1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của lương tối thiểu ảnh hưởng đến cầu lao động trong ngành dệt may tại tphcm giai đoạn 2000 2008

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI I Lý chọn đề tài: Tiền lương tối thiểu có vai trị lớn, khơng thân người lao động mà hoạt động đơn vị sử dụng lao động Việc tăng lương tối thiểu gần có ảnh hưởng đáng kể đến doanh nghiệp nói chung ngành dệt may nói riêng Nhóm định chọn đề tài “ Tác động lương tối thiểu ảnh hưởng đến cầu lao động ngành dệt may TPHCM giai đoạn 2000-2008 ” để làm rõ tác động thực tế II Đối tượng nghiên cứu: - Chính sách ban hành tiền lương tối thiểu - Cầu lao động ngành dệt may TP.HCM giai đoạn 1993 - 2008 III Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Ngành dệt may TP.HCM - Thời gian: từ 1993 đến 1.10.2008 IV Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lương tối thiểu để thấy rõ khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải hỗ trợ nhà nước cho phát triển ngành Từ đưa sách hợp lý để hài hịa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người lao động V Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thực chứng - Phương pháp chuẩn tắc Kinh tế lao động Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN I Lương tối thiểu: Định nghĩa: - Là số lượng tiền dùng để trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, chưa qua đào tạo nghề điều kiện môi trường làm việc bình thường xã hội - Là mức tiền lương thấp nhà nước quy định thức phụ thuộc vào mức chi phí tối thiểu - Lương tối thiểu mức lương quy định sở cung cầu lao động, khả kinh tế số giá sinh hoạt theo thời kỳ - Lương tối thiểu cần phải xem xét thường kỳ, mức lương tối thiểu không thấp mức sống tổi thiểu Cơ sở đặt lương tối thiểu: - Dựa nhu cầu người lao động gia đình họ - Mức lương trung bình đạt - Mức tiền lương thực tế lao động khơng có trình độ tay nghề - Khả kinh tế quốc dân - Kinh nghiệm giới Đặc trưng lương tối thiểu: - Tương ứng với trình độ lao động giản đơn - Tương ứng với cường độ lao động nhẹ - Tương ứng với mơi trường điều kiện làm việc bình thường Kinh tế lao động Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính - Nhu cầu tiêu dùng mức tối thiểu - Phù hợp với lượng hàng hoá tiêu dùng chủ yếu vùng có mức giá trung bình đất nước Vai trò lương tối thiểu: Việc quy định mức lương tối thiểu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không đơn vị sử dụng lao động mà đời sống người lao động: - Lương tối thiểu bảo đảm có tính pháp lý nhà nước người lao động ngành nghề, khu vực có tồn quan hệ lao động Tiền lương tối thiểu bảo đảm đời sống tối thiểu cho người lao động, phù hợp với khả kinh tế - Là công cụ điều tiết nhà nước phạm vi toàn xã hội sở kinh tế nhằm: + Loại bỏ bóc lột xảy người làm công ăn lương trước sức ép thị trường + Bảo vệ sức mua cho mức tiền lương trước gia tăng lạm phát yếu tố kinh tế khác + Loại bỏ cạnh tranh không công thị trường lao động + Đảm bảo trả lương tương đương cho công việc tương đương, tiền lương tối thiểu mức độ điều hịa tiền lương nhóm người lao động mà tiền lương khơng tính mức - Thiết lập mối quan hệ ràng buộc kinh tế lĩnh vực sử dụng lao động, tăng cường trách nhiệm bên quản lý sử dụng lao động Ý nghĩa lương tối thiểu: - Là tảng sách tiền lương, cơng cụ ổn định xã hội sở đảm bảo ổn định đời sống người lao động Kinh tế lao động Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính - Là cơng cụ điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư, người lao động người sử dụng lao động - Là để xác định mức lương bậc loại mức lương khác - Đảm bảo cho người lao động làm công việc giản đơn bù đắp sức lao động dành phần để nuôi bảo hiểm tuổi già - Là sở pháp lý để đảm bảo đời sống người lao động II Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động: a Cầu sức lao động xí nghiệp, ngành tồn kinh tế phụ thuộc vào thay đổi khối lượng sản xuất b Cầu lao động phụ thuộc vào thu nhập dân cư,vào sức mua người dân c Cầu lao động mức độ định phụ thuộc vào đầu tư d Phụ thuộc vào Chương trình quốc gia việc làm e Cầu lao động phụ thuộc vào giá thị trường sức lao động f Gía đồng tiền vốn ảnh hưởng đến cầu lao động g Cầu sức lao động, điều kiện khác nhau, phụ thuộc vào thời gian ngày làm việc người lao động h Để xác định cầu lao động ngành hay ngành khác, quốc gia, phát triển ngoại thương i Dựa phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Kinh tế lao động Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động III GVHD: TSKH Phạm Đức Chính Mối quan hệ tiền lương cầu lao động dài hạn ngành có sản phẩm chủ yếu phục vụ xuất khẩu: Lao động phận cấu thành thị trường yếu tố sản xuất Một cách tổng quát, dài hạn việc tăng giá tiền công dẫn đến giảm lượng cầu lao động để sản xuất mức sản xuất định Nhìn chung, điều giải thích sau: - Khi tiền cơng lao động tăng, nghĩa chi phí biên tăng, dẫn đến sản lượng sản xuất giảm đáng kể, không tránh khỏi giảm lợi nhuận (Chứng minh hình vẽ) => giá bán tăng lên - Trong điều kiện kinh doanh môi trường cạnh tranh, giá tăng lượng cầu sản phẩm dài hạn giảm => kết tất yếu cầu lao động giảm Vì cầu lao động cầu trực tiếp mà cầu dẫn xuất (cầu thứ sinh), suy từ cầu sản lượng sản phẩm - Trong trường hợp cụ thể ta có: Trường hợp 1: Hình Giá LMC0 LMC1 B P0 Kinh tế lao động Q1 A Q0 MR = DD Sản lượng Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính Đường cầu sản lượng hãng sản xuất co dãn nhiều, nghĩa thay đổi giá làm lượng cầu sản lượng giảm đáng kể Trong trường hợp này, giả sử thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp đối diện với đường cầu nằm ngang DD, lúc ta có doanh thu biên = giá bán (MR=P) Trong hình 1, ta thấy, với đường chi phí biên dài hạn LMC đường doanh thu biên MR mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận (LMC 0=MR) Q0 Khi chi phí tăng, chi phí biên dài hạn tăng, LMC0 dịch chuyển lên phía thành LMC1 Lúc điểm giao LMC1 MR xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Q1 Doanh thu lúc cịn diện tích hình chữ nhật OP 0BQ1, lúc doanh thu giảm, giá lại tăng, cầu sản phẩm không đổi nên kết cầu lao động tăng Trường hợp 2: Hình Giá DD’ LMC0 LMC1 P1 A B MR = DD P0 MR’ Kinh tế lao động Q1 Q2 Q0 Sản lượng Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính Đường cầu sản lượng hãng sản xuất co dãn hơn, nghĩa thay đổi giá làm lượng cầu sản lương giảm không đáng kể Trường hợp có đường cầu DD’, đường doanh thu biên MR’ Nhìn vào hình ta thấy, với giả định trên, LMC tăng lên dịch chuyển thành LMC1, sản lượng Q2 (LMC1=MR’), giá bán tăng lên P1=> cầu sản phẩm giảm => cầu lao động giảm Ta thấy rằng, mức giảm sản lượng hẳn: Q0Q2 < Q0Q1  Nhận xét: đường cầu sản lượng ngành sản xuất co dãn lượng cầu giảm giá tăng (do chi phí biên tăng) Có thể suy rằng, đường cầu sản phẩm ngành có tính cạnh tranh cao, có nhiều sản phẩm cạnh tranh thị trường Điều hợp lý ngành Dệt may nước ta, ngành có thị trường sản xuất chủ yếu phục vụ xuất tận dụng lợi nguồn lao động dồi nước Áp dụng với ngành dệt may, có ngun nhân làm cầu lao động ngành dệt may giảm mạnh tiền lương tối thiểu tăng: - Ngành dệt may nước ta chủ yếu phục vụ cho xuất Đặc thù sản phẩm xuất thị trường quốc tế có tính cạnh tranh cao, am hiểu thị trường người dân nước nhập lớn Ngoài ra, hàng hóa nước ta cịn phải cạnh tranh với hàng dệt may nhiều nước khác Trung Quốc, Thái Lan Vì nói rằng, cầu sản phẩm dệt may Việt Nam co dãn nhiều (đồng nghĩa với sản lượng làm tối đa hóa lợi nhuận giảm nhiều hơn) Do đó, ảnh hưởng việc tăng lương tối thiểu, làm tăng chi phí sản xuất ảnh hưởng lớn đến cầu lao động doanh thu ngành Kinh tế lao động Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính - Việt Nam - nước phát triển - nguồn cung lao động dồi với việc trả công thấp lợi ngành thâm dụng lao động, điều với ngành dệt may Việt Nam Một tiền lương tối thiểu tăng, tổng quỹ lương phải trả cho người lao động tăng, đặc thù ngành không sử dụng nhiều công nghệ cao nên chuyển sang kỹ thuật dùng vốn nhiều Kết doanh nghiệp buộc phải giảm cầu lao động khơng cịn tận dụng lợi tiền công thấp nâng cao cách nhanh chóng suất lao động Kinh tế lao động Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính Chương THỰC TRẠNG II Tình hình thay đổi lương tối thiểu từ năm 2000 đến nay: Đơn vị: nghìn đồng Thời điểm Áp dụng Mức lương Tối thiểu 1/1/00 1/1/01 1/1/03 1/10/05 1/10/06 1/10/07 1/10/08 180 210 290 340 460 460 540 (Bảng 1) Nhìn vào bảng lương ta thấy lương tối thiểu điều chỉnh qua năm Tuy nhiên mức độ tăng không đáng kể có phần lạc hậu so với lương thực tế Lương tối thiểu không tăng theo kịp với tốc độ tăng giá sinh hoạt, lạm phát… Việc điều chỉnh lương tối thiểu tăng thêm với mục đích tăng thêm tiền đóng BHXH, BH y tế, thực tế để thu hút lao động doanh nghiệp trả lương cao lương tối thiểu Từ năm 2003 – 2007, qua bốn lần điều chỉnh lương mức lương tối thiểu, tiền lương tối thiểu tăng từ 290 nghìn đồng/tháng lên 540 nghìn đồng/tháng Tiền lương, thu nhập người lao động doanh nghiệp tiếp tục ổn định tăng lên Theo số liệu điều tra 1000 doanh nghiệp 10.000 lao động thuộc 12 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương số liệu tổng hợp Tập đồn kinh tế, tiền lương bình quân người lao động năm 2007 đạt khoảng 2,2 triệu đồng/tháng, tăng từ 8% đến 10% so với năm 2006, tiền lương bình quân công ty nhà nước đạt 2,6 triệu đồng/tháng, tăng 11% so với năm 2006 Riêng Tập đoàn kinh tế đạt 3,95 triệu đồng/tháng, tăng 15% so với năm 2006 Tiền lương thấp bình quân thực trả doanh nghiệp năm 2007 Kinh tế lao động Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính cao so với quy định Nhà nước, khoảng 1,05 triệu đồng/tháng, tăng 6% so với năm 2006 Có thể nói, mức lương tối thiểu chung thấp phụ thuộc vào khả ngân sách Nhà nước, chưa theo kịp mức sống dân cư quan hệ cung cầu lao động thị trường Quan hệ lương tối thiểu - trung bình - tối đa cịn bình qn, làm cho mức lương người hưởng từ ngân sách Nhà nước thấp, không thu hút người giỏi vào công chức Với lần điều chỉnh lương tối thiểu khối hành nghiệp (1,5 triệu lao động) tăng thêm gánh nặng ngân sách Trong đợt điều chỉnh năm 2003 từ 290 nghìn đồng/tháng lên 340 nghìn đồng/tháng năm 2005 gây nên tổn thất cho ngân sách 7000 tỷ đồng Còn đợt điều chỉnh từ 340 nghìn đồng/tháng lên 460 nghìn đồng/tháng phải đến 30.000 tỷ đồng từ ngân sách Bên cạnh đó, thang bảng lương quy định cơng ty Nhà nước chủ yếu để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chưa theo chế thị trường Đối với nhiều doanh nghiệp ngồi Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tự xây dựng thang lương, bảng lương cách kéo dài số bậc lương thu hẹp khoảng bậc lương, xây dựng mức lương thấp để ký kết hợp đồng lao động, nhằm giảm bớt thuế thu nhập, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế gây thiệt hại cho người lao động Nhưng mức lương tối thiểu chung thấp, chưa đạt mục tiêu đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu người lao động Việc điều chỉnh mức lương tối thiểu áp dụng khu vực doanh nghiệp chưa theo nguyên tắc thị trường, phụ thuộc vào khả ngân sách nhà nước Điều chỉnh lương cịn có phân biệt theo loại hình doanh nghiệp tạo chênh lệch, khơng bình đẳng Hệ thống thang lương, bảng lương công ty nhà nước chưa trở thành thước đo giá trị phân phối tiền lương mà sở để đóng bảo hiểm xã hội, chưa Kinh tế lao động 10 Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính thước đo giá trị để trả lương cho người lao động doanh nghiệp Hiện có 30% ngồi nhà nước đăng ký thang lương, bảng lương theo quy định, nhiều doanh nghiệp đăng ký kiểu đối phó xây dựng thang, bảng lương chưa theo nguyên tắc Nhà nước, kéo dài số bậc lương, khoảng cách bậc lương thấp Ở loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp da giày, dệt may, chế biến tượng nhiều doanh nghiệp ép mức tiền công người lao động Thậm chí, nhiều doanh nghiệp cịn lợi dụng chia thu nhập người lao động thành phụ cấp, trợ cấp, tiền thưởng để trốn đóng bảo hiểm xã hội, khơng đảm bảo quyền lợi người lao động Tuy nhiên nói phải nói lại, điều cịn phụ thuộc nhiều vào ngân sách có doanh nghiệp, doanh nghiệp ngành dệt may Và việc tăng lương tối thiểu nhà nước chủ yếu dựa vào sách tự đưa không tham khảo ý kiến doanh nghiệp, e có hình thức mà thơi Bậc, hệ số, mức lương ngành dệt may năm 2005:  Nhóm 1: Đơn giản Bậc Hệ số Mức lương I 1,55 449,5 II 1,85 536,5 III 2,22 643,8 IV 2,65 768,5 V 2,18 922,2 VI 3,80 1102,0 III 2,42 701,8 IV 2,90 841,0 V 3,49 1012,1 VI 4,2 1218,0  Nhóm 2: Pha, trộn Bậc Hệ số Mức lương I 1,67 484,3 II 2,01 582,9  Nhóm 3: Vận hành Kinh tế lao động 11 Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động Bậc Hệ số Mức lương I 1,78 516,2 II 2,13 617,7 GVHD: TSKH Phạm Đức Chính III 2,56 742,4 IV 3,06 887,4 V 3,67 1064,3 VI 4,4 1276,0 Số lượng lao động ngành dệt may từ 2000 đến 2005: Năm Số lao động 2000 122.759 2002 152.293 2003 2004 2005 165.438 168.196 188.365 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2005) - Kết hợp với mức tăng lương tối thiểu bảng ta thấy số lượng lao động tăng mạnh ( 29534 nhân cơng ), phần lượng tiền lương tối thiểu giai đoạn thấp - Giai đoạn 2002-2003 2003-2004 tiền lương tối thiểu tăng lên nhiều nên có ảnh hưởng phần đến số lao động tăng thêm III Mặt tích cực hạn chế lương tối thiểu: Tích cực: - Thứ nhất, người lao động yên tâm có đồng lương ổn định đương nhiên khả nhảy việc nhiều Như có lợi cho doanh nghiệp việc đào tạo lại nhân công lành nghề - Thứ hai, khu vực doanh nghiệp, bước đầu quy định mức lương tối thiểu phù hợp tính chất khả loại hình doanh nghiệp Trong đó, cơng ty nhà nước, hình thành chế áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực tính đúng, tính đủ chi phí tiền lương theo chế thị trường, gắn tăng tiền lương với tăng suất lao động, hiệu sản xuất, kinh doanh; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hình thành mức lương tối thiểu vùng, bảo đảm nhu Kinh tế lao động 12 Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính cầu tối thiểu cho người lao động phù hợp với chênh lệch giá sinh hoạt, chi tiêu, mức sống dân cư vùng Hạn chế: - Doanh nghiệp đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc tăng lương tối thiểu, tăng lương tối thiểu làm tăng chi phí đầu vào doanh nghiệp từ 1,3% - 1,7% Đối với doanh nghiệp gia công dệt may, da giày, thuỷ sản…, chi phí tăng cao hơn, gây nhiều sức ép lớn cho doanh nghiệp - Tăng lương tối thiểu làm biến phí doanh nghiệp tăng, gây thêm khó khăn công tác dự báo hoạch định chiến lược phát triển sản xuất, đặc biệt ngành dệt may, vốn sử dụng nhiều lao động phụ thuộc nhiều vào đơn đặt hàng - Khi lương tối thiểu tăng dẫn đến việc gia tăng chi phí, lượng đơn đặt hàng tăng thay thuê thêm nhân cơng doanh nghiệp có xu hướng tăng ca để bảo đảm sản xuất, ổn định mức giá để giữ khả cạnh tranh thị trường Trên thực tế, đình cơng số khu cơng nghiệp phần từ nguyên nhân này, nên làm ảnh hưởng đến môi trường sản xuất Đặc biệt ngành dệt may vốn có lợi nhân cơng giá rẻ, tăng lương tối thiểu làm lợi cạnh tranh vốn có Như giảm hấp dẫn việc thu hút đàu tư nước TPHCM - Lương tối thiểu tăng đồng nghĩa với chi phí đóng bảo hiểm cho người lao động tăng, trước doanh nghiệp có khoản tiền thưởng vào cuối năm tiền lương tối thiểu tăng doanh nghiệp dùng khoản tiền để bù đắp cho khoản chi phí tăng thêm Như vậy, quỹ thưởng doanh nghiệp bị giảm làm khuyến khích người lao động IV Kinh tế lao động Quan điểm doanh nghiệp vấn đề tăng lương tối thiểu: 13 Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính Trước hết, lương tối thiểu mức lương trả cho lao động giản đơn, khơng qua đào tạo Có nghĩa là, niên, khơng học hành gì, nhận vào doanh nghiệp để làm cơng việc chủ doanh nghiệp phải trả lương tối thiểu Điều có phần chưa hợp lý Một doanh nghiệp có nhiều loại cơng việc khác nhau, có công việc đơn giản, người lao động sẵn sàng nhận với mức tiền lương thoả thuận, không lương tối thiểu Nhưng với quy định cứng nhắc pháp luật lương tối thiểu, quyền thoả thuận người sử dụng lao động người lao động trường hợp bị tước Từ doanh nghiệp khơng mở rộng cầu công việc - Thực quy định mức lương thực trả cho người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định thời kỳ vấn đề lớn Điều doanh nghiệp ngại mức lương thực tế trả cho người lao động có qua đào tạo phải lương tối thiểu nhân với hệ số lương Do đặc thù ngành may thiếu nhân công, để đào tạo thợ có tay nghề phải qua nhiều khâu, với hệ số lương tối thiểu khoảng 1,67 Hệ số nhân với 540.000 đồng/tháng cộng với khoản chi trả bảo hiểm cho lao động giai đoạn tập  Chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ cho người vào nghề cao Dẫn đến việc doanh nghiệp dệt may chủ yếu tận dụng lao động có cách tăng ca giảm cầu lao động cá nhân chưa có tay nghề kinh nghiệm - Doanh nghiệp phải xây dựng bảng hệ số lương sử dụng bảng hệ số lương ban hành doanh nghiệp nhà nước Có nghĩa là, lương tối thiểu điều chỉnh tăng, có tăng lương đồng loạt quỹ tiền lương doanh nghiệp tăng lên với tốc độ chóng mặt, bất chấp doanh thu có tăng theo hay khơng Với quy định có khơng doanh nghiệp nhỏ vừa khó trụ vững lương tối thiểu tăng Bởi lẽ, giữ lại lao động khơng thể đủ tiền Kinh tế lao động 14 Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính để trả lương, giảm lao động đồng nghĩa với thu hẹp quy mơ giải thể, phá sản - Doanh nghiệp phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, tính tốn chi ly cho sống người lao động, cần này, thiếu để đưa mức lương tối thiểu khó đáp ứng, phải tính đến khả đáp ứng doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp khơng chịu dẫn tới tình trạng q tải, khơng có việc làm, kéo theo thu nhập thấp Vì thế, cần xác định rõ, mục tiêu việc tăng lương tối thiểu để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất lao động giản đơn phần tái sản xuất lao động mở rộng Kinh tế lao động 15 Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính Chương GIẢI PHÁP Như trình bày trên, hệ thống tiền lương Việt Nam nói chung lương tối thiểu nói riêng cịn nhiều bất cập, đặc biệt lương tối thiểu chưa thực đầy đủ vai trị chức nó, cần có giải pháp đồng hợp lý nhằm giải hài hồ mối quan hệ lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người lao động Về phía nhà nước: - Thứ nhất, tiếp tục điều chỉnh mức lương tối thiểu theo hướng tiếp cận dần nhu cầu mức sống tối thiểu người lao động, có đảm bảo cho số người ăn theo Việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu chung sở tăng trưởng kinh tế, khả chi trả doanh nghiệp, biến động số giá sinh hoạt tương quan mức sống khu vực nông thôn, thành thị tầng lớp dân cư Tách tiền lương tối thiểu chung quy định mức lương thấp cho khu vực hành nhà nước, khu vực nghiệp khu vực sản xuất kinh doanh Tăng lương tối thiểu có tính đến khả chi trả doanh nghiệp, tham khảo ý kiến doanh nghiệp trước sau tăng lương tối thiểu để nắm rõ tình hình doanh nghiệp biến động doanh nghiệp gặp phải, có chế điều chỉnh thích hợp - Thứ hai, xây dựng lộ trình thống mức lương tối thiểu chế tiền lương thống cho loại hình doanh nghiệp vào năm 2010, theo Luật Doanh nghiệp thống nhất, có hiệu lực từ 7-2006 - Thứ ba, xây dựng chế đối thoại, thương lượng, thoả thuận tiền lương, tiền lương tối thiểu doanh nghiệp ngành, thoả thuận doanh Kinh tế lao động 16 Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính nghiệp người lao động để có mức lương hợp lý phù hợp nguyện vọng hai bên - Thứ tư, tăng cường quản lý Nhà nước tiền lương, tiền công khu vực sản xuất kinh doanh theo hướng tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý Xây dựng luật tiền lương tối thiểu, luật việc làm; xếp doanh nghiệp nhà nước; thành lập uỷ ban bên quan hệ lao động, ngành cấp quốc gia thực chương trình định kỳ giám sát, điều chỉnh mức lương tối thiểu - Có sách hỗ trợ với ngành coi chịu ảnh hưởng nặng nề lương tối thiểu tăng, ngành dệt may, hỗ trợ kinh phí xúc tiến mở rộng thị trường xuất Với giai đoạn khó khăn, nhà nước linh động có ưu đãi trog thời gian định, bỏ VAT với đơn hàng uỷ thác gia cơng, giao hồn tồn phí cơng đồn (2%) cho cơng đòan sở phục vụ cải thiện chăm lo đời sống người lao động Về phía doanh nghiệp: - Doanh nghiệp cần phải có sách bước hợp lý, dự trù kinh phí, biến phí, cân đối nguồn thu để ổn định hoạt động doanh nghiệp, tránh dẫn đến thua lỗ phá sản - Tăng suất lao động giảm chi phí kinh doanh ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp Cần tính tốn chi tiết, nâng cao chất lượng lao động, trình độ lao động - Doanh nghiệp cần có sách giảm biên chế cắt giảm nhân cơng cách hợp lý, phù hợp quy mô lực sản xuất doanh nghiệp, vấn đề cần xem xét đánh giá cụ thể, xác lợi - hại, lâu dài việc cắt giảm nhân công, gây thất nghiệp, gây nên tác động xấu mặt kinh tế xã hội - Một số doanh nghiệp sau tăng lương tối thiểu điều chỉnh hệ số lương xuống thấp cắt giảm chế độ khác người lao động tiền làm Kinh tế lao động 17 Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính thêm giờ, tiền làm việc ban đêm, tiền phụ cấp, chế độ bồi dưỡng vật với lao động làm việc môi trường độc hại… Tuy nhiên làm vi phạm luật lao động vi phạm đạo đức kinh doanh, coi giải pháp đắn lâu dài Về phía người lao động: - Người lao động cần tìm hiểu biết rõ doanh nghiệp làm việc, luật tiền lương tối thiểu luật lao động để bảo vệ quyền lợi thân hài hồ với lợi ích doanh nghiệp, chia sẻ với doanh nghiệp khoảng thời gian khó khăn để tồn phát triển - Người lao động cần chủ động học hỏi, nâng cao tay nghề, trình độ, tiếp thu khoa học kĩ thuật đại, làm giàu vốn kiến thức cho thân doanh nghiệp Kinh tế lao động 18 Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính KẾT LUẬN Từ thực tiễn nghiên cứu tác động tiền lương tối thiểu cầu lao động ngành dệt may TP.HCM ta nhận thấy doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp thâm dụng lao động bị ảnh hưởng nhiều tiền lương tối thiểu tăng Tuy nhiên việc tăng lương tối thiểu để đảm bảo quyền lợi cho người lao động lạm phát gia tăng xu hướng tất yếu Vấn đề đặt để không làm sụt giảm cầu lao động ngành dệt may để giải việc làm dân số có khả lao động Việt Nam khơng nên thực đường giảm lương Vai trò hỗ trợ Nhà nước, tác động doanh nghiệp người lao động góp phần giải mâu thuẫn lợi ích bên cách hiệu thỏa đáng Kinh tế lao động 19 Tác động lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính TÀI LIỆU THAM KHẢO  TSKH Phạm Đức Chính - Tài liệu giảng dạy Kinh tế lao động  TSKH Phạm Đức Chính - Thị trường lao động - Cơ sở lý luận thực tiễn Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2005  Lê Anh Cường & Nguyễn Thị Mai - Hướng dẫn xây dựng thang bảng lương quy chế trả lương theo chế độ tiền lương - NXB Lao động xã hội 2005  GS.TS Nguyễn Thị Cành - Thị trường lao động TP.Hồ Chí Minh trình chuyển đổi kinh tế kết điều tra nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu lao động - NXB Thống kê - 2001  Kinh tế học vi mô - Khoa Kinh tế - NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh - 2004) Kinh tế lao động 20

Ngày đăng: 25/09/2023, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w