Những rào cản đối với việc tiếp cận dịch vụ y tế của lao động nhập cư ở khu công nghiệp nghiên cứu trường hợp tại khu công nghiệp bắc thăng long xã kim chung huyện đông anh hà nội

95 27 1
Những rào cản đối với việc tiếp cận dịch vụ y tế của lao động nhập cư ở khu công nghiệp nghiên cứu trường hợp tại khu công nghiệp bắc thăng long xã kim chung huyện đông anh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ GIANG NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ Ở KHU CÔNG NGHIỆP (Nghiên cứu trường hợp Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ GIANG NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ Ở KHU CÔNG NGHIỆP (Nghiên cứu trường hợp Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội - 2014 Lời cảm ơn Để có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, phòng đào tạo sau đại học, đặc biệt PGS.TS Phạm Văn Quyết trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành xã hội học cho thân tác giả năm tháng qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán trạm y tế xã, người dân thường trú, nhóm cơng nhân nhập cư, nhóm bn bán nhỏ/bán hàng rong, nhóm xe ơm xã Kim Chung, huyện Đơng Anh, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập thơng tin, tìm hiểu số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đặc biệt gia đình, người ln kịp thời động viên khuyến khích cảm thơng sâu sắc Nhân tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Tổng quan nghiên cứu 3.1 Những nghiên cứu lao động nhập cư nói chung 3.2 Những nghiên cứu dịch vụ y tế lao động nhập cư 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 4.1 Mục đích nghiên cứu 13 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14 5.1 Đối tượng nghiên cứu 14 5.2 Khách thể nghiên cứu 14 5.3 Phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 7.1 Phân tích tài liệu 15 7.2 Phỏng vấn sâu 15 7.3 Thảo luận nhóm 15 7.4 Phiếu vấn nhóm cơng nhân nhập cư 15 7.5 Phương pháp chọn mẫu 16 Khung lý thuyết 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Các khái niệm 18 1.1.1 Dịch vụ 18 1.1.2 Dịch vụ y tế 18 1.1.3 Tiếp cận 19 1.1.4 Rào cản 19 1.1.5 Di cư 20 1.1.6 Lao động nhập cư 21 1.1.7 Khu công nghiệp 22 1.2 Lý thuyết áp dụng 22 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội 22 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 25 1.2.3 Lý thuyết lực hút – đẩy 27 1.2.4 Một số lý thuyết xã hội học sức khỏe y tế 29 1.3 Quản lý nhà nước lao động nhập cư q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội 33 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 Chương 2: TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ Y TẾ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ 37 2.1 Đặc điểm lao động nhập cư xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội 37 2.2 Việc tiếp cận sử dụng dịch vụ Y tế lao động nhập cư 41 Chương 3: NHỮNG KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ 49 3.1 Những rào cản từ phía người lao động gia đình 49 3.2 Những rào cản từ phía cộng đồng, xã hội 66 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 TỪ VIẾT TẮT AAV ActionAid Việt Nam BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSSK Chăm sóc sức khỏe DTTS Dân tộc thiểu số PTTH Phổ thông trung học TCTK Tổng cục thống kê THCS Trung học sở UNDP Chương trình liên hiệp quốc phát triển UNFPA Quỹ hoạt động dân số Liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.3: Đặc điểm xã Kim Chung Bảng 2.4: Loại hình cơng việc cơng nhân nhập cư theo giới tính (%) Hình 2.5: Đặc điểm nhóm cơng nhân nhập cư (%) Bảng 2.6: Loại hình dịch vụ y tế cơng nhân nhập cư thường xuyên sử dụng (%) Bảng 2.7: Loại hình dịch vụ y tế công nhân nhập cư thường xuyên sử dụng, chia theo trình độ học vấn (%) Hình 2.8: Cơ sở y tế con/cháu công nhân nhập cư thường khám chữa bệnh (%) Hình 2.9: Các chế độ y tế con/cháu tuổi công nhân hưởng (%) Bảng 2.10: Mức độ sử dụng dịch vụ y tế nhà máy, xí nghiệp cơng nhân nhập cư (%) Bảng 2.11: Đánh giá công nhân chất lượng dịch vụ y tế nhà máy, xí nghiệp (%) Bảng 3.12: Loại hình dịch vụ y tế cơng nhân nhập cư thường xuyên sử dụng, chia theo thu nhập (%) Bảng 3.13: Tỷ lệ công nhân nhập cư cho biết phương án điều trị bị bệnh, chia theo giới tính tình trạng nhân (%) Bảng 3.14: Tỷ lệ công nhân nhập cư cho biết phương án điều trị bị bệnh, chia theo thu nhập (%) Bảng 3.15: Đánh giá sở hạ tầng y tế dịch vụ công công nhân nhập cư (%) Bảng 3.16: Thời gian chờ đợi khám chữa bệnh (%) Bảng 3.17: Tỷ lệ công nhân nhập cư biết sách chăm sóc sức khỏe dành cho người nhập cư địa phương (%) Bảng 3.18: Lý cơng nhân nhập cư khơng biết sách chăm sóc sức khỏe dành cho người nhập cư địa phương (%) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo kết Tổng điều tra dân số năm 2009 Tổng cục thống kê cho thấy tốc độ thị hóa diễn ngày nhanh, thời kỳ 1999-2009, dân số thành thị tăng lên với tỷ lệ tăng bình quân năm 3,4%, khu vực nông thôn tỷ lệ tăng dân số có 0,4%/năm Tỷ lệ tăng dân số thị ước tính tiếp tục tăng 10 năm tới năm Q trình thị hóa nhanh chóng thu hút lực lượng lao động lớn từ khu vực nông thôn lên đô thị, đặc biệt thành phố lớn Dịng người lao động từ nơng thơn đô thị vào khu công nghiệp tiếp tục diễn có xu hướng gia tăng Với chế thị trường ngày phát triển sức lao động giải phóng, người nơng dân lúc khơng có việc sau mùa vụ thị tìm kiếm việc làm để tăng thu nhập cho gia đình nhu cầu đáng, giải pháp sinh kế người dân Thay đổi xã hội tác động mạnh mẽ đến xã hội nông thôn, mong muốn làm giàu, vươn lên sống Bởi đô thị với ý nghĩa thị trường lao động đa dạng, có sức hút lớn người lao động mang lại thu nhập cao cho người di cư Tuy nhiên bên cạnh gia tăng dân số khu vực đô thị không đồng hành với đáp ứng sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu dịch vụ xã hội cho người lao động nhập cư điểm đến Tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế nhiệm vụ quan trọng ngành y tế, mục tiêu nhằm đảm bảo tính cơng chăm sóc sức khỏe nhân dân tiến tới đảm bảo công an sinh xã hội Theo quan điểm Đảng Nhà nước ta điều để đảm bảo cơng CSSK phải đảm bảo công tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân, đặc biệt lao động nhập cư Chủ đề nghiên cứu việc tiếp cận dịch vụ xã hội nhóm lao động nhập cư thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên cụ thể dịch vụ y tế nhóm lao động nhập cư tiếp cận vài khía cạnh tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế nhóm lao động nhập cư, chưa có chuyên sâu tìm hiểu cụ thể rào cản việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Những rào cản việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp” Trong bối cảnh nay, trình phát triển kinh tế tồn cầu tác động việc tiếp cận dịch vụ y tế nhóm lao động nhập cư nào? Qua nghiên cứu tìm hiểu rào cản việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư? Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài góp phần bổ sung tài liệu, làm phong phú nghiên cứu đời sống, việc làm, tiếp cận dịch vụ xã hội lao động nhập cư - Cung cấp số liệu cần thiết việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp, làm tài liệu sở cho đề tài nghiên cứu sâu chủ đề lao động nhập cư - Nghiên cứu tiến hành thông qua việc vận dụng số khái niệm như: dịch vụ, dịch vụ y tế, di cư, lao động nhập cư… Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết lực hút – đẩy, lý thuyết hành động xã hội số lý thuyết xã hội học y tế sức khỏe 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu thực nhằm góp phần phác họa tình hình tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế lao động nhập cư Tìm hiểu yếu tố cản trở đến việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp Những kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu lao động nhập cư Bên cạnh đó, thơng qua tìm hiểu rào cản tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách việc nghiên cứu sách cho lao động nhập cư, sách y tế Tổng quan nghiên cứu 3.1 Những nghiên cứu lao động nhập cư nói chung Trong viết “Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng khuyến nghị” Nguyễn Đình Long1 Nguyễn Thị Minh Phượng2 cho thấy, di cư từ nông thôn thành thị Khu công nghiệp nước ta ngày có xu hướng gia tăng có tính phổ biến rộng khắp vùng nơng thôn nước Đặc trưng di cư lao động từ nông thôn thành thị Khu công nghiệp nước ta ngày trẻ hóa Di cư tự từ nơng thơn thành thị góp phần mang lại cân phân phối lực lượng lao động Tăng thêm thu nhập có điều kiện cải thiện sống thân gia đình Tác động trực tiếp đến người lao động, có thêm điều kiện hội phát triển Phần giảm tỷ lệ sinh đẻ nông thôn Do gia tăng cách nhanh chóng có tính tự phát dịng người từ nơng thơn thành thị, PGS.TS Nguyễn Đình Long, cơng tác Viện CSCL Bộ Nơng nghiệp PTNT, lĩnh vực nghiên cứu chính: Chính sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thôn TS Nguyễn Thị Minh Phượng, công tác Đại Học Vinh xuất thân từ vùng quê nghèo lên vùng đô thị để kiếm sống Nữ cơng nhân nhập cư có nhỏ thường có mức thu nhập thấp so với cơng nhân cịn độc thân, đồng thời chi phí sinh hoạt, chi phí dịch vụ y tế thường cao Nhóm lao động nhập cư thu nhập cao có đa dạng lựa chọn dịch vụ y tế so với nhóm lao động nhập cư có thu nhập thấp Nhóm lao động nhập cư nghèo có thu nhập thấp cộng thêm chi phí sinh hoạt hàng ngày tăng khiến cho họ chần chừ, trì hỗn việc định khám chữa bệnh + Thói quen tự điều trị phổ biến Người nhập cư thường nghĩ đến nhóm trẻ có sức khỏe tốt Điều dã dẫn đến hành vi chăm sóc sức khỏe thụ động, chủ yếu đến nhà thuốc tây mua thuốc tự chữa bệnh nhẹ tìm đến dịch vụ y tế bệnh trở nên nặng Nhóm lao động nhập cư có thu nhập thấp có tỷ lệ tự điều trị cao so với nhóm có thu nhập cao So với nhóm cơng nhân nhập cư, nhóm lao động tự có thói quen tự điều trị cao + Bảo hiểm Y tế: Ở nhóm lao động nhập cư có tiếp cận BHYT khác Dù cấp thẻ BHYT đa số cơng nhân nhập cư sử dụng thẻ mà coi thẻ để dự phòng ốm đau, bệnh nặng Người lao động tự nhóm buôn bán nhỏ, bán hàng rong, xe ôm không tham gia BHYT công việc họ có nhiều tính rủi ro, bấp bênh Khám theo BHYT không đáp ứng đủ thuốc, phức tạp nhiều thời gian Sự thiếu tin tưởng vào lợi ích khám chữa bệnh qua thẻ BHYT tâm lý phổ biến, khiến cho lao động nhập cư chủ động mua thẻ BHYT tự nguyện + Áp lực kiếm tiền khiến cho lao động nhập cư thường tận dụng thời gian làm thêm để tăng thu nhập nên hạn chế thời gian để tham gia hoạt động xã hội địa phương Nhóm lao động nhập cư nghèo, khó khăn; nhóm cơng nhân dân tộc thiểu số bị áp lực kiếm tiền nhiều so với nhóm lao động nhập cư 78 khác Bên cạnh đó, kiếm tiền để gửi cho gia đình quê tạo thành áp lực khiến cho lao động nhập cư cố gắng làm thêm để có thêm thu nhập + Thời gian làm việc dài, vất vả áp lực công việc căng thẳng nên lao động nhập cư quan tâm tới sức khỏe Họ thường mua thuốc uống qua loa để uống tiếp tục làm việc + Tình trạng sống lưu động ảnh hưởng đến việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế cho trẻ em lao động nhập cư, đặc biệt chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em Do trẻ nhập cư thường xuyên thay đổi chỗ theo cha mẹ, bậc phụ huynh bận làm, chưa quan tâm thiếu thông tin việc đăng ký tiêm chủng cho trẻ Số lượng trẻ nhập cư phát sinh đông nguồn cấp văcxin không kịp thời nên Trạm thường thiếu liều vắcxin vào đợt tiêm chủng - Những rào cản từ phía cộng đồng, xã hội: + Số lượng đội ngũ cán y tế không đáp ứng đủ nhu cầu Mặc dù có hỗ trợ đội ngũ cộng tác viên dân số thôn, cán Trạm y tế xã phải làm việc liên tục căng thẳng vào đợt tiêm chủng khám thai phụ hàng tháng + Đa số lao động nhập cư đánh giá sở hạ tầng dịch vụ y tế cơng cịn hạn chế Tình trạng thiếu thuốc phổ biến, chất lượng sở vật chất nhiều hạn chế + Sự thuận tiện dịch vụ y tế: Lý “gần nhà” khám chữa bệnh không nhiều thời gian chờ đợi lý hàng đầu để nhiều lao động nhập cư lựa chọn nơi cung ứng dịch vụ Khả đến khám bệnh ngồi mời thầy thuốc đến nhà điểm mạnh y tế tư nhân linh hoạt hệ thống y tế công cộng + Đa số lao động nhập cư thiếu thông tin chương trình chăm sóc sức khỏe, hệ thống y tế địa phương Các chương trình tuyên truyền chăm 79 sóc sức khỏe, chăm sóc sức khỏe sinh sản thường ưu tiên cho đối tượng người thường trúm, thu hút tham gia số người nhập cư nhiều người chưa thực quan tâm tới hoạt động sinh hoạt văn hóa xã hội cộng đồng cư trú; số khác bận rộn với việc học hành, mưu sinh Vốn xã hội hạn chế khiến cho người lao động nhập cư khơng tìm giúp đỡ địa phương nơi đến tìm hiểu sở y tế phù hợp với nhu cầu khám chữa bệnh thân + Những phức tạp tình hình an ninh trật địa bàn số đối tượng xấu trọ khiến số người xứ thường có tâm lý kì thị người nhập cư Trong trình tiến hành nghiên cứu, điều kiện thời gian hạn chế, hiểu biết quan niệm lao động nhập cư khác nên báo cáo cịn thiếu sót số vấn đề: - Tại địa bàn nghiên cứu xuất nhóm lao động nhập cư dân tộc thiểu số, nhiên nhóm thời gian làm ngày nên khó khăn việc tiếp cận Do việc tìm hiểu rào cản việc tiếp cận dịch vụ y tế nhóm lao động nhập cư dân tộc thiểu số bỏ ngỏ - Trong nghiên cứu mối quan hệ di cư sức khỏe có tìm hiểu tình trạng sức khỏe hành vi chăm sóc sức khỏe, khía cạnh liên quan đến y tế Thực trạng sức khỏe người di cư đánh giá báo: i) tự đánh giá người di cư tình trạng sức khỏe thân thời điểm điều tra; ii) tự đánh giá người di cư tình trạng sức khỏe thân so với trước di chuyển; iii) thời gian từ lần đau bệnh phải nghỉ gần thời điểm điều tra Tuy nhiên nhận thức, quan niệm nhóm lao động nhập cư khác nên đưa ý kiến hoàn toàn chủ quan khác biệt 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, nhà xuất khoa học xã hội; Ths Lê Thị Kim Anh, Ths Phạm Thị Lan Liên, TS Vũ Hoàng Lan TS Esther Schelling (2012), Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ di cư tuổi từ 18-49 làm việc Khu công nghiệp Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội năm 2011, Tạp chí Y tế cơng cộng, số 23; TS.Tống Văn Chung (2013), Những nhân tố Kinh tế - Xã hội tác động đến chuyển cư cư dân nông thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; TS Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự đến Hà Nội: Thực trạng giải pháp quản lý, Nhà xuất trị Quốc Gia; GS.TS Đào Văn Dũng, TS Đỗ Văn Dung (2013), Y học xã hội xã hội học sức khỏe, Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật; Nguyễn Đình Dũng (2001), Nghiên cứu môi trường lao động gây nguy đến sức khỏe công nhân đáp ứng dịch vụ y tế ngành dệt sợi, trường ĐH Y Hà Nội; Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng (2008), Chuyển đổi thị trường an sinh xã hội Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội; Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng (2008), Di dân bảo trợ xã hội Việt Nam thời kỳ độ sang kinh tế thị trường, NXB Thế giới, Hà Nội; TS Phạm Hồng Điệp (2010), Quản lý nhà nước lao động di cư trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thủ Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh Doanh, số 26; 10.Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử lý thuyết xã hội học, nhà xuất 81 Đại học Quốc Gia Hà Nội; 11.Vũ Quốc Hương (2002), Di dân tự từ nông thôn đến đô thị Hà Nội ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội nó; 12.Vũ Thị Hồng Lan (2012), Tìm hiểu rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ di cư mơ hình can thiệp, Tạp chí Y tế cơng cộng, số 25; 13.Nguyễn Thanh Liêm, Hà Anh Đức Peter Miller (2013), Thực trạng sức khỏe sử dụng dịch vụ y tế người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số phụ nữ Thái Nguyên, Nhà xuất văn hóa thơng tin; 14 PGS.TS Nguyễn Đình Long, TS Nguyễn Thị Minh Phượng (2013), Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng khuyến nghị, Báo Kinh tế Phát triển, số 193; 15 PGS.TS Nguyễn Đình Long TS Nguyễn Thị Minh Phượng (tháng 7/2013), Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng khuyến nghị, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 193; 16 TS Lưu Bích Ngọc (2012), Tác động di dân niên đến khu vực phi thức Hà Nội phát triển Kinh tế - Xã hội nơi nơi đến, Tạp chí xã hội học, số 1; 17 TS.Lưu Bích Ngọc PGS.TS Nguyễn Thị Thiềng (2010), Kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc sức khỏe niên di cư làm việc khu vực phi thức Hà Nội , Tạp chí xã hội học, số 4; 18.PGS.TS Hoàng Bá Thịnh (2010), Xã hội học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 19.ThS Phạm Thanh Thôi (2013), Đời sống xã hội niên nhập cư lao động phổ thông sở sản xuất nhỏ TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, số 5; 20.Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh (2013), Nghiên cứu 82 mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh Doanh, Tập 29, số1; 21 Bộ Y tế IOM (2013) Tổ chức Di cư Quốc tế, Kỷ yếu hội thảo: Chăm sóc sức khỏe người di cư Việt Nam – Thực trạng giải pháp; 22 Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Mức sinh mức chết Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt; 23 Tổng cục thống kê, Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di dân Sức khỏe; 24 Tổng cục thống kê, Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di dân nước mối liên hệ đến kiện sống; 25 Action Aid (AAV) (2011), Phụ nữ di cư nước: Hành trình gian nan tìm kiếm hội; 26 Action Aid (AAV) (2014), Tiếp cận an sinh xã hội người lao động nhập cư; 27 Oxfam AAV (2011), Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia vòng 4; 28 Oxfam AAV (2012), Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia, báo cáo tổng hợp năm; 29 UNFPA, Tận dụng hội dân số “vàng’ Việt Nam: Cơ hội, thách thức gợi ý sách; 30 UNFPA, Thanh niên Việt Nam: Tóm tắt số số thống kê Từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 2009; 31 UNFPA (2008), Sức khỏe Sinh sản cho Lao động nhập cư Nghiên cứu định tính Quy Nhơn, Bình Định; 32 UNFPA (2009), Dân số vuà Phát triển Việt Nam: Hướng tới chiến lược 2011-2020; 83 33 UNDP (2010), Báo cáo Đánh giá nghèo đô thị Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; 34 UNDP (2010), Di cư nước Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: Kêu gọi hành động; 35 Luật Khám bệnh chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009; 36 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 14/3/2008 Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; 37 Từ điển Tiếng Việt (2004) NXB Đà Nẵng; 38 http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_c%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p; 39 http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%B1_ti%E1%BA%BFp_c%E1 %BA%ADn; 40 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungcackhuco ngng;hiepkhuchexuat?categoryId=879&articleId=10001189 84 PHỤ LỤC Phiếu Phỏng vấn Công nhân Nhập cư (lựa chọn phương án đúng, ghi lại khoanh trịn mã thích hợp, ghi ngắn gọn câu trả lời dòng….hoặc hộp, kết hợp quan sát trình vấn)  Chào hỏi, giới thiệu thân trước bắt đầu vấn  Giải thích lý thực vấn: nhằm tìm hiểu điều kiện sống, làm việc; việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế công nhân nhập cư địa bàn sinh sống  Giải thích: thơng tin cá nhân giữ kín Chỉ cơng bố số liệu tổng hợp từ tất phiếu hỏi Ngày: ……… / ./2014 Phiếu số: …………… Nơi người trả lời: Định danh: 2) Xã: 4) Tên người trả lời: 3) Thôn/Khu phố: 5) Tuổi: …………… 6) Giới tính: Nam Nữ 7) Dân tộc: …………………… A Thông tin chung người trả lời: A1 Quê bạn đâu (bạn từ địa phương đến)? Tỉnh, thành phố: ……………………………………… Quận, huyện: ……………………………………… Phường, xã: ……………………………………… A1.1 Quê bạn thuộc khu vực nông thôn hay đô thị? Nông thôn Đô thị (thị trấn, thị xã, thành phố khác) A2 Bạn lập gia đình chưa? Đang độc thân Đã lập gia đình Khác (ghi cụ thể: ………………………………………………… ) A3 Trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ cao bạn? Không học/chưa tốt nghiệp tiểu học (cấp 1) Tốt nghiệp tiểu học (cấp 1) Tốt nghiệp cấp qua trường dạy nghề/công nhân kỹ thuật 85 Tốt nghiệp trung học sở (cấp 2) Trung cấp Tốt nghiệp phổ thông trung học (cấp 3) Cao đẳng Đại học A4 Nguồn thu nhập gia đình bạn q gì? (khoanh tất trả lời) Tự sản xuất nông nghiệp Các công việc trả lương khác Làm thuê nông nghiệp Tiền gửi nhà bạn Kinh doanh, dịch vụ hộ gia đình Thu nhập khác (cụ thể …………) A5 Gia đình bạn q nhà có thuộc diện địa phương bình xét hộ nghèo hay khơng? Có Khơng A6 Ngành nghề hoạt động doanh nghiệp mà bạn làm? ……………… A7 Loại hợp đồng lao động bạn với doanh nghiệp? Không xác định thời hạn Không ký hợp đồng Có thời hạn (1-3 năm) Khác (cụ thể………………………) Ngắn hạn, thời vụ (dưới năm) A8 Bạn hưởng chế độ doanh nghiệp tại? (khoanh tất trả lời) Bảo hiểm xã hội Nghỉ ốm Bảo hiểm y tế Nghỉ thai sản Nghỉ phép Khác (cụ thể …………………………) A9 Mức thu nhập tháng (tháng 8/2014) bạn? đồng/tháng A9.1 Thu nhập bạn gồm khoản nào? (cộng khoản với A10, khoản khơng có ghi “0”) Lương khoán sản phẩm: …………………… đồng/tháng Lương công nhật bản: …………………… đồng/tháng Lương làm tăng ca, tăng giờ: …………………… đồng/tháng Thưởng chuyên cần: …………………… đồng/tháng Lương thâm niên: …………………… đồng/tháng Phụ cấp trách nhiệm: …………………… đồng/tháng Khoản khác (cụ thể …………): …………………… đồng/tháng 86 B Tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế B1 Tại nơi bạn làm việc có phịng khám y tế khơng? Có >>>Câu B1.1 Không B1.1 Bạn sử dụng dịch vụ y tế nhà máy có thường xun khơng? Thường xun >>> câu B1.2 Chưa Thỉnh thoảng >>> câu B1.2 B1.2 Bạn đánh giá chất lượng dịch vụ y tế nhà máy nào? Tốt >>> câu B1.3 Bình thường Kém >>> câu B1.3 B1.3 Nguyên nhân bạn đánh giá Tốt (Kém): Có đủ (hoặc thiếu) Trang thiết bị sở y tế Đủ (hoặc thiếu) Thuốc Trình độ nhân viên y tế đáp ứng (hoặc trình độ thấp) Thái độ phục vụ tốt (hoặc không tốt) Trang thiết bị, phịng khám hợp vệ sinh (hoặc khơng tốt, không hợp vệ sinh) Không phải Chờ đợi lâu (hoặc phải chờ đợi lâu) Được miễn phí (hoặc khơng miễn phí) Chữa khỏi bệnh (hoặc chữa bệnh không hợp ) Khác: (ghi cụ thể): …………………………………………… B2 Trong 12 tháng qua, bạn đến sở y tế mời nhân viên y tế nhà để khám chữa bệnh khơng ? Có Khơng B3 Khi bị bệnh bạn thường lựa chọn loại hình dịch vụ y tế nào? (Lưu ý: Lựa chọn dịch vụ y tế bạn sử dụng thường xuyên nhất) Bác sỹ Tây y gần nhà Bệnh viện tư Lang y địa phương Bệnh viện tỉnh Phòng khám tư nhân Khác (cụ thể: ……………… ) Trạm y tế (cụ thể: xã /huyện ) 87 B4 Khi bị bệnh bạn lựa chọn phương án điều trị nào? Đến sở y tế để điều trị Tự chữa trị Mời thầy thuốc đến nhà Khơng làm cả, tự khỏi Không nhớ B5 Khi khám chữa bệnh sở y tế công, thời gian chờ đợi bạn lâu? Dưới 30 phút 60 phút Từ 30-60 phút Trên 60 phút B6 Bạn đánh thái độ nhân viên y tế ? Tốt, niềm nở, nhiệt tình, chu đáo Cáu gắt, tỏ thái độ khó chịu Bình thường Khơng ý kiến Thờ ơ, lạnh nhạt B7 Bạn đánh giá sở hạ tầng sở y tế công đáp ứng nhu cầu người dân? Đủ tốt Đủ chưa tốt Thiếu Rất thiếu Phòng bệnh Giường bệnh Trang thiết bị khám chữa bệnh Thuốc men Thiết bị vệ sinh Khác (cụ thể: …) B8 Bạn có hài lịng với chất lượng dịch vụ y tế cơng ? Khơng hài lịng Bình thường (trung bình) Hài lịng Khơng biết 88 Khơng biết B8.1 Lý Hài lịng (hoặc Khơng Hài lịng) ? (chọn tối đa lý chính) Có đủ (hoặc thiếu) Trang thiết bị sở y tế Đủ (hoặc thiếu) Thuốc Trình độ nhân viên y tế đáp ứng (hoặc trình độ thấp) Thái độ phục vụ tốt (hoặc không tốt) Trang thiết bị, phòng khám hợp vệ sinh (hoặc độ phục vụ tốt (hoặc không tốt) Không phải Chờ đợi lâu (hoặc phải chờ đợi lâu) Chi phí hợp lý/ miễn phí (hoặc chi phí đắt) Chữa khỏi bệnh (hoặc chữa bệnh không hợp vệ sinh) Thủ tục giấy tờ nhanh chóng, thuận tiện (hoặc phức tạp, rườm rà) 10 Các mục chi phí rõ ràng, minh bạch (hoặc không rõ ràng, minh bạch) 11 Khác: (ghi cụ thể): …………………………………………… B9 Bạn có biết sách chăm sóc sức khỏe dành cho người nhập cư địa phương? Có >>> câu B9.1 Khơng >>> B9.2 B9.1 Nếu có, Bạn liệt kê sách chăm sóc sức khỏe dành cho người nhập cư địa phương mà bạn biết? (Cụ thể): ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… B9.2 Nếu không, lý do: Đi làm ngày, khơng có thời gian để biết Không giao lưu, quan hệ với người dân địa phương Không thông báo Không quan tâm Khác (ghi cụ thể): …………………………………………… B10 Khoảng cách từ nhà bạn đến sở khám chữa bệnh mà bạn thường khám chữa bệnh bao nhiêu? Dưới 1km Từ 4-10km Từ 1-2 km Trên 10km Từ 3-4km 89 B10.1 Lý bạn thường xuyên khám chữa bệnh sở y tế này? (cụ thể) …………… ………………………………………………………………………………… B11 Bạn có thẻ BHYT khơng? Có >>> câu B11.1 Khơng >>> câu B11.2 B11.1 Lý Có: Ký hợp đồng dài hạn với công ty Tự mua thấy cần thiết cho thân Được hỗ trợ phần nên cố gắng muas Khác (cụ thể): …………………………………… B11.2 Lý Không: Ký hợp đồng thử việc/khơng ký hợp đồng Khơng có tiền mua Sử dụng thẻ BHYT khám thời gian Sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh hiệu không cao Không biết nơi mua, thủ tục phức tạp Không phải thường trú nên khó khăn mua Khác (cụ thể): ………………………………………… B12 Bạn có thường khám chữa bệnh thẻ BHYT khơng? Có >>> câu B12.1 Khơng B12.1 Số loại thuốc mà bệnh nhân nhận có thơng báo sử dụng thẻ BHYT khơng? Có thông báo Không thông báo Không biết B12.2 Sự khác việc sử dụng trang thiết bị y tế bệnh nhân khám chữa bệnh BHYT khám chữa bệnh theo yêu cầu? Có khác Khơng có khác 90 Bạn nhận thấy khác điểm nào? Cụ thể: …………………………… ……………………………………………………………………………… B13 Khi khám, chữa bệnh bạn có nhờ giúp đỡ khơng? Có >>> câu B13.1 Không B13.1 Bạn nhờ giúp đỡ? (khoanh tất trả lời) Người ruột thịt, họ hàng Chủ nhà trọ Đồng hương Tổ chức thực dự án/chương trình Bạn bè khác Chính quyền địa phương Cơng đồn/đồn thể nơi làm việc Người khác (cụ thể …………… B13.2 Đó loại giúp đỡ gì? (khoanh tất trả lời) Giúp nơi ăn chốn 5.Giới thiệu bác sĩ giỏi Giúp tiền Giúp thông tin khám, chữa bệnh Giúp đỡ vật Khác (cụ thể …………………) Động viên tinh thần (Dành cho hộ gia đình có nhỏ tuổi): B14 Con/cháu gia đình bạn có hưởng chế độ khám chữa bệnh miễn phí khơng? Có Khơng B15 Gia đình bạn thường đưa con/cháu khám chữa bệnh sở y tế nào? Trạm y tế (cụ thể: xã /huyện) Phòng khám tư nhân Bệnh viện tỉnh Bệnh viện tư Khác (cụ thể ……………………) B16 Con cháu bạn hưởng chế độ miễn phí sở y tế? Khám miễn phí Chữa bệnh miễn phí Phát thuốc miễn phí 91 Tiêm phịng miễn phí Đi chữa bệnh dài ngày sở y tế miễn phí giảm phần viện phí Khác (cụ thể ……………………………………………………….) B17 Anh chị nhận xét chế độ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ? (Cụ thể) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C Cuộc sống ngồi nhà máy: C1 Tình trạng đăng ký cư trú bạn khu vực gì? Cư trú lâu dài/thường trú (KT1, KT2) Tạm trú ngắn hạn tháng (KT4) Tạm trú từ tháng trở lên (KT3) Chưa đăng ký tạm trú >> câu C1.1 C1.1 Bạn gặp khó khăn đăng ký tạm trú địa phương khơng? Có (cụ thể…………………… ) Khơng C1.2 Tại bạn chưa đăng ký tạm trú với địa phương? (khoanh tất trả lời) Không cần thiết Không thuộc diện đăng ký Chi phí tốn Khơng biết đăng ký cách Mất thời gian Đã đăng ký chưa Thủ tục phức tạp Khác (cụ thể: …………………………….) C2 Tại nơi bạn có tồn vấn đề sau hay khơng? Diện tích chật chội Đường sá lại khó khăn Nhà lụp xụp/tạm bợ 10 Môi trường xung quanh ô nhiễm/kém vệ sinh Nguồn nước sinh hoạt 11 Xa chợ/xa cửa hàng Nhà bếp/điều kiện nấu ăn 12 Xa nơi vui chơi/giải trí Nhà tắm/nhà vệ sinh 13 Quan hệ với hàng xóm khơng tốt An ninh trật tự 14 Chính quyền địa phương quan tâm Tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm, cờ bạc ) Điện 15 Khác (ghi cụ thể ) Xin chân thành cảm ơn! 92 ... nhỏ/bán hàng rong, nhóm xe ơm 14 Câu hỏi nghiên cứu - Việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp nào? - Những khó khăn việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp? ... thể dịch vụ y tế nhóm lao động nhập cư tiếp cận vài khía cạnh tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế nhóm lao động nhập cư, chưa có chun sâu tìm hiểu cụ thể rào cản việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế lao. .. phát triển kinh tế tồn cầu tác động việc tiếp cận dịch vụ y tế nhóm lao động nhập cư nào? Qua nghiên cứu tìm hiểu rào cản việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư? Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan