1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy bình đẳng giới về tiếp cận nguồn lực trong gia đình người nùng dưới góc nhìn công tác xã hội nghiên cứu tại xã gia lộc huyện chi lăng tỉnh lạng sơn

101 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - MÃ THỊ HỒNG YẾN THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN NGUỒN LỰC TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI NÙNG DƯỚI GĨC NHÌN CƠNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - MÃ THỊ HỒNG YẾN THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN NGUỒN LỰC TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI NÙNG DƯỚI GĨC NHÌN CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Dưới hướng dẫn khoa học GS.TS Hoàng Bá Thịnh Các kết luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Mã Thị Hoàng Yến LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực nghiên cứu Để tơi đạt mục tiêu kết định đề tài nghiên cứu mình, tơi nhận chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn GS.TS Hoàng Bá Thịnh , hợp tác giúp đỡ tập thể cán công chức công tác UBND xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Vì vậy, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn GS.TS Hoàng Bá Thịnh, tập thể cán tập thể cán công chức công tác UBND xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, tạo điều kiện hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình cho tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu này, thân tác giả hạn hẹp kinh nghiệm, vậy, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến q thầy giáo toàn thể bạn đọc Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Mã Thị Hoàng Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 Ý nghĩa nghiên cứu 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng khách thể nghiên cứu 16 5.1 Đối tượng nghiên cứu 16 5.2 Khách thể nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu 16 Câu hỏi nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 9.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 18 9.2 Phương pháp vấn sâu 18 9.3 Phương pháp thảo luận nhóm 18 9.4 Phương pháp quan sát 18 9.5 Phương pháp điền dã dân tộc học 19 9.6 Phương pháp điều tra bảng hỏi 19 9.7 Phương pháp xử lý số liệu SPSS 21 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 22 1.1 Các khái niệm công cụ 22 1.1.1 Khái niệm giới giới tính 22 1.1.2 Khái niệm bình đẳng giới bất bình đẳng giới 24 1.1.3 Tiếp cận nguồn lực kinh tế 25 1.1.4 Các khái niệm liên quan: 26 1.1.5 Khái niệm vai trị cơng tác xã hội thúc đẩy bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực gia đình 29 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 30 1.2.1 Lý thuyết chân đế/bệ đỡ 30 1.2.2 Lý thuyết nữ quyền 31 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN NGUỒN LỰC TRONG GIA ĐÌNH TẠI XÃ GIA LỘC, HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 38 2.1 Bất bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực 38 2.1.1 Tiếp cận đất đai sản xuất 38 2.1.2 Tiếp cận nguồn vốn vay phát triển sản xuất 44 2.1.3 Tiếp cận thu nhập, tài 47 2.2 Cơng tác thúc đẩy bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực địa phương 50 2.2.1 Nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức vấn đề bình đẳng giới 50 2.2.2 Nhận thức người dân vấn đề bình đẳng giới 52 2.2.3 Thúc đẩy bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực đất đai 54 2.2.4 Thúc đẩy bình đẳng giới tiếp cận nguồn vốn vay phát triển sản xuất 56 2.2.5 Công tác dạy nghề cho lao động nữ nông thôn địa phương 59 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN NGUỒN LỰC KINH TẾ TRONG GIA ĐÌNH BẰNG CƠNG TÁC XÃ HỘI 63 3.1 Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực gia đình 64 3.1.1 Khuyến khích người dân làm thủ tục đề nghị cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định 64 3.1.2 Nâng cao nhận thức người dân vấn đề bình đẳng giới 66 3.1.3 Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức vấn đề bình đẳng giới, phát huy hiệu hoạt động nghiệp tiến phụ nữ địa phương 69 3.2 Nâng cao lực phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 71 3.2.1.Tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng cho phụ nữ 72 3.2.2 Nâng cao lực tự thân phụ nữ 73 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 80 KHUYẾN NGHỊ 81 Khuyến nghị với Chính quyền địa phương 81 Khuyến nghị với người dân 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVSTBPN : Ban tiến phụ nữ GCNQSDD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NHNN&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bảng 2.2: Người ưu tiên hưởng thừa kế đất Bảng 2.3 Mức độ ưu tiên đưa định sử dụng đất đai Bảng 2.4 Người ưu tiên đưa định liên quan đến vốn vay Bảng 2.5 Người trực tiếp vay vốn qua kênh tín dụng Bảng 2.6 Người ưu tiên đưa định gia đình Bảng 2.7 Tình hình thực cấp đổi GCNQSDĐ qua năm Bảng 2.8 Số lượng người đào tạo nghề qua năm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình đổi mới, Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ chuyển biến kinh tế – xã hội nước q trình tồn cầu hố mục tiêu quan trọng Đảng nhà nước tăng cường tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, văn hố, xã hội phụ nữ nhằm nâng cao vai trị vị trí người phụ nữ gia đình nói riêng ngồi xã hội nói chung Sự phát triển xã hội làm vai trị vị trí người phụ nữ nâng lên đáng kể Phụ nữ có quyền bình đẳng so với nam giới Họ tự học hành, tham gia vào hoạt động xã hội theo khả mình, có quyền bỏ phiếu, ứng cử… Tuy nhiên nước ta, yếu tố truyền thống, đặc biệt tư tưởng nho giáo nhân tố đáng kể tác động trực tiếp đến quan niệm hành vi ứng xử người dân xã hội Các chuẩn mực xã hội lễ giáo phong kiến khiến cho người phụ nữ ln bị buộc gia đình, rơi vào địa vị phụ thuộc, ln sống bó hẹp “tam tịng tứ đức” có thân phận thấp hèn, khơng bình đẳng với nam giới Nhiều nơi phụ nữ bị đối xử bất công, bị lép vế, lao động cực nhọc, thức khuya dậy sớm, khơng có tiếng nói gia đình, khơng tham gia vào công việc xã hội Quan niệm “trọng nam khinh nữ” tư tưởng coi thường người phụ nữ tồn nhiều biến thái khác Chế độ gia trưởng bất bình đẳng thường nguyên nhân dẫn đến phụ thuộc sống gia đình người phụ nữ Định kiến hẹp hòi xã hội bao trùm lên người phụ nữ, gán vai trò nội trợ biểu trưng chung người phụ nữ, khiến họ tách rời khỏi gia đình, khỏi vai trị nội trợ để tham gia hoạt động xã hội Bác Hồ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổ chức phi phủ việc thực cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Việt Nam năm 2010; Báo cáo phát triển người châu Á Thái Bình Dương (UN, 2009); Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 UBND xã Gia lộc; Bộ Lao động, thương binh xã hội (2010), Dự thảo Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020; Bộ lao động, thương binh xã hội (2010), Dự thảo Chương trình mục tiêu quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2015; Bùi Thị Xuân Mai 2009 giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội, Nxb Lao động- xã hội; Dẫn theo Nguyễn Quỳnh Hoa- Bình đẳng giới tiếp cận đất sản xuất Việt Nam - Luận án tiến sĩ kinh tế; Doãn Hồng Nhung (2009), “Pháp luật đất đai vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp- Văn phịng Quốc hội, Số 23/2009, tr 48 – 50 ; Đỗ Thiên Kính (2005), Cách nhìn khác bất bình đẳng Việt Nam xu hướng biến đổi Viện xã hội học ; 10.Hồng Bá Thịnh (2000), “Vai trị người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn”, NXB Chính trị Quốc gia; 11.Hồng Bá Thịnh 2014 Giáo trình Xã hội học Giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 12.Hoàng Thủy Yến, Phạm Ngọc Tồn (2013), “Phân tích ảnh hưởng số yếu tố đến bất bình đẳng thu nhập theo giới”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 191(II), pp 87 – 94; 13.Kỷ yếu khoa học “Vai trò hệ thống trị sở với việc thực Bình đẳng giới vùng Đồng sơng Hồng”; 14.Lê Thi (1999) “Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam” NXB Khoa học xã hội, Hà nội; 15.Ngân hàng giới (2001) “Đưa vấn đề giới vào phát triển: thơng qua bình đẳng giới quyền hạn, nguồn lực tiếng nói”; 16.Ngân hàng giới (2011), báo cáo phát triển giới 2012 với chủ đề “Bình đẳng giới phát triển”; 17.Nguyễn Thị Nguyệt cộng (2006), Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Đề tài khoa học cấp Bộ Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương; 18.Nguyễn Thị Thuận, Trần Xuân Kỳ.2009 Giáo trình Giới phát triển, Nxb Lao động – xã hội; 19.Nguyễn Thị Bích Thúy, Đào Ngọc Nga, Annalise Moser April Pham, (2009), Tác động kinh tế xã hội việc gia nhập WTO đến phụ nữ nơng thơn Việt Nam, Nghiên cứu định tính Hải Dương Đồng Tháp; 20.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006); Luật Bình đẳng giới 2006; 21.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003); Luật đất đai 2003; 22.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013); Luật đất đai 2013; 23.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014); Luật Hôn nhân gia đình 2014; 24 Tài liệu phịng ngừa, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; 25.Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER); 26.Tạp chí kinh tế dự báo số (421) tháng năm 2008 Lồng ghép giới kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; 27.Trung tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ (2008) “Điều tra gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá" ; 28.UNDP báo cáo phát triển người năm 2010 (UNDP, 2010); 29.UNDP (2013), Tiếp cận đất đai phụ nữ xã hội Việt Nam nay; 30.Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ ( 2004) “Phân tích tình hình đề xuất sách nhằm tăng cường tiến phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam; 31.Viện Chủ nghĩa xã hội-khoa học (2007) “Những vấn đề giới từ lịch sử đến tại”, NXB Lý luận trị, Hà Nội; 32.Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học(2008), Kỷ yếu khoa học “Vai trị hệ thống trị sở với việc thực Bình đẳng giới vùng Đồng sông Hồng”; PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Sau Đại học- Chuyên ngành Công tác xã hội I THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nữ 1.Nam Tuổi: Trình độ học vấn: Trình độ học vấn Vợ Chồng Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thơng Trung học chun nghiệp trở lên Tình trạng hôn nhân: Kết hôn Chung sống chưa kết Ly Góa Mức sống gia đình ơng/ bà nay? Giàu Khá Trung bình Nghèo, cận nghèo Nghề vợ chồng ơng/bà nay: Nghề nghiệp Vợ Chồng Nông nghiệp Buôn bán, dịch vụ 3, Công nhân, tiểu thủ công nghiệp Công chức, viên chức Khác(ghi rõ) BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC II TIẾP CẬN NGUỒN LỰC ĐẤT ĐAI Gia đình ơng/bà, người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng loại đất sau: Người đứng tên sở hữu Vợ Chồng Cả hai Đất thổ cư Đất sản xuất (ruộng, nương, ) Đất rừng Nguồn gốc loại đất gia đình ơng/ bà nay? Nguồn gốc Thừa bên vợ kế Thừa kế Tự khai phá Mua bên chồng Đất thổ cư Đất sản xuất (ruộng, nương, ) Đất rừng Mức độ ưu tiên đưa định sử dụng đất đai (Ông/ bà chấm điểm theo mức độ ưu tiên, thang điểm từ đến 3, 1: ưu tiên nhất) Mức độ ưu tiên đưa Vợ Chồng Cả hai định tài sản Mua, bán, tặng đất Sử dụng đất cho mục đích sản xuất, kinh doanh Chuyển đổi, thuê, cho thuê đất Theo ông/bà, người ưu tiên thừa kế quyền sử dụng đất ông/bà? Vợ/ chồng Con trai Con gái Con dâu Người khác (ghi rõ): Vì ơng/bà lại ưu tiên người đó? TIẾP CẬN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH So sánh mức thu nhập vợ chồng gia đình ơng bà nay? Vợ có thu nhập chồng Vợ có thu nhập thấp chồng Vợ có thu nhập cao chồng Đánh giá mức độ ưu tiên việc định sử dụng tiền mặt vào mục đích sau: (Ơng/ bà chấm điểm theo mức độ ưu tiên, thang điểm từ đến 3) Các định Vợ Chồng Cả hai Mua sắm tài sản Cho học Tiết kiệm Cho vay, mượn 5, Đầu tư vào sản xuất, kinh doanh Gia đình ông/bà có sổ tiết kiệm không? Nếu có, người đứng tên? Vì sao? Gia đình ơng/bà đã/đang có nhu cầu vay vốn sản xuất, kinh doanh khơng? Có Khơng Mức độ ưu tiên việc định vay sử dụng vốn vay: Mức độ ưu tiên việc Vợ Chồng Cả hai định Vay vốn Sử dụng vốn vay cho mục đích sản xuất, kinh doanh 10.Ai người vay vốn từ kênh tín dụng sau: Các kênh Vợ 1, Thế chấp tài sản ngân hàng 2, Vay 2.1 Hội Nơng dân tín chấp 2.2 Hội phụ nữ 2.3.Hội Cựu chiến binh 2.4 Đoàn Thanh niên 3, Khác(ghi rõ) Chồng ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ CÁC NGUỒN LỰC Ông/ bà tiếp cận pháp luật thông qua kênh nào? Nghe Đài, TV, phương tiện truyền thông đại chúng Các buổi tuyên truyền pháp luật UB xã Các buổi sinh hoạt chi hội, đoàn Được tư vấn Khác 10.Gia đình ơng/bà tiếp cận thơng tin sách vay vốn ưu đãi từ kênh sau đây: Tự liên hệ trực tiếp với ngân hàng Qua buổi triển khai chương trình vay vốn ngân hàng UB xã Qua buổi họp thôn Qua buổi họp, sinh hoạt chi hội, đồn Khác: ……… 11.Theo ơng/bà, thủ tục vay vốn có thuận lợi cho người dân khơng? Phụ nữ có gặp trở ngại vay vốn ngân hàng khơng? Nếu có, trở ngại gì? 12.Ơng/bà có mong muốn việc vay vốn ngân hàng để phục vụ sản xuất, kinh doanh? 13 Ơng/ bà có mong muốn tham gia lớp tập huấn, học nghề địa phương thời gian tới không? PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ, công chức xã trưởng đồn thể, trưởng thơn) Nhận xét ơng/bà bình đẳng giới bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực địa phương ? Ơng/bà có đánh giá việc có chênh lệch phụ nữ nam giới việc đứng tên quyền sở hữu đất? Ông/ bà có đánh giá việc có chênh lệch phụ nữ nam giới việc tiếp cận nguồn vốn vay? Xin ông/bà cho biết nguyên nhân dẫn đến chênh lệch trên? Ông/bà cho biết vai trị quyền tổ chức đoàn thể việc hỗ trợ người dân tiếp cận sử dụng hiệu nguồn vốn vay ưu đãi? Luật Bình đẳng giới Luật đất đai, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Dân phổ biến tới người dân xã chưa? Xin ông/ bà cho đánh giá mức độ hiểu biết pháp luật người dân? Xin ông/bà cho biết khó khăn gặp phải triển khai, phổ biến pháp luật sách địa phương? Ơng/bà có đề xuất để giải vấn đề này? Việc triển khai dạy nghề địa phương có đảm bảo bình đẳng giới khơng? Xin cảm ơn ông/bà tham gia trả lời! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn: Mã Thị Hoàng Yến ( Kí hiệu: H) Người vấn: L K T (Kí hiệu: Đ) H: Gia đình người đứng tên GCNQSDĐ? Đ: À, đứng tên, đất ông bà để lại cho phải người đứng tên H: Gia đình ưu tiên thừa kế đất đai cho trai hay gái? Đ: Tất nhiên trai rồi, gái lấy chồng thờ cúng tổ tiên nhà chồng, chăm lo phụng dưỡng bố mẹ chồng bố mẹ đẻ khơng nhờ Con trai với bố mẹ, sau bố mẹ già yếu cịn phải chăm sóc, bố mẹ chết lo ma chay, thờ cúng nên trai nhà người hưởng gia tài Nhà khơng có trai xin ni để nối dõi, nuôi cháu họ thơi, bất đắc dĩ phải lấy rể để có người thờ cúng tổ tiên người rể khơng anh em họ hàng coi trọng, người ngồi mà H: Gia đình vay vốn sản xuất nơng nghiệp chưa ạ? Đ: Có chứ, nhà năm nợ ngân hàng để mua trâu với mua máy cày H: Vậy người định vay vốn ạ? Đ: Cả nhà bàn bạc thiếu tiền vay tiền, nhà định H: Vậy người đứng vay vốn? Đ: Mọi giao dịch với ngân hàng lo hết, vợ xe máy, lại khơng biết chữ nên có vay tiền BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn: Mã Thị Hồng Yến ( Kí hiệu: H) Người vấn: H.V.K 37 tuổi (Kí hiệu: Đ) H: Gia đình anh người đứng tên GCNQSDĐ? Đ: Cả hai vợ chồng đứng tên H: Vợ chồng anh có bàn bạc trước đưa định đất sản xuất gia đình khơng? Đ: Việc liên quan đến đất đai tơi hỏi ý kiến vợ, người định có thực hay khơng, sơ việc trồng mảnh nương này, hay việc kè lại bờ ruộng, ý kiến vợ để tham khảo Những chuyện lớn mua đất hay bán đất vợ chồng bàn bạc kỹ H:Gia đình anh người kiếm nhiều tiền hơn? Đ: Nhà tơi làm nơng nghiệp nên việc đồng hai vợ chồng làm, việc nặng nhọc tơi làm cả, việc nhẹ nhàng cấy, làm cỏ lúa, gặt vợ tơi làm Lúc rỗi tranh thủ làm thuê để kiếm thêm thu nhập, vợ nhà quán xuyến nhà cửa, cái, nên thu nhập chắn cao thu nhập vợ H: Các định liên quan đến thu nhập người định? Đ: Thì vợ chồng bàn bạc định thơi, khơng bàn bạc sợ có chuyện xảy vợ chồng lại cãi H: Xin chân thành cảm ơn anh ! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn: Mã Thị Hồng Yến ( Kí hiệu: H) Người vấn: H.M.C – Chủ tịch UBND xã (Kí hiệu: Đ) H: Xin anh cho biết hoạt động tư vấn, khuyến nơng xã có thu hút phụ nữ tham gia khơng? Đ: Nói chung phụ nữ tham gia nam giới Nhiều chị em phụ nữ không giao tiếp thành thạo tiếng kinh, tham gia hoạt động cộng đồng nên họ ngại tiếp cận với buổi tập huấn, hội thảo chuyển giao khoa học kỹ thuật H: Cơng tác thúc đẩy bình đẳng giới địa phương thực nào? Đ: Cơng tác bình đẳng giới chúng tơi giao cho ban tiến phụ nữ xã Từ nhận định thành lập ban, hoạt động giao hết cho hội phụ nữ thành viên ban làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, bận công việc chuyên môn nên không trọng hoạt động ban Chủ tịch Hội phụ nữ phó ban thường trực chịu trách nhiệm tham mưu, đề xuất đảm bảo điều kiện để tổ chức hoạt động tiến phụ nữ bình đẳng giới địa phương hạn chế lực, kinh phí thực cịn eo hẹp nên việc thực hoạt động ban hạn chế H:Việc tố chức dạy nghề địa phương thực nào? Anh đánh giá tham gia phụ nữ vào lớp học nghề? Đ: Thực đề án 1956 dạy nghề cho lao đông nông thôn, hàng năm xã phối hợp với trung tâm dạy nghề huyện Chi Lăng mở lớp dạy nghề cho người dân thu hút người dân tham gia, lớp học trồng ăn quả, nuôi lợn, trồng nấm thu hút phụ nữ tham gia nhiều Nhưng việc tham gia học nghề phụ nữ cịn hạn chế so với nam giới tham gia lớp học nghề mở ủy ban xã, người dân thôn xa phải lại vất vả, đường chưa đổ bê tơng, đường mịn, Như thôn Lũng Nưa phải qua ba núi, leo đèo xuống dốc vất vả, nên chị em phụ nữ tham gia lớp học nghề lại tốn thời gian Các lớp học nghề chưa nhận quan tâm phụ nữ họ khơng thể xếp thời gian H: Xin chân thành cảm ơn anh BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn: Mã Thị Hồng Yến ( Kí hiệu: H) Người vấn: H.T.T – Chủ tịch Hội phụ nữ xã (Kí hiệu: Đ) H: Được biết HPN chịu trách nhiệm hoạt động BVSTBPN xã, HPN có hoạt động để thực cơng tác bình đẳng giới địa phương? Đ: Các hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới dừng lại hoạt động tuyên truyền H: Các hoạt động tuyên truyền có tổ chức thường xuyên không thực nào? Đ: Mỗi năm Hội phụ nữ tổ chức tuyên truyền vấn đề bình đẳng giới thơng qua buổi họp chi hội cho chị em hội viên vài lần thơi, tài liệu, thơng tin tun truyền khơng nhiều, mà nói nói lại chị em khơng có hứng thú, thời gian cho buổi họp, sinh hoạt phải dành cho hoạt động khác Nói chung việc tun truyền mang tính phong trào thơi H: Hội phụ nữ có vai trị hoạt động vay vốn chị em phụ nữ? Đ: Hội phụ nữ thực hoạt động ủy thác vay vốn ngân hàng sách xã hội Thông qua hoạt động ủy thác, nhiều chị em phụ nữ có hội tiếp cận vốn thơng qua hội phụ nữ H: Xin cô cho biết hiệu sử dụng vốn vay chị em phụ nữ? Đ: Nhìn chung chị em phụ nữ sử dụng vốn mục đích có hiệu Tuy nhiên nhiều chị em vay vốn lại khơng có kỹ quản lý chi tiêu, khơng có kế hoạch sản xuất kinh doanh nên chưa phát huy hiệu đồng vốn mang lại ... gia đình người Nùng xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIẾP CẬN NGUỒN LỰC TRONG GIA ĐÌNH TẠI XÃ GIA LỘC, HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Bất bình. .. Không gian nghiên cứu: Xã Gia Lộc- huyện Chi Lăng- tỉnh Lạng Sơn - Nội dung: Đề tài Nghiên cứu thực trạng bất bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực kinh tế gia đình người Nùng xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng, ... người phụ nữ Trong bất bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực vấn đề cộm, đáng quan tâm Qua nghiên cứu đề tài ? ?Thúc đẩy Bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực gia đình người Nùng góc nhìn cơng tác xã hội-

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w