Thực trạng thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình

22 1 0
Thực trạng thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế quy mơ hệ thống ngân hàng ngày mở rộng Không gia tăng số lượng chi nhánh mà số lượng ngân hàng mở ngân hàng nước ngồi tăng lên nhanh Trước tình hình đó, mục đích kinh doanh lợi nhuận, ngân hàng bước vào cạnh tranh gay gắt hệ tất yếu loạt loại rủi ro phát sinh như: Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản…Hiện nay, bối cảnh lạm phát liên tục tăng tăng cao, ngân hàng nhà nước thường xuyên áp dụng biện pháp để thực thi sách thắt chặt tiền tệ xác suất gặp phải rủi ro lại cao hơn, đặc biệt rủi ro khoản Thực tế cho thấy thời gian gần có khơng ngân hàng lao đao ứng phó với khoản, làm cho mục tiêu kinh doanh bị ảnh hưởng Là ngân hàng có quy mô tầm trung hệ thống ngân hàng Việt Nam, An Bình ln nhận tin tưởng khách hàng cổ đông mức độ đảm bảo an toàn khoản Sở dĩ sách linh hoạt định hướng kinh doanh, củng cố máy, nâng cao lực quản trị, tăng cường quản lý rủi ro Thêm vào đó, việc liên kết hợp tác với Maybank – Ngân hàng có uy tín lớn Malaysia giúp ABBANK có cách quản trị rủi ro chuyên nghiệp Hệ ABBANK thành công việc đảm bảo an toàn hệ thống khoản có tốc độ tăng trưởng cao mức 35% - 40% Những kết mà ABBANK đạt đáng khen ngợi cần phát huy, đồng thời điển hình để ngân hàng khác học hỏi Chính lẽ trên, em định chọn đề tài “ Thực trạng khoản Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình” nhằm tìm tình hình khoản biện pháp quản lý loại rủi ro GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Hồng Trang SVTH: Đào Thị Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình năm qua, từ đề biện pháp nhằm hạn chế rủi ro khoản 2.2.Mục tiêu cụ thể  Phân tích tình hình nguồn vốn tài sản NHTM CP An Bình khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2010  Phân tích tình hình cung – cầu khoản, đánh giá rủi ro khoản ngân hàng thông qua số đánh giá khoản  Dự báo nhu cầu khoản NHTM CP An Bình năm 2011  Đề giải pháp nhằm tăng cường tính khoản hạn chế rủi ro khoản Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về không gian Đề tài nghiên cứu hệ thống NHTMCP An Bình 3.2 Về thời gian Số liệu phân tích đề tài khoảng thời gian từ năm 2008-2010 3.3 Về đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung sâu vào phân tích tình hình khoản rủi ro khoản NHTMCP An Bình từ năm 2008-2010, đồng thời đánh giá đề biện pháp phòng tránh rủi ro khoản năm tới Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng đề tài thu thập thơng qua Internet, báo, tạp chí… 4.2 Phương pháp xử lý số liệu Đề tài sử dụng phương pháp: mơ tả- giải thích, so sánh- đối chiếu, phân tích- tổng hợp… GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Hồng Trang SVTH: Đào Thị Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỦI RO THANH KHOẢN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO THANH KHOẢN 1.1.1 Khái niệm rủi ro khoản - RRTK rủi ro ngân hàng khơng có khả cung ứng đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu khoản tức thời; cung ứng đủ với chi phí cao - RRTK xuất ngân hàng thiếu khả chi trả không chuyển đổi kịp loại tài sản tiền mặt vay mượn để đáp ứng yêu cầu toán 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro khoản Thanh khoản ngân hàng thương mại có vấn đề thường liên quan đến nguyên nhân sau: Thứ nhất, cân đối thời hạn nguồn vốn sử dụng vốn xảy ngân hàng Ngân hàng vay mượn nhiều khoản tiền gửi ngắn hạn từ cá nhân, doanh nghiệp, định chế tài khác để đầu tư, cho vay dài hạn Thứ hai, thay đổi lãi suất thị trường tác động đến người gửi tiền người vay vốn Mặt khác, lãi suất thay đổi làm ảnh hưởng tới giá trị thị trường cúa tài sản, trực tiếp ảnh hưởng tới chi phí vay mượn thị trường tiền tệ Thứ ba, ngân hàng có chiến lược quản trị rủi ro khoản không phù hợp hiệu quả; cảnh giác vấn đề khoản Chẳng hạn: sở hữu chứng khốn có tính khoản cao (Trái phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ ), dự trữ khơng đủ nhu cầu chi trả 1.1.3.Quản trị rủi ro khoản 1.1.3.1 Một số nguyên tắc quản trị rủi ro khoản: - Nhà quản trị thường xuyên bám sát hoạt động phận nguồn vốn GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Hồng Trang SVTH: Đào Thị Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình sử dụng vốn phạm vi Ngân hàng điều phối hoạt động với -Nhà quản trị khoản cần phải đánh giá khách hàng có khả gửi tiền vay vốn từ Ngân hàng Từ người quản trị hoạch định chiến lược cho Ngân hàng -Khả khoản ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nhà quản trị Ngân hàng cần tránh tình trạng kéo dài trạng thái khoản Ngân hàng 1.1.3.2 Chiến lược quản trị rủi ro khoản: Chiến lược quản trị khoản từ bên (tài sản): Chiến lược quản trị đòi hỏi Ngân hàng dự trữ khoản hình thức tài sản tính khoản cao, chủ yếu tiền mặt chứng khoán ngắn hạn Khi xuất nhu cầu khoản, Ngân hàng bán dự trữ để lấy tiền tất nhu cầu đáp ứng đầy đủ Chiến lược quản trị khoản từ bên (nguồn vốn): Chiến lược dựa vào nguồn vốn từ bên ngồi Ngân hàng thơng qua vay mượn thị trường tiền tệ Trong chiến lược ngân hàng phải vay mượn tức thời nguồn vốn khả dụng để đáp ứng tất nhu cầu khoản cần Tuy nhiên việc vay mượn thường triển khai nhu cầu khoản xuất để tránh dự trữ mức cần thiết Chiến lược quản trị khoản cân bằng: Trong chiến lược này, nhu cầu khoản đột xuất dự kiến đáp ứng từ vay mượn ngắn hạn thị trường tiền tệ Các nhu cầu khoản dài hạn cần hoạch định nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu khoản khoản tiền vay ngắn trung hạn, chứng khốn chuyển hóa thành tiền nhu cầu khoản phát sinh 1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO THANH KHOẢN 1.2.1 Phương pháp dựa vào số đánh giá khoản Chỉ tiêu 1: Chỉ số trạng thái tiền mặt: Tiền mặt +Tiền gửi TCTD Tổng tài sản Ý nghĩa: Chỉ tiêu đánh giá tỷ trọng tài sản có tính khoản cao GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Hồng Trang SVTH: Đào Thị Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình tổng tài sản ngân hàng Chỉ số cao chứng tỏ ngân hàng có khả xử lý tình khoản tức thời Chỉ tiêu 2: Tỷ trọng tín dụng tổng tài sản Dư nợ cho vay + tài trợ thuê mua Tổng tài sản Ý nghĩa: Chỉ số cho biết tỷ lệ ngân hàng phân bổ tỷ lệ tài sản vào loại tài sản có tính khoản thấp Nếu tiêu có tỷ trọng cao ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng Chỉ số trái với số trạng thái tiền mặt Chỉ tiêu 3: Chỉ số chứng khốn khoản Chứng khốn phủ Tổng tài sản Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh khả đáp ứng nhu cầu khoản tạm thời ngân hàng Tỷ lệ chứng khốn phủ cao, trạng thái khoản tốt Chỉ tiêu 4: Tỷ trọng tín dụng tổng tiền gửi: Dư nợ cho vay cho thuê Tổng tiền gửi Ý nghĩa: Chỉ số phản ánh khả đáp ứng nhu cầu khoản tạm thời ngân hàng Nếu ngân hàng có tỷ lệ cao, tương đương với việc ngân hàng dựa chủ yếu vào nguồn vốn ngắn hạn nguồn vốn dài hạn để tài trợ tín dụng Chỉ tiêu 5: Chỉ số tốn thời: Nợ ngắn hạn Cho vay ngắn hạn Ý nghĩa: Chỉ số cho biết khả toán thời ngân hàng Tỷ số cao với ngân hàng điều tốt, chứng tỏ khả khoản ngân hàng thời đảm bảo 1.2.2 Phương pháp dựa vào cung cầu khoản Thanh khoản ròng (NLP) = (S) S) - (D) - (D) S) - (D) NLP > 0: ngân hàng tình trạng thừa khả dư khoản GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Hồng Trang SVTH: Đào Thị Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình NLP < 0: ngân hàng tình trạng thiếu hụt khả khoản NLP = 0: ngân hàng có khả cân khoản 1.2.3 Dự báo cung cầu khoản Phương pháp dựa vào cấu trúc quỹ (phương pháp tính cấu trúc nguồn vốn) Chia khoản tiền gửi nguồn vốn khác thành loại sở tính tốn khả (xác suất) rút tiền khách hàng Ví dụ, chia nguồn tiền huy động phi tiền gửi ngân hàng thành nhóm sau: Nhóm a: Nguồn vốn có tính ổn định thấp Nhóm b: Nguồn vốn có tính ổn định vừa phải Nhóm c: Nguồn vốn có tính ổn định cao Như vậy, nhu cầu dự trữ khoản cho khoản tiền gửi khoản huy động phi tiền gửi xác định sau: Dự trữ khoản = 75% (NV nhóm a – DTBB) +30% (NV nhóm bDTBB) +15% (NV nhóm c- DTBB) Đối với khoản tiền cho vay, ngân hàng phải sẵn sàng đáp ứng lúc khách hàng nộp đơn đề nghị vay tiền thỏa mãn tiêu chuẩn tín dụng ngân hàng đặt Sau chấp nhận, tiền vay giải ngân khỏi ngân hàng phạm vi vài vài ngày sau đó: Tổng nhu cầu khoản =DT khoản NVHĐ + Nhu cầu tiền vay tiềm GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Hồng Trang SVTH: Đào Thị Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình CHƯƠNG THỰC TRẠNG THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 2.1.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 2.1.1 Giới thiệu chung ABBANK: Tên Ngân hàng: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH Tên giao dịch: AN BINH COMMERCIAL JOINT STOCK BANK (ABBANK) Vốn điều lệ: 3.831.000.000.000 đồng Địa trụ sở chính: 170 Hai Bà Trưng, Phường Đa Kao, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 84-8-3824485 Website: www.abbank.vn Fax: 84-8-38244856 Logo: Hoạt động ngân hàng: Đối với khách hàng doanh nghiệp, ABBANK cung ứng sản phẩm dịch vụ trọn gói: Cho vay, bao toán, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, toán quốc tế Đối với khách hàng cá nhân, ABBANK cung cấp nhanh chóng đầy đủ chuỗi sản phẩm tiêu dùng sản phẩm tiết kiệm: Cho vay tiêu dùng chấp, cho vay tín chấp, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay mua nhà, mua xe, 2.1.2.Tóm tắt q trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình (ABBANK) thành lập theo giấy phép số 535/GP-UB UBND TP.Hồ Chí Minh cấp vào ngày 13 tháng năm 1993 Trải qua gần 18 năm thành lập phát triển, ABBANK có bước tiến vượt bậc chất lượng Hiện nay, ABBANK trở thành thương hiệu uy tín thân thuộc với 10.000 khách hàng doanh nghiệp 100.000 GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Hồng Trang SVTH: Đào Thị Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình khách hàng cá nhân 29 tỉnh thành nước thông qua mạng lưới 115 chi nhánh / phòng giao dịch Trong hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam, ABBANK ngân hàng có bước tiến dài sau năm nâng cấp từ ngân hàng nông thôn lên ngân hàng có quy mơ thị Nhằm đa dạng hóa dãy sản phẩm dịch vụ, mang lại lợi ích cao thỏa mãn nhu cầu khách hàng, ABBANK tăng cường mở rộng hợp tác với đối tác lớn ngồi nước như: Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Tổng công ty Bưu Việt Nam (VNPost), Prudential VN, ngân hàng Deutsche bank, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC), Công ty bảo hiểm nhân thọ Prevoir VN, Tổng cơng ty Bưu Việt Nam (VNPost), Tổng cơng ty Viễn thông Quân đội Viettel Hoạt động với phương châm “Trao giải pháp – Nhận nụ cười”, định vị khác biệt ABBANK thị trường trở thành “Ngân hàng bán lẻ thân thiện”, cung cấp cho khách hàng sản phẩm linh hoạt, đại, an tồn, đa dạng Nhóm khách hàng mục tiêu mà ABBANK tập trung hướng đến là: Nhóm khách hàng doanh nghiệp, Nhóm khách hàng cá nhân, Nhóm khách hàng đầu tư Nhóm khách hàng Điện lực đơn vị thành viên Mục tiêu chiến lược ABBANK hướng đến trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam; hoạt động theo mô hình ngân hàng thương mại trọng tâm bán lẻ theo thông lệ quốc tế tốt với công nghệ đại, đủ lực cạnh tranh với ngân hàng nước quốc tế hoạt động Việt Nam 2.2.THỰC TRẠNG THANH KHOẢN TẠI ABBANK 2.2.1 Phân tích tình hình nguồn vốn tài sản 2.2.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn Vốn yếu tố quan trọng hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế Đối với ngân hàng điều khơng ngoại lệ mà lượng vốn cần để hoạt động lại phải dồi ABBANK coi huy động vốn hoạt động truyền thống mạnh nguồn vốn ln phân loại quản lý theo nhóm khách hàng Sau bảng số liệu thể cấu GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Hồng Trang SVTH: Đào Thị Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình nguồn vốn huy động ABBANK: Bảng 1: Cơ cấu huy động vốn ABBANK Đvt: tr đồng 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Giá trị trọng trọng trọng (%) (%) (%) Tiền gửi TCTD 2.062.884 22,2 5.978.067 28,49 6.421.815 19,84 Phát hành GTCG khác 571.323 6,1 _ _ 2.490.000 7,69 Tiền gửi KH 6.673.746 71,7 15.001.842 71,51 23.462.135 72,47 Tổng cộng 9.307.953 100 20.979.909 100 32.373.950 100 (Nguồn: Báo cáo tài ABBANK năm 2008, 2009, 2010) Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy dộng ABBANK không ngừng tăng cao qua năm Nguyên nhân nhiều dịch vụ phát triển triển khai làm đa dạng hóa danh mục dịch vụ cá nhân ABBANK: Thanh tốn tiền điện, cước viễn thơng, chuyển tiền, Thêm vào đó, với chương trình khuyến liên tục giúp trì ổn định khoản tồn hệ thống, ABBANK xây dựng sách dịch vụ khách hàng thân thiết – nhằm thắt chặt mối quan hệ khách hàng ngân hàng Trong giai đoạn mà bối cảnh kinh tế chưa ổn định, nguồn vốn huy động ngân hàng gặp nhiều khó khăn đồng nội tệ giá, nguồn huy dộng nội tệ khan hiếm, ABBANK linh hoạt áp dụng chế ưu đãi lãi suất nhằm đảm bảo tối ưu hóa lợi nhuận cho khách hàng gửi tiền, đồng thời trọng công tác quảng cáo, truyền thông, khuyến mãi, 2.2.1.2 Phân tích tình hình tài sản Tài sản kết việc sử dụng vốn ngân hàng Cơ cấu tài sản hợp lý giúp ngân hàng phát huy điểm mạnh hạn chế rủi ro, từ nâng cao lợi nhuận ngân hàng Nhìn vào bảng cấu loại tài sản ABBANK (trang bên) ta thấy, tổng tài sản ABBANK tăng mạnh qua năm, cụ thể sau: - Tiền mặt số dư NHNN: Đây phần tài sản chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tốn ngày Do đó, ngân hàng dự trữ tỷ lệ không cao song đảm bảo khả toán với khách hàng lúc cần thiết GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Hồng Trang SVTH: Đào Thị Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình àng gửi tiền, đồng thời tr sách chăm sóc kháchBảng 2: Cơ cấu tài sản ABBANK Đvt: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Tiền mặt số dư NHNN Tiền gửi cho vay TCTD Các công cụ phái sinh TSTC Cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản khác Tổng tài sản GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Chênh lệch 2009 / 2008 2008 2009 2010 Tỷ lệ Số tiền (%) 771.585 817.750 1.453.530 46.165 5,98 2.441.272 8.439.425 8.066.840 5.998.153 245,70 884 _ 2.238 -884 _ 6.457.751 12.740.502 19.665.526 6.282.751 97,29 2.034.699 3.053.329 4.067.491 018.630 50,06 769.478 335.759 510.986 -433.719 -56,37 480.524 507.124 627.457 26.600 5,54 537.932 624.195 3.605.485 86.263 16,04 13.494.125 26.518.084 37.999.553 13.023.959 96,52 (Nguồn: Báo cáo tài ABBANK năm 2008, 2009, 2010) Trang 10 SVTH: Đào Thị Hồng 2010 / 2009 Tỷ lệ Số tiền (%) 635.780 77,75 -372.585 -4,41 2.238 _ 6.925.024 54,35 1.014.162 33,21 175.227 52,19 120.333 23,73 2.981.290 477,62 11.481.469 43,30 Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - Cho vay khách hàng khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất, nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Sau năm, tăng trưởng tín dụng ngân hàng mức cao, điển hình năm 2009 tăng 97% so với năm 2008 Song việc tăng trưởng tín dụng ABBANK dựa sở áp dụng tuân thủ thông lệ, chuẩn mực quốc tế quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam an tồn tín dụng Sở dĩ có tăng trưởng ấn tượng ngân hàng áp dụng linh hoạt gói hỗ trợ lãi suất 4% (năm 2009) Đồng thời ABBANK không ngừng nâng cao chất lượng, đẩy nhanh thời gian xử lý hồ sơ, tăng cường hợp tác liên kết với đối tác để tạo tính đa dạng, linh hoạt cho sản phẩm nhằm tạo hài lòng tối đa cho khách hàng - Chứng khoán đầu tư: Đây khoản mục chiếm tỷ lệ cao tổng tài sản Với mục tiêu đa dạng hóa danh mục đầu tư tăng lợi nhuận, ABBANK tăng cường sử dụng vốn vào lĩnh vực chứng khoán Trong đó, phần chứng khốn ngắn hạn, phục vụ mục đích khoản, phần chứng khốn dài hạn, mang lại nguồn lợi nhuận cao cho ngân hàng - Các công cụ phái sinh TSTC: Tại Việt Nam, chưa có mơi trường thuận lợi cho việc phát triển thị trường công cụ phái sinh Do việc tham gia ngân hàng cịn hạn hẹp, ABBANK không ngoại lệ Song so với ngân hàng khác, ABBANK có thị phần tham gia nhiều Đây hướng tốt, cần phát huy nhiều hơn, cơng cụ phái sinh hữu ích việc tạo lợi nhuận phịng ngừa loại rủi ro như: Rủi ro lãi suất, tỷ giá, , từ hạn chế rủi ro khoản 2.2.2 Phân tích cung cầu khoản 2.2.2.1 Đánh giá tình hình khoản phân tích số tài ABBANK xem hoạt động quản trị rủi ro cơng tác có tầm quan trọng hàng đầu nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh chi nhánh tồn hệ thống Do đó, Ngân hàng thiết lập chế quản trị loại rủi ro việc thành lập Hội dồng Ủy ban quản lý rủi ro, có Ủy ban quản lý Tài sản Nợ - Có (ALCO) Đây Ủy ban trực tiếp quản lý rủi ro GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Trang 11 SVTH: Đào Thị Hồng Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình khoản ngân hàng Mặt khác thơng qua hợp tác chiến lược với MayBank, tập đoàn Ngân hàng lớn Malaysia, Ngân hàng nhận kinh nghiệm cố vấn hữu ích từ chuyên gia hàng đầu quản lý rủi ro Cụ số khoản Ngân hàng thể sau: Bảng Các số đánh giá tình hình khoản ABBANK Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tiền mặt tiền gửi Ngân hàng khác 2.615.215 8.632.849 8.447.534 Chứng khốn có tính khoản cao 844.930 1.300.893 1.761.083 Tổng tiền gửi 8.736.630 20.979.909 29.879.128 Tổng tài sản 13.494.125 26.518.084 38.015.689 Dư nợ tín dụng 6.538.980 12.882.962 20.018.712 Đầu tư ngắn hạn 5.908.995 14.873.853 20.376.904 Nợ ngắn hạn 6.115.641 14.685.936 20.915.390 1.Chỉ số trạng thái tiền mặt (%) 19,38 32,55 22,22 2.Dư nợ tổng tài sản (%) 48,46 48,58 52,66 3.Chỉ số chứng khốn có tính khoản (%) 6,26 4,91 4,63 4.Dư nợ tổng tiền gửi (%) 74,85 61,41 67,00 5.Đầu tư ngắn hạn so với nợ nhạy cảm (lần) 0,97 1,01 0,97 (Nguồn: Báo cáo tài ABBANK kết tính tốn) -Chỉ số trạng thái tiền mặt: Chỉ số ngân hàng mức vừa phải an toàn so với ngân hàng Sở dĩ ABBANK theo sát tình hình tài sản lỏng nắm giữ tiền mặt hay tiền gửi tổ chức tín dụng khác Những tài sản lỏng đảm bảo trì mức vừa đủ nhằm vừa đáp ứng nhu cầu khoản cần thiết khoản vay đột xuất, khoản rút tiền gửi khách hàng, Mặt khác làm hài hòa mục tiêu lợi nhuận mục tiêu khoản ngân hàng - Chỉ số chứng khoán có tính khoản cao: Chứng khốn có tính khoản cao Ngân hàng bao gồm Trái phiếu Chính phủ, giấy tờ có giá NHNN phát hành, Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán sẵn sàng để bán, So với Ngân hàng khác ABBANK có tỷ lệ đầu tư vào chứng khoán cao, số cao Đây công cụ vừa giúp ABBANK tăng khoản vừa mang lại lợi nhuận, vừa giảm thiểu rủi ro so với hoạt động tín dụng - Chỉ số dư nợ tổng tài sản: Nếu tính trung bình ngành số GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Trang 12 SVTH: Đào Thị Hồng Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình khoảng 50%- 60% Tại ABBANK, số mức thấp hơn, song chiếm tỷ trọng cao hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng ABBANK sở hữu danh mục tài sản Nợ tài sản Có đa dạng, điều giúp họ khai thác mạnh, sâu vào lĩnh vực khác giảm thiểu rủi ro Bởi vì, tình hình kinh tế thực làm việc kinh doanh doanh nghiệp gặp khó khăn, ảnh hưởng tới việc trả nợ Ngân hàng - Chỉ số dư nợ tổng tiền gửi: Tại ABBANK, số không cao dấu hiệu tốt Huy động vốn từ tiền gửi khách hàng thường nguồn vốn mang tính ngắn hạn, cịn cho vay lại chủ yếu trung dài hạn Nếu tỷ lệ cao gây áp lực tới việc cân đối kỳ hạn, khoản tiền gửi đến hạn khoản cho vay lại chưa đáo hạn Vì vậy, năm gần đây, ABBANK thay đổi lại cấu cho vay, tập trung cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay vốn lưu động, vốn sản xuất kinh doanh ngắn hạn (chiếm 55%- 65%) Những việc giúp ABBANK cân đối kỳ hạn nguồn vốn – tài sản tăng tính khoản -Chỉ số Đầu tư ngắn hạn so với nợ nhạy cảm: Đầu tư ngắn hạn ABBANK bao gồm cho vay ngắn hạn tổ chức tín dụng khách hàng, đầu tư chứng khoán ngắn hạn, Chỉ số ổn định qua năm xấp xỉ chứng tỏ khả toán thời ABBANK ổn định, khơng có việc cân đối kỳ hạn, khoản nợ ngắn hạn đáp ứng khoản mục đầu tư ngắn hạn 2.2.2.2.Đánh giá trạng thái khoản việc phân tích cung cầu khoản Đây phương pháp đo lường khả khoản dựa vào tổng cung tổng cầu khoản ngân hàng trạng thái khoản ròng tiêu quan trọng để đánh giá khả GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Trang 13 SVTH: Đào Thị Hồng Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Bảng 4: Trạng thái khoản ABBANK qua năm (2008 – 2010) Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009 so với 2008 Tương đối Tuyệt đối (%) Chênh lệch 2010 so v 2009 Tương Tuyệt đối đối (% 1.Cung khoản 8.782.415 21.447.528 30.113.336 12.665.113 144,21 8.665.808 40,4 Nhận tiền gửi 8.736.630 20.979.909 29.879.128 12.243.279 140,14 8.899.219 42,4 45.785 111.483 234.208 65.698 143,49 122.725 110,0 356.136 11.891.169 _ 137,91 -356.136 8.763.653 _ 42,7 6.282.751 97,29 6.925.024 54,3 Thu từ dịch vụ cung cấp Vay mượn TTTT _ 2.Cầu khoản Cho vay khách hàng 8.622.249 6.457.751 20.513.418 12.740.502 29.277.072 19.665.526 Chi trả khoản tiền gửi 1.747.326 7.234.451 8.536.894 5.487.125 314,03 1.302.442 18,0 Thanh toán khoản phải trả 287.058 381.875 675.336 94.817 33,03 293.461 76,8 Chia cổ tức 106.113 133.013 298.307 26.900 25,35 165.294 124,2 24.001 23.577 101.009 -424 -1,77 77.432 328,4 160.166 934.110 836.264 773.944 483,21 -97.845 Đvt: tr đồng -10,4 Chi phí tạo SP DV 3.Trạng thái khoản 356.136 _ (Nguồn: Báo cáo tài thường niên ABBANK kết tính tốn) GVHD: Đồn Tuyết Nhiễn Trang 14 SVTH: Đào Thị Hồng Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Qua bảng số liệu tính tốn cho ta thấy: - Cung khoản: Nguồn cung khoản ABBANK tăng mạnh qua năm Nguồn cung hình thành chủ yếu từ nguồn vốn huy động Ngân hàng (chiếm 90%) Phần lại thu từ sản phẩm dịch vụ ABBANK cung cấp, thu từ góp vốn mua cổ phần,… Từ cho ta thấy cơng tác huy động vốn ABBANK tốt, Ngân hàng xây dựng hệ thống chi nhánh rộng khắp trọng việc phân tích hành vi khách hàng ( đặc biệt khách hàng có số dư tiền gửi lớn) để tạo nguồn vốn ổn định, đặn cho ngân hàng - Cầu khoản: Cầu khoản chủ yếu Ngân hàng khoản vay khách hàng Trong năm khảo sát năm 2008 có lượng tài sản cho vay khách hàng thấp nhất, nguyên nhân cốt lõi khủng hoảng kinh tế giới cộng với lạm phát tăng cao, ABBANK kiểm sốt chặt cơng tác tín dụng cho vay phương án sản xuất kinh doanh khả thi Mặt khác, nhiều doanh nghiệp e ngại việc vay Ngân hàng với lãi suất cao khơng có lãi nên nhu cầu vay vốn giảm sút mạnh Bước sang năm 2009 2010, tình hình kinh tế có dấu hiệu khởi sắc, đặc biệt với gói hỗ trợ lãi suất 4% NHNN cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa nhỏ (cũng đối tượng khách hàng chủ yếu ngân hàng) khoản mục cho vay khách hàng tăng cao - Trạng thái khoản: ABBANK đạt trạng thái khoản dương qua năm chứng tỏ khả khoản Ngân hàng tương đối tốt Tuy nhiên lượng vốn dư cịn cao, ảnh hưởng tới mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng lượng vốn dư phát sinh chi phí ABBANK nên tìm thêm hướng đầu tư để vừa đảm bảo khả khoản nhanh chóng, vừa tìm kiếm lợi nhuận đầu tư thêm vào chứng khoán kinh doanh cho vay thị trường tiền tệ liên Ngân hàng chẳng hạn 2.3.DỰ BÁO NHU CẦU THANH KHOẢN NĂM 2011 Năm 2011 đánh giá đầy thách thức với ngân hàng Việt Nam luật Tổ chức tín dụng bắt đầu có hiệu lực cộng với việc hạn chế huy GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Trang 15 SVTH: Đào Thị Hồng Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình động tiền đồng ngân hàng nước dỡ bỏ theo cam kết WTO Khi cạnh tranh việc huy động vốn ngày gay gắt, chạy đua lãi suất Ngân hàng lại tiếp tục Và đó, rủi ro khoản với Ngân hàng tránh khỏi, nhu cầu khoản ngày gia tăng Nếu Ngân hàng khơng đảm bảo khoản hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng dẫn đến nguy phá sản Do đó, địi hỏi Ngân hàng phải có chiến lược phù hợp, cơng tác dự báo điều hành sát thực tiễn đồng thời cần tăng cường lực tài chính, quản trị, quản lý rủi ro để đối phó với rủi ro phát sinh, đặc biệt rủi ro khoản ABBANK không ngoại lệ, Ngân hàng coi trọng việc dự báo động thái khách hàng gửi tiền phân tích nhu cầu vay vốn tiềm khách hàng để từ đưa chiến lược khoản phù hợp Sau phương pháp xác định theo cấu trúc quỹ để dự báo nhu cầu khoản ngân hàng ABBANK năm 2011: Bảng 5: Dự báo tình hình cho vay huy động vốn ABBANK năm 2011 Đvt: tr đồng Năm Dư nợ TD ngắn hạn Dư nợ TD trung, dài hạn Tổng dư nợ VHĐ không kỳ hạn VHĐ ngắn hạn VHĐ dài hạn Tổng VHĐ 2007 2008 2009 2010 3.429.067 3.391.161 7.665.362 13.072.219 3.429.067 3.147.819 5.217.600 6.946.493 6.858.134 6.538.980 12.882.962 20.018.712 2.375.356 887.979 2.356.044 4.589.248 10.113.231 5.584.772 15.425.320 22.155.025 1.266.373 2.835.202 3.198.545 3.388.677 13.754.960 9.307.953 20.979.909 30.132.950 (Nguồn: Báo cáo tài ABBANK kết tính toán) 2011 15.190.367 7.840.759 23.031.126 4.579.592 24.811.070 4.354.762 33.745.424 Theo định số 379/QĐ- NNHNN ngày 24/02/2009 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng thì: Tỷ lệ DTBB tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng 3%, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng 1% Dựa vào phương pháp cầu trúc quỹ ta tiến hành sau: Bảng 6: Dự báo nhu cầu khoản ABBANK năm 2011 Đvt: tr đồng GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Trang 16 SVTH: Đào Thị Hồng Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Chỉ tiêu Tiền nóng Tiền gửi dao động Tiền gửi ổn định Cho vay tiềm Tổng nhu cầu khoản Số tiền 4.579.592 24.811.070 4.354.762 23.031.126 34.229.483 Qua tính tốn,dự báo nhu cầu khoản ABBANK năm 2011 ta thấy nhu cầu khoản ngân hàng năm 2011 34.229.483 triệu 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH Tóm lại, năm 2008 ngân hàng gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, sách thắt chặt tiền tệ, thị trường nội tệ ngoại tệ có nhiều biến động lớn, có khoản, Bước sang năm 2009 với tín hiệu tích cực từ kinh tế, nguồn vốn huy động ngân hàng chịu tác động định, gây áp lực khoản cân đối vốn Tuy nhiên, với phát triển ổn định, khả nắm bắt theo dõi kịp thời biến động vốn khả dụng, ABBANK đảm bảo tuyệt đối an toàn khoản, đáp ứng tối đa nhu cầu toán khách hàng Sang năm 2010, Ngân hàng khẳng định vị trí phát hành thành công trái phiếu để nâng mức vốn điều lệ lên 3.831 tỷ đồng, mức huy động vốn tăng 73% so với năm 2009 Lấy việc phát triển ln gắn liền với việc đảm bảo an tồn hoạt động, ABBANK ln coi trọng cơng tác phịng ngừa rủi ro, đặc biệt rủi ro khoản Thêm vào đó, thơng qua liên kết hợp tác với Maybank, Ngân hàng nhận kinh nghiệm quản trị rủi ro chuyên nghiệp Ngân hàng nước ngồi lớn Kết ABBANK ln đảm bảo tình hình khoản tốt qua năm, tạo niềm tin vững cho khách hàng GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Trang 17 SVTH: Đào Thị Hồng Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH Qua việc phân tích tình hình khoản rủi ro khoản ABBANK ta xác định thực trạng khoản tương đối tốt Dựa vào sở tiềm vị tương lai, ngân hàng nên tiếp tục củng cố tăng cường mặt tích cực cơng tác quản trị rủi ro nhằm tạo lịng tin vững khách hàng Vì vậy, để phát huy điểm mạnh ngân hàng nhằm nâng cao tính khoản góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh tốt hơn, ngân hàng cần thực giải pháp sau: -Thực tế tháng đầu năm 2011 cho thấy Ngân hàng thương mại VIệt Nam loay hoay ứng phó với khoản Với sách tiền tệ NHNN, lạm phát tăng cao, số lượng khoản vay giảm song việc gia hạn tín dụng lại xuất đồng loạt Ngân hàng, mức tăng trưởng tín dụng nhiều khả 30% Mối lo ngại ảnh hưởng đến khoản việc Ngân hàng “ngầm” đồng loạt tăng lãi suất huy động số cam kết niêm yết 14% /năm, chạy đua lại suất tái Hệ khách hàng rút tiền nơi có lãi suất thấp để gửi vào nơi có lãi suất cao hơn, rủi ro khoản xuất Để ứng phó với tình trạng ABBANK nên trì tỷ lệ dự trữ cao (bao gồm tiền mặt, tiền gửi NHTW tài sản có tính lỏng khác) Việc kết hợp dự trữ sơ cấp trữ thứ cấp giúp Ngân hàng chủ động vừa đối phó với rủi ro khoản, vừa có thu nhập hợp lý Thêm vào đó, ABBANK nên tăng cường biện pháp tăng tỷ lệ gia hạn khoản tiền gửi , bám sát hành vi khách hàng gửi tiền ( đặc biệt khách hàng lớn) để tạo nguồn vốn đặn cho Ngân hàng - Ngân hàng nên tăng cường huy động nguồn vốn với kỳ hạn dài nhằm tạo ổn định khoản dài hạn, đặc biệt nhu cầu khoản dịp tết âm lịch GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Trang 18 SVTH: Đào Thị Hồng Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - ABBANK số Ngân hàng tham gia vào thị trường công cụ phái sinh, song tỷ trọng tham gia so với tổng tài sản hạn chế Vì thế, Ngân hàng nên tham gia nhiều vào thị trường công cụ phái sinh Bởi cơng cụ hiệu việc tạo tính khoản cao cho chứng khoán nợ nhằm hạn chế rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá , từ hạn chế rủi ro khoản - Ngân hàng cần nâng cao khả dự báo với độ xác cao luồng tiền vào, luồng tiền ra, đặc biệt luồng tiền liên quan tới cam kết ngoại bảng nghĩa vụ tài sản nợ để chủ động đưa kế hoạch hoạt động tình bất ngờ - Tiếp tục xây dựng thực phương pháp quản lý rủi ro vững nhằm đảm bảo vững mạnh tài ổn định mơ hình hoạt động Ngân hàng Hoàn thiện củng cố hoạt động Ủy ban quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có (ALCO) Đây Ủy ban chịu trách nhiệm việc phát triển, thực thi xem xét quy chế, chiến lược sách liên quan đến việc quản lý bảng cân đối kế toán, quản lý vốn quản lý rủi ro thi trường rủi ro khoản Ngân hàng GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Trang 19 SVTH: Đào Thị Hồng Chuyên đề ngành: Thực trạng khoản ngân hàng thương mại cổ phần An Bình PHẦN KẾT LUẬN _ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nhờ công tác quản trị rủi ro tốt nên năm qua, tình hình khoản ABBANK diễn biến theo chiều hướng tốt Qua kết phân tích số khoản cung cầu khoản cho thấy ABBANK có khả khoản dương Trong năm 2008, lạm phát cao với sách thắt chặt tiền tệ Ngân hàng Nhà nước ban hành đẩy nhiều ngân hàng vào tình trạng thiếu khoản trầm trọng, buộc phải vay thị trường tiền tệ với lãi suất 40% ABBANK gặp phải nhiều khó khăn song Ngân hàng đảm bảo khả khoản mình, Ban lãnh đạo định hướng xác định rõ mục tiêu củng cố ổn định hoạt động để ứng phó kịp thời với biến động sách tiền tệ Bước sang năm 2009, 2010 kinh tế có dấu hiệu phục hồi, ấm lên thị trường bất động sản, ABBANK nắm hội đẩy mạnh nguồn huy động để tăng cung khoản Điều gây áp lực lớn khoản cân đối vốn Tuy nhiên, với phát triển ổn định, ABBANK đảm bảo tuyệt đối an toàn khoản, dự trữ bắt buộc, đáp ứng tối đa nhu cầu toán khách hàng Với hợp tác liên kết với Maybank, Ngân hàng học hỏi kinh nghiệm quý báu quản trị loại rủi ro, đặc biệt rủi ro khoản Minh chứng cho việc đời phát triển Hệ thống quản lý rủi ro với hội đồng Ủy ban quản lý rủi ro là:Ban kiểm soát, Ủy ban quản lý rủi ro (ERC), Ủy ban quản lý tài sản Nợ - tài sản Có (ALCO), Hội đồng tín dụng (CC) Trong giai đoạn năm sau này, Ngân hàng đánh giá quản trị rủi ro vững tảng cần thiết cho thành công, đặt mục tiêu phát triển đôi với đảm bảo an toàn khoản tỷ lệ theo quy định ngân hàng nhà nước: Tỷ lệ tồn quỹ/vốn huy động; Tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động; Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo/Tổng dư nợ, Ngồi ra, ngân hàng cịn trọng tới việc tổng hợp, phân tích bám sát động thái khách hàng gửi tiền, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng hoạt động có rủi ro vốn Chính việc làm sở tạo nên tình hình khoản ổn định tốt GVHD: Đoàn Tuyết Nhiễn Trang 20 SVTH: Đào Thị Hồng

Ngày đăng: 25/09/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan