% số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng q 12 01 ngày; không 30 01 tháng tổng số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm khơng q 300 01 năm; c) Sau đợt làm thêm nhiều ngày liên tục tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động nghỉ bù cho số thời gian không nghỉ Điều 107 Làm thêm trường hợp đặc biệt Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày người lao động không từ chối trường hợp sau đây: Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng khẩn cấp quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật; Thực cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thảm họa b Quy định thời gian nghỉ ngơi Được quy định sau: SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp QTNL 13C Tiểu luận - Luật lao động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Linh Điều 108 Nghỉ làm việc Người lao động làm việc liên tục 08 06 theo quy định Điều 104 Bộ luật nghỉ 30 phút, tính vào thời làm việc Trường hợp làm việc ban đêm, người lao động nghỉ 45 phút, tính vào thời làm việc Ngồi thời gian nghỉ quy định khoản khoản Điều này, người sử dụng lao động quy định thời điểm đợt nghỉ ngắn ghi vào nội quy lao động Điều 109 Nghỉ chuyển ca Người lao động làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca làm việc khác Điều 110 Nghỉ tuần Mỗi tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động khơng thể nghỉ tuần, người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày Người sử dụng lao động có quyền định xếp ngày nghỉ tuần vào ngày chủ nhật ngày cố định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động Điều 111 Nghỉ năm Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp QTNL 13C Tiểu luận - Luật lao động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Linh a) 12 ngày làm việc người làm cơng việc điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành lao động chưa thành niên lao động người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ năm sau tham khảo ý kiến người lao động phải thông báo trước cho người lao động Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Khi nghỉ năm, người lao động phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đường 02 ngày từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngày nghỉ năm tính cho 01 lần nghỉ năm Điều 112 Ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc Cứ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 111 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày Điều 113 Tạm ứng tiền lương, tiền tàu xe đường ngày nghỉ SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp QTNL 13C Tiểu luận - Luật lao động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Linh năm Khi nghỉ năm, người lao động tạm ứng trước khoản tiền tiền lương ngày nghỉ Tiền tàu xe tiền lương ngày đường hai bên thoả thuận Đối với người lao động miền xuôi làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo người lao động vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo làm việc miền xi người sử dụng lao động toán tiền tàu xe tiền lương ngày đường Điều 114 Thanh toán tiền lương ngày chưa nghỉ Người lao động thơi việc, bị việc làm lý khác mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm toán tiền ngày chưa nghỉ Người lao động có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Trường hợp không nghỉ tốn tiền Điều 115 Nghỉ lễ, tết Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ, tết sau đây: a) Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b) Tết Âm lịch 05 ngày; c) Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch); SVTH: Nguyễn Thị Hà 10 Lớp QTNL 13C Tiểu luận - Luật lao động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Linh  Về phương thức thực hiện: khảo sát chủ yếu thông qua phát phiếu khảo sát trực tiếp cho công nhân  Về thời gian thực hiện: từ ngày 07/12 đến ngày 10/12 năm 2015  Quy trình thực hiện: Bước 1: Gặp gỡ ban giám đốc công nhân nhà máy chế biến tinh bột sắn Hóa Quỳ, vận động kêu gọi giúp đỡ việc tiến hành khảo sát Bước 2: Thống kê số lượng công nhân tiến hành khảo sát, thu thập thơng tin công nhân công nhân làm phận nào? Bao nhiêu tuổi? nam hay nữ? Bước 3: Gửi phiếu khảo sát trực tiếp đến cho công nhân nhà máy, bao gồm phiếu khảo sát thư ngỏ Kết tiến hành gửi 70 phiếu khảo sát đến công nhân nhà máy Bước 4: Tổng hợp, phân tích phiếu khảo sát nhận về, sở phiếu khảo sát nhận 60 phiếu/ 70 phiếu khảo sát phát ra, tiến hành phân tích số liệu nhận Nội dung kết khảo sát sau: Bảng 1: Anh chị làm việc giờ/ ngày? Mức độ Số công nhân Phần trăm(%) giờ/ ngày 10 16,67% 10 giờ/ ngày 12 20% 12 giờ/ ngày 10 16,67% SVTH: Nguyễn Thị Hà 15 Lớp QTNL 13C Tiểu luận - Luật lao động GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Linh

Ngày đăng: 06/11/2017, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w