Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp phản xạ toàn thân (tpr) trong giảng dạy tiếng anh cho học sinh tiểu học

29 6 0
Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp phản xạ toàn thân (tpr) trong giảng dạy tiếng anh cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƢỜNG CĐSP LẠNG SƠN =***= BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHẢN XẠ TOÀN THÂN (TPR) TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Lĩnh vực sáng kiến: Phương pháp giảng dạy tiếng Anh Tác giả: Phạm Thanh Mai Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Nơi công tác: Khoa Ngoại ngữ Điện thoại liên hệ: 0988 52 32 62 Đề nghị công nhận sáng kiến cấp: CSTĐ cấp sở Lạng Sơn, tháng năm 2022 DANH MỤC VIẾT TẮT TPR Total Physical Respond Phương pháp phản xạ toàn thân GV Giáo viên HS Học sinh TP Thành phố TH Tiểu học MỤC LỤC I MỞ ĐẦU ……………………………… ………………………………………1 Lí chọn sáng kiến …………………………………………………………… Mục tiêu sáng kiến ………………………………………………………… Phạm vi sáng kiến ……………………………………………………………… II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ………………………………………… Cơ sở lí luận ………………………….……………………………………… 1.1 TPR gì? …………………………………………………………………… 1.2 Nguyên lí TPR ………………………………………………………… 1.3 Kĩ thuật áp dụng TPR ……………………………………………………… 1.4 Tiến trình thực TPR …………………………………………………… 1.5 Ưu điểm TPR …………………………………………………………… 1.6 Hình thức áp dụng TPR …………………………………………………… Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………… Đối tượng người học giáo trình ………………………………………… 2.2 Thực trạng dạy học mức độ áp dụng phương pháp TPR trình giảng dạy tiếng Anh ……………………………………………………………… III NỘI DUNG SÁNG KIẾN …………………………………………………… Nội dung kết nghiên cứu SK ………………………….… 1 Thực trạng áp dụng phương pháp TPR trước thực SK …………… Sinh hoạt chuyên đề ………………………………………… …………… Tiến trình thực kết nghiên cứu ………………………………… Đánh giá kết thu đƣợc …………………………………………… 18 2.1 Tính mới, tính sáng tạo ……………………………………………… 18 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến …… .19 IV KẾT LUẬN ……………………………………………………….… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… .21 SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHẢN XẠ TOÀN THÂN (TPR) TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC I MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Trong thời kì hội nhập phát triển nay, học sinh (HS) tiếp cận làm quen với môn ngoại ngữ từ cấp Tiểu học Với đặc điểm, phương pháp mang tính đặc thù riêng, nhiều học tiếng Anh trở nên sinh động, hút, tạo say mê hứng thú cho HS Một yếu tố quan trọng học người giáo viên biết lồng ghép, vận dụng hợp lý, sáng tạo hoạt động học tập nhằm tạo không khí học tập sơi nổi, khơi gợi tính cạnh tranh, kích thích niềm đam mê trẻ, học tiếng Việc vận dụng hoạt động học cách hợp lý tạo hòa hợp hoạt động học tập vận động, vui chơi, giúp em hình thành trải nghiệm quý giá, phát triển kĩ tương tác, kĩ phản xạ, kĩ vận động, Một phương pháp mang lại hiệu cao nêu cần áp dụng giảng dạy ngôn ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng cho HS TPR (Total Physical Response, tạm dịch: phương pháp phản xạ toàn thân) TPR chuyên gia nhận định phương pháp hữu hiệu bổ ích giúp phát triển nhận thức, tư duy, thể lực, trí nhớ nâng cao hiệu học tập cho HS nhỏ tuổi trình học ngoại ngữ - giai đoạn mà em bắt đầu làm quen thu nạp vốn từ vựng đơn lẻ theo chủ đề với cấu trúc câu đơn giản, thân thiện, đời thường Chính thế, việc áp dụng hoạt động TPR tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội thực hành tiếng, phát triển vốn từ, củng cố cấu trúc, … góp phần mang lại kết cao học tập Mục tiêu sáng kiến - Tìm hiểu đặc điểm, vai trò, tác dụng cách thức áp dụng phương pháp TPR giảng dạy tiếng Anh cho HS Tiểu học - Thực trạng dạy học Tiếng anh HS Tiểu học (TH) số lớp thuộc trường TH địa bàn thành phố Lạng Sơn - Áp dụng TPR số hoạt động học tập số lớp học thuộc cấp Tiểu học Phạm vi sáng kiến (đối tƣợng, thời gian, không gian) - Áp dụng TPR số hoạt động dạy học nội dung học cho HS Tiểu học, thực 02 lớp khối lớp trường TH Tam Thanh (Tp Lạng Sơn ) 02 lớp trường Tiểu học Trấn Yên (Bắc Sơn) tuần 10 - 18 (HK1) từ tuần 2428 (HK II) II- CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 TPR gì? TPR (Total Physical Response) coi phương pháp dạy học ngoại ngữ (target language) hiệu việc phát triển khả nghe hiểu thông qua chuỗi mệnh lệnh mà người học phản hồi cách sử dụng hoạt động thể chất Phương pháp giáo sư Tâm lý học James Asher phát triển từ cuối năm 1960 coi công cụ dạy ngoại ngữ giá trị (valuable linguistic tool in teaching target language) (Vera M , 2014) Cũng theo Vera M , TPR phương pháp kết hợp ngôn ngữ cử chỉ, nên làm cho việc thụ đắc ngôn ngữ tự nhiên nhớ lâu (2014: 447) Bên cạnh đó, Asher (1996) nhận định: Việc người học khơng cần phát ngôn diễn tả hành động làm cho TPR khơng gây áp lực (stress -free), thích hợp việc giảng dạy cho học sinh nhỏ tuổi (young learners), chí HS lứa tuổi lớn (Asher, 1996) Theo nghiên cứu, TPR áp dụng rộng rãi hiệu nhiều nước giới Ở đó, người học sử dụng tích cực giác quan vận động thể suốt trình tham gia vào hoạt động học tập thực hành ngôn ngữ Ở phương pháp này, kĩ Nghe - Quan sát - Phản hồi (bằng hành động thể) sử dụng hiệu trình học tập Tuy nhiên, điều phụ thuộc nhiều vào phương pháp cách thức vận dụng giáo viên nội dung giảng dạy đối tượng người học cụ thể 1.2 Nguyên lí TPR ( Principles of TPR) Dựa nghiên cứu việc trẻ tiếp thu ngôn ngữ thứ cách tự nhiên, mà không dựa việc yêu cầu trẻ nói theo điều có học, cho trẻ khoảnh khắc yên tĩnh (silent period), để trước hết, chúng cần tập trung nghe cảm nhận (Paul L ), Pau Lennon cho phương pháp TPR coi đổi thú vị việc giảng dạy ngôn ngữ Tác giả phương pháp này, Asher (2009) khẳng định TPR thể rõ gắn kết ngôn ngữ hành động, dựa cách trẻ học tiếng mẹ đẻ Chính vậy, Paul L trích lại nguyên văn nguyên tắc TPR mà Asher nêu ra, là: - Hiểu ngơn ngữ nói nên phát triển trước hết thơng qua hoạt động nói - Hiểu nhận biết cần phát triển thông qua hoạt động thể người học - Khơng cố ép học sinh phải nói Khi người học tiếp thu đồ nhận thức ngơn ngữ đích thơng qua mà chúng nghe được, dấu hiệu sãn sàng nói thể hiện,và cá nhân tự động phát ngơn Asher (2009) trích Paul Lennon (2021) Như vậy, thực phương pháp TPR, GV cần nắm rõ nguyên lí phương pháp để trình thực mang lại hiệu định nghĩa 1.3 Kĩ thuật áp dụng TPR Việc sử dụng mệnh lệnh kĩ thuật việc thực TPR đóng vai trị quan GV phương pháp này, học sinh phải sử dụng nhiều cử động Larsen-Freeman, D (2000) cho rằng: giáo viên làm mẫu mệnh lệnh, sau thực xác động tác để diễn đạt nghĩa HS thực yêu cầu (action – bases exercise) với giáo viên, với bạn bè, cá nhân theo nhóm Khi HS bắt đầu nói, em diễn đạt mệnh lệnh cho giáo viên bạn khác Các mệnh lệnh có tính liên hồn, nhiên Asher gợi ý khơng nên lặp lại xác chuỗi hành động liên hồn để tránh cho HS khơng cần nghe nhớ hành động cách vô thức Cũng theo Asher (1988), mệnh lệnh sử dụng để truyền đạt nội dung ngữ pháp khối lượng lớn từ vựng, tác giả chia TPR thành nhóm kĩ thuật sau: - Chuyển động toàn phần thể (Moving the whole body or parts of the body) yêu cầu HS đứng, đi, chạy, … („stand‟, „walk‟, „jump‟, „sit‟, etc.) - Di chuyển đồ vật, tranh ảnh, vật trừu tượng (Moving abstractions or pictures) thông qua hình thức khác đặt tranh mèo lên từ „cat‟, đặt tranh phi cơng lên hình ảnh máy bay, đưa thiệp sinh nhật cho người bạn… - Các chuyển động khác (Other movements) hướng dẫn HS viết, vẽ, thực hiện… nội dung cụ thể (giving students directions to „write an A on the board‟,„touch your nose‟, etc.) - Sử dụng chuỗi hành động (Action sequences) dựa hoạt động hàng ngày ăn trưa, rửa bát, 1.4 Tiến trình thực TPR Phương pháp TPR thực thông qua dạng trực quan bản: Trực quan hành động với thể (học ngôn ngữ thông qua hoạt động vận động thể); Trực quan hành động với đồ vật ( học ngôn ngữ thông qua hoạt động với đồ vật); Trực quan hành động với hình ảnh (học ngôn ngữ thông qua hoạt động tranh ảnh); Trực quan hành động với câu chuyện (học ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện) Với đặc điểm này, Ying Qiu (2016: 19) liệt kê bước áp dụng phương pháp TPR trình dạy ngôn ngữ cho trẻ, gồm: - Thứ nhất, giáo viên đưa hướng dẫn thực hoạt động thể theo hướng dẫn Học sinh nghe quan sát - Thứ hai, giáo viên đưa yêu cầu thực hành động, HS làm theo - Thứ ba, giáo viên đưa hướng dẫn/ yêu cầu (mà không thực hành động), HS thực hành động theo hướng dẫn/ yêu cầu giáo viên - Thứ tư, số HS đưa hướng dẫn/ yêu cầu số HS khác hoàn thiện hoạt động thể theo hướng dẫn với giúp đỡ giáo viên Cũng theo Ying Qiu, phần lớn thời gian học TPR dành cho luyện tập, người hướng dẫn đưa yêu cầu việc sử dụng thức mệnh lệnh (imperative mood), HS trả lời yêu cầu hoạt động thể Tuy nhiên, ơng cho ngồi luyện tập mệnh lệnh, giáo viên hồn tồn sử dụng hoạt động khác như: đóng vai (role- play), trị chơi (games), trình chiếu hình ảnh (slide presentation), etc (Ying Qiu, 2016: 19) 1.5 Ưu điểm TPR Sử dụng TPR để giảng dạy ngôn ngữ cho HS nhỏ tuổi mang lại ưu điểm định, Widodo H liệt kê các lợi ích vượt trội phương pháp TPR, là: - Tạo khơng khí vui nhộn lớp học HS u thích phương pháp này, coi cơng cụ khuấy động khơng khí học tập lớp học, giục giã hành động tâm thức trẻ - Là phương pháp dễ nhớ, giúp HS dễ nhận biết từ cụm từ - Có thể sử dụng lớp học cỡ lớn cỡ nhỏ Bao nhiêu HS lớp học khơng quan trọng giáo viên cần chuẩn bị để hướng dẫn, HS làm theo - Có tác dụng lớp học gồm nhiều đối tượng HS Các hoạt động thể chất diễn đạt nghĩa ngơn ngữ hiệu tất HS hiểu ứng dụng ngơn ngữ đích - Liên quan đến việc học bán cầu não trái bán cầu não phải Ngoài ưu điểm trên, nhà giáo học pháp nhiều giáo viên trực tiếp giảng dạy áp dụng phương pháp thừa nhận thấy vai trị tích cực sau: -Tạo động lực hứng thú học tập cho HS: TPR lồng ghép vào học giúp giảm tải độ nặng, độ khó, nội dung cứng nhắc học, làm cho học trở nên hài hòa, nhẹ nhàng, sinh động, giúp HS cảm thấy hứng thú, dễ chịu, tạo động lực cho em tham gia hiệu vào hoạt động học - Dẫn dắt người chơi hướng tới chủ đề nội dung học cách logic, khoa học, hình thành cho em định hướng đắn phù hợp với nội dung kiến thức cần truyền tải - Củng cố phát triển vốn từ vựng, cấu trúc ngữ pháp nội dung ngôn ngữ học Trên thực tế, TPR hình thức giúp học sinh củng cố ghi nhớ nội dung học cách hiệu như: củng cố mở rộng vốn từ vựng, luyện tập vận dụng cấu trúc câu; lưu trữ, chọn lựa, sử dụng diễn đạt thông tin cần thiết, phù hợp với nội dung cần truyền đạt lĩnh hội Từ em lĩnh hội nội dung học cách phong phú, sâu sắc, đa chiều hiệu 1.6 Hình thức áp dụng TPR 1.6.1 Kết hợp TPR với từ vựng (Combination TPR with Words) Việc trẻ nhỏ lĩnh hội cấu trúc, từ vựng ngôn ngữ không thực công việc đơn giản Vì thế, giáo viên cần nhận thức rõ vấn đề áp dụng lí thuyết TPR dạy từ vựng cho HS (Zhang Xuan, 2008: 253, trích Ying Qiu, 2016: 20) Ví dụ, giảng dạy động từ: Walk, Run, & Stop, giáo viên hồn tồn sử dụng hoạt động hình thể để minh họa từ 1.6.2 Kết hợp TPR với cấu trúc (Combination TPR with Structures) Việc giảng dạy cấu trúc ngữ pháp, mẫu câu cho cho trẻ nhỏ hiệu áp dụng TPR hoạt động giúp cho trẻ có khả nhớ lưu giữ thông tin lâu Tiến sĩ Lê Văn Canh (chuyên gia phương pháp giảng dạy trường ĐHNN, ĐHQGHN), buổi giảng dạy phương pháp cho HV cao học Tiếng Anh khoá 16 trường ĐHNN- ĐHQGHN cho biết: ngữ pháp dành cho HS nhỏ tuổi ngữ pháp chức năng, không hiệu giảng dạy công thức cho em, mà phương pháp tốt giúp em luyện tập nhiều lần để trở thành thói quen sử dụng Về vấn đề này, học giả cho TPR phương pháp hữu hiệu giúp trẻ luyện tập tạo thói quen luyện tập kiến thức, tạo hứng thú giúp em lưu giữ nội dung học cách tốt 1.6.3 Kết hợp TPR với trò chơi (Combination TPR with Games) Trẻ thích tham gia trị chơi Vì vậy, TPR, giáo viên thiết kế trị chơi đặc thù nhằm kích thích hứng thú học tập HS tạo động lực cho em học cách hiệu 1.6.4 Kết hợp TPR với hình vẽ (Combination TPR with Drawings) Hình vẽ gợi cho HS ấn tượng thị giác, giáo viên áp dụng hoạt động vẽ hình học Ví dụ, giáo viên yêu cầu HS vẽ hoa, mặt trời, xanh ôn tập từ vựng liên quan đến hình ảnh 1.6.5 Kết hợp TPR với âm nhạc (Combination TPR with Music) Âm nhạc ln tạo hình thức thư giãn môi trường hứng khởi học tập Vậy nên, giáo viên cần biết kết hợp âm nhạc với nội dung dạy học (Wu Fei, 2012: 183, trích Ying Qiu, 2016: 20) HS hát nhảy nhạc Trường hợp này, giúp em dễ dàng nắm nội dung cần lĩnh hội 1.6.6 Kết hợp TPR với hoạt động phân vai (Combination TPR with Role- Play) Trẻ em giỏi thích diễn xuất Cho nên, giáo viên xây dựng phân cảnh từ đời sống đời thường để HS đóng vai phù hợp tương ứng Theo Wu Fei, (2012): tình thật (đời thường) tăng cường khả ghi nhớ nội dung học HS Cơ sở thực tiễn 2.1 Đối tượng người học giáo trình - Sáng kiến thực dựa thực tế tìm hiểu đặc điểm dạy, học mơn tiếng Anh nói chung cách thức mức độ áp dụng phương pháp TPR dạy tiếng Anh cho HS khối lớp trường Tiểu học Tam Thanh trường Tiểu học Trấn Yên, Bắc Sơn với mục đích tăng tính khách quan tìm hiểu hiệu phương pháp TPR đối tượng người học có xuất phát điểm môi trường làm quen với tiếng Anh khác - Tại trường TH Tam Thanh, môn tiếng Anh giảng dạy khối lớp Khối lớp 1, học giáo trình Tiếng Anh Phonics - Smarts (Tác giả Nguyễn Thu Hiền, Quản Lê Duy, Nxb ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh), Giáo trình dành cho khối lớp 3,4,5 Tiếng Anh 3,4,5 (2015, Bộ GD&ĐT, Nxb Giáo dục Việt Nam) Thời lượng nhà trường đăng kí với Phịng Giáo dục tiết tiếng Anh/ tuần Mỗi tiết học kéo dài 35 phút - Tại trường TH Trấn Yên, Bắc Sơn, HS bắt đầu học tiếng Anh từ lớp 3, nhà trường có giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh Thời lượng giảng dạy trường 03 tiết/ tuần Tồn chương trình, thời lượng dạy học tiếng Anh điểm trường thực theo yêu cầu, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Thực trạng dạy học mức độ áp dụng phương pháp TPR trình giảng dạy tiếng Anh 2.2.1 Thuận lợi - GV có khả khai thác nguồn tài liệu phong phú phương pháp dạy học mang tính đặc thù môn hỗ trợ việc dạy học ngôn ngữ 10 - Phần lớn, HS nhanh nhạy việc nắm bắt kiến thức Nhiều em có tảng tiếng Anh tốt, có thái độ học tập tích cực thể rõ hứng thú môn học, sơi nổi, nhiệt tình, chủ động việc diễn tả số nội dung học thông qua hoạt động hình thể 2.2.2 Hạn chế - Đơi khi, giáo viên nhận thấy bất lợi yêu cầu HS thực hoạt động hình thể lớp học có lượng HS lớp học lớn - Một số HS rụt rè, nhút nhát tham gia hoạt động học tập nhiều hạn chế việc tiếp thu nội dung môn học Do đó, mặt chung HS khơng đồng - Tần suất áp dụng hoạt động hình thể học chưa thường xuyên yếu tố thời gian cách thức vận động - Việc áp dụng chưa tuân thủ theo phương pháp, tiến trình cách thức thực - Do yếu tố dịch bệnh, hình thức giảng dạy học tập diễn không đồng nhất, học sinh phải tham gia học trực tiếp, đơi học trực tuyến, có lúc lại học kết hợp trực tuyến trực tiếp, gây khó khăn khơng nhỏ cho giáo viên HS việc kiểm soát, thực hoạt động dạy học III - NỘI DUNG SÁNG KIẾN Căn vào đặc điểm, chất, vai trị, tiến trình, cách thức vận dụng phương pháp TPR thực tế giảng dạy Tiếng Anh cho HS Tiểu học, tác giả tiến hành áp dụng phương pháp TPR số nội dung tiếng Anh lớp điểm trường Tiểu học Tam Thanh (TP Lạng Sơn) trường Tiểu học Trấn Yên (Bắc Sơn) - Các số liệu khảo sát thực 70 HS (được lựa chọn ngẫu nhiên) lớp 3, 06 giáo viên tiếng Anh tiểu học 02 điểm trường, 02 giáo sinh thực tập trực tiếp dự giảng dạy tiếng Anh lớp thời gian tuần lễ em thực tập sở thực tập Các giáo sinh học phương pháp giảng dạy TPR học phần giáo học pháp trường CĐSP Lạng Sơn Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến: 1.1 Thực trạng áp dụng phương pháp TPR trước thực sáng kiến - Mức độ vận dụng Việc tìm hiểu mức độ (tần suất) áp dụng TPR lớp học thực 08 GV giáo sinh thực tập, không tiến hành khảo sát HS em chưa hiểu chất đặc điểm phương pháp phản xạ toàn thân Tần suất áp 15 Teacher: Good, now sit down! (using hand gesture asking Student to sit back on his chair) St 1: Sit down (saying the command while doing the act to sit down on his chair) Theo quan sát HS tỏ linh hoạt hăng hái yêu cầu GV, thể kĩ nhận biết diễn đạt ngôn ngữ (receptive and expressive language skills) suốt trình thực TPR HS thể rõ khả hiểu lời người khác nói thơng qua việc vừa nhắc lại mệnh lệnh vừa thực hành động, số HS khác nghe, mà không hành động Đối với Hs thứ 3, em tương tác tốt chủ động nghe giải thích GV ý GV hướng dẫn HS Chính vậy, đến lượt mình, em thực tương đối tốt HS , tỏ nhút nhát thiếu tự tin lúc bạn đầu HS thể lơ đãng với hướng dẫn GV em thực hành động cách làm theo bạn khác chủ động thực mệnh lệnh GV mà thân nghe Excerpt (toàn lớp học) Teacher: Stand up! Stand up! (doing hand gesture asking students to get up from their sitting position) Sts: (all students were standing up) Teacher: Open your book! (opening her own book) Sts: (all students were opening their own books) Teacher: Close your book (doing hand gesture asking students to close their books) Sts: (all were closing the book and making noise) Teacher: Don‟t talk (putting a finger on her lips to ask students not to talk) Lúc đầu, tồn HS dường khơng hiểu hồn tồn u cầu GV Sau đó, GV nhắc lại lần cho HS biết em cần làm gì,làm mẫu hành động, … em bắt đầu thực mệnh lệnh theo hướng dẫn GV cách tự tin chủ động 1.3.2 Kết hợp TPR với cấu trúc/ ngữ pháp - Nhóm kĩ thuật: + Di chuyển đồ vật, tranh ảnh, vật trừu tượng (Moving abstractions or pictures + Sử dụng chuỗi hành động (Action sequences on daily activities) - Áp dụng với lớp, nhóm, cá nhân things, 16 - Sử dụng giảng dạy cấu trúc: What are you doing? (Lesson 1, Unit 18, Tiếng Anh 3, Tập 2) Hình 4: Part 2, 4, Lesson 1, Unit 18, Tiếng Anh (Tập 2) Các bước thực hiện: + T wrote the question: What are you doing? And said it twice + T answered: I’m reading (with the gesture of two hands holding a book) (modelling it twice) Students listened and watched + T did the same with: I’m listening to music (saying sentence and showing gesture of two hands on the ears to listen to music); I’m cooking (saying sentence and showing gesture of holding chopsticks to stir smt); I’m cleaning the floor (saying sentence and showing gesture of cleaning the floor) + T asked students to speak aloud “I’m …ing” and the actions following her + T gave instructions (she didn‟t the action), asked sts to the actions: I’m cooking; I’m cleaning the floor; I’m listening to music; I’m reading + T asked students go to the front, the actions as the T‟s commands, other students did the same + T asked students ( one by one) to give instructions, the actions, and others followed him/ her (with the T‟s help) Hình 5: HS thực động tác theo dẫn 17 Qua quan sát, hầu hết HS thực hoạt động nhiệt tình, số HS chưa thực xác động tác giai đoạn đầu, nhiên việc GV lặp lặp lại chuỗi hành động, cấu trúc học tạo hội thể động tác thực hành mẫu câu cho HS, nhiều HS thực động tác phù hợp theo hướng dẫn lần Hình 6: GV nói thực động tác mẫu 1.3.3 Kết hợp TPR với trị chơi (áp dụng ơn tập) - Nhóm kĩ thuật: + Chuyển động tồn phần thể (Moving the whole body or parts of the body) + Sử dụng chuỗi hành động (Action sequences on daily activities) - Áp dụng với lớp - Áp dụng ôn tập động từ hoạt động thường ngày, giới từ vị trí, danh từ phận thể; giúp phát triển kĩ nghe, kĩ phản xạ thực hành động theo dẫn - Các bước thực hiện: + T asked sts to stand in a circle She stood inside + T introduced the activitiy + T reviewed some words: ears, touch, and expressed them by visual objects/ pictures/ actions + T gave some commands and did the actions one in sitting as modelling + T asked students (one by one) to the actions as her instructions + T asked the whole class to listen to her instructions, read aloud and the actions following her: Speech The whole class, Stand up, please Actions Students all standing up 18 Jump, please! Students were jumping Stop jumping, please! Students stopped jumping Turn around, please! Students were turning around Sit down, please! Students were sitting down Touch your nose, please! Students were touching their nose Touch your friend‟s ear, please! Students were touching their friends‟ ear Put your hands on your head, please! Students were putting their hands on their head Turn left, please! Students were turning left Turn right, please ! 10 Students were turning right Bảng 2: Lời nói hoạt động sử dụng kết hợp TPR với trò chơi + Teacher asked volunteered students (one by one) to give instructions ( 5), the actions and the others followed Theo quan sát, HS tham gia hoạt động sôi nổi, số HS thực theo phản ứng dây chuyền hoạt động turn right/ turn left Khi gọi lên thực mẫu, điểm trường TH Tam Thanh, số lượng HS xung phong chiếm khoảng 2/3 Tuy nhiên điểm trường Tiểu học Trấn Yên, có 6/ 37 HS muốn thực mẫu Trong số HS gọi lên, em thực hoạt động chuẩn xác theo hướng dẫn nêu ra, nhiên việc phát âm mệnh lện nên luyện tập nhiều thường xuyên Đánh giá chung, phần lớn em nhớ, nghe, hiểu mệnh lệnh thông qua việc thực chuẩn xác cac hành động 1.3.4 Kết hợp TPR với hình vẽ (áp dụng ơn tập) - Nhóm kĩ thuật: + Các chuyển động khác (Others movements/ giving students directions …) + Di chuyển đồ vật, tranh ảnh, vật trừu tượng - Áp dụng theo nhóm - Áp dụng giảng dạy cấu trúc câu nói tuổi, từ thành viên gia đình, số đếm (số tuổi) ( Leson 2, Unit 11, Tiếng Anh 3, tập 2) 19 Hình 7: Part 1, 2, Lessson 2, Unit 11, Tiếng Anh 3, tập - Các bước thực hiện: + Greetings + T asked some students questions: How old are you? to get the answers I’m … (years old) + T pointed at herself and said I’m 21 years old + T stuck the picture of her mother on the board and said: This is my mother She’s 49 and repeated this three times and wrote the number 49 on the bottom of the pictures: + T asked sts to look at their book, listen to her and write the ages under the pictures: (1) This is my grandmother She’s 62 (2)This is my brother He’s 28 (3) This is my father He is 44 + T stuck pictures of six members in a family on the board and numbers of ages , asked students to go to the board, read after the T and write the ages under the pictures as the T‟s instructions Others the same with their books + T asked students (one by one) to give instructions for their friends to write ages for the pictures Đa số HS nắm cấu trúc học, hiểu lời dẫn thực hành động Tuy nhiên có 18/42 HS viết chon lựa sai số tuổi cho ảnh Về vấn đề này, HS cần giảng dạy luyện tập nhiều số đếm để em sử dụng dễ dàng học tập môn đời sống hàng ngày (xem TV, đọc sách, em phim,…) Sau 24 lượt áp dụng TPR giảng dạy nội dung tiếng Anh nhiều hình thức khác Các giáo viên tiến hành thực nghiệm nhận thấy rõ chất, vai trò cách thức thực TPR giảng dạy môn Với 24 lượt áp dụng TPR điểm trường, qua hướng dẫn, xây dựng kế hoạch giảng, dự giờ, quan sát thái độ tham gia HS kết khảo sát, toàn 06 GV 20 giáo sinh thực tập (100 %) nhận thấy tầm quan trọng điểm thú vị phương pháp Số lượt áp dụng TPR cụ thể sau: a a b c d Hình thức Kết hợp TPR với từ vựng Kết hợp TPR với cấu trúc Kết hợp TPR với trị chơi Kết hợp TPR với hình vẽ Kết hợp TPR với hoạt động phân vai (đóng vai) Số lượt 22 14 03 04 01 Bảng Số lượt áp dụng hình thức kết hợp TPR Trên thực tế hình thức kết hợp TPR khơng tách biệt rõ ràng, nhiều nội dung lồng ghép với giảng dạy từ vựng, cấu trúc I’m … (Ving) kết hợp với giới thiệu, ôn tập luyện tập từ vựng: cooking, listening to music, reading, cleaning the floor,… (Lesson 1, Unit 18, Tiếng Anh 3, Tập 2) Đánh giá cao khả kết hợp TPR với nội dung giảng dạy sau thực nghiệm, với khơng khí học tập thái độ HS môn học, 7/ giáo viên nhận thấy vai trò hiệu phương pháp TPR thay đổi đánh giá so với trước thực sáng kiến, số liệu cụ thể miêu tả biểu đồ The effectiveness of TPR in language teaching Hiệu Ít hiệu Trước áp dụng Khơng hiệu Sau áp dụng Biểu đồ 2: Đánh giá GV hiệu TPR trước sau tiến hành thực nghiệm Thực vậy, với 7/8 GV nhận thấy hiệu TPR trình giảng dạy môn mức độ khác thể vai trò định mà TPR đem lại Bên cạnh đó, cịn GV (giáo sinh thực tập) chưa khai thác tốt hiệu TPR nên em đánh giá mức độ TPR là: không hiệu Điều dễ dàng nhận thấy ngun nhân giáo sinh thực tập cịn kinh nghiệm, việc kiểm soát lớp truyền tải học đến với HS tồn nhiều hạn chế Thực tế giảng dạy công tác xử lí tình đơi khơng diễn theo kế hoạch giảng Và thực tế chắn cải thiện theo thời gian Về phía HS, nội dung khảo sát thể hiển dạng tập kiểm tra kiến thức em học phương pháp TPR Có 70 em chọn lựa ngẫu nhiên từ 04 lớp điểm trường, em thể thái độ rõ ràng thân 21 việc tham gia hoạt động phản xạ tồn thân q trình học tiếng Anh, với số liệu cụ thể sau: 39 HS (55,7%) thích thực hoạt động mô nội dung học - tỉ lệ cao hoàn toàn phản ánh tâm lí trẻ lứa tuổi tiểu học, em muốn học khơng khí sơi động, vui nhộn, hịa vào mối liên kết học vận động thể chất Có 23 em (32,9 %) lựa chọn mức độ thích Tuy nhiên, có tới em tương đương 11,4% khơng thích TPR Trong số này, có HS điểm trường huyện HS điểm trường TP Các HS thường trạng thái bị động, e dè, nhút nhát tỏ rõ mệt mỏi, thiếu hứng thú học tiếng Anh Vì vậy, em cần ý, quan tâm, khích lệ, tạo nhiều hội để việc tham gia hoạt động học tập em lớp diễn đặn, thường xuyên, giúp hình thành thói quen, động lực hứng thú học tập cách thức, loại hình, kĩ thuật, nội dung phù hợp với đặc điểm nhận thức em Young learners' attitudes towards TPR 11.4 % 32.9% Rất thích 55.7 % Thích Khơng thích Biểu đồ 3: Thái độ HS hoạt động TPR Thiết nghĩ, trẻ em tiểu học, ranh giới thích thích đơi cịn mờ nhạt Do mức độ tiến hành khảo sát lứa tuổi nên hạn chế mức thích khơng thích Nếu vậy, có 88,6 % HS thích áp dụng TPR học ngoại ngữ TPR hoàn toàn nên khai thác học Hiệu TPR khẳng định thông qua kết làm (viết) 70 HS phát âm (nói) 20 HS Với nói, 20 HS (từng em một) yêu cầu phát âm lại 15 từ/ cụm từ / câu để nhận biết cách phát âm em Kết 12/20 HS có phát âm 15/15 câu ( em phát âm hay chuẩn), 3/ 20 (15%) em 6/20 câu Số lại (5 HS) rải rác với số lượng 7, 9, 10, 13, 14 câu Số lượng HS phảt âm chiếm tỉ lệ cao phần em nghe thực hành nhiều lượt từ lới nói kết hợp với hành động người làm mẫu (GV, HS) hoạt động TPR 22 Hình 8: HS thực hành động vẽ hình theo dẫn/ làm mẫu GV Về kết viết, nội dung từ vựng, cấu trúc kiểm tra tương ứng với nội dung giới thiệu truyền tải thông qua hoạt động TPR Số liệu thu thập từ kiểm tra cho thấy 52/ 70 HS (74,3 %) trả lời từ 13- 15 câu Chỉ có HS (5,7 %) câu Số HS cịn lại có số câu trả lời dao động từ 6- 12 câu Theo đánh giá GV, số lượng HS có kết trả lời khảo sát nói viết theo số liệu thống kê SK kết khả quan Các cô hi vọng số phản ánh thực trạng dạy học nói chung kết áp dụng TPR nói riêng dạy học ngoại ngữ cho trẻ tiểu học Đánh giá kết thu đƣợc Qua kết thu được, khẳng định tác dụng định TPR hiệu học tập HS nhỏ tuổi trình học Ngoại ngữ, giúp em chủ động, hăng hái hoạt động học tập, có khả tiếp thu lưu giữ kiến thức học lâu thể rõ nét qua thực tế học tập, thái độ khả thích ứng kết làm em Tính mới, tính sáng tạo Việc sử dụng TPR giảng dạy coi phương pháp hiệu quả, có ảnh hưởng tích cực q trình giảng dạy tiếng Anh cho trẻ nhỏ Sáng kiến thực lần với đối tượng dạy (06 GV tiểu học+ 02 Giáo sinh thực tập cấp tiểu học), với HS 04 lớp trường tiểu học khu vực TP huyện Bắc Sơn) 100% GV (8/8) lần nhận thấy vai trò hiệu TPR giảng dạy môn cách hệ thống, bản, với chất, đặc điểm phương pháp, đối tượng người học đặc thù môn Các nội dung dạy học truyền tải nhiều hình thức khác thơng qua hoạt động thể chất giúp cho học trở nên sinh động, thú vị Hơn nữa, trẻ rèn luyện phản xạ, kĩ phản ứng nhanh, phát triển tốt kĩ nghe, nói Chính vậy, sau sáng kiến thực hiện, TPR phương pháp hữu hiệu thấy cô tiếp tục khai thác, nghiên cứu xây dựng kế hoach giảng nội dung giảng dạy phù hợp nhằm truyền tải kiến thức tới cho trẻ cách hiệu hữu ích 23 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến Với ưu điểm, hiệu giá trị thực tế TPR việc dạy học ngoại ngữ cho trẻ nhỏ, tạo cho em học khơng khí lớp học sơi nổi, vui vẻ, giúp em phát triển trí nhớ lâu dài bền vững Theo nghiên cứu, vận dụng hiệu hợp lí, trung bình buổi học TPR giúp HS tiểu học thuộc nhớ tối đa từ 8- 15 từ lớp học Chính thế, TPR hồn tồn khai thác sử dụng với hình thức kĩ thuật khác phù hợp với nội dung học, với đối tượng người học, tình cụ thể khối lớp khác nhau, với nhiều mơn nói chung mơn ngoại ngữ nói riêng Quá trình thực thể rõ nét vai trị hiệu TPR mang lại lợi ích rõ ràng cho người học như: - Được tiếp xúc với ngôn ngữ âm thanh, hình ảnh, lẫn vận động khiến cho liên kết não từ ngữ trở nên mạnh hơn, nhờ nhớ lâu - Tạo ấn tượng mạnh cảm xúc cao, giúp trẻ liên kết cảm xúc với từ học nên giúp em ghi nhớ bền vững - Việc học ngôn ngữ kết hợp hành động thực tế kích thích bán cầu phải (bán cầu điểu khiển hành động), giúp người học hấp thụ ngôn ngữ tốt não không bị căng thẳng (stress), làm cho em cảm thấy tỉnh táo, hưng phấn có nhiều lượng để học tập - Bài học TPR giúp phát triển kỹ nghe hiểu (listening comprehension), xoay quanh cụm từ có sẵn (language chunks) Văn phạm cấu trúc câu hấp thụ cách tiềm thức (acquire subconsciously) thông qua nghe hiểu, lặp lại lời nói bắt chước hành động Kết thực nghiệm TPR hồn tồn hiệu thích hợp, giúp GV ứng dụng theo cấp độ tăng dần độ khó mệnh lệnh đưa Vì vậy, TPR có tính linh hoạt khả thích ứng cao với nhiều nội dung nhiều mức độ khác IV KẾT LUẬN Từ lợi ích thiết thực TPR việc học tiếng nước HS tiểu học, học ngoại ngữ nên thường xuyên lồng ghép hoạt động hình thể cách phù hợp sáng tạo Mỗi trẻ có cách học mức độ nhận thức khác 24 hoàn tồn cải thiện yếu tố thông qua việc lồng ghép di chuyển thể với nội dung học lớp chúng đem lại phong phú, đa dạng học, hình thành động lực, say mê, niềm hứng khởi hội tham gia hoạt động cho em, giúp em dễ dàng vượt qua „thời điểm lặng im” gắn kết với nhiều HS giai đoạn đầu trình học tập Vận dụng phương pháp TPR cách đắn hợp lí mang lại cho HS tác dụng học tập to lớn khơng phản ánh hiệu học tập mà cịn hình thành phát triển kiến thức, kĩ lực em Chính vậy, việc thiết kế, lựa chọn vận dụng TPR lớp cần phải thực cho khoa học, bản, quy trình, phù hợp với tâm lí lứa tuổi, đặc điểm nhận thức phương pháp học tập trẻ Q trình khơng giúp nâng cao hiệu chất lượng dạy học ngoại ngữ cho HS tiểu học mà sở giúp giáo viên giảng dạy môn khác, cấp học khác nghiên cứu, thiết kế ứng dụng hoàn cảnh, điều kiện giảng dạy cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Asher, James (1996) Learning Another Language through Actions: The Complete Teacher’s Guidebook, Los Gatos, C.A 25 Asher, James J "What is TPR?" in TPR-World Retrieved on 2012-05-29 Brian Tomlinso (2014), Bloomsbury Development Materials for Language Teaching Larsen-Freeman, D (2000) Techniques and principles in language teaching Oxford University Press Paul Lennon (2021) The Foundation of Teaching English as a Foreign Language, Routledge Shi, T (2018) A study of the TPR method in the teaching of English to primary school students Theory and Practice in Language Studies, 8(8), 1087-1093 Ummah, S S (2017), The Implementation of TPR ( Total Physical Response ) Method in Teaching English for Early Childhood, 58, 421–428 Ying Qiu (2016) On the Application of the Total Physical Response Approach to Vocabulary Teaching in the Third Grade of Primary School ICHESS 2016 PHỤ LỤC (Dành cho Giáo viên) 26 PHIẾU KHẢO SÁT (QUESTIONNAIRE) Kính gửi thầy cơ! Nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học tiếng Anh cho HS cấp tiểu học, sáng kiến việc áp dụng TPR (Total Physical Response - tạm dịch : Phương pháp phản xạ toàn thân) tiến hành thực năm học 2021- 2022 Rất mong nhận hỗ trợ thầy cô Trân trọng! Xin thầy vui lịng đánh dấu “X” vào ý chọn Phần 1: Thông tin cá nhân - Đơn vị công tác: - Đang dạy lớp: Lớp □ Lớp □ Lớp □ Lớp □ Lớp □ - Trình độ chun mơn: Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Khác □ - Chuyên ngành đào tạo: - Thâm niên công tác: Dưới năm □ - Giới tính: Nam □ Nữ □ – năm □ – 10 năm □ Trên 10 năm □ Phần 2: Nội dung khảo sát Thầy (cô) đánh dấu tần xuất áp dụng TPR học giảng dạy a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không Nếu áp dụng TPR dạy, thầy cô kết hợp TPR giảng dạy nội dung a Kết hợp TPR với từ vựng b Kết hợp TPR với cấu trúc c Kết hợp TPR với trị chơi d Kết hợp TPR với hình vẽ e Kết hợp TPR với âm nhạc f Kết hợp TPR với hoạt động phân vai (Combination with Role- Play) Thầy cô nhận thấy thái độ HS hoạt động TPR a Rất hứng thú b Hứng thú c Không hứng thú 27 Thầy cô cho biết đánh giá thân vai cho TPR việc dạy/ học tiếng Anh cho/ HS tiểu học a Quan trọng b Ít quan trọng c Khơng quan trọng Thầy cô cho biết đánh giá thân hiệu TPR việc dạy/ học tiếng Anh cho/ HS tiểu học d Hiệu e Ít hiệu f Không hiệu Ý kiến khác thầy cô phương pháp TPR ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 28 (Dành cho Học sinh) PHỤ LỤC EXERCISES Bài Em chọn ý cho câu cách đánh dấu (✓) vào ô vuông Is there a garden? a Yes, there is b No, there is c Yes, there isn‟t b I have a plane c I‟m reading b My name is Phong c I am years old b He‟s forty- five c It‟s my father b Yes, I don‟t c No I have What are you doing? a She is cooking How old are you? a I am Mary How old is your father? a I‟m ten Do you have a doll? a No, I don‟t Bài Em nối ý với hình vẽ thích hợp I‟m cooking I‟m reading on the table under the table Open your book, please! Sit down, please! This is my ruler That is my rubber She‟s sixty - five 29 10 He‟s sixty – eight

Ngày đăng: 27/09/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan