1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý thuyết tâm biên để khắc phục lỗi chính tả cho học sinh tiểu học đà nẵng

134 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Lý Thuyết Tâm Biên Để Khắc Phục Lỗi Chính Tả Cho Học Sinh Tiểu Học Đà Nẵng
Trường học Trường Tiểu học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Luận Văn
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 883,16 KB

Nội dung

mở đầu I Lý DO CHọN Đề TàI Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân tộc nh với ngời Trong xà hội, ngôn ngữ văn hoá tả thống Bởi tả có thống việc giao tiếp ngôn ngữ thuận lợi địa phơng nớc nh thời đại, hệ với Chính tả thống biểu trình độ phát triển văn hoá dân tộc Vì tả có tầm quan trọng nh nên quốc gia giới trọng đến việc dạy cho học sinh nắm xem chìa khoá để đọc thông, viết thạo ngôn ngữ dân tộc Đất nớc ta ngày đổi với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trờng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Công đổi đà chi phối ngành giáo dục, đòi hỏi ngành phải có thay đổi cho phù hợp Vì vậy, Đảng Nhà nớc ta đà đề đờng lối sách nhằm đổi việc đào tạo, giáo dục ngời ngành học, bậc học Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đà rõ: Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lèi trun thơ mét chiỊu, rÌn lun thµnh nÕp t sáng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự đào tạo thờng xuyên rộng khắp toàn dân, niên Tăng cờng tự lực học sinh để giải vấn đề chơng trình giáo dục đào tạo [41, 4] Để thực tốt chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, giáo dục đà có bớc chuyển đáng kể Điều đợc thể thông qua việc đổi chơng trình sách giáo khoa nhằm đổi phơng pháp giáo dục Cốt lõi phơng pháp là: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Là môn häc ë bËc tiĨu häc, m«n TiÕng ViƯt cã nhiƯm vụ hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) Chính nhiệm vụ đà góp phần tạo nên nội dung chơng trình chi phối nguyên tắc, phơng pháp dạy học môn Tiếng Việt tiểu học Phân môn Chính tả có vị trí quan trọng cấu chơng trình môn Tiếng Việt trờng tiểu học Phân môn giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả, nói rộng lực thói quen viết tiếng Việt văn hoá, tiếng Việt chuẩn mực Viết tốt tả, học sinh có đợc công cụ để học tập tốt môn học khác nh góp phần hình thành thái độ thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp thống tiếng Việt Chính tả tiếng Việt tả thống Tuy nhiên, tiếng Việt có nhiều phơng ngữ, thổ ngữ nên bên cạnh tính thống nhất, tiếng Việt có nét dị biệt rõ cách phát âm, cách dùng từ vùng Đây nguyên nhân phổ biến dẫn đến tợng viết sai tả học sinh Vì vậy, việc chuẩn hoá tiếng Việt nhà trờng công việc cần thiết, cấp bách cã tÝnh thêi sù rÊt cao HiƯn nay, vÊn ®Ị khắc phục lỗi tả ảnh hởng phơng ngữ đà đợc nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Có nhiều giải pháp đa song thực trạng dạy tả địa phơng gặp nhiều khó khăn, nhiều học sinh viết sai tả Có nhiều hớng tiếp cận để khắc phục lỗi tả cho học sinh, dạy tả tần số đợc xem hớng đắn Lý thuyết tâm biên đợc vận dụng để tính tần xuất sử dụng ngôn ngữ nhiều phơng diện Trong luận văn này, sử dụng lý thuyết tâm biên để giúp học sinh tiểu học Đà Nẵng khắc phục lỗi tả địa phơng Trên lý để chọn vấn đề: Vận dụng lý thuyết tâm biên để khắc phục lỗi tả cho học sinh tiểu học Đà Nẵng làm đề tài nghiên cứu cho luận văn II MụC ĐíCH NGHIÊN CứU Nghiên cứu lý luận thực tiễn việc khắc phục lỗi tả cho học sinh thành phố Đà Nẵng theo lý thuyết tâm biên nhằm đa hệ thống lỗi mà học sinh địa phơng hay mắc phải, từ xây dựng hệ thống tập phù hợp, góp phần nâng cao hiệu dạy học tả địa phơng III GIả THUYếT KHOA HọC CủA Đề TàI Nếu vận dụng đợc lý thuyết tâm biên để xây dựng hệ thống tập phù hợp, đa dạng giúp học sinh thành phố Đà Nẵng tránh đợc lỗi tả ảnh hởng phơng ngữ, kích thích hứng thú học tập phát huy đợc vai trò tích cực, chủ động em học tập IV LịCH Sử NGHIÊN CứU Không phải đến nay, học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng có tợng mắc lỗi tả Lỗi tả vấn đề cộm giao tiếp xà hội nhà trờng Vì vậy, nhiều nhà khoa học đà quan tâm, nghiên cứu đa nhiều giải pháp dạy học chữa lỗi tả cho học sinh Có thể tóm tắt kết nghiên cứu nhà khoa học bình diện sau: Phát âm để viết tả: Đây biện pháp đợc nhiều ngời nói đến đề cao Đặng Hiển tạp chí Văn học Tuổi trẻ số 34, năm 1999 cho rằng: Trớc nhất, muốn tả phải âm, để ghi nhớ chữ viết, trớc hết phải phát âm cho đúngBởi vậy,Bởi vậy, sửa chữa phát âm biện pháp quan trọng, biện pháp để chữa lỗi tả [34, 32] Theo nghiên cứu tác giả Lê A Chữ viết dạy chữ viết tiểu học năm 1942, Lê Văn Nựu Lợc khảo Việt ngữ đà viết: Bởi vậy,trong tập đọc, học sinh luyện tập phát âm cho chúng sửa chữa đợc chỗ sai lầm đà phát âm đợc vần, tiếng viết tự nhiên hợp cách không khó khăn, ngần ngại [150, 3] Tác giả Phan Ngọc Chữa lỗi tả cho học sinh khẳng định: Cách chữa lỗi thờng nói đến tập phát âm cho Tuy nhiên, ông cho cách chữa lỗi đặt cày trớc trâu Bởi học sinh muốn phát âm trớc hết phải biết tả, phải nhớ chữ mà phát âm sai Nh vậy, học sinh cần phải học cách viết tả để từ đến cách phát âm chuẩn [6, 24] Tuy nhiên, tác giả Nguyễn Đức Dơng Tìm linh hồn tiếng Việt lại cho rằng: Bởi vậy,bắt học sinh đọc chuẩn xui em làm việc tệ chửi cha (ngời ta),Bởi vậy, tình hình tiếng địa phơng đợc trọng vọng [35, 11] Học mẹo tả để viết tả: Theo tác giả Phan Ngọc Chữa lỗi tả cho học sinh cách 40 năm, Nguyễn Đình đà nói đến luật hỏi/ ngÃ, Nguyễn Đình đà phát quy luật hoà phối điệu từ láy tiếng Việt Đó sở mẹo luật tả [31, 24] Theo nghiên cứu tác giả Lê A năm 1954, Trần Văn Thanh cho đời Đồng âm dẫn giải Mẹo luật tả Tác giả đà đa 26 mẹo, gồm mẹo phụ âm đầu, vần, cho từ Việt từ Hán Việt [151, 3] Đến năm 1972, Lê Ngọc Trụ đà biên soạn Việt ngữ tả tự vị Trong này, tác giả đà bổ sung thêm số mẹo luật hỏi/ ngà [152, 3] Tác giả Phan Ngọc vào năm 1982 đà đa 14 mẹo Chữa lỗi tả cho học sinh Cũng nh công trình tác giả trớc, Phan Ngọc giới thiệu số mẹo theo ông, mẹo giống nh nút bấm, cung cấp biện pháp khiến ngời đọc làm việc thành công [5, 24] Năm 1994, Lê Trung Hoa đà biên soạn Mẹo luật tả Trong này, tác giả đà tổng hợp thành tựu mẹo luật tả trớc đó, hoàn thiện sáng tạo thêm, đa vào công trình 36 mẹo luật tả [4,16] Gần đây, tác giả Nguyễn Đình Cao đà biên soạn Sổ tay tả Tiếng Việt tiểu học thống kê từ ngữ mà học sinh dễ viết sai cung cấp thuật nhớ hay mẹo tả giúp học sinh viết cách có hÖ thèng, cã ý thøc [4, 5]  Häc chÝnh tả cách nhớ chữ một: Biện pháp gọi biện pháp tự nhiên Theo biện pháp này, Chữa lỗi tả cho học sinh, tác giả Phan Ngọc đà cho Nói chung ngời viết tả dựa vào cách Nhng đòi hỏi cố gắng lớn, tham gia tập dợt dài, lại không xem kết thúc [7, 24] Nh vậy, tác giả vừa khẳng định vừa phê phán biện pháp Tác giả Nguyễn Đức Dơng Tìm linh hồn tiếng Việt cho rằng: Bởi vậy,Đây giải pháp bị trích gay gắt bị coi rẻ nhất. [17, 11] Bởi cách dạy buộc học sinh phải thuộc lòng mặt chữ khoảng 6100 âm tiết mà tiếng Việt dùng Với biện pháp này, học sinh đọc tập chép theo mẫu cụ thể, tức thực hành lặp lặp lại thao tác Việc ghi nhớ phải lấy từ điển làm chỗ dựa thu hẹp vào từ, chữ một, không liên hệ với chữ khác tơng tự Do đó, không tiết kiệm đợc thời gian công sức, khâu luyện tập thờng dài mà kết không dễ thấy Nh vậy, nghiên cứu tả chữa lỗi tả, tác giả sâu nghiên cứu mặt lí luận giải pháp dạy học nói chung Phơng ngữ, thổ ngữ khu vực nhỏ tổng thể vùng cha đợc giải cách cụ thể Vận dụng thành tựu khoa học, tìm hiểu lý thuyết tâm biên, khảo sát, phân loại lỗi theo lý thuyết tâm biên xây dựng hệ thống tập nhằm góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh thành phố Đà Nẵng V NHIệM Vụ NGHIÊN CứU Để đạt đợc mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Xác định sở lí luận việc dạy học tả trờng tiểu học lý thuyết tâm biên - Khảo sát thực trạng dạy häc chÝnh t¶ ë mét sè trêng tiĨu häc ë thành phố Đà Nẵng cách tìm hiểu thực tế dạy học tả khối lớp 4, thống kê, phân loại lỗi tả mà học sinh địa phơng mắc phải - Trên sở lỗi tả mà học sinh thành phố Đà Nẵng mắc phải, phân loại lỗi theo lý thuyết tâm biên xây dựng hệ thống tập phù hợp với học sinh nhằm khắc phục lỗi tả - Tiến hành dạy học thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi hệ thống tập khắc phục lỗi tả theo lí thuyết tâm biên cho học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng - VI ĐốI TƯợNG Và PHạM VI NGHIÊN CứU Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài hoạt động dạy học tả số trờng tiểu học thuộc thành phố Đà Nẵng, nội dung dạy học hệ thống tập tả để khắc phục lỗi tả cho học sinh địa phơng Phạm vi nghiên cứu Nội dung dạy học tả, lỗi tả đợc phân loại theo lý thuyết tâm biên xây dựng tập nhằm giúp học sinh khắc phục lỗi tả phơng ngữ VII PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, thực đề tài với phơng pháp sau: Phơng pháp nghiên cứu lý luận Chúng tiến hành nghiên cứu tài liệu liên quan đến việc dạy học tả tiểu học, tài liệu lí thuyết tâm biên Việc nghiên cứu tài liệu giúp có để viết phần sở lý luận thiết kế, xây dựng tập tả theo lí thuyết tâm biên phù hợp với học sinh Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Qua khảo sát kiểm tra học kỳ I học sinh, tập học sinh thực phiếu tập, tìm hiểu thực trạng dạy học tả trờng tiểu học tìm lỗi mà học sinh địa phơng mắc phải Nh vậy, để thực phơng pháp này, sử dụng số phơng pháp cụ thể nh: phơng pháp điều tra, phơng pháp thống kê, phân loại Từ đó, xây dựng tập với nội dung phù hợp, phong phú góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh Đà Nẵng Phơng pháp thực nghiệm s phạm Chúng tổ chức cho học sinh thực tập đợc xây dựng sở lỗi đợc phân theo lí thuyết tâm biên nhằm kiểm tra tính đắn mục đích đề ra, hiệu tác dụng tập với học sinh tiểu học Đà Nẵng VIII CấU TRúC CủA LUậN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chơng: Chơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc khắc phục lỗi tả theo lý thuyết tâm biên Chơng II: Hệ thống tập tả phơng ngữ cho học sinh thành phố Đà Nẵng Chơng III: Thực nghiệm s phạm nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết tâm biên để khắc phục lỗi tả cho học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng I C¬ së lÝ luËn 1.1 1.1.1 C¬ së ngôn ngữ học Hệ thống ngữ âm tiếng Việt Hệ thống ngữ âm Chữ viết tiếng Việt chữ viết ghi âm vị Vì vậy, nghiên cứu vấn đề tả tiếng Việt, bỏ qua việc tìm hiểu sở ngữ âm học Phân xt mét ©m tiÕt tiÕng ViƯt, chóng ta nhËn thÊy âm tiết tiếng Việt gồm năm thành phần đợc thể mô hình sau: Thanh điệu Âm đầu Vần Âm đệm Âm Âm cuối Năm thành phần (âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, điệu) kết hợp với tham gia cấu thành âm tiết Sau đây, lần lợt tìm hiểu thành phần âm tiết tiếng Việt: Âm đầu vị trí gồm phụ âm gọi phụ âm đầu Chức âm đầu mở đầu âm tiết, tạo âm sắc cho âm tiết lúc mở đầu Tiếng Việt có 22 phụ âm làm nhiệm vụ âm đầu (kể phụ âm /p/) : 12 âm vị âm đầu thể chữ : m, n, b, t, đ, v, x, h, l, s, r, p âm vị âm đầu thể cách ghép chữ : nh, ng, tr, ch, th, ph,gi, gh, kh  âm vị âm đầu thể cách ghép chữ : ngh Trong âm vị có âm vị đợc thể không thống Do có cách ghi không thống nên học sinh dễ nhầm lẫn viết sai tả Đó âm vị: - /k/ đợc viết chữ : c, k, q - //đợc viết chữ : g, gh - // đợc viết chữ : ng, ngh - /z/ đợc viết chữ : d, gi Phụ âm đầu cã thĨ khut mét sè trêng hỵp, vÝ dơ: ầm ĩ, ăn uống, Vần Trong tiếng Việt, âm tiết có vần Vần thành phần chủ yếu tạo nên âm tiết Trong cấu tạo âm tiết, vần đứng sau phụ âm đầu Về cấu tạo, tối thiểu vần có âm vị tối đa có ba âm vị: âm đệm, âm âm cuối âm đệm Tiếng Việt có âm ®Ưm /w/ thĨ hiƯn b»ng hai ch÷ : o u Chức âm đệm làm thay đổi âm sắc âm tiết lúc mở đầu nhằm khu biệt âm tiết với âm tiết khác Âm ®Ưm cã thĨ khut mét sè trêng hỵp nh: lan, bùn, Âm Tham gia vào vị trí âm nguyên âm Trong âm tiết tiếng Việt, vị trí khuyết Là hạt nhân âm tiết, âm có chức quy định âm sắc chủ yếu âm tiết Tiếng Việt có 14 nguyên âm làm âm : 11 nguyên âm đơn: /i/, /e/, //, //, //, //, /a/, /ă/, /u/, /o/, // nguyên âm đôi: /ie/, /uo/, // Âm cuối Âm cuối âm tiết tiếng Việt phụ âm bán âm Số lợng âm cuối gồm 10 âm vị :  phơ ©m ci (/p/, /t/, /ɲ/, /k/, /c/, /m/, /n/, //) bán âm cuối (//, //) Âm cuối có chức kết thúc âm tiết, quy định âm sắc âm tiết kết thúc Âm tiÕt cã thĨ khut mét sè trêng hỵp nh: bi, hoa, Thanh điệu: Thanh điệu yếu tố siêu đoạn tính có chức khu biệt âm tiết cao độ Nó định âm sắc nguyên âm làm âm chính, có giá trị phân biệt nghĩa nhận diện từ Thanh điệu có mặt âm tiết Tiếng Việt có điệu:  Thanh ngang : kh«ng dÊu  Thanh hun : \  Thanh ng· : ~  Thanh hái : Thanh sắc : / Thanh nặng : Năm thành phần có tính chất cố định, không đổi chỗ cho đợc Chúng kết hợp với theo nguyên tắc ngữ âm học để tạo thành âm tiết tiếng Việt 1.1.2 Hệ thống phơng ngữ Bên cạnh hệ thống ngữ âm mang tính chất chuẩn mực, tiếng Việt tồn số hệ thống ngữ âm mang tính chất địa phơng hay gọi phơng ngữ Theo Hoàng Thị Châu Phơng ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngôn ngữ toàn dân địa phơng cụ thể với nét khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân hay với phơng ngữ khác. [29, 10] Theo Đái Xuân Ninh Nguyễn Đức Dân Nguyễn Quang Vơng Toàn: Phơng ngữ hình thức ngôn ngữ có hệ thống từ vựng, ngữ pháp ngữ âm riêng biệt đợc sử dụng ë mét ph¹m vi l·nh thỉ hay x· héi hĐp ngôn ngữ Là hệ thống kí hiệu quy tắc kết hợp có nguồn gốc chung với hệ thống khác đợc coi ngôn ngữ (cho toàn dân tộc) phơng ngữ (có ngời gọi tiếng địa phơng, phơng ngôn) khác trớc hết cách phát âm, sau vốn từ vựng [275, 26] Hệ thống phơng ngữ gọi biến thể tự Đó biến thể không bị quy định điều kiện ngữ cảnh, mà đợc lựa chọn cá nhân ngời nói So với hệ thống ngữ âm toàn dân, biến thể tự đợc gọi phơng ngữ Theo tác giả Hoàng Thị Châu, xuất biến thể tự hay đời phơng ngữ kết hai tác động: tác động thứ từ bên trong, từ cấu trúc ngôn ngữ đó, ngôn ngữ thay đổi hoạt động giao tiếp với t cách tập hợp tập quan nói năng, thứ hai tác động nhân tố ngôn ngữ nh: địa lý, xà hội.[40, 10] Những biến thể phát âm địa phơng mang tính tự phát đa dạng Khái niệm phơng ngữ phạm vi đề tài trớc hết nhằm vào khác biệt mặt ngữ âm không nhằm vào khác biệt mặt từ vựng Do có nhiều biến thể nên việc xác định vùng phơng ngữ vấn đề cha thống Xét mặt biến thể phát âm mang tính chất hệ thống, có phơng ngữ lớn: Phơng ngữ Bắc Bộ: bao gồm tỉnh Tây Bắc Bộ Đông Bắc Bộ Đặc trng phơng ngữ phụ âm cong lỡi : tr, s, r vần u, ơu Phơng ngữ Trung Bộ: bao gồm tỉnh từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân Đặc trng phơng ngữ số (thanh ngÃ) Phơng ngữ Nam Bộ: bao gồm tỉnh từ đèo Hải Vân trở vào Phơng ngữ phụ âm đầu v, p Về vần thờng lẫn lộn âm cuối n/ ng t/ c, nguyên âm đôi thành nguyên âm đơn, Ngoài biến thể phát âm phơng ngữ lớn, tiếng Việt có biến thể phát âm theo thổ ngữ địa phơng hẹp Chẳng hạn: - Tiếng Hải Dơng lẫn lộn l/n: Vd: Làm lụng > nàm nụng Năm tháng > lăm tháng, - Tiếng Nghi Lộc, Nghệ An: ngÃ, hỏi thành nặng Vd: Ti t¸c > Ti t¸c ë trä > ợ trọ - Tiếng Đà Nẵng âm // lẫn lộn với âm /o/ Vd: Phong cảnh > Phông cảnh Song song > Sông sông - Tiếng Bình Định: âm /e/ biến thành // vần có âm Vd: An Khê > An Khơ Xê xích > Xơ xích, Tuy có nhiều phơng ngữ nh nhng tả tiếng Việt dựa tảng hệ thống ngữ âm toàn dân Việc tìm hiểu hệ thống ngữ âm toàn dân nh phơng ngữ vùng cụ thể nh thành phố Đà Nẵng giúp cho nắm đợc lỗi tả mà học sinh địa phơng mắc phải có cách khắc phục hiệu 1.2 Đặc điểm ngữ âm chữ viết tả tiếng Việt Ngôn ngữ tợng xà hội (Lê Nin) Ngôn ngữ đời phát triển xà hội loài ngời Bên xà hội loài ngời, ngôn ngữ tồn phát sinh đợc Để giao tiếp với nhau, loài ngời chủ yếu sử dụng công cụ ngôn ngữ Khi nói đến ngôn ngữ, ngời ta nói đến ngôn ngữ âm Bởi âm làm nên tính chất thực ngôn ngữ Bên cạnh u ®iĨm nh giao tiÕp nhanh, dƠ nhËn biÕt ®Ých giao tiếp, ngôn ngữ âm tồn số nhợc điểm không gian, thời gian đối tợng giao tiếp, Khắc phục nhợc điểm đó, chữ viết đà đời Cũng nh ngôn ngữ, chữ viết đời theo yêu cầu xà hội loài ngời Ban đầu, chữ viết hình vẽ mang ý nghĩa thực thể tợng trng Do việc ghi hình khó chuyển tải nội dung trừu tợng nên chữ viết đợc chuyển sang hình thức chữ tợng hình ghi ý Trải qua trình dài mò mẫm, ngời phát minh hình thức chữ viết thích hợp hơn, hình thức chữ viết ghi âm So với hai hình thức chữ viết đầu, chữ ghi âm có u hẳn Đó ngời nắm cách đọc cách viết cách dễ dàng Ngoài ra, chữ ghi âm ghi lại cách xác nội dung thông tin lời nói nên ngời đọc nắm bắt đợc nội dung hình thức lời nói cña ngêi viÕt

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w