1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện chi lăng tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 2010

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐạI HọC THáI NGUYÊN Trờng đại học nông lâm -  NguyÔn thị hiền đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất Trên địa bàn huyện chi lăng Giai đoạn 2006-2010 luận văn thạc sĩ quản lý đất đai Thái Nguyên - 2012 ĐạI HọC THáI NGUYÊN Trờng đại học nông l©m -  Nguyễn thị hiền đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất Trên địa bàn huyện chi lăng Giai đoạn 2006-2010 Chuyên ngành: Quản lý đất đai M số: 60.62.16 luận văn thạc sĩ quản lý đất đai Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Hải Các số liệu, mơ hình kết luận văn trung thực, đề xuất đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa cơng bố hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ từ đơn vị cá nhân Tơi xin ghi nhận bày tỏ lịng biết ơn tới tập thể, cá nhân dành cho tơi giúp đỡ q báu Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường, khoa Sau đại học dạy bảo, cung cấp cho kiến thức quý báu, đóng góp ý kiến suốt trình học tập, làm đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND huyện Chi Lăng, đồng chí lãnh đạo, chun viên phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phòng Đăng ký QSDĐ huyện Chi Lăng, phòng thống kê UBND xã, thị trấn khu vực nghiên cứu tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu giúp thực đề tài Cảm ơn cổ vũ, động viên giúp đỡ gia đình, anh, chị đồng nghiệp, bạn bè trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền i BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý ND : Người dân QSDĐ : Quyển sử dụng đất UBND : Uỷ ban nhân dân ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU i Đặt vấn đề .3 Mục đích nghiên cứu đề tài Yêu cầu đề tài 4 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở pháp lý đề tài 1.1.2 Cơ sở lý luận đề tài .7 1.1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 Khái quát chuyển quyền sử dụng đất 1.2.1 Các hình thức chuyển quyền sử dụng đất 1.2.2 Một số quy định chung chuyển quyền sử dụng đất 13 1.2.3 Những quy định trình tự, thủ tục chuyển QSDĐ theo chế cửa xã, phường, huyện .15 1.2.3.1 Trình tự, thủ tục chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế QSDĐ; quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất 15 1.2.3.2 Trình tự thủ tục đăng ký chấp, bảo lãnh, góp vốn QSDĐ .18 1.2.3.3 Trình tự, thủ tục đăng ký cho thuê, cho thuê lại 19 1.2.3.4 Trình tự, thủ tục đăng ký góp vốn giá trị QSDĐ .20 1.3 Tình hình chuyển QSDĐ Việt Nam tỉnh Lạng Sơn 21 1.3.1 Tình hình chuyển QSDĐ Việt Nam 21 1.3.2 Sơ lược tình hình chuyển QSDĐ tỉnh Lạng Sơn 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 iii 2.3.1 Nội dung nghiên cứu .23 2.3.1.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý sử dụng đất huyện Chi Lăng 23 2.3.1.2 Đánh giá kết chuyển QSDĐ theo hình thức chuyển quyền quy định Luật Đất đai năm 2003 theo số liệu thứ cấp hai khu vực nghiên cứu giai đoạn 2006 - 2010 23 2.3.1.3 Đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân công tác chuyển QSDĐ theo phiếu điều tra khu vực nghiên cứu 24 2.3.1.4 Một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác chuyển quyền sử dụng đất 24 2.3.2 Các tiêu nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 25 2.4.2 Phương pháp thống kê 25 2.4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 25 2.4.4 Phương pháp so sánh .25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Sơ lược tình hình huyện Chi Lăng 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.1.2 Địa hình 26 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 26 3.1.1.4 Tài nguyên đất 27 3.1.1.5 Tài nguyên rừng 27 3.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản .27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 27 3.1.2.2 Thực trạng phát triển xã hội 28 3.1.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Chi Lăng 29 3.1.3.1 Tình hình quản lý đất đai huyện Chi Lăng 29 3.1.3.2 Tình hình sử dụng đất huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 .30 iv 3.1.3.3 Sơ lược vai trò Văn phòng Đăng ký QSDĐ huyện Chi Lăng công tác chuyển QSDĐ 32 3.2 Đánh giá kết chuyển quyền sử dụng đất hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 34 3.2.1 Đánh giá kết chuyển đổi QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 – 2010 34 3.2.2 Đánh giá kết chuyển nhượng QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 35 3.2.3 Đánh giá kết cho thuê cho thuê lại QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 .37 3.2.4 Đánh giá kết thừa kế QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 .39 3.2.5 Đánh giá kết tặng cho QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 .41 3.2.6 Đánh giá kết chấp giá trị QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 43 3.2.7 Đánh giá kết bảo lãnh giá trị QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 45 3.2.8 Đánh giá kết góp vốn giá trị QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 46 3.3 Đánh giá hiểu biết cán quản lý người người dân huyện Chi Lăng chuyển QSDĐ 47 3.3.1 Đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu quy định chung chuyển QSDĐ 49 3.3.2 Đánh giá hiểu biết cán người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức chuyển QSDĐ .52 3.3.2.1 Đánh giá hiểu biết cán người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức chuyển đổi QSDĐ .52 3.3.2.2 Đánh giá hiểu biết cán người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức chuyển nhượng QSDĐ 55 v 3.3.2.3 Đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức cho thuê cho thuê lại QSDĐ .58 3.3.2.4 Đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức thừa kế QSDĐ 60 3.3.2.5 Đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức tặng cho QSDĐ 62 3.3.2.6 Đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức chấp bảo lãnh giá trị QSDĐ 64 3.3.2.7 Đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức góp vốn giá trị QSDĐ 66 3.3.3 Đánh giá hiểu biết hình thức chuyển quyền sử dụng đất theo nhóm đối tượng hai khu vực nghiên cứu 68 3.3.3.1 Tổng hợp đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu chuyển QSDĐ 68 3.3.3.2 Đánh giá hiểu biết nhóm đối tượng điều tra hai khu vực nghiên cứu chuyển QSDĐ 70 3.4 Tổng hợp ý kiến cán quản lý người dân huyện Chi Lăng công tác chuyển QSDĐ 71 3.4.1 Tổng hợp ý kiến cán quản lý công tác chuyển QSDĐ 71 3.4.2 Tổng hợp ý kiến người dân huyện Chi Lăng công tác chuyển QSDĐ 73 3.5 Một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác chuyển quyền sử dụng đất 73 3.5.1 Giải pháp sách 73 3.5.2 Giải pháp quản lý .74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .76 Kết luận 76 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 31 Bảng 3.2 Kết chuyển đổi QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 .34 Bảng 3.3 Kết chuyển nhượng QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 35 Bảng 3.4 Kết cho thuê cho thuê lại QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 37 Bảng 3.5 Kết thừa kế QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 .39 Bảng 3.6 Kết tặng cho QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 .41 Bảng 3.7 Kết chấp giá trị QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 .43 Bảng 3.8 Kết bảo lãnh giá trị QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 .45 Bảng 3.9 Kết góp vốn giá trị QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 .46 Bảng 3.10 Kết đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu .49 Bảng 3.11 Kết đánh giá hiểu biết cán người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức chuyển đổi QSDĐ 52 Bảng 3.12 Kết đánh giá hiểu biết cán người người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu 55 Bảng 3.13 Kết đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu .58 Bảng 3.14 Kết đánh giá hiểu biết người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức thừa kế QSDĐ .60 Bảng 3.15 Kết đánh giá hiểu biết người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức tặng cho QSDĐ 62 Bảng 3.16 Kết đánh giá hiểu biết người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức chấp, bảo lãnh giá trị QSDĐ .64 Bảng 3.17 Kết đánh giá hiểu biết người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức góp vốn băng giá trị QSDĐ 66 65 Qua bảng 4.16 ta thấy: Tỷ lệ người hiểu biết hình thức chấp bảo lãnh giá trị QSDĐ không cao, 40,03% tỷ lệ người hiểu biết vấn đề liên quan đến hình thức chấp bảo lãnh giá trị QSDĐ có 43,33% 23,67% tỷ lệ người hiểu thế chấp bảo lãnh giá trị QSDĐ, tỷ lệ người hiểu biết bảo lãnh giá trị QSDĐ hiểu ít, nhóm đối tượng cán quản lý cấp huyện có 36,84% Chỉ có 50.32% tỷ lệ người hiểu việc Luật Đất đai năm 2003 quy định đối tượng tham gia chấp, bảo lãnh giá trị QSDĐ bảo lãnh, chấp giá trị QSDĐ phạm vi tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, 31.62% tỷ lệ người trả lời hộ gia đình cá nhân nước phép chấp, bảo lãnh tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế hoạt động Việt Nam Có 51.22% tỷ lệ người biết ngồi Luật Đất đai cịn có luật dân quy định quyền bảo lãnh chấp giá trị QSDĐ, lại đa phần cho quy định Luật Kinh tế Luật Tài Cũng tương tự hình thức chuyển QSDĐ khác hiểu biết nhóm đối tượng hình thức chấp bảo lãnh giá trị QSDĐ nhóm có tỷ lệ người trả lời cao vãn nhóm cán quản lý cấp huyện với 56,84%, thấp nhóm người dân xã Nhân Lý với 20 Nhóm người dân khu vực thị có tỷ lệ người trả lời nhiều nhóm người dân khu vực nơng thơn, hoạt động chấp, bảo lãnh vay vốn hoạt động kinh doanh sản xuất khu vực đô thị sôi động so với khu vực nông thôn Hoạt động chấp giá trị QSDĐ hoạt động sôi diễn địa bàn thị trấn, nhiên hoạt động người dân biết đến thông qua việc chấp bìa đỏ ngân hàng tín dụng, nên hoạt động sôi tỷ lệ hiểu biết hình thức lại khơng cao Hình thức bảo lãnh giá trị QSDĐ hình thức quy định Luật Đất đai năm 2003 nên có người biết đến trường hợp này, có tham gia có hiểu biết đơi chút hình thức 66 3.3.2.7 Đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức góp vốn giá trị QSDĐ Bảng 3.17 Kết đánh giá hiểu biết người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu hình thức góp vốn băng giá trị QSDĐ ĐVT: Tỷ lệ trả lời (%) Nội dung câu hỏi Góp vốn giá trị QSDĐ hiểu nào? Theo Luật Đất đai năm 2003 góp vốn giá trị QSDĐ thực đối tác? Góp vốn giá trị QSDĐ coi chuyển nhượng QSDĐ nào? Góp vốn giá trị QSDĐ cịn quy định luật nào? Trung bình Khu vực nơng thôn Khu vực đô thị Cán Xã Quang Xã Nhân Lý TT Đồng mỏ TT Chi Lăng Trung quản lý Lang bình cấp huyện Người Người Người Người CBQL CBQL CBQL CBQL dân dân dân dân 57,90 61,11 42 61,54 38 100,00 14 80 62 57,39 84,21 61,11 26 61,54 38 61,54 22 60 52 51,82 89,47 61,11 38 38,46 24 61,54 46 60 58 52,95 42,11 38,89 20 23,08 18 76,92 24 60 32 37,22 68,42 55,56 31,50 46,16 29,50 75,00 26,50 65,00 51,00 49,85 (Nguồn: Số liệu điều tra) 67 Qua bảng 4.17 ta thấy: Tỷ lệ người hiểu biết về hình thức góp vốn giá trị QSDĐ khơng cao có 49,85% 57,39% tỷ lệ người hiểu góp vốn giá trị QSDĐ việc người sử dụng đất coi giá trị QSDĐ tài sản dân đặc biệt để góp vốn người khác hợp tác sản xuất kinh doanh, số người cho góp vốn QSDĐ việc người sử dụng đất mang QSDĐ đặt cọc cơng ty để mua sản phẩm, hay anh chị em góp vốn sản xuất mảnh đất ông bà cha mẹ để lại, người lại cho việc người sử dụng đất mang quyền sử dụng đất để mở cửa hàng hay cơng ty Có 51,82% tỷ lệ người biết góp vốn giá trị QSDĐ thực từ hai đối tượng trở lên, có nhiều người cho quyền góp vốn bằg giá trị QSDĐ thực hai đối tác Có 52.92% tỷ lệ người biết góp vốn giá trị QSDĐ coi chuyển nhượng QSDĐ hình thành pháp nhân mới; có 37.22% tỷ lệ người biết ngồi Lật Đất đai cịn có Luật Dân quy định góp vốn giá trị QSDĐ, cịn lại đa phần cho Luật Kinh doanh bất động sản Luật Tài Các nhóm đối tượng nhóm cán thị trấn Đồng Mỏ lại có tỷ lệ trả lời cao với 75% tiếp đến nhóm cán quản lý cấp huyện Nhóm người dân người dân thị trấn Chi Lăng có tỷ lệ trả lời cao với 65%, người dân thị trấn Đồng lại có tỷ lệ trả lời thấp với 26,50% Thực với hình thức góp vốn giá trị QSDĐ đa phần người dân dù khu vực thị hiểu biết khơng hiểu hình thức Ngay nhũng cán quản lý câp huyện trực tiếp thực công tác hiểu chưa hết kỹ hình thức Đa phần người trả lời theo suy luận cảm tính Góp vốn giá trị QSDĐ hình thức quy định Luật Đất đai năm 2003, lại chưa phát triển nên nhiều người chưa có điều kiện tiếp nhận tìm hiểu, mà tỷ lệ hiểu biết hình thức chưa cao 68 3.3.3 Đánh giá hiểu biết hình thức chuyển quyền sử dụng đất theo nhóm đối tượng hai khu vực nghiên cứu 3.3.3.1 Tổng hợp đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu chuyển QSDĐ Kết tổng hợp đánh giá hiểu biết cán quản lý người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu chuyển QSDĐ thể qua hình 3.1: Tỷ lệ % 70 61,75 55,04 60 51,00 45,44 42,36 50 49,85 40,03 40 38,93 30 20 10 Các hình thức chuyển QSDĐ Hình 3.1 Tổng hợp hiểu biết cán người dân huyện Chi Lăng hai khu vực nghiên cứu chuyển QSDĐ Trong đó: Sự hiểu biết cán quản lý người dân khu vực nghiên cứu vấn đề chuyển QSDĐ; Sự hiểu biết cán quản lý người dân khu vực nghiên cứu hình thức chuyển đổi QSDĐ; 69 Sự hiểu biết cán quản lý người dân khu vực nghiên cứu hình thức chuyển nhượng QSDĐ; Sự hiểu biết cán quản lý người dân khu vực nghiên cứu hình thức cho thuê cho thuê lại QSDĐ; Sự hiểu biết cán quản lý người dân khu vực nghiên cứu hình thức thừa kế QSDĐ; Sự hiểu biết cán quản lý người dân khu vực nghiên cứu hình thức tặng, cho QSDĐ; Sự hiểu biết cán quản lý người dân khu vực nghiên cứu hình thức chấp, bảo lãnh giá trị QSDĐ; Sự hiểu biết cán quản lý người dân khu vực nghiên cứu hình thức góp vốn giá trị QSDĐ; Qua hình 3.1 ta thấy: Sự hiểu biết CBQL người dân vấn đề chuyển QSDĐ cao (61,75%) Những vấn đề chuyển QSDĐ CBQL người dân hiểu biết sâu nhiều so với hình thức cụ thể Trong hình thức chuyển QSDĐ hiểu biết hình thức chuyển đổi QSDĐ CBQL người dân cao (55,04%); hình thức chuyển QSDĐ không diễn nhiều tỷ lệ hiểu biết cao hình thức chuyển QSDĐ đối tượng điều tra có tư suy nghĩ sát đúng, nhiều người tìm hiểu hình thức chuyển quyền Nhiều người muốn đổi đất đất đẹp hơn, dễ sử dụng nên họ tìm hiểu, nhiên điều kiện cho phép chuyển đổi có hạn nên số trường hợp đăng ký Hình thức có tỷ lệ trả lời thấp hình thức chuyển nhượng QSDĐ (38,93%), hình thức chuyển nhượng QSDĐ hình thức diễn nhiều địa bàn huyện Chi Lăng, nhiên hiểu biết người dân vấn đề lại khơng cao đa phần hình thức chuyển nhượng QSDĐ diễn địa bàn huyện Chi Lăng thuộc loại hình định hình thức chuyển nhượng lại có nhiều loại hình, đối tượng phức tạp nên đa số người dân hiểu chung hình thức chuyển nhượng theo phạm vi nhỏ mà họ tham gia 70 3.3.3.2 Đánh giá hiểu biết nhóm đối tượng điều tra hai khu vực nghiên cứu chuyển QSDĐ Kết đánh giá hiểu biết nhóm đối tượng điều tra hai khu vực nghiên cứu chuyển QSDĐ thể qua hình 3.2: Tỷ lệ % 67,48 65.06 70 53.04 49.94 60 46.32 50 40 30 33.27 37.75 20 10 I II III IV V VI VII Nhóm đối tượng Hình 3.2 Sự hiểu biết nhóm đối tượng điều tra hai khu vực nghiên cứu chuyển QSDĐ Trong đó: I Sự hiểu biết chuyển QSDĐ cán quản lý cấp huyện II Sự hiển biết chuyển QSDĐ cán quản lý xã Quang Lang III Sự hiểu biết chuyển QSDĐ cán quản lý xã Nhân Lý IV Sự hiểu biết chuyển QSDĐ cán quản lý TT Đồng Mỏ V Sự hiểu biết chuyển QSDĐ cán quản lý TT.Chi Lăng VI Sự hiểu biết chuyển QSDĐ người dân khu vực nông thôn VII Sự hiểu biết chuyển QSDĐ người dân khu vực thị 71 Qua hình 3.2 ta thấy: Tỷ lệ hiểu biết nhóm CBQL cấp huyện cao (67,48%), nhóm cán quản lý thị trấn Đồng Mỏ (65,06%), tiếp đến nhóm cán quản lý thị trấn Chi Lăng (53,04%), nhóm cán quản lý xã Quang Lang (49,94%), tỷ lệ trả lời thấp nhóm cán quản lý xã Nhân Lý (37,75%) Ở khu vực đô thị nơi người dân tham gia hoạt động chuyển QSDĐ nhiều hơn, nên việc giải thực thủ tục cán quản lý nhiều hơn, nắm so với cán quản lý khu vực nông thôn Nhóm cán quản lý có tỷ lệ trả lời cao nhóm người dân Cán quản lý người đại diện cho quyền lợi lợi ích người dân, vậy, trách nhiệm phải người trước tìm hiểu thay đổi, đổi mặt có Luật Đất đai, tỷ lệ hiểu biết cao hơn, hơn nhóm người dân Hoạt động nhóm người dân khu vực đô thị lĩnh vực đất đai sơi động hơn, đời sống cao hơn, trình độ cao nhóm người dân khu vực nơng thơn nên tỷ lệ hiểu biết họ cao hiểu biết nhóm người dân khu vực nơng thơn 46,32% so với 33,27% 3.4 Tổng hợp ý kiến cán quản lý người dân huyện Chi Lăng công tác chuyển QSDĐ 3.4.1 Tổng hợp ý kiến cán quản lý công tác chuyển QSDĐ Trong công tác chuyển QSDĐ, huyện Chi Lăng, huyện thuộc khu vực miền núi phía Bắc, người dân đây, đặc biệt người dân thuộc xã vùng sâu vùng xa họ cịn mang tư tưởng lạc hậu, suy nghĩ qn, khó giải thích cho họ hiểu pháp luật đất đai yêu cầu họ làm theo trình tự thủ tục Trình độ dân trí cịn chưa cao, nhiều người cịn khơng biết chữ nên khó khăn việc viết văn làm thủ tục liên quan Nhận thức người dân huyện cịn mang nhiều tính chất phong tục, tập qn khó tác động nên khó khăn việc vận dụng luật, nhiều trường hợp cịn gây khó dễ cho cán chuyên môn thực công việc 72 Trong việc công chứng, chứng thực hợp đồng chuyển QSDĐ, số cán tư pháp khơng có chun mơn lĩnh vực đất đai nên tránh khỏi sai sót, làm chậm tiến độ giải Từ luật đất đai năm 2003 đời, tỉnh Lạng Sơn tỉnh thuộc khu vực miền núi phía bắc, cịn khó khăn mặt so với tỉnh đồng bằng, nên việc cập nhật áp dụng văn luật, quy định chậm, có nhiều sai sót thời điểm luật đời, nên cịn có nhiều khó khăn trình thực tiếp giải Hệ thống phần mềm, cơng cụ tích hợp đồ cịn chưa chuẩn nên đơi việc thực thao tác đồ cịn nhiều khó khăn Trong cơng tác chuyển QSDĐ nói riêng cơng tác quản lý đất đai nói chung, hệ thống văn pháp Luật đất đai nhiều phức tạp, nhiều nghiên cứu văn luật nhiều cán cịn có ý hiểu khác Hệ thống văn liên quan đến lĩnh vực đất đai nhiều điểm chưa thống nhất, chưa quán với luật khác, số quy định phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần, chí nhiều văn vừa có hiệu lực lạc hậu so với thực tiễn Chính sách đất đai bất cập dẫn đến nhiều khó khăn phức tạp giải trình tự thủ tục đất đai Vì quan ban ngành cần tạo điều kiện công tác tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn cho cán quản lý, đặc biệt cán thuộc Văn phòng đăng ký QSDĐ cán địa xã Cần phải có hệ thống văn Pháp luật chặt chẽ công tác quản lý đất đai, nhiều văn luật ngành trái ngành khác nhau, khó việc thực trình tự thủ tục liên quan đa ngành Công tác quản lý hồ sơ lưu trữ cịn thiếu yếu nên gặp khó khăn q trình rà sốt, kiểm tra hồ sơ, gây thời gian trình thực Cần đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý đất đai, đặc biệt phần mềm dùng để quản lý đất đai cần thống theo hệ thống từ xuống, cần phiên chất lượng tốt để thực công việc tốt 73 3.4.2 Tổng hợp ý kiến người dân huyện Chi Lăng cơng tác chuyển QSDĐ Trình tự thủ tục cịn rườm rà, làm thủ tục liên quan tới đất đai nhiều thời gian, phải làm thủ tục văn giấy tờ liên quan nhiều khó hiểu Hệ thống văn Pháp luật đất đai nhiều, khó hiểu, đọc khơng hiểu, cán hướng dẫn không hiểu Các cấp ngành phải để người dân hiểu pháp luật người dân thực theo Nhà nước cần có sách, quy định phù hợp với điều kiện người người dân vùng cao, có sách ưu đãi người dân, thúc đẩy khuyến khích người dân thực quy định Nhà nước Pháp luật Một số cán bộ, cịn có tình trạng quan liêu, tham nhũng hạch sách nhân dân, làm nhiều người chấp nhận không làm thủ tục nữa, lĩnh vực chuyển QSDĐ 3.5 Một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác chuyển quyền sử dụng đất 3.5.1 Giải pháp sách - Nhà nước sớm đưa chủ trương, sách phù lĩnh vực đất đai nói chung lĩnh vực chuyển QSDĐ nói riêng, đồng thời có quy định xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm pháp luật - Mở khóa đào tạo, tập huấn chuyển QSDĐ, bao gồm kiến thức lĩnh vực chuyển QSDĐ, hệ thống sách liên quan đến chuyển QSDĐ Luật liên quan đa ngành lĩnh vực chuyển QSDĐ nói riêng lĩnh vực đất đai nói chung Tạo điều kiện cho cán chuyên môn học nâng cao chun mơn, hồn thiện cấp học - Cần đẩy nhanh tiến độ đăng ký QSDĐ cấp giấy chứng nhận QSDĐ địa bàn huyện Chi Lăng đảm bảo nhanh gọn tuân thủ pháp luật, địa bàn huyện Chi Lăng số giấy chứng nhận cấp đạt 20% diện tích so với tổng diện tích cần cấp giấy - Nhà nước cần có sách, quy định phù hợp với điều kiện người người dân vùng cao, có sách ưu đãi khuyến khích 74 người dân nhằm thúc đẩy khuyến khích người dân thực quy định Nhà nước Pháp luật - Tuyên truyền sách liên quan đến đất đai, chuyển QSDĐ thông qua hệ thống truyền địa phương, tổ chức buổi tuyên truyền nhiều hình thức biện pháp dễ hiểu, dễ truyền đạt tới người dân tổ chức thi, có sách khen thưởng, ưu đãi hộ gia đình, cá nhân am hiểu, sống tuân thủ theo hiến pháp pháp luật Nhà nước, để đảm bảo sách pháp luật tuyên truyền kịp thời đến người dân Giúp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất hiểu cần am hiểu tuân thủ pháp luật Việt Nam; tuân thủ thực quy định Nhà nước pháp luật bảo quyền lợi mình, tránh xâm hại người khác tới quyền lợi - Có sách riêng để đầu tư, phát triển hạ tầng sở, trang thiết bị phục vụ cho lĩnh vực quản lý đất đai Có sách khuyến khích thúc đẩy áp dụng khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực quản lý đất đai - Có sách, chế biên chế, tăng biên chế lĩnh vực đất đai, để đảm bảo có đội ngũ cán chuyên trách, ổn định làm việc hiệu quả, có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ Nâng cao chất lượng hiệu làm việc cho cán chun mơn - Có sách thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói chung địa bàn huyện Chi Lăng nói riêng, tiềm thúc đẩy hoạt động công tác chuyển QSDĐ 3.5.2 Giải pháp quản lý - Việc khôi phục ổn định lĩnh vực đất đai cần có giải pháp đồng từ quan hữu quan từ Chính phủ, Bộ ngành, ngân hàng nhà nước, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố xã, thôn, bản, hộ gia đình cá nhân - Chính phủ Bộ, ngành cần bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật nhà đất, tránh tình trạng chồng chéo bất hợp lý nay; điều chỉnh, bổ sung hệ thống sắc thuế: thuế luỹ tiến, thuế chuyển QSDĐ, thuế thu nhập cá 75 nhân… cách hợp lý phải có lộ trình áp dụng Chỉ đạo Bộ, ngành liên quan tập trung số biện pháp để nâng cao hiệu công tác chuyển QSDĐ - Cần phải có hệ thống quy định chặt chẽ để khen thưởng xử phạt phân minh đối tượng thực tốt vi phạm quy định lĩnh vực đất đai Có hệ thống cán tra, kiểm tra khắt khe cán hoạt động lĩnh vực đất đai, lĩnh vực nóng, có nhiều vấn đề nhạy cảm liên quan tới việc quan liêu, tham nhũng cán quản lý đất đai - Có hệ thống quản lý, lưu hồ sơ đăng ký thủ tục đất đai khoa học, đảm bảo tính thống có hiệu quả, an tồn bí mật Sử dụng phầm mềm khoa học để quản lý nguồn sở liệu đất đai khoa học, hiệu cao công việc Để đáp ứng nhu cầu tạo môi trường làm việc mới, đầy đủ, đồng đại tất mặt công tác quản lý nhà nước đất đai phục vụ nhu cầu khai thác thông tin đất đai toàn xã hội 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau trình thu thập phân tích số liệu, đề tài thu số kết sau: * Kết chuyển QSDĐ khu vực nghiên cứu theo số liệu thứ cấp cho thấy: Từ Luật Đất đai đời áp dụng, quy định có hình thức chuyển QSDĐ Kết chuyển QSDĐ địa bàn huyện Chi Lăng giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010, chưa thực sơi động, hai hình thức chuyển đổi góp vốn QSDĐ vịng 05 năm có số trường hợp đăng ký Vẫn cịn tình trạng người dân tự chuyển QSDĐ cho mà khơng qua quan có thẩm quyền đăng đăng ký Kết chuyển QSDĐ khu vực đô thị nhiều khu vực nông thôn Tại khu vực đô thị, thị trấn Đồng Mỏ nơi tập trung đơn vị hành nghiệp huyện, nơi có chợ bệnh viện trung tâm huyện nên hoạt động chuyển QSDĐ thị trấn Đồng Mỏ nhiều so với thị trấn Chi Lăng Tại khu vực nông thôn, xã Quang Lang xã gần với trung tâm huyện, có trục đường quốc lộ 1A kéo dài hết chiều dài xã nên hoạt động chuyển QSDĐ nhiều xã Nhân Lý Càng khu vực thị, hoạt động cơng tác chuyển QSDĐ sôi động * Công tác chuyển QSDĐ huyện Chi Lăng qua hiểu biết CBQL người dân cho thấy: Cán quản lý người dân địa bàn huyện Chi Lăng có hiểu biết quy định chuyển QSDĐ Luật Đất đai năm 2003, nhiên mức hiểu biết chưa cao, nhiều người chưa thực tìm hiểu Luật đất đai, câu trả lời cịn mang tính chất suy đốn, đối tượng cán quản lý nhiều người chưa thực nắm quy định pháp luật Sự hiểu biết người nhóm cán quản lý cao so với hiểu biết người dân Sự hiểu biết người dân khu vực đô thị cao hiểu biết người dân khu vực nơng thơn Đối với nhóm cán quản lý, thực thủ tục nhiều nắm kiến thức rõ chắc, người dân tham gia nhiều biết 77 nhiều, tham gia biết ít, họ tham gia hoạt động chuyển quyền họ phải tìm hiểu trình tự thủ tục hướng dẫn hình thức Đề nghị Để thúc đẩy hoạt động hình thức chuyển QSDĐ địa bàn huyện Chi Lăng cần có biện pháp cụ thể thời gian tới: - Tổ chức tuyên truyền cách sâu rộng có hiệu tới người dân kiến thức pháp luật đất đai nói chung chuyển QSDĐ nói riêng, nhằm nâng cao hiểu biết trình độ người dân Đồng thời với nâng cao chất lượng sống, nâng cao trình độ văn hóa người dân địa bàn huyện - Cần khắc phục tình trạng thiếu nhân lĩnh vực đất đai địa bàn thị trấn, nhằm đảm bảo việc nắm tình biến động đất đai địa bàn thị trấn, tránh hoạt động luồng khơng nằm kiểm sốt quyền địa phương - Chú trọng đầu tư tiến khoa học kỹ thuật công nghệ số cơng tác chuyển QSDĐ Hệ thống hóa cấp quản lý thống từ xuống, từ trung ương tới địa phương, từ ngành liên quan tới - Có hệ thống tra, kiểm tra giám sát chặt chẽ lĩnh vực đất đai, lĩnh vực có nhiều vấn đề nhạy cảm, để tránh tình trạng quan liêu, tham nhũng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị định số 73/1993/NĐ - CP ngày 25/11/1993 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 1993 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định số 79/2001/NĐ - CP ngày 01/11/2001 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 17/1999/NĐ - CP ngày 29/03/1999 thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp, góp vốn giá trị QSDĐ, QSDĐ Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) Nghị định số 181/2004/NĐ - CP ngày 29/11/2004 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 188/2004/NĐ - CP ngày 16/11/2004 Chính phủ quy định phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Bài giảng Pháp luật đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình Quản lý Nhà nước đất đai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Chi Lăng (2010), Báo cáo tổng kết công tác Tài nguyên & Môi trường năm 2010 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai năm 1993, NXB Chính trị Quốc gia Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia 10 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn (2009), Tài liệu hướng dẫn số 901/HD-STNMT ngày 27/11/2009 thủ tục, trình tự thực chế cửa lĩnh vực đất đai cấp huyện 79 11 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn (2010), Báo cáo tổng kết công tác Tài nguyên & Mơi trường năm 2010 12 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế thực chế "Một cửa liên thơng" quan hành nhà nước địa phương 13 UBND huyện Chi Lăng (2009), Quyết định số 2889/2009/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 UBND huyện Chi Lăng việc ban hành quy định trình tự, thủ tục thực chế cửa lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền UBND huyện Chi Lăng 14 UBND huyện Chi Lăng (2010), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2011 15 UBND huyện Chi Lăng (201), Niêm giám thống kê năm 2011 16 Văn phóng Đăng ký QSDĐ huyện Chi Lăng, sổ tổng hợp đăng ký biến động đất đai năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 17 www.tinkinhte.com 18 http://tthc.langson.gov.vn 19 http://tnmt.langson.gov.vn ... Đánh giá thực trạng công tác chuyển quyền sử dụng đất địa bàn huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010, nhằm đưa kết đạt hạn chế tồn công tác chuyển quyền sử dụng đất huyện. .. 3.2 Đánh giá kết chuyển quyền sử dụng đất hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 3.2.1 Đánh giá kết chuyển đổi QSDĐ hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 – 2010. .. ký QSDĐ huyện Chi Lăng công tác chuyển QSDĐ 32 3.2 Đánh giá kết chuyển quyền sử dụng đất hai khu vực nghiên cứu huyện Chi Lăng giai đoạn 2006 - 2010 34 3.2.1 Đánh giá kết chuyển

Ngày đăng: 18/04/2021, 08:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Bài giảng Pháp luật đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Pháp luật đất đai
Tác giả: Nguyễn Khắc Thái Sơn
Năm: 2007
6. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình Quản lý Nhà nước về đất đai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý Nhà nước về đất đai
Tác giả: Nguyễn Khắc Thái Sơn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2007
8. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai năm 1993, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đất đai năm 1993
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
9. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đất đai năm 2003
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
12. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế thực hiện cơ chế "Một cửa liên thông" tại cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một cửa liên thông
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2007
17. www.tinkinhte.com 18. http://tthc.langson.gov.vn 19. http://tnmt.langson.gov.vn Link
1. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị định số 73/1993/NĐ - CP ngày 25/11/1993 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 1993 Khác
2. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định số 79/2001/NĐ - CP ngày 01/11/2001 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Nghị định số 17/1999/NĐ - CP ngày 29/03/1999 về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp, góp vốn bằng giá trị QSDĐ, QSDĐ Khác
3. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004). Nghị định số 181/2004/NĐ - CP ngày 29/11/2004 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 Khác
4. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 188/2004/NĐ - CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ quy định về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất Khác
7. Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Chi Lăng (2010), Báo cáo tổng kết công tác Tài nguyên & Môi trường năm 2010 Khác
10. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn (2009), Tài liệu hướng dẫn số 901/HD-STNMT ngày 27/11/2009 về thủ tục, trình tự thực hiện cơ chế một cửa đối với lĩnh vực đất đai tại cấp huyện Khác
11. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn (2010), Báo cáo tổng kết công tác Tài nguyên & Môi trường năm 2010 Khác
13. UBND huyện Chi Lăng (2009), Quyết định số 2889/2009/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 của UBND huyện Chi Lăng về việc ban hành quy định về trình tự, thủ tục thực hiện cơ chế một cửa đối với lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền của UBND huyện Chi Lăng Khác
14. UBND huyện Chi Lăng (2010), Báo cáo Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2011 Khác
16. Văn phóng Đăng ký QSDĐ huyện Chi Lăng, sổ tổng hợp đăng ký biến động đất đai năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w