Vấn đề nhà ở của lao động nhập cư trên địa bàn hà nội từ góc nhìn công tác xã hội nghiên cứu người lao động nhập cư tại phường khương thượng quận đống đa thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÊM VẤN ĐỀ NHÀ Ở CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TỪ GĨC NHÌN CƠNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu người lao động nhập cư phường Khương Thượng quận Đống Đa - thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÊM VẤN ĐỀ NHÀ Ở CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TỪ GĨC NHÌN CƠNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu người lao động nhập cư phường Khương Thượng quận Đống Đa - thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các thơng tin có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Học viên cao học Nguyễn Thị Thêm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực khơng ngừng thân tơi cịn nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy cô, gia đình, bạn bè UBND phường Khương Thượng-quận Hồng Mai-thành phố Hà Nội Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, định hướng chuyên môn truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy cô giáo trực tiếp, thầy cô giáo khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn truyền tải kiến thức chun ngành suốt q trình học tập để tơi có tảng kiến thức vững để hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn UBND phường Khương Thượng-quận Hoàng Maithành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người quan tâm giúp đỡ động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn tốt Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Học viên cao học Nguyễn Thị Thêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 11 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Mục tiêu nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 16 NỘI DUNG 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 17 1.1 Các khái niệm công cụ 17 1.1.1.Khái niệm nhà 17 1.1.2 Nhập cư 18 1.1.3 Người lao động 18 1.1.4 Lao động nhập cư…………………………………………………… 19 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 19 1.2.1 Thuyết nhu cầu 19 1.2.2 Lý Thuyết hệ thống sinh thái 23 1.2.3 Thuyết di động xã hội 24 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN NHÀ Ở CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ 30 2.1 Cách thức tìm nhà 30 2.2 Cấu trúc không gian nhà 35 2.3 Tiện nghi nhà 39 2.4 Số người sống nhà giá phòng 42 2.5 Nguồn nước, cơng trình vệ sinh, nơi ăn, 46 2.6 Nhà sức khỏe đời sống vật chất tinh thần lao động nhập cư 49 2.7 Nguyên nhân lựa chọn nhà người lao động nhập 55 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC HOẠT ĐỘNG CTXH TRONG VIỆC HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHÀ Ở CHO LAO ĐỘNG NHẬP CƯ 60 3.1 Kết nối nguồn lực 60 3.2 Hoạt động tham vấn 64 3.3 Cung ứng dịch vụ nhà cho người nhập cư 71 3.4 Hoa ̣t đô ̣ng biê ̣n hô 73 ̣ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NVCTXH Nhân viên công tác xã hội UBND Ủy ban nhân dân KDC Khu dân cư DN Doanh Nghiệp TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh ASXH An sinh xã hội QLDA Quản lý dự án MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người lao động nhập cư nhóm người xa quê hương đến vùng đất để phát triển kinh tế Đối với họ tất mo ̣i vấn đề sống đề u trở nên xa la ̣ và mới mẻ Trong đó nhà yếu tố vô quan trọng không đảm bảo sức khỏe cho người mà tạo nhiều hoạt động kinh tế thứ cấp như: Người lao động có việc làm, tư liệu sản xuất mua từ ngành công nghiệp hỗ trợ thành phố doanh nghiệp cung ứng, nhà thu hút đầu tư nơi xây dựng, theo tạo giá trị gia tăng với khu đất gần Có thể nói nhà có vai trị quan trọng cá nhân quốc gia khu vực (UNESCAP UNHABITAT, Nhà cho người nghèo khu vực Châu Á) [7] Trước phát triển không ngừng kinh tế thị trường dẫn đến chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn Hiện nước có số lượng lớn lao động phổ thông tập trung chủ yếu vùng nông thôn nghèo nàn lạc hậu, thu nhập thấp, kinh tế khó khăn dư thừa lao động nơng thôn nguyên nhân tất yếu dẫn đến nhập cư ạt dịng người từ nơng thơn thành thị để sinh sống làm việc đô thị Số lượng lao động phổ thông tập trung lớn vào thành phố lớn Hà Nội TP.HCM Chính nguồn lao động ảnh hưởng nhiều vấn đề cho thành phố Một vấn đề dư luận quan tâm ý đến vấn đề nhà lao động nhập cư [6] Đảng nhà nước ta đưa sách cần thiết đem lại lợi ích cho người lao động nhập cư có thu nhập thấp người dân nghèo nhập cư thành phố Tuy nhiên, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường, nhiều sách đưa chưa phù hợp thiếu sót trình triển khai thực hiện, vấn đề nhà người lao động nhập cư đô thị có chiều hướng gia tăng Tại phường Khương Thượng có số lượng người lao động nhập cư lớn, họ sống phòng trọ chật chội ẩm thấp, nguồn nước nhiễm, tình hình an ninh bất ổn định…đã ảnh hưởng đế n sức khỏe, tinh thầ n của người lao đô ̣ng [3] [5] Thực trạng cho thấy, việc tìm hiểu, nghiên cứu phân tích tình hình người lao động nhập cư thị có ý nghĩa lớn làm sở cho việc đưa chủ trương, sách giải pháp phù hợp cho vấn đề nhà người lao động, cần thấy chiến chống lại nhà không đảm bảo đời sống cho người lao động, vai trị cơng tác xã hội quan trọng Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Vấn đề nhà lao động nhập cư địa bàn Hà Nội từ góc nhìn cơng tác xã hội” (Nghiên cứu người lao động nhập cư phường Khương Thượng-quận Đống Đa-thành phố Hà Nội) Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nhập cư di dân từ nông thôn thành thị chủ đề nóng bỏng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, ý: 2.1 Những công trình nghiên cứu nước ngồi Tác giả Micheal Bruneau, CNRS – Đại học tổng hợp Bordeaux qua báo cáo “Lưu động di cư nghèo khó Đơng Nam Á”, đưa kết phân tích rút từ nghiên cứu cho thấy tranh thực trạng di cư khu vực Đông Nam Á, đặc thù tác động tình trạng di cư khu vực Đông Nam Á phát triển kinh tế - xã hội quốc gia khu vực [7] Trong tác phẩm “Tình cảnh giai cấp lao động Anh”(1995) Ph Ăngghen ý nghiên cứu điều kiện sinh hoạt giai cấp vô sản Anh giai đoạn kỷ XIX, làm sáng tỏ vai trò đặc biệt giai cấp vô sản xã hội tư sản Theo Ph Ăngghen cách mạng công nghiệp đưa giai cấp lao động vào điều kiện sinh hoạt khác hẳn trước đây, tập trung sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, phát sinh phát triển giai cấp đại tư sản công nghiệp giai cấp vô sản công nghiệp bàn đến thay đổi điều kiện sinh hoạt giai cấp vô sản Anh Ph Ăngghen bàn đến thay đổi sở hữu nhà ở, việc khó khăn tìm, th nhà giai cấp vô sản Anh [2] Trong tác phẩm “Vấn đề nhà ở” (1995) số tác phẩm Chủ nghĩa Mác, công bố từ tháng 5/1872 đến tháng 1/1873 Ph Ăngghen luận chiến gay gắt chống lại đề án tư sản việc giải vấn đề nhà ở, ơng phê phán biện pháp bác tư sản nhằm giải vấn đề nhà đầy đủ sách E.Dacxo “Những điều kiện cư trú giai cấp lao động việc cải cách điều kiện đó” Ph Ăngghen nhấn mạnh nạn khan nhà sản phẩm tất yếu hình thái xã hội tư sản…Người ta loại trừ nạn khủng hoảng nhà hậu sức khỏe…Khi hồn toàn thay đổi trật tự xã hội sản sinh nạn khủng hoảng [11] Trong viết “Cung cấp nhà cho công nhân nhà máy” (Housing provisio for factory workers) Liliany S.Arifin (2004) khẳng định nhu cầu thiết vấn đề nhà công nhân Các nhà máy công nghiệp quốc gia giới Trên thực tế Châu Âu vào kỷ thứ XVIII, Châu Á vào kỷ thứ XX q trình cơng nghiệp hóa dẫn đến vấn đề nhà nghiêm trọng như: Thiếu nhà cho người lao động thu nhập thấp, nhà khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, vệ sinh mơi trường…Nhưng nhận quan tâm cơng ty Chính phủ Những vấn đề liên quan đến cung ứng nhà cho người lao động khu công nghiệp Liliany S.Arifin đặt nhà khoa học Rahman (1993) nghiên cứu [10] Nghiên cứu Haryana Governmen “Vai trò nhà nước giải nhà cho người lao động” (2010) làm rõ vai trò quyền trung ương, quyền địa phương việc thu hút doanh nghiệp vào vấn đề người nên phải tôn trọng tạo điều kiện cho người yếu xã hội người lao động nhập cư xa quê hương Đối với cơng an phường phải quan tâm đến tình hình an ninh địa bàn, đặc biệt dãy trọ nơi cho người lao động Các cấp ngành cịn có phương hướng đề xuất với cấp lãnh đạo văn quy định rõ nhà đủ điều kiện sở phép cho th Để cơng tác hỗ trợ giải khó khăn nhà người lao động nhập cư đạt hiệu nhân viên công tác xã hội phối hợp với ban, ngành đoàn thể, tổ chức, trung tâm dịch vụ thực đồng phương án nâng cao ý thức trách nhiệm hỗ trợ mái ấm cho người lao động 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt PGS.TS Đặng Nguyên Anh (2005), Chiều cạnh giới di cư lao động thời kì CNH, HĐH đất nước P.h Ăngghen (1995), Trong tác phẩm, tình cảnh giai cấp lao động Anh Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2014 trọng tâm công tác năm 2015 UBND phường Khương Thượng UBND phường Khương Thượng ngày 15/12/2014-2015 Bộ Xây dựng (2006), Quyết định số 20/BXD ngày 7/6/2006 tiêu chuẩn nhà (phịng ở) cho cơng nhân thuê Báo cáo kết thực chuyên đề Quản lý người tỉnh tạm trú” năm 2015 Công an Phường Khương Thượng ngày 6/09/2015 Báo cáo đánh giá nghèo đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê Hà Nội, Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Giảm nghèo Phát triển xã hội - UNDP, Ông Jonathan Haugton – Đại học Suffolk, Hoa Kỳ Báo cáo “Lưu động di cư nghèo khó Đơng Nam Á” Micheal Bruneau, CNRS-Đại học tổng hợp Bordeaux Chính phủ (2001), Nghị định số 71 NĐ-CP xây nhà cho người có thu nhập thấp, cơng nhân lao động TS Hoàng Văn Chức (2004), Di cư tự đến Hà Nội-Thực trạng giải pháp 10 PGS.TS Thái Bá Cẩn Th.S Trần Nguyên Nam (2003), Thị trường bất động sản - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Tài chính, Hà Nội 11 Chủ nghĩa Mác (1995), Vấn đề nhà từ tháng 5/1972 đến 1/1873 12 Nguyễn Tiến Dũng (2011), Bảo đảm ngày tốt an sinh xã hội 84 phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu chiến lược phát triển kinh tếxã hội 2011-2020 13 Thái Thị Ngọc Dư, Nguyễn Xuân Nghĩa, (2000), Lao động nữ nhập cư TP.Hồ Chí Minh, Trường ĐH Mở TP.HCM 14 Thạc sĩ Phạm Như Hồ, TS Nguyễn Bảo Thanh Nghi (2014), Hiện tượng di cư vấn đề di dân góc nhìn xã hội học 15 TS Lê Thị Thúy Hà (2015), Chính sách quản lý nhà xã hội cho thuê đô thị cho lao động nữ tự di cư nơng thơn thị 16 Micheal Leaf (1993), Chính sách nhà trình sản xuất nhà Tạp chí Xã hội học số [43] 17 Trịnh Duy Luân (2009), Tái định cư phát triển đô thị số vấn đề xã hội Tạpchí Xã hội học số (107) 18 Nhóm ngành KHKT (2010), Tín dụng ngân hàng, giải pháp tất yếu vấn đề nhà cho người có thu nhập thấp địa bàn TPHCM từ đến năm 2020 Trường Đai học KTTPHCM 19 Nguyễn Tín Nhiệm (1998), Điều kiện lao động nữ công nhân : Thực trạng giái pháp, Tạp chí khoa học phụ nữ, số / Tạp chí khoa học phụ nữ, số / 1998 20 Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm Th.S Nguyễn Duy Nhiên 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Nhà ở, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Hữu Quang (chủ nhiệm đề tài) (2010), Cư dân thị khơng gian thị tiến trình thị hố Tp.HCM: thực trạng dự báo, Báo cáo phúc trình, Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.HCM 23 Trung tâm Hợp tác phát triển nguồn nhân lực (C&D) ActionAid Việt Nam, Tác động khủng hoảng tài kinh tế cơng nhân nữ nhập cư nguy mua bán người 85 24 Tổng cục thống kê (T11/2006), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di cư nước mối liên hệ với kiện sống” 25 Phạm Thanh Thơi, (2006), Thành phố Hồ Chí Minh – Hiện trạng từ q trình phát triển nhà thị, Tạp Chí Chun ngành Quy hoạch thị nông thôn- Bộ Xây Dựng Số 19/2006 26 Tổng cục thống kê (2006), Chuyên khảo di cư nước người di cư Việt Nam 27 Trung tâm KHXH NV (nay Viện Nghiên cứu Xã hội) (2003), Vấn đề thích ứng với lối sống thị q trình thị hố TP.HCM – thực trạng giải pháp (kỷ yếu hội thảo) 28 Lê Thị Thủy (2004), Hỗ trợ phát triển dựa vào cộng đồng-Bài học thành công từ dự án nhà hiệp hội đô thị Việt Nam 29 PTS Nguyễn Văn Tài CTV (1998), Di dân tự nông thôn – thành thị Thành phố Hồ Chí Minh , NXB Nông nghiệp 30 Nguyễn Quang Vinh (2001), Một vấn đề xã hội học hàng đầu việc cải tạo-chỉnh trang thị: giảm tổn thương cho nhóm dân cư nghèo nhất”, Tạp chí Xã hội học số 31 Phạm Văn Xu, (2002), Đời sống công nhân khu công nghiệp chế xuất TP.HCM, Sở KHCN TP.HCM 32 Trần Thị Kim Xuyến (2005), Nhập môn xã hội học, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM 86 Tài liệu tham khảo Internet 33 Mỹ Trang, “Nỗi khổ lao động nhập cư”, http://m.voh.com.vn/chinhtri-xa-hoi/noi-kho-cua-nguoi-lao-dong-nhap-cu-182298.html Truy cập ngày 15/07/2015 34.Văn Xuyên, “80 % Cơng nhân lao động khơng có nhà cố định”, http://bnews.vn/80-cong-nhan-lao-dong-khong-co-nha-o-co-dinh/19007.html Truy cập ngày 01-07-2016 35 Huỳnh Bửu Sơn - Trần Sĩ Chương, “Nhà cho người nghèo, người có thu nhập thấp” http://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/879-nha-o-chonguoi-ngheo-nguoi-co-thu-nhap-thap.html Truy cập ngày 4/3/2009 36 Văn Dương, “Phát triển nhà cho người lao động khu công nghiệp, khu kinh tế”, https://luatduonggia.vn/phat-trien-nha-o-cho-nguoi-lao-dong-khucong-nghiep-khu-kinh-te Truy cập ngày 3/5/2014 37 Thư Trang, “Bốn giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu nhà cho công nhân”gdongnai.vn/Cong-doan/Hoat-dong/2A0257/4-giai-phap-nham-dapung-nhu-cau-nha-o-cho-cong-nhan.aspx Truy cập ngày 13/2/2014 38 Hoàng Thi Nhung, “Vấn đề pháp luật nhà nay”, ap-luat-ve-nhao-hien-nay-ly-luan-va-thuc-tien-39202 Truy cập ngày 7/10/2013 39 Võ Thị Sang, “Lý thuyết hệ thống”, -http://www.kilobooks.com/nhungnoi-dung-co-ban-cua-ly-thuyet-he-thong-85391 Truy cập 19/4/2011 40 Đinh Đăng Quyết, “Lý thuyết nhu cầu Maslow”, http://www.dinhpsy.com/2011/11/thuyet-nhu-cau-cua-maslow.html Truy cập 16/11/2011 41 Tống Văn Chung “Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu chuyển cư” https://voer.edu.vn/m/van-dung-ly-thuyet-di-dong-xa-hoi-vao- nghien-cuu-chuyen-cu/b0b7aba2 Truy cập ngày 1/1/2005 87 PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU Mục đích sâu: Nhằm thu thập thơng tin xác thực trạng nhà người lao động nhập cư để nhìn nhận khó khăn, bất cập mà người lao động phải đối mặt Số lượng vấn 30 Đối với người lao động thuê trọ * Nội dung vấn - Tìm hiểu thực trạng ngơi nhà họ diện tích, chiều cao, an ninh, mơi trường… - Tìm hiểu hậu mà người lao động phải phòng ẩm thấp chật chội - Những mong muốn nhu cầu người lao động *Những câu gợi ý cho phần vấn sâu Cơ th phịng lâu chưa? Bạn cảm thấy diện tích chiều cao nhà có vấn đề khơng Mọi người phịng có cảm thấy an tồn chỗ khơng? Giá phòng giá điện nước cô? Chỗ cô đồ đạc chưa? Mọi người phịng có ăn uống nói chuyện khơng ? Các đồ dùng phịng có đầy đủ sử dụng có đảm bảo cho sống ngày không? Các chi ̣có mong muố n thế nào về phòng ở sau này ? Đối với chủ cho th trọ Bà cho th phịng có hay quản lý vấn đề an ninh khu vực không? Bà nghĩ giá phòng điện nước đưa cho người thuê phải trả hàng tháng 88 Nếu người gần khu trọ bà tăng giá phịng cho th bà có tăng khơng? Bà có đăng ký tạm trú tạm vắng cho người th phịng khu bà khơng? Bà có thường xun tăng giá phịng, điện nước người thuê trọ không? Dãy trọ bà cho thuê có đầy đủ nhà vệ sinh nhà tắm khơng? Tình hình an ninh dãy trọ bà cho thuê nào? Quan hệ với bà người dãy trọ nào? Đối với quyền phường Khương Thượng Cơng an phường Ơng (bà) thấy người lao động nhập cư th phịng có đơng khơng? Nhà người lao động nhập Ơng (bà) thấy nào? Ơng (bà) thấy mơi trường sống tình hình an ninh sao? Ơng (bà) thấy người cho th tính giá phịng điện nước so với tình hình thực tế phòng trọ quy định nhà nước? Ơng (bà) thấy người th trọ có đăng kí tạm trú, tạm vắng khơng? Trên địa bàn phường Ông (bà) thấy vụ người lao động bị đồ đến báo với quyền phường cơng an phường khơng? Cơ quan Ơng (bà) thực hoạt động quan tâm đến nhà người lao động nhập cư Trong thời gian tới Ơng (bà) có phương hướng để hỗ trợ người lao động nhập cư có nhà an toàn hợp lý 89 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng PV: PVS, P T T, nữ 38 tuổi Người vấn: Người nghiên cứu – NPV 8h, ngày 4/8/2015, Tại Ngõ 22 Tôn Thất Tùng NPV: Em chào chị ạ! NLĐNC: Chị chào em NPV: Em gặp chị hôm cổng trường Đại Học Y, chị có nhớ khơng ạ! NLĐNC: À chị nhớ NPV: Hơm em lại có hội gặp chị NLĐNC: Ừ NPV: Em có vấn đề tìm hiểu nơi chị ở, mong chị chia sẻ cho em NLĐNC: Em muốn biết chỗ chị em hỏi chị nói cho em NPV: Chị đến chỗ lâu chưa? NLĐNC: Chị khoảng năm NPV: Thế chị thuê nhà gần không? NLĐNC: Chị thuê gần tiện việc bán hàng NPV: Chị thuê chỗ gần chỗ bán hàng lúc đầu tìm phịng có lâu khơng ạ? NLĐNC: Phòng bạn quê cho chị cùng, lúc đầu Hà Nội tìm phịng khó NPV: Thế lúc đầu chị tìm phịng có nhiều ngày khơng? NLĐNC: Cũng vài ngày phịng khơng có điều kiện, lao động thu nhập thấp, th phịng cao khơng đủ chi phí sinh hoạt NPV: Chị với người? NLĐNC: Chị với người 90 NPV: Với số lượng người chị thấy phòng có chật khơng? NLĐNC: Chật cố gắng NPV: Phòng chị chị nhỉ? NLĐNC: Phòng chị có nhiều mùi, ẩm thấp, nhiều chuột lại có nhiều hoa khiến chuột vào nhiều Các đồ dùng sinh hoạt mua từ bà đồng nát là: Nồi cơm điện, quạt….Cái mái lợp bờ lơ xi măng nên màu hè nóng, cơng trình chưa đảm bảo nhà vệ sinh lụp sụp, cửa cổng khơng an tồn, dụng cụ để nước khơng đươc vệ sinh dẫn đến nguồn nước khơng đảm bảo NPV: Phịng cô vậy? NLĐNC: Bây chuyển chỗ khác thời gian tìm phịng, liệu có tìm phịng khơng phịng có rẻ khơng? NPV: Tuy nhiên nhiều vấn đề bất cập NLĐNC: Ừ, cô cố rẻ quen NPV: Nếu có hội có muốn chuyển khơng NLĐNC: Nếu phịng rẻ gần chỗ làm chuyển NPV Dạ vâng, cháu hiểu đôi chút suy nghĩ cô chỗ NLĐNC: Các cô lao động nhà thuê nên cố ngày hay ngày NPV: Vâng, nhiên cháu tìm hiểu xem có phương án hỗ trợ tìm chỗ phù hợp với mong muốn NLĐNC: Nếu tốt q cảm ơn cháu NPV: Khơng có ạ, việc cháu nên làm Bây cháu có chút việc, cháu xin phép, cháu chào cơ! 91 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng PV: PVS, N T L, quê quán Ba Vì Người vấn: Người nghiên cứu – NPV 8h, ngày 19/8/2015, Tại Ngõ 22 Tôn Thất Tùng, NPV: Em chào chị ạ! NLĐNC: Chị chào em Hôm đâu qua thế? NPV: Hôm em đến chơi với chị xem chị mua nhiều hàng không? NLĐNC: Công việc chị bấp bênh hơm chở khơng hết hàng, hơm khơng có bán cho NPV: Thế chị! Dạo chỗ chị an ninh tốt không? NLĐNC: Vẫn em ạ, có người trơng đâu, cửa khơng an tồn người vào cộng cộng, nơi lại có sinh viên thuê nên nhiều vấn đề phức tạp việc ăn nghỉ, sinh hoạt có lúc thức đêm gây tiếng ồn làm người lao động chị khó ngủ NPV: Như chị làm ngủ mệt mỏi NLĐNC: Ừ phải khắc phục, cịn nhiều thứ đồ đạc hay xe phải ý, không Ở siêu điện hỏi người quanh khu trọ không thấy NPV: Như an tồn q, nhiều vấn đề mà chị sao? NLĐNC: Ở lâu tìm phịng ngại lại sợ phịng đắt NPV: Chị để em hỏi thơng qua số bạn sinh viên tình nguyện chuyên hỗ trợ nhà trọ miễn phí giúp chị tìm phịng chỗ yên tĩnh, an ninh tốt để chị yên tâm nghỉ ngơi làm việc NLĐNC: Nếu chị cảm ơn em 92 NPV: Khơng có chị ạ, em nhanh chóng tìm biện pháp hỗ trợ chị Bây cho em xin phép nhà đến nghỉ ngơi chị rồi, em gặp lại chị buổi sau 93 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng PV: PVS, N T T, quê quán Ba Vì Người vấn: Người nghiên cứu – NPV 8h, ngày 19/9/2015, Tại Ngõ 70 Tôn Thất Tùng, NPV: Cháu chào bà ạ! Chủ cho thuê phòng: Ừ, cháu hơm đến có việc thế? NPV: Cháu qua thăm bà tâm với bà việc nhà bà cho thuê trọ hàng tháng Chủ cho thuê phòng: Cho thuê nhà chuyện bình thường, người dân sống chủ yếu viêc cho thuê nhà NPV: Thế ạ, chứng tỏ dân đất rộng bà! Chủ cho thuê phòng: Diện tích đất hạn chế, chỗ trường đại học dẫn đến nhiều người lao động buôn bán phục vụ cho sinh viên Đa số người muốn gần chỗ buôn bán, nhà có hạn nên người cho thuê tận dụng việc để tăng giá phòng NPV: Vâng, cháu thấy giá đắt chỗ khác Chủ cho thuê phòng: Đắt đúng, trước có 1500.000 đồng/1 phịng/1 tháng giá tăng, người khu vực tăng giá số người thuê trọ đơng NPV: Thế bà có phịng cho th vậy? Chủ cho Th: Bà có 10 phịng cho th giá điện nước, phịng trung bình 2300.000 đồng/1tháng/1 phịng diện tích khơng rộng chủ yếu cho người chợ thuê Đây giá rẻ trung bình so với người khu vực Do số lượng có phịng 5-6 người NPV: Thế hàng tháng bà thu nhập từ nguồn lớn đủ cho gia đình sinh hoạt bà nhỉ? 94 Chủ cho thuê phịng: Cũng được, nhiều nhà họ cịn bắt người thuê nhiều thứ vô lý điện nước phải nộp giá kinh doanh, nước dùng hay nhiều 80 000 đồng-100.000 đồng/1 người NPV: Thế bà có thu khơng ạ? Chủ cho th phịng: Chỗ bà rẻ 70.000 đồng/ người/ tháng nước, tháng sau bà tăng lên quanh người tất NPV: Vâng, Phòng điện nước bán hàng trả tiền thuê trọ khó khăn bà Mặt khác tồn vùng q nghèo khó lên đây, nhà trọ bà mức trung bình nên bà cân nhắc tăng giá bà Chủ cho thuê: Ừ bà xem xét lại NPV: Bà có ý định sửa cần có nguồn hỗ trợ để làm lại nhà trọ đó, cháu tìm với bà phương hướng giải Chủ cho th: Thế bà cảm ơn NPV: Khơng có bà Cháu xin phép , hôm khác cháu lại qua Cháu chào bà Chủ cho thuê: Bà chào cháu 95 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng PV: PVS-CB phường Người vấn: Người nghiên cứu – NPV 14h, ngày 19/9/2015, Tại UBND phường NPV: Cháu chào bác ạ! CB phường: Ừ bác chào cháu NPV: Dạo bác khỏe khơng ạ, tình hình cơng việc có nhiều khơng bác? CB phường: Nói chung có lúc bận, có lúc nhàn NPV: Dạ Hơm cháu qua thăm bác muốn nhờ bác đề tài cháu tìm hiểu nghiên cứu CB phường: Vấn đề nhà người lao động phường bác à! NPV: Dạ bác Cháu muốn bác chia sẻ cho cháu tài liệu tình hình thực tế phường CB phường: Ừ Nhìn chung phường Khương Thượng năm qua người dân phát triển ngành kinh doanh sản xuất nhỏ Bên cạnh dịch vụ cho thuê nhà ngày nhiều NPV: Vâng Thế phòng trọ tình hình mơi trường an ninh bác? CB phường: Nhìn chung nhà trọ dạng nhà tầng chủ chủ yếu sinh viên người làm có điều kiện họ th, cịn người bán hàng, hay xây, xe ôm khu vực nhà cấp lụp sụp nóng mùa hè, mùa đơng ẩm thấp thiếu ánh sáng Đồng thời an ninh thường bất ổn Bởi có quản lý cho dãy trọ đâu, người lao động thường làm từ sáng đến tối nghỉ ngơi, dãy trọ không khóa cổng thích vào nhà cơng cộng, chủ nhà chỗ khác, cuối tháng đến thu tiền phòng NPV: Bác cho cháu hỏi có vụ báo đến phường cơng an chưa? 96 CB phường: Đã có vụ người trẻ tuổi laptop đến báo công an lại khơng làm đăng kí tạm trú, tạm vắng để giải khó, người ỏ khơng cịn quyền lợi NPV: Vâng, vấn đề mà người nhập cư cần phải làm để bảo vệ quyền lợi cho CB phường: Giá phịng so với nơi khác đắt giá điện nước thế, phòng cấp phải triệu người phịng nhà tầng 2.500-3000.000 đồng Với người thuê trọ khu vực khó khăn thứ từ tìm nhà nhiều điều kiện khác thiếu thốn, nhiều trường đại học cửa hàng buôn bán lượng đất xây nhà cho thuê hạn chế, chủ yếu nhà cho thuê hộ gia đình NPV: Như nhà người lao động có nhiều vấn đề cần quan tâm Phường có kế hoạch chiến lược hay hoạt động liên quan đến nhà người lao động chưa CB phường: Nói chung Cơng an phường đại diện cho quyền thường xuyên kiểm tra yêu cầu người lao động đăng kí tạm trú, tạm vắng Nhắc nhở hộ gia đình có phịng cho th đảm bảo an ninh mơi trường sinh sống Cịn hoạt động khác chưa có NPV: Vâng Trong thời gian tới cháu mong phường phối hợp cháu tìm phương hướng giải khó khăn vấn đề này, cho dù bước nhỏ sở để giúp người lao động có nơi an tồn, đồng thời đảm bảo an ninh trật tự xã hội CB phường: Bác trí NPV: Bây cháu xin phép xem xét tìm phướng hướng để buổi sau gặp lại bác lên kế hoạch CB phường Ừ bác chào cháu! NPV: Cháu chào bác ạ! 97 ... Từ lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Vấn đề nhà lao động nhập cư địa bàn Hà Nội từ góc nhìn cơng tác xã hội? ?? (Nghiên cứu người lao động nhập cư phường Khương Thượng- quận Đống Đa- thành phố Hà Nội) ... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÊM VẤN ĐỀ NHÀ Ở CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TỪ GĨC NHÌN CƠNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu người lao động. .. thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nhà lao động nhập cư địa bàn Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Nhóm người lao động nhập cư sinh sống làm việc phường Khương Thượng- quận Đống Đa- thành