1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo Bao bì plastic

62 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 7,34 MB

Nội dung

Báo cáo Bao bì plastic MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAO BÌ PLASTIC 1 I.1 Đặc điểm chung của bao bì plastic: 1 I.2 Một số loại bao bì dung trong thực phẩm: 3 II. SẢN LƯỢNG BAO BÌ 3 III. SỰ PHT TRIỂN CỦA CC LOẠI BAO BÌ: 5 IV. XỬ LÝ PHẾ LIỆU PLASTIC: 7 IV.1. Cơng nghệ ti chế PET 8 a. Giới thiệu chung: 8 b. Quy trình ti chế PET: 9 c. Hiệu quả kinh tế: 20 d. Kết luận: 20 IV.2. Một số quy trình ti chế phế thải plastic: 22 V. XU HƯỚNG BAO BÌ PLASTIC: 26 V.1. Hướng sử dụng: 26 V.2. Hướng nghiên cứu 27 VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ PLASTIC 28 VI.1. Vấn đề về môi trường: 28 VII.2. Vấn đề về sức khỏe: 28 VI.3 Lời khuyn sử dụng thực phẩm bao gĩi bằng 29 VII. ỨNG DỤNG CỦA BAO BÌ PLATIC 30

Trang 1

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAO BÌ PLASTIC 1

I.1 Đặc điểm chung của bao bì plastic: 1

I.2 Một số loại bao bì dung trong thực phẩm: 3

II SẢN LƯỢNG BAO BÌ 3

III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LOẠI BAO BÌ: 5

IV XỬ LÝ PHẾ LIỆU PLASTIC: 7

IV.1 Công nghệ tái chế PET 8

a Giới thiệu chung: 8

b Quy trình tái chế PET: 9

c Hiệu quả kinh tế: 20

d Kết luận: 20

IV.2 Một số quy trình tái chế phế thải plastic: 22

V XU HƯỚNG BAO BÌ PLASTIC: 26

V.1 Hướng sử dụng: 26

V.2 Hướng nghiên cứu 27

VI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ PLASTIC 28

VI.1 Vấn đề về môi trường: 28

VII.2 Vấn đề về sức khỏe: 28

VI.3 Lời khuyên sử dụng thực phẩm bao gói bằng 29

VII ỨNG DỤNG CỦA BAO BÌ PLATIC 30

1

Trang 2

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

I.1 Đặc điểm chung của bao bì plastic:

Nguyên liệu sản xuất plastic là nguồn hydrocacbon từ dầu hỏa, được tách trong quá trình lọc dầu Với trữ lượng dầuhỏa lớn nên công nghệ chế tạo vật liệu plastic cùng với công nghệ bao bì plastic đã phát triển nhanh, đa dạng phong phú vềchủng lọai; bao bì đạt tính năng cao trong chứa đựng, bảo quản các lọai thực phẩm

Bao bì plastic thường không mùi, không vị, có loại có thể đạt độ mềm dẻo, áp sát bề mặt thực phẩm khi bao gói, tạonên độ chân không cao trong trường hợp sản phẩm cần bảo quản trong chân không; cũng có loại bao bì đạt độ cứng vữngcao, chống va chạm cơ học hiệu quả, chống thấm khí hơi do đó bảo đảm được áp lực cao bên trong môi trường chứa thựcphẩm; bên cạnh đó cũng có loại chịu đựng được nhiệt độ thanh trùng hoặc nhiệt độ lạnh đông thâm độ

Bao bì plastic có thể trong suốt nhìn thấy rõ sản phẩm bên trong, hoặc có thể mờ đục, che khuất hoàn toàn ánh sáng

để bảo vệ thực phẩm

Hình 1: Bao bì plastic trong sốt (PET) và không trong suốt (PP)

2

Trang 3

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

Các lọai bao bì plastic được in nhãn hiệu dễ dàng, đạt được mức độ mỹ quan yêu cầu Bao bì plastic nhẹ, rất thuậntiện trong việc phân phối chuyên chở

Hiện nay bao bì plastic chứa đựng thực phẩm thường là bao bì một lớp nhưng cấu tạo bởi sự ghép hai hay ba vật liệuplastic lại với nhau để bổ sung tính năng tạo nên bao bì hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của loại thực phẩm chứa đựng Bao bì

plastic không tái sử dụng trong sản xuất thực phẩm.

3

Trang 4

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

Hình 2: Bao bì nhiều lớp

Công nghệ chế tạo bao bì plastic đã và đang phát triển mạnh, nhưng đồng thời cũng làm gia tăng ô nhiễm môi trường

Vì vậy vấn đề đặt ra là cần phải tái sinh plastic, tuy nhiên chi phí thường cao và cũng có một số loại sản phẩm plastic tái sinhkhó đạt được những đặc tính giống như sản phẩm đi từ vật liệu tinh khiết

Những vật liệu plastic có nguồn gốc từ phản ứng trùng hợp thì có thể tái sinh dễ dàng hơn từ những lọai có nguồn gốc

từ phản ứng trùng ngưng

Plastic dùng làm bao bì thực phẩm thuộc lọai nhựa nhiệt dẻo, có tính chảy dẻo thuận nghịch ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt

độ phá hủy, khi nhiệt độ càng cao thì càng trở nên mềm dẻo, khi nhiệt độ hạ xuống thì vẫn giữ được đặc tính ban đầu

Plastic được sản xuất ở dạng màng có độ dày ≤0.025mm hoặc dạng tấm có độ dày >0.025mm

I.2 Một số loại bao bì dùng trong thực phẩm:

4

Trang 5

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

PETE: Polyethylene terephthalate ethylene, sử dụng cho nước không cồn, nước trái cây, nước, chất tẩy rửa và bơ

đậu phộng

HDPE: High density polyethylene, được sử dụng trong bao bì plastic đựng sữa chống ánh sáng, nước uống, chất tẩy

rửa, chai dầu gội đầu và các túi plastic

PVC hay V: Polyvinyl chloride, được sử dụng làm màng bao phủ, một số chai plastic, dầu, bơ, chất tẩy rửa

LDPE: Low density polyethylene, được sử dụng làm bao bì trong các cửa hàng tạp hóa, plastic bao bọc và chai PP: Polypropylene, được sử dụng ở cửa hàng bán súp, chứa đựng syrup, yaourt, bao gồm các chai dành cho trẻ em.

PS: Polystyrene, sử dụng cho khay thức ăn, khay đựng trứng, ly, chén, túi đựng plastic đục.

Khác: sử dụng polycarbonate, sử dụng hầu hết trong các loại chai dành cho trẻ em, một số loại plastic sinh học cũng

có thể dán nhãn #7

II SẢN L Ư ỢNG BAO BÌ:

II.1 Sản lượng trên thế giới:

5

Trang 6

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

Sự tiêu thụ plastic trên thế giới ngày càng tăng, và hiện nay plastic đóng vai trò không thể thiếu trong rất nhiều lĩnhvực Sản lượng tiêu thụ nguyên liệu plastic hàng năm trên thế giới đã tăng từ khoảng 5 tỉ tấn vào những năm 1950 lên đếngần 100 tỉ tấn hiện nay

Thị trường bao bì

Trong lĩnh vưc bao bì, vật liệu nhựa chiếm đến 31.5% so với các loại vật liệu khác trên thị trường châu Âu trong năm

2000, với tổng giá trị 36.5 tỉ USD Tương đương 76 triệu tấn

Hình 3: Giá trị sử dụng các loại vật liệu làm bao bì năm 2000 ở châu Âu

6

Trang 7

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

Hình 4: Sản lượng sử dụng các loại vật liệu làm bao bì năm 2000 ở châu Âu

7

Trang 8

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

Hình 5: Khối lượng tiêu thụ năm 1998 ở Tây Âu của các loại plastic

II.2 Sản lượng cụ thể ở một số quốc gia:

Bảng 1: Sản lượng tiêu thụ plastic ở một số nước khu vực và quốc gia trên thế giới (tons)

Trang 9

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

Trong năm 1999 có khoảng 1,2 triệu tấn bao bì plastic được sản xuất (tăng 3,5 % so với năm 1997) Cụ thể từng loạinhư sau:

+ Polyethylene (PE): Nhu cầu PE toàn cầu tăng trung bình 5.6 % từ năm 1993 – 1998 Năm 1998 là một năm phát triển

mạnh của PE với khối lượng tiêu thụ ước tính khoảng 10,7 triệu tấn trong đó RLDPE chiếm 4,65 triệu tấn, HDPE chiếm4,15 triệu tấn và LLDPE chiếm 1,9 triệu tấn Bao bì vẫn là nguồn sử dụng chính của PE với 70% tổng khối lượng tiêu thụ.Sản xuất LLDPE ở Pháp giảm 3% xuống còn 355000 tấn, nhập khẩu tăng 2% trong khi xuấ khẩu giảm 10% Sản xuấtRLDPE vẫn đạt được cùng mức năm 1997, khoảng 694000 tấn nhập khẩu tăng 7% trong khi đó xuất khẩu chỉ tăng 2 %.Khối lượng RLDPE tiêu thụ ở châu Âu vẫn được duy trì ở mức bền vững 4.65 triệu tấn công nghiệp sản xuất film chiếm75% thị phần RLDPE Khối lượng HDPE nhập khẩu vượt trội lượng nhập khẩu vào thời gian đầu nhập khẩu tăng 8%, đạtmức kỉ lục 385000 tấn Nhu cầu HDPE cao khiến sản lượng châu Âu đạt cực đại, với lượng HDPE sản xuất ra ở Pháp tăng19% so với năm 1997 (535000 tấn)

+ Polypropylene (PP): Sản lượng PP ở Pháp tăng 6,8%, đạt 1,355,000 tấn Nhập khẩu tăng 2.2% , đạt 251000 tấn trong khixuất khẩu tăng 3% , đạt mức 771000 tấn, khối lượng tiêu thụ tăng 7%

+ Polyvinyl chloride (PVC): năm 1998, khối lượng sản xuất ở Pháp giảm 4% (khoảng 1.2 triệu tấn) Nhập khẩu Pháp giảm7.3%, xuất khẩu cũng giảm nhưng ở mức ít hơn

b New Zealand

9

Trang 10

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

10

Trang 11

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

Nhập khẩu (Nhựa PET)

Reel Stock/Sheet-NZ Sourced 183 161

1,123650

Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced 1,278

Regrind (In-House Recycling) 955 839

TOTAL (excl In-House Recycling) 19,556 16,376

Xuất khẩu:

11

Trang 12

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

Thị trường TOTAL Extrapolation

(Nhập khẩu và xuất khẩu)

Mềm: không liên quan thực phẩm 57 50

Ngoại suy

Xuất khẩu gián tiếp

Ngoại suy Xuất khẩu

trực tiếp Ngoại suy

Trang 13

Số lượng nhập khẩu:

HDPE

Nhập khẩu

Nhựa tinh khiết

Reel Stock/Sheet-NZ SourcedReel Stock/Sheet-Overseas

Regrind (Bought In)

Regrind (In-House Recycling)TOTAL (excl In-House Recycling)

Số lượng xuất khẩu

Trang 14

Thị trường TOTAL Extrapolation

(Nhập khẩu và xuất khẩu)

Mềm: không liên quan thực phẩm 138 180

Ngoại suy

Xuất khẩu gián tiếp

Ngoại suy Xuất khẩu

trực tiếp Ngoại suy

Trang 15

Số lượng nhập khẩu: PVC

Nhập khẩu

Nhựa tinh khiết

Reel Stock/Sheet-NZ Sourced

Reel Stock/Sheet-Overseas SourcedRegrind (Bought In)

Regrind (In-House Recycling)

TOTAL (excl In-House Recycling)

Mềm: không liên quan thực phẩm

Bao gói (Tổng mức dưới

Ngoại suy

35,427 35,959

Trang 16

Số lượng nhập khẩu: LDPE

(Tấn) (tấn)

Reel Stock/Sheet-NZ Sourced 1,146 1,477

3,98210,995

Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced 3,089

Regrind (In-House Recycling) 6,422 8,278TOTAL (excl In-House Recycling) 73,329 82,049

Trang 17

Xuất khẩu:

Thị trường TOTAL Extrapolation

(Nhập khẩu và xuất khẩu)

Mềm: không liên quan thực phẩm 1,839 2,370

Ngoại suy

Xuất khẩu gián tiếp

Ngoại suy Xuất khẩu

trực tiếp Ngoại suy

Trang 18

Nhập khẩu: PP

Tấn) (tấn)

3,442 Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced 2,471

Regrind (Bought In)Regrind (In-House Recycling)TOTAL (excl In-House Recycling)

Trang 19

Thị trường TOTAL Extrapolation

(Nhập khẩu và xuất khẩu)

Mềm: không liên quan thực phẩm 164 228

Ngoại suy

Xuất khẩu gián tiếp

Ngoại suy Xuất khẩu

trực tiếp Ngoại suy

Trang 20

Nhập khẩu: PS

Tấn) (tấn)

01,334

Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced 0

Regrind (In-House Recycling) 59 90

TOTAL (excl In-House Recycling) 5,409 6,953

Xuất khẩu

Thị trường TOTAL Extrapolation

(Nhập khẩu và xuất khẩu)

Mềm: không liên quan thực phẩm 39 60

Trang 21

Xuất khẩu gián tiếp

Ngoại suy Xuất khẩu

Trang 23

Sản lượng: EPS

(Tấn) (tấn)

0146

Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced 0

Regrind (In-House Recycling) 265 248TOTAL (excl In-House Recycling) 7,989 7,344

Trang 24

Xuất Khẩu

Thị trường TOTAL Extrapolation

(Nhập khẩu và xuất khẩu)

Mềm: không liên quan thực phẩm 433 406

Ngoại suy

Xuất khẩu gián tiếp

Ngoại suy Xuất khẩu

trực tiếp Ngoại suy

Trang 25

Nhập khẩu: Các loại khác

(Tấn) (tấn)

Reel Stock/Sheet-NZ Sourced 106

Reel Stock/Sheet-Overseas Regrind (Bought In)

Regrind (In-House Recycling)TOTAL (excl In-House

Trang 26

Xuất khẩu:

Thị trường TOTAL Extrapolation

(Nhập khẩu và xuất khẩu)

Mềm: không liên quan thực phẩm 15 15

Ngoại suy

Xuất khẩu gián tiếp

Ngoại suy Xuất khẩu

trực tiếp Ngoại suy

Trang 27

Báo cáo bao bì thực phẩm GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LOẠI BAO BÌ:

Sự phát triển của PET:

 Vật liệu PET

PET hoặc Polyethylene Terephtalat là một polyeste nhiệt dẻo thu được từ phản ứngtrùng ngưng của axit terephtalat và ethylene glycol

+ Đặc điểm:

o Trong suốt ( tương đương thủy tinh)

o Cứng chắc, dẻo, ở nhiệt độ 75oC vật liệu PET vẫn cứng và dai

o Tỷ trọng ≈ 1.40

o Tùy theo công nghệ có thể sản xuất:

 PET vô định hình (APET): có thể sử dụng như PS để làmmàng nhiệt định hình

 PET kết tinh (CPET): nhiệt độ nóng chảy cao (~230oC)  có

độ chịu nhiệt cao hơn, chịu được nhiệt độ trong lò nướng

+ Ưu điểm của PET

o Chai PET không dễ vỡ như chai thủy tinh và nhẹ hơn Do đó sẽ giảm đượcchi phí vận chuyển và hư hại

o PET có độ bền tốt do được định hướng hai chiều trong quá trình thổi chai

Từ năm 1973 khi PET được sử dụng để sản xuất chai nước uống, hàng năm lượngPET tăng vọt lên 25 triệu tấn trên tổng số 140 triệu tấn nhựa trên thế giới

Trang 27

Trang 28

Báo cáo bao bì thực phẩm GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

 Thị trường PET trên thế giới

Năm 2000 PET chiếm 42% (451 tỉ chai) thị trường đóng gói nước uống (nướckhoáng, trái cây…) và 5% (326 tỷ chai) thị trường bia

 Năm 1990 thị phần của chai PET là 9% đến năm 1998 chai PET tăngđến 30%

 Phát triển nhanh nhất là trong thị trường nước uống có gas: từ 134 tỷchai lên 212 tỷ chai , tăng 58%

Từ năm 1990 thị phần của PET tăng từ 12% đến 31% và dự đoán sẽ vượt trên 44%trong năm 2003

 Sự phát triển của bao bì PET:

 2001-2007: 17 nhà máy sản xuất vật liệu bao bì PET với công suất

200000 tấn/năm

 2004-2007: sức tiêu thụ Pet sẽ tăng 7,7% hàng năm, từ 9,2 triệu tấnđến 11,5 triệu tấn

 2007: 2/3 mức tiêu thụ trên thế giới là nước uống có gas (5 tri u t n)ệu tấn) ấn)

và n c khoáng (2,5 tri u t n)ước khoáng (2,5 triệu tấn) ệu tấn) ấn)

Polymer Tăng(%/năm) Các yếu tố

HDPE 4 – 5 Những ứng dụng mới như chai đựng sữa

PP 8 – 10 Phát triển mạnh trong một số lĩnh vực như film

PET 10 Nhiều lợi thế so với thủy tinh trong chai nước

uống có gas và thay thế PVC đựng nước khoáng

 Thị trường Châu Á Thái Bình Dương

 Đứng thứ ba trên thế giới về sản xuất chai nhựa tương ứng 19% tổngsản lượng sử dụng

 Từ 1997- 1999, thị trường PET tăng 50%

 Chủ yếu tại Trung Quốc và Nhật Bản (64% tiêu thụ ở Châu Á )

 PET được sử dụng làm bao bì cho bia, nước khoáng, nước ngọt…

Trang 28

Trang 29

Báo cáo bao bì thực phẩm GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

 Hàng năm Trung Quốc sử dụng 3,3 triệu tấn PET trong lĩnh vực bao

bì (25%)

 Tốc độ tăng 20 – 25% mỗi năm

 Thị trường Việt Nam

 Năm 2000, ngành nhựa Việt Nam đẽ đầu tư gần 12 triệu USD chothiết bị mới, tốc độ tăng trưởng 20% cho PVC, PET, cao su…

 Công nghệ sản xuất chai PET được bắt đầu tại VN từ năm 1994nhưng đến năm 2002 đã sản xuất khoảng 2 tỷ chai PET phát triển chủ yếu tronglĩnh vực chai nước khoáng, dầu ăn, mỹ phẩm, dược phẩm, chai thuốc trừ sâu…

 Sản phẩm VN đã cạnh tranh được với sản phẩm các nước ASEAN

IV XỬ LÝ PHẾ LIỆU PLASTIC:

Về cơ bản có ba hướng chính để tái sử dụng chất thải plastic: tái chế cơ học, tái chếhóa học, và tái chế để thu hồi năng lượng:

+ Tái chế cơ học thường sử dụng cho các loại chất thải plastic như vỏ hộp thức

ăn, đồ uống, các loại màng plastic , thông thường tái chế cơ học được áp dụng khi cómột hệ thống phân loại chất thải plastic hoàn chỉnh

+ Tái chế hóa học về cơ bản là một quá trình phân hủy nhiệt các chất thảiplastic để thu nhiên liệu/ nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp hóa học Cuối cùng, nhiệtnăng sẽ được thu hồi trong phương pháp tái chế để thu hồi năng lượng

+ Tái chế hóa học và tái chế thu hồi năng lượng là những phương pháp được ápdụng trong những trường hợp chất thải plastic cho hỗn hợp tồn đọng đã lâu

IV.1 Công nghệ tái chế PET

a Giới thiệu chung:

Trong công nghiệp nhựa, hầu hết phế liệu của các nhà máy đều được tái chế để sửdụng lại trong sản xuất

 Phế liệu công nghiệp thường được xay và trộn với hạt chính phẩm đểtạo sản phẩm mới có chất lượng tốt

Trang 29

Trang 30

Báo cáo bao bì thực phẩm GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

 Nhựa phế liệu thu hồi từ các nguồn khác (nhựa đã qua sử dụng, phếphẩm nông nghiệp hoặc thương mại) thường nhiễm bẩn, chứa nhiều tạp chất

 Tạo hạt nhựa từ phế liệu gia dụng, hỗn hợp của nhiều loại nhựa khácnhau nên sản phẩm có chất lượng kém và giá trị thấp

 Bao bì từ nhựa thu hồi không được dùng để đựng thực phẩm vì cóthể chứa tạp chất gây hại

Tái chế PET trên thế giới

 PET là loại nhựa được tái chế nhiều nhất trên thế giới Năm 1999 cứ

5 chai có 1 chai tái chế và năm 2002 cứ 3 chai có 1 chai tái chế

 Ngày nay 170000 tấn PET được thu hồi ở Châu Âu hàng năm vàtăng 54% từ 1997

 Hầu hết tái chế PET sử dụng quy trình cơ học thay thế quy trình hóahọc hoặc chai nhiều lớp

Tại Việt Nam

 Hằng năm khoảng 5000 tấn chai PET phế thải được thu hồi, phânloại, rửa và băm nhỏ ở Viêt Nam bằng phương pháp thủ công

 Hầu hết được xuất sang Trung Quốc

 Một lượng nhỏ chai PET tái chế được sử dụng lại để thổi chai màunâu và một số sản phẩm khác

 Chai PET tái chế chưa đáp ứng được tiêu chuẩn sử dụng trong thựcphẩm

Vì sao tái chế PET?

 Sử dụng phế liệu chai PET để sản xuất chai sẽ mang lại hiệu quảkinh tế cao và có tác dụng tốt cho môi trường

 Công nghệ tái chế phế liệu PET đạt tiêu chuẩn thực phẩm tiêu tốn ítnăng lượng hơn so với công nghệ sản xuất PET chính phẩm

 Với kinh phí đầu tư tương đối thấp có thể xử lý phế liệu PETthành các sản phẩm có giá trị cao

Sản phẩm từ PET tái chế

Trang 30

Trang 31

Báo cáo bao bì thực phẩm GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

Các sản phẩm từ phế liệu PET tái chế:

 Sợi, đai, đóng gói (màng định hình, chai)

 Thu hồi hóa chất, hỗn hợp nhựa, nhựa kỹ thuật

 Sợi và chai đựng thực phẩm: hiện nay tái chế PET thành sợi đượcphổ biến nhất nhưng trong tương lai sản xuất chai đựng thực phẩm sẽ có giá trị caohơn Hai loại này chỉ sử dụng chai không màu hoặc màu nhạt

 Tái chế PET có màu đậm bị hạn chế và được dùng trong ngành dệt đóng gói, làm dây đai hoặc được phân hủy để thu hồi hóa chất

b Quy trình tái chế PET:

Gồm các công đoạn sau:

o Công đoạn 1: Phân loại nhựa

o Công đoạn 2: Nghiền và băm nhỏ

o Công đoạn 3: Sàng lọc bụi và chất nhiễm bẩn

o Công đoạn 4: Rửa và làm sạch

o Công đoạn 5: Điều nhiệt nước

o Công đoạn 6: Ly tâm tách nước

o Công đoạn 7: Sấy khan

o Công đoạn 8: Đùn tạo hạt

o Công đoạn 9: Tạo hạt

o Công đoạn 10: Kết tinh PET Sau các công đoạn trên PET tái chế có thể dùng ngay để đúc các sản phẩm mới

Công đoạn 1: PHÂN LOẠI NHỰA

 90% chai nhựa thu hồi từ các nguồn là HDPE, PET, PVC nên cầnphân loại trước khi tái chế

 Khi phân loại cẩn tách riêng các chất không mong muốn như nútchai, nhãn giấy, nhãn nhôm hoặc kim loại

 Thông thường phân loại thủ công bằng tay một người tối đa đạt 50kgchai nhựa một giờ

Trang 31

Ngày đăng: 19/06/2014, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Bao bì nhiều lớp - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 2 Bao bì nhiều lớp (Trang 3)
Hình 3: Giá trị sử dụng các loại vật liệu làm bao bì năm 2000 ở châu Âu - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 3 Giá trị sử dụng các loại vật liệu làm bao bì năm 2000 ở châu Âu (Trang 5)
Hình 4: Sản lượng sử dụng các loại vật liệu làm bao bì năm 2000 ở châu Âu - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 4 Sản lượng sử dụng các loại vật liệu làm bao bì năm 2000 ở châu Âu (Trang 6)
Hình 7: Thiết bị nghiền và băm nhỏ Công đoạn 3: SÀNG BỎ TẠP CHẤT - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 7 Thiết bị nghiền và băm nhỏ Công đoạn 3: SÀNG BỎ TẠP CHẤT (Trang 26)
Hình 9: Thiết bị điều nhiệt nước và lưới lọc - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 9 Thiết bị điều nhiệt nước và lưới lọc (Trang 27)
Hình 10: Thiết bị rửa và làm sạch - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 10 Thiết bị rửa và làm sạch (Trang 28)
Hình 12: Thiết bị ly tâm tách nước Công đoạn 7: SẤY KHAN - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 12 Thiết bị ly tâm tách nước Công đoạn 7: SẤY KHAN (Trang 29)
Hình 11: Thiết bị ly tâm tách nước - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 11 Thiết bị ly tâm tách nước (Trang 29)
Hình 13: Hopper loader (phễu chứa) - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 13 Hopper loader (phễu chứa) (Trang 30)
Hình 14: Hệ thống sấy Công đoạn 8: ĐÙN TẠO HẠT - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 14 Hệ thống sấy Công đoạn 8: ĐÙN TẠO HẠT (Trang 31)
Hình 15: Máy ép đùn Công đoạn 9: TẠO HẠT - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 15 Máy ép đùn Công đoạn 9: TẠO HẠT (Trang 32)
Hình 16: Hệ thống tạo hạt - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 16 Hệ thống tạo hạt (Trang 33)
Hình 17: Hệ thống cắt hạt trong môi trường nước, tốc độ 500 - 4000 vòng/phút - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 17 Hệ thống cắt hạt trong môi trường nước, tốc độ 500 - 4000 vòng/phút (Trang 34)
Hình 18: Thiết bị kết tinh - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 18 Thiết bị kết tinh (Trang 34)
Hình 20: quy trình tái chế chai HDPE - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 20 quy trình tái chế chai HDPE (Trang 37)
Hình 21: Quy trình tái chế PET - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 21 Quy trình tái chế PET (Trang 38)
Hình 22: Quy trình tái chế HDPE - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 22 Quy trình tái chế HDPE (Trang 39)
Hình 25: Quy trình phân hủy PET - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 25 Quy trình phân hủy PET (Trang 41)
Hình 26: Bao gói rau trái tươi Đặc tính: - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 26 Bao gói rau trái tươi Đặc tính: (Trang 45)
Hình 27: Bao bì OPP có khả năng in ấn tốt - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 27 Bao bì OPP có khả năng in ấn tốt (Trang 46)
Hình 28: OPP dùng làm bao bì chứa đựng rau quả, giúp bảo vệ rau quả. - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 28 OPP dùng làm bao bì chứa đựng rau quả, giúp bảo vệ rau quả (Trang 47)
Hình 30: OPP dùng chứa đựng cà phê rang hoặc cà phê hoà tan do tính chống thấm hương tốt. - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 30 OPP dùng chứa đựng cà phê rang hoặc cà phê hoà tan do tính chống thấm hương tốt (Trang 48)
Hình 31: OPP dùng làm chai chứa nước giải khát có gas, do tính chống thấm khí tốt. - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 31 OPP dùng làm chai chứa nước giải khát có gas, do tính chống thấm khí tốt (Trang 48)
Hình 32: Do tính chống thấm dầu mỡ, chống thấm khí, hơi nước tốt nên có thể dùng làm bao bì cho các loại bánh snack. - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 32 Do tính chống thấm dầu mỡ, chống thấm khí, hơi nước tốt nên có thể dùng làm bao bì cho các loại bánh snack (Trang 49)
Hình 33: OPP dùng làm bao bì cho kẹo chews - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 33 OPP dùng làm bao bì cho kẹo chews (Trang 49)
Hình 35: Ứng dụng chứa đựng bia của CPET - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 35 Ứng dụng chứa đựng bia của CPET (Trang 50)
Hình 34: Tính chất chống O 2 , và CO 2  tốt của PET - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 34 Tính chất chống O 2 , và CO 2 tốt của PET (Trang 50)
Hình 42: PS dùng làm nhãn hiệu cho các loại bao bì. - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 42 PS dùng làm nhãn hiệu cho các loại bao bì (Trang 53)
Hình 41: Chai làm từ PS - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 41 Chai làm từ PS (Trang 53)
Hình 43: HDPE có độ cứng vững cao nên dùng làm chai lọ, không trong suốt. - Báo cáo  Bao bì plastic
Hình 43 HDPE có độ cứng vững cao nên dùng làm chai lọ, không trong suốt (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w