Báo cáo Luật quảng cáo ghi nhãn bao bì thực phẩm

93 740 0
Báo cáo  Luật quảng cáo ghi nhãn bao bì thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Luật quảng cáo ghi nhãn bao bì thực phẩm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 PHẦN 1: LUẬT QUẢNG CÁO 5 1. Giới thiệu chung về quảng cáo 5 2. Quy định của Nhà nước về quảng cáo 10 2.1. Luật thực phẩm về quảng cáo 10 2.2. Pháp lệnh về quảng cáo 11 2.3. Nghị định 21 2.4. Thông tư 25 2.5. Thủ tục 38 3. Cạnh tranh không lành mạnh trong quảng cáo 44 2.3.1. Định nghĩa 44 2.3.2. Hình thức xử phạt 45 2.3.3. Các ví dụ minh họa 46 PHẦN 2: LUẬT GHI NHÃN 51 1. Luật thực phẩm về ghi nhãn 51 2. Pháp lệnh về ghi nhãn 52 3. Nghị định 53 4. Thông tư 79 5. Quyết định 89 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM oOo TIỂU LUẬN MÔN HỌC LUẬT THỰC PHẨM TIỂU LUẬN MÔN HỌC LUẬT THỰC PHẨM GVHD : PGS TS. Đống Thị Anh Đào HVTH : Nguyễn Thị Ngọc Hà Trần Minh Tâm Nguyễn Thị Quỳnh Trang Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS. Đống Thị Anh Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 PHẦN 1: LUẬT QUẢNG CÁO 5 1. Giới thiệu chung về quảng cáo 5 2. Quy định của Nhà nước về quảng cáo 10 2.1. Luật thực phẩm về quảng cáo 10 2.2. Pháp lệnh về quảng cáo 11 2.3. Nghị định 21 2.4. Thông tư 25 2.5. Thủ tục 38 3. Cạnh tranh không lành mạnh trong quảng cáo 44 2.3.1. Định nghĩa 44 2.3.2. Hình thức xử phạt 45 2.3.3. Các ví dụ minh họa 46 PHẦN 2: LUẬT GHI NHÃN 51 1. Luật thực phẩm về ghi nhãn 51 2. Pháp lệnh về ghi nhãn 52 3. Nghị định 53 4. Thông tư 79 Trang 1 Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS. Đống Thị Anh Đào 5. Quyết định 89 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS. Đống Thị Anh Đào MỞ ĐẦU Một thế giới đầy quảng cáo. Đó là thể hiện của nền kinh tế tiêu dùng. Dù bạn thích hay không quảng cáo vẩn tồn tại và là một phần của thời đại, với nhiều tiến bộ mặt đa dạng, tích cực lẫn tiêu cực… Có thể nói chưa bao giờ quảng cáo lại len lỏi sâu vào cuộc sống, chi phối sự lựa chọn của người tiêu dùng mạnh mẽ như vài năm trở lại đây ở Việt Nam và trong nội bộ giới quảng cáo đang diễn ra một cuộc chiến thật sự. Bên cạnh đó, những thông tin được ghi trên bao của sản phẩm cũng góp phần quan trọng không kém trong việc gây ấn tượng đối với người tiêu dùng. Tuy nhiên, ghi nhãnquảng cáo sản phẩm nói chung, sản phẩm thực phẩm nói riêng như thế nào là đúng luật thì chưa hẳn doanh nghiệp nào cũng thực hiện được. Trong phạm vi bài báo cáo này, nhóm chúng em xin trình bày những khía cạnh liên quan đến luật thực phẩm về vấn đề này. Nội dung báo cáo chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong được sự chỉ dẫn của cô và góp ý của các bạn. Tháng 11/ 2010 Nhóm báo cáo Trang 3 Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS. Đống Thị Anh Đào PHẦN 1: LUẬT QUẢNG CÁO 1. Giới thiệu chung về quảng cáo 1.1. Mục đích quảng cáo Chủ quảng cáo muốn nhờ quảng cáo, là vì họ muốn giải quyết một số vấn đề, muốn bán sản phẩm và họ suy nghĩ rằng thông qua quảng cáo, họ có thể giải quyết được những việc này. Từ đó, những người thiết kế làm công việc quảng cáo, có thể dùng tiền chủ quảng cáo, thể hiện ý tưởng của mình và làm cầu nối giữa chủ quảng cáo (nhà sản xuất) và người tiêu dùng. Ngành thiết kế quảng cáo đã ứng dụng, để kết hợp những yếu tố cần của một sản phẩm, với mục tiêu là tạo sự chú ý và niềm tin vào sản phẩm, cần quảng cáo. Ý tưởng trong quảng cáo rất hấp dẫn. Vì thế những hình thức trình bày trong quảng cáo rất đa dạng, phong phú có thể dựa trên âm nhạc, kịch, phim ảnh, hoạt hình v.v Do đó, trước khi dựng lên kế hoạch quảng cáo. Hàng hóa có thể thích hợp với loại đối tượng nào ? Họ mua hàng ở đâu ? Ở thành phố lớn ? Hay ở những thành phố nhỏ? Đối tượng là ai? Tuổi tác? Nghề nghiệp? Thành phần (thuộc đẳng cấp xã hội)? Sở thích? Nhu cầu? Tâm ly ?, v.v… Những người làm trong lãnh vực thiết kế, phải hết sức động não, đưa ra nhiều ý tưởng khác nhau. Trong một công ty thiết kế quảng cáo, những người làm việc về ý tưởng phải qua chu trình bắt đầu từ : - Khách hàng (chủ quảng cáo): sản phẩm cần quảng cáo. - Chiến lược thương mại. - Phân tích. - Phương thức: quảng cáo qua các phương tiện truyền thông (tivi, radio, tiếp thị,v.v…). - Thời gian, địa điểm. - Tìm hiểu - Đưa ra phương tiện đặc tính của sản phẩm <Ý tưởng tổng thể> . - Vẽ ra bằng < Thiết kế nháp > Một ý tưởng tốt chỉ có thể là một ý tưởng hoàn chỉnh, ý tưởng được cảm nhận bằng thị giác được dựa trên những dữ liệu từ phía khách hàng. Do vậy tất cả những yếu tố sẽ được phân tích và thể hiện bởi một designer và thông thường một công ty quảng cáo lớn thường chọn những người có tầm nhìn của một anh nghệ sĩ vị mỹ (dành cho chức danh quan trọng - Art director - Creative director) chứ không phải những người có khối óc phân Trang 4 Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS. Đống Thị Anh Đào tích cứng ngắc để làm thiết kế. Vì trong quá trình sáng tạo lâu dài, người có nhiều khả năng thụ cảm, đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ chỉ có được khi tình cảm, xúc cảm của người đó đã phát triển khá phong phu. Và trong thiết kế đồ họa, những người làm về ý tưởng được thể hiện bằng tất cả mọi phương tiện: vẽ tay, viết lời, photocopy, dán giấy, ghép hình, designer và copywriter có thể thông suốt hơn vấn đề, rõ ràng hơn ý tưởng của nhau để có thể hoàn chỉnh được một thống nhất giữa ý và trình bày. Tóm lại, khi một ý tưởng được trình bày, mà không được chủ quảng cáo chấp nhận thì coi như các bạn không có công việc, để mà thắng đòi hỏi những người chuyên môn trong công ty quảng cáo phải nghiên cứu kỹ lưỡng, xây dựng mô hình, đề tìm ra một ý tưởng tốt. - Ý tưởng giải quyết được vấn đề của chủ quảng cáo. - Ý tưởng có tính ưu việt - Ý tưởng có tính chiến lược -Ý tưởng độc đáo, dễ hiểu - Y tưởng có thể thực hiện được • Ý tưởng giải quyết được của chủ quảng cáo Người làm về ý tưởng phải nhận thức rằng không phải chủ quảng cáo nhờ quảng cáo, chỉ đơn thuần là vì chủ quảng cáo muốn quảng cáo, mà mục đích chính là bán được sản phẩm. Vì vậy, những y mà công ty thiết kế đưa ra, phải giải quyết được những vấn đề mà chủ quảng cáo muốn nhắm đến. Và ở bất cứ phương diện nào, công việc của thiết kế là giải quyết những vấn đề của chủ quảng cáo. • Ý có tính ưu việt Công ty quảng cáo sẽ lấy cái gì để giải quyết vấn đề? Do đó ý tưởng tốt có nghĩa là công ty thiết kế phải dựa vào sức mạnh của sáng tạo, sức mạnh của đội ngũ thiết kế, để giải quyết vấn đề của chủ quảng cáo. • Ý có tính chiến lược Công việc của người thiết kế là dùng tính ưu việt của sáng tạo để giải quyết vấn đề. Mô hình của công ty quảng cáo đưa ra phải là đề án có tính chiến lược là: Ý nêu rõ vấn đề của chủ quảng cáo cần giải quyết Nêu rõ mục tiêu, ưu điểm, sức mạnh của một ý tưởng độc đáo, ấn tượng cần thiết để giải quyết vấn đề Nêu rõ ý, hành động cụ thể và có kết quả nhất để đạt được mục tiêu đó • Ý độc đáo, ấn tượng và dễ hiểu Khi thực hiện, nếu như ý tưởng đưa ra phức tạp quá, và khó hiểu chỉ có một số người hiểu được vấn đề thì điều gì sẽ xảy ra. Vì khó hiểu nên hoạt động của mỗi người sẽ Trang 5 Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS. Đống Thị Anh Đào rời rạc và vì vậy sẽ khó đạt được kết quả tốt. Và điều rõ ràng nhất là nếu ý tưởng khó hiểu, thì khi trình bày cho chủ quảng cáo thì họ sẽ không hiểu hết. Khi ý tưởng đó của công ty quảng cáo được lựa chọn, thì đương nhiên các bộ môn trong công ty như designer, Creative director (giám đốc sáng tạo) Art director (giám đốc mỹ thuật), đồng thời với công ty thực hiện quảng cáo, hãng truyền thông v.v sẽ cùng tham gia để thực hiện đề án này. • Ý tưởng có thể thực hiện được Là khi đề án được lựa chọn thì bộ phận thiết kế trong công ty quảng cáo phải thực hiện đúng lời hứa là sẽ thực hiện một cách hoàn hảo và giải quyết hoàn toàn cho chủ quảng cáo. Vì vậy ý tưởng tốt là ý có khả năng thực hiện. 1.2. Nhu cầu người sử dụng Quảng cáo chính là truyền tải mọi thông tin của sản phẩm đến với toàn thể mọi người, không chỉ dành riêng cho mổi cá nhân, mục tiêu nhằm nhắm đến mọi đối tượng mọi tầng lớp, đẳng cấp xã hội như các bà nội trợ, các người lái xe, nử doanh nghiệp, v.v Thật sự, đối tượng nói chung của quảng cáo là những con người bình thường, trong lớp người trung bình đó, nhu cầu được thỏa mãn còn tiềm ẩn lớn. Vì thế muốn thu hút sức chú ý của đông đảo công chúng vào một ấn phẩm nào đó, cần phải gắn liền tác dụng mỹ cảm với lợi ích của mọi người. Ví dụ: Ý nhấn mạnh -Cảm xúc đam mê đến từ những sáng tạo trong cách -Bay bổng và tận hưởng những cảm xúc ngọt ngào, với niềm khát khao lên tột đỉnh -Để có những cảm xúc tuyệt vời khi bạn dùng sản phẩm KAHULA AND MILK -Yếu tố hình ảnh tạo sức căng bố cục. Yếu tố hình ảnh cũng có những tính cách riêng biệt của nó, nhằm phụ trợ cho nội dung sản phẩm với mục đích thu hút sự chú ý. Quảng cáo khi nói về chủ đề con người, hình ảnh tất yếu đòi hỏi các khuôn mặt hoạt bát, các nhân vật sinh động, gợi cảm xúc. Ví dụ: - Nói về chất lượng của xe – sẽ đem lại cảm giác thỏai mái cho người sử dụng – ý nhấn mạnh: trẻ em cần và luôn luôn được bảo vệ đó là quyền lợi của trẻ em, thế hệ tương lai của mọi quốc gia. - Chất lượng xe hơi hòan hảo, cộng với kính xe hơi đủ chất lượng để bảo vệ mọi sự xâm nhập không tốt từ thế giới bên ngoài. 1.3. Những yếu tố hình thành nên mẫu quảng cáo • Một ý tưởng sáng tạo mang tính thuyết phục cao Ý tưởng mang tính quảng cáo phải hướng về công chúng, một ý tưởng tốt không chỉ đơn thuần dùng những hình ảnh hoặc ngôn từ gây sự nghi hoặc, mà trước hết phải thu hút Trang 6 Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS. Đống Thị Anh Đào sự chú ý người xem, để cuối cùng làm nãy sinh ham muốn mua sắm, ở đây hình thức lẫn nội dung phải luôn trình bày một sự cống hiến nói đến phục vụ, đến lợi ích, được bảo đảm, sự tin cậy, lòng ham thích sự thuận lợi, sự khoái cảm, nhu cầu thỏa mãn, và những hy vọng v.v…đến với toàn thể mọi người. Sunsilk Bồ kết “mang lại cho các bạn mái tóc óng ả, đen tuyền.” Nutrumplex “thuốc bổ dưỡng cho con bạn” • Tác động của hình ảnh và nội dung liên quan tới mẫu quảng cáo Hình ảnh dùng để chuyển tải ý tưởng bằng ngôn ngữ đồ họa, phải rất hữu ích cho việc bán hàng. Hình ảnh trình bày sản phẩm hay dịch vụ phải đang ở trong trạng thái hoạt động, nghĩa là chính lúc nó đang thể hiện kết quả của quảng cáo. Một hình ảnh tốt có thể làm tăng kích thích, sự tò mò, gây sự hiếu kỳ cho người xem,bằng không sẽ ngược lại. Hình ảnh phải sinh động, rỏ nét, truyền tải được nội dung đến với người xem. Ví dụ: Ý tưởng quảng cáo dầu thơm BURBERRY - Bạn luôn tinh tế sành điệu, hay lãng mạn, gợi cảm? Tất cả sẽ được khi bạn chọn một mùi nước hoa riêng cho mình,theo cảm nhận riêng của riêng mình. - Hương thơm của sản phẩm – chính là sự pha trộn mang tính lãng mạn giữa hương hoa và trái cây tạo mùi hương tươi mát, ngọt ngào, giúp cảm giác tự tin hơn trong tình yêu đôi lứa. • Tính cách màu sắc Trong thiết kế, màu sắc có đóng vai trò quan trọng trong ý tưởng . Bạn chọn màu trắng hay màu đen đều có thể cho bạn sự lựa chọn đầy đủ, khi trình bày ý tưởng cho tác phẩm của mình. Trong quảng cáo, tính cách màu sắc góp phần quan trọng, thể hiện con mắt thẫm mỹ, tạo sự hấp dẫn cho người xem, màu sắc cũng nói lên tính chất riêng biệt của từng sản phẩm đồ họa cần quảng cáo, màu tương phản mạnh hoặc tương phản yếu, sử dụng một gam màu lạnh hay một gam màu ấm, người thiết kế đều có một ý đồ cụ thể, rõ ràng. Đặc biệt, màu sắc trong quảng cáo phải gây một thiện cảm nhất định đến với người tiêu dùng. Màu sắc sử dụng, phải phù hợp với nội dung sản phẩm cần quảng cáo và tâm sinh lý của nhóm đối tượng, dân tộc hoặc từng đối tượng. Người thiết kế cần nắm vững qui luật vòng thuần sắc, để có thể áp dụng cho bản màu sắc riêng, cần đưa ra: Nguyên tắc phối màu: 1.Phối màu tương tự 2.Phối màu bổ túc 3.Phối màu tương phản 4.Phối màu tương đồng 5.Phối 3 màu căn bản Trang 7 Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS. Đống Thị Anh Đào 6.Phối màu cấp 2 7.Phối màu trung tính 8.Phối màu vô sắc 9.Phối màu đơn sắc Nói chung màu sắc là ngôn ngữ đồ họa rất hữu hiệu, trong việc chuyển tải ý tưởng, mà người thiết kế và xây dựng ý tưởng không ngừng tiến triển, khám phá màu sắc còn gợi sự ham muốn, những tham vọng, niềm tin vào sản phẩm, gây cho người xem những rung động giàu cảm xúc với lời mời gọi hấp dẫn. Một gam màu chủ đạo phù hợp được cân nhắc và quyết định, sẽ góp phần chuyển tải một cách hữu hiệu và hiệu quả ý tưởng cũng như tính thẩm mỹ. Ví dụ: -Một gam màu tương phản mạnh về màu và sắc độ - Phù hợp cho một ý tưởng, đề tài có tính động (như tạp chí, chính trị, thể thao, panô tuyên truyền,…) bao các sản phẩm có tính thương mại cạnh tranh cao. Hoặc một ấn phẩm màu sắc thể hiện sự trẻ trung, ngoài cách sử dụng màu một cách bình thường, còn thể hiện nét chấm phá, để tạo sự sinh động, có thể sử dụng màu sắc tươi tắn bỏ qua thang màu xám và đen, trong màu tươi chứa các sắc màu xanh, đỏ, xanh lá vàng và cam, nó gây nên sự chú ý. Ngoài ra một gam màu tạo ra cảm giác dễ chịu luôn phải là màu lạnh, đó là màu lục lam có thể được nhấn hoặc đi kèm với màu đỏ cam, người xem cảm giác được sự thư thái, hưng phấn, nếu màu lục lam trở nên rạng rở hơn khi được kết hợp với màu trắng (ví như bọt biển hoặc sóng biển). • Chữ trong thiết kế Quảng cáo cũng cần đến tính nghệ thuật, ngoài một hình ảnh đẹp, thì chữ trong quảng cáo cũng dựng lên được vẽ đẹp độc đáo, riêng biệt của nó, phải đầy ý thơ, tiết tấu phải phản ảnh thương phẩm bằng hình tượng tư duy và giàu sức lôi cuốn. Tính cách chữ trong quảng cáo phải mang tính tổng hợp. Lời viết trong quảng cáo chữ phải rõ ràng , sinh động, chuẩn xác. Ngành thiết kế đồ họa sử dụng rất nhiều loại tính cách khác nhau, từ những đồ họa viên cho đến những người có ý tưởng phong phú nhất. Song điều cần thiết mỗi một cá nhân cho dù chọn cho mình cách tự rèn luyện như thế nào đi nữa , thì các bạn phải có khả năng cảm thụ tốt về tạo hình, sự phối hợp hài hòa giữa sự uốn lượn của đường nét, kết hợp với mảng hình, độ sáng tối, màu sắc và có óc sáng tạo. Nhận định mẫu quảng cáo Điều cần chú ý là designer phải nắm rõ yêu cầu của công việc, phân tích thật rỏ ràng Trang 8 Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS. Đống Thị Anh Đào tính chất, đặc điểm của sản phẩm cần quảng cáo, định hướng, phân loại cho sản phẩm được quảng cáo trước khi ngồi vào bàn tìm ý tưởng. Nếu thông suốt được yêu cầu và tính chất của công việc, ý tưởng sẽ khả thi thông thoáng hơn. Điều quan trọng có sức sống hơn, gần gũi hơn, chớ không đơn thuần chỉ là một lời rao, buôn bán đầy lý trí 2. Quy định của Nhà nước về quảng cáo 2.1. Luật thực phẩm về quảng cáo Tại điều 43 của luật thực phẩm năm 2010, quy định về quảng cáo thực phẩm như sau: 1. Việc quảng cáo thực phẩm do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoặc người kinh doanh dịch vụ quảng cáo thực hiện theo quy định của pháp luật về quảng cáo. 2. Trước khi đăng ký quảng cáo, tổ chức, cá nhânthực phẩm cần quảng cáo phải gửi hồ sơ tới cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để xác nhận nội dung quảng cáo. 3. Người phát hành quảng cáo, người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, tổ chức, cá nhânthực phẩm quảng cáo chỉ được tiến hành quảng cáo khi đã được thẩm định nội dung và chỉ được quảng cáo đúng nội dung đã được xác nhận. Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể loại thực phẩm phải đăng ký quảng cáo, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. 2.2. Pháp lệnh quảng cáo PHÁP LỆNH CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 39/2001/PL-UBTVQH10 NGÀY 16 THÁNG 11 NĂM 2001 VỀ QUẢNG CÁO Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về quảng cáo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, của tổ chức, cá nhân trong hoạt động quảng cáo, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 8 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2001; Pháp lệnh này quy định về quảng cáo. Trang 9 [...]... Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS Đống Thị Anh Đào 9 Hàng hoá; 10 Các phương tiện quảng cáo khác theo quy định của pháp luật Điều 10 Quảng cáo trên báo chí 1 Báo in được quảng cáo không quá 10% diện tích, trừ báo chuyên quảng cáo; mỗi đợt quảng cáo cho một sản phẩm quảng cáo không quá 5 ngày đối với báo hàng ngày hoặc 5 số liên tục đối với báo phát hành theo định kỳ; các đợt quảng cáo cách nhau... c) Thực hiện các nghĩa vụ khác trong việc cho thuê phương tiện để quảng cáo theo quy định của pháp luật Điều 27 Thuế, phí, lệ phí quảng cáo Người quảng cáo, người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo, người cho thuê phương tiện quảng cáo có nghĩa vụ nộp thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật Chương V: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUẢNG CÁO Điều 28 Nội dung quản lý nhà nước về quảng cáo. .. cáo Nội dung quản lý nhà nước về quảng cáo bao gồm: 1 Xây dựng, chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển quảng cáo; 2 Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quảng cáo; 3 Cấp, thu hồi giấy phép thực hiện quảng cáo; giấy phép đặt văn phòng đại diện quảng cáo, chi nhánh quảng cáo của tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo nước ngoài tại Việt Nam; 4 Tổ... tích đăng in quảng cáo trên mặt báo in; là diện tích thể hiện sản phẩm quảng cáo trên bảng, biển, pa-nô; diện tích kẻ, vẽ trên phương tiện giao thông, vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước, vật thể di động khác và các hình thức tương tự khác thể hiện sản phẩm quảng cáo 6 Một đợt quảng cáo là thời gian đăng quảng cáo liên tục cho một sản phẩm quảng cáo trên báo in, phát sóng quảng cáo liên tục... cáo 1 Người quảng cáo có các quyền sau đây: a) Quảng cáo về hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ của mình; b) Lựa chọn người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo, phương tiện và hình thức quảng cáo; c) Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm quảng cáo của mình; d) Các quyền khác theo quy định của pháp luật 2 Người quảng cáo có các nghĩa vụ sau đây: a) Quảng cáo phù hợp... quảng cáo khác 5 Xúc tiến quảng cáo là hoạt động tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội ký kết hợp đồng dịch vụ quảng cáo và cung ứng các dịch vụ quảng cáo 6 Người kinh doanh dịch vụ quảng cáo là tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động quảng cáo nhằm mục đích sinh lời Điều 5 Những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo Nghiêm cấm các hành vi sau đây: 1 Quảng. .. cầu quảng cáo về hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ của mình Trang 10 Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS Đống Thị Anh Đào 3 Sản phẩm quảng cáo là sản phẩm thể hiện nội dung quảng cáo, hình thức quảng cáo 4 Người phát hành quảng cáo là tổ chức, cá nhân đưa sản phẩm quảng cáo đến người tiêu dùng, bao gồm cơ quan báo chí, nhà xuất bản, tổ chức quản lý mạng thông tin máy tính, người tổ chức chương... nhà nước Điều 12 Quảng cáo trên xuất bản phẩm Việc quảng cáo trên xuất bản phẩm được thực hiện theo các quy định sau đây: 1 Chỉ được quảng cáo trên bìa vở học sinh những sản phẩm quảng cáo có nội dung phục vụ cho việc học tập; 2 Phim, băng hình, đĩa hình, băng âm thanh, đĩa âm thanh và các phương tiện ghi tin khác được quảng cáo không quá 5% thời lượng chương trình; 3 Không được quảng cáo hoạt động kinh... tưởng quảng cáo, phát hành quảng cáo, giới thiệu sản phẩm quảng cáo đến người tiêu dùng Điều 3 Một số hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo theo quy định tại Điều 5 Pháp lệnh Quảng cáo được cụ thể như sau : 1 Quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo; Trang 21 Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS Đống Thị Anh Đào 2 Quảng cáo có tính... luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS Đống Thị Anh Đào 3 Quảng cáo trên báo in phải có phần riêng hoặc trang riêng và phải ghi rõ mục thông tin quảng cáo; quảng cáo trên Đài phát thanh, Đài truyền hình phải có tiếng nói hoặc chữ viết thể hiện rõ mục thông tin quảng cáo Điều 6 1 Báo in ra phụ trang, phụ bản chuyên quảng cáo phải được Bộ Văn hoá - Thông tin cấp phép Số trang của phụ trang chuyên quảng cáo . định của Nhà nước về quảng cáo 2.1. Luật thực phẩm về quảng cáo Tại điều 43 của luật thực phẩm năm 2010, quy định về quảng cáo thực phẩm như sau: 1. Việc quảng cáo thực phẩm do tổ chức, cá nhân. 2010 Nhóm báo cáo Trang 3 Tiểu luận: Luật thực phẩm GVHD: PGS TS. Đống Thị Anh Đào PHẦN 1: LUẬT QUẢNG CÁO 1. Giới thiệu chung về quảng cáo 1.1. Mục đích quảng cáo Chủ quảng cáo muốn nhờ quảng cáo, . tiện quảng cáo khác theo quy định của pháp luật. Điều 10. Quảng cáo trên báo chí 1. Báo in được quảng cáo không quá 10% diện tích, trừ báo chuyên quảng cáo; mỗi đợt quảng cáo cho một sản phẩm quảng

Ngày đăng: 19/06/2014, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

  • Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

    • Chương II: HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO

    • Điều 11. Quảng cáo trên mạng thông tin máy tính

      • Chương III. HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

      • Chương IV: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO

      • Chương V: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUẢNG CÁO

      • Chương VI: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

      • Chương VII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan