1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình – chi nhánh hà nội

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lã Mạnh Cường - TCDN49B MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÊ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung ngân hàng thương mại .3 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .3 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại 1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.2.1 Luận giải thêm hoạt động cho vay 1.2.2 Các hình thức cho vay ngân hàng thương mại 1.2.2.1.Theo mục đích sử dụng tiền vay 1.2.2.2 Theo thời hạn cho vay 1.2.2.3 Theo tính chất đảm bảo khoản vay 1.2.2.4 Theo đối tượng tham gia trình cho vay .7 1.2.2.5 Theo phương thức hoàn trả .7 1.2.2.6 Theo phương thức cho vay 1.3 Hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại .8 1.3.1 Cơ sở cho hình thành hoạt động cho vay tiêu dùng .8 1.3.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng 1.3.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 10 1.3.4 Phân loại cho vay tiêu dùng 11 1.3.4.1 Căn vào mục đích vay 12 1.2.3.2 Căn vào nguồn gốc khoản nợ .13 1.3.5 Vai trò hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 16 1.3.5.1 Đối với người tiêu dùng 16 1.3.5.2 Đối với kinh tế 17 1.3.5.3 Đối với ngân hàng 17 1.3.6 Các tiêu ảnh hưởng đến việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng .18 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lã Mạnh Cường - TCDN49B 1.3.6.1 Doanh số cho vay tiêu dùng .18 1.3.6.2 Dư nợ cho vay tiêu dùng 19 1.3.6.3 Tỷ trọng cho vay tiêu dùng tổng dư nợ 19 1.3.6.4 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng 20 1.3.6.5 Chất lượng cho vay tiêu dùng 20 1.3.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả mở rộng cho vay tiêu dùng.20 1.3.7.1 Nhân tố chủ quan .20 1.3.7.2 Các nhân tố khách quan 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 25 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình .25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Abbank .25 2.1.2 Tổng quan chi nhánh Hà Nội 26 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Abbank Hà Nội năm gần 27 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 27 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 29 2.1.3.3 Kết kinh doanh 31 2.2.1 Quy trình cho vay tiêu dùng Abbank 33 2.2.1.1 Tiếp nhận hồ sơ khách hàng thu thập thông tin 34 2.2.1.2 Thẩm định khách hàng phương án vay vốn trả nợ 34 2.2.1.3 Thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay .35 2.2.1.4 Báo cáo kết thẩm định, kiểm tra định khoản vay .36 2.2.1.5 Hoàn tất thủ tục cho vay 36 2.2.1.6 Giải ngân khoản vay 36 2.2.1.7 Quản lý hồ sơ khách hàng thường xuyên kiểm tra 36 2.2.1.8 Thu nợ đối chiếu nợ 37 2.2.2 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng Abbank Hà Nội 37 2.2.2.1 Bộ sản phẩm cho vay mua nhà đất; xây dựng sửa chữa nhà .37 2.2.2.2 Cho vay mua ô tô 38 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lã Mạnh Cường - TCDN49B 2.2.2.3 Cho vay du học 39 2.2.2.4 Cho vay tiêu dùng chấp 40 2.2.2.5 Cho vay tiêu dùng tín chấp 40 2.2.3 Thực trạng cho vay tiêu dùng Abbank Hà Nội .41 2.2.3.1 Doanh số cho vay tiêu dùng Abbank Hà Nội 41 2.2.3.2 Những điểm khác biệt sản phẩm cho vay tiêu dùng Abbank với số ngân hàng khác .44 2.2.3.3 Doanh thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng 45 2.2.4 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng Abbank Hà Nội 46 2.2.4.1 Kết đạt hoạt động cho vay tiêu dùng .46 2.2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 48 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ SUẤT NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI ABBANK HÀ NỘI 51 3.1 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng .51 3.1.1 Định hướng chung ngân hàng thương mại cổ phần An Bình 51 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Abbank Hà Nội thời gian tới 52 3.2 Một số đề suất phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Abbank Hà Nội 52 3.2.1 Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp với ngân hàng .53 3.2.2 Nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực 54 3.2.3 Mở rộng mạng lưới Chi nhánh 56 3.2.4 Ngăn chặn gia tăng nợ hạn 56 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt 57 3.2.6 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 57 3.3 Một số kiến nghị .59 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ ngành có liên quan 59 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng Nhà nước 60 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lã Mạnh Cường - TCDN49B DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: cấu huy động vốn Abbank Hà Nội từ năm 2008 – 2010 36 Bảng 2.2 : Cơ cấu dư nợ cho vay Abbank Hà Nội từ năm 2008 – 2010 38 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh năm 2008-2010 39 Bảng 2.4: Doanh số cho vay tiêu dùng so với tổng doanh số cho vay chi nhánh từ năm 2008- 2010 .49 Biểu đồ 2.5: tăng trưởng doanh số cho vay doanh số cho vay tiêu dùng Abbank Hà Nội 50 Bảng 2.6 Doanh số cho vay tiêu dùng theo mục đích từ năm 2008 2010 51 Bảng 2.7: Thu lãi cho vay tiêu dùng Abbank Hà Nội năm 53 2008 - 2010 53 Bảng 2.8: Nợ hạn Abbank Hà Nội từ năm 2008 - 2010 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lã Mạnh Cường - TCDN49B Danh mục viết tắt CIC: PGD: Hệ thống thông tin liên ngân hàng Phòng giao dịch KHCN: KHDN: TG KKH: TG CKH: Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Tiền gửi khơng kì hạn Tiền gửi có kì hạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lã Mạnh Cường - TCDN49B LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Tỉ lệ tăng trưởng mức cao so với giới Cùng với tăng trưởng phát triển không ngừng kinh tế, đời sống người dân ngày nâng cao, nhu cầu mua sắm, sinh hoạt phục vụ cho tiêu dùng tăng nhanh Nắm bắt điều này, nhiều ngân hàng thương mại triển khai hàng loạt chương trình cho vay tiêu dùng hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng Do thị trường cho vay tiêu dùng ngày mở rộng, hoạt động hiệu mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Hoạt động cho vay tiêu dùng ngày mở rộng sức cạnh tranh ngân hàng ngày lớn để thị trường tiềm thiệt thịi lớn cho ngân hàng Chính em chọn đề tài: “Hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Hà Nội” với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề này, hiểu thêm thách thức ngân hàng gặp phải Kết cấu chuyên đề em gồm có chương: Chương 1: Tổng quan hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - Chi nhánh Hà Nội (Abbank Hà Nội) Chương 3: Một số đề suất nhằm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng Abbank Hà Nội Sau thời gian thực tập giúp đỡ giáo viên hướng dẫn anh chị nơi thực tập, em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Qua chuyên đề này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị phòng quan hệ khách hàng phòng ban khác Abbank Hà Nội Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lã Mạnh Cường - TCDN49B nhiệt tình giúp đỡ bảo em Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Th.s Đặng Ngọc Biên hướng dẫn em hồn thành chun đề tốt nghiệp Do cịn hạn chế thiếu xót thực tế thời gian học hỏi chưa nhiều, em mong thêm nhiều góp ý để chuyên đề em thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lã Mạnh Cường Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lã Mạnh Cường - TCDN49B CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÊ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng trung gian tài khơng thể thiếu đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Ngân hàng mạch máu kinh tế giúp kinh tế hoạt động cách thơng suốt Có nhiều định nghĩa khác ngân hàng tùy vào cách tiếp cận Xét phương diện loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, hiệp định Basel II dịnh nghĩa khái niệm ngân hàng sau: “Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” Ở Việt Nam: theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23/5/1990 hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện tốn” 1.1.2 Vai trị ngân hàng thương mại Các ngân hàng đóng vai trị quan trọng thực nhiều vai trò khác kinh tế vừa để trì khả cạnh tranh tạo lợi nhuận đáp ứng nhu cầu xã hội Ngân hàng trung gian tài thực chuyển tiết kiệm thành đầu tư, ngân hàng huy động tập trung nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế từ cung cấp số vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế để sản xuất kinh doanh Hiện nay, vai trò trung gian trở nên phong phú Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lã Mạnh Cường - TCDN49B Các ngân hàng làm trung gian công ty nhà đầu tư, chuyển giao mệnh lệnh thị trường chứng khoán, đảm nhận việc mua bán trái phiếu cơng ty… Trên sở ngân hàng có vai trị sau: - Vai trị toán: Ngân hàng thay mặt khách hàng thực tốn cho việc mua hàng hóa, dịch vụ, khách hàng cách phát hành bù trừ séc,… cung cấp mạng lưới toán điện tử - Vai trò người bảo lãnh: Ngân hàng cam kết văn với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết - Vai trị đại lý: Do ngân hàng có đội ngũ nhân viên chun nghiệp chun sâu có trình độ chun môn cao nên khách hàng ủy thác thay mặt khách hàng quản lý bảo vệ tài sản khách hàng chuộc lại chứng khoán - Vai trị thực sách tiền tệ: Các ngân hàng có khả điều chỉnh lượng tiền lưu thơng hiệu ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bước trì ổn định giá trị đồng tiền tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô 1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.2.1 Luận giải thêm hoạt động cho vay Cho vay hoạt động có tính truyền thống mang lại thu nhập cho ngân hàng, Việt Nam câc hoạt động dịch vụ ngân hàng cung cấp chưa phong phú đa dạng Hoạt động cho vay hoạt động chiếm tỉ trọng lớn đem lại nguồn thu nhập cao cho ngân hàng bảng tổng kết tài sản Hoạt động cho vay hiểu là: Ngân hàng chuyển tiền cho khách hàng sử dụng theo yêu cầu mục đích khách hàng khách hàng đáp ứng yêu cầu ngân hàng đặt người vay phải hoàn trả gốc lãi số tiền khoảng thời gian định Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lã Mạnh Cường - TCDN49B Hoạt động cho vay đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng hoạt động rủi ro cao 1.2.2 Các hình thức cho vay ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại cho vay theo nhiều hình thức khác Phân loại cho vay việc xếp khoản cho vay theo nhóm dựa số tiêu thức định Tùy tiêu chí khác mà ta có nhiều cách phân loại khác Việc phân loại tốt giúp nâng cao hiệu cho vay làm sở kiểm soát nguồn vốn cho vay từ làm giảm bớt rủi ro tín dụng 1.2.2.1.Theo mục đích sử dụng tiền vay - Cho vay tiêu dùng: Là hình thức cấp tín dụng, ngân hàng thỏa thuận để khách hàng (thường hộ gia đình cá nhân) sử dụng khoản tiền vào mục đích tiêu dùng theo nguyên tắc phải hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian xác định Cho vay tiêu dùng nguồn tài quan trọng giúp người tiêu dùng trang trải nhu cầu sống ( mua nhà, mua ô tô, du học , du lịch…) tạo điều kiện cho họ hưởng mức sống cao thu nhập chưa cho phép - Cho vay sản xuất kinh doanh: Người vay với mục đích nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh mình, mở rộng sản xuất hay đáp ứng nhu cầu tiền doanh nghiệp( thường tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp) 1.2.2.2 Theo thời hạn cho vay - Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay có thời hạn năm sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân, hộ gia đình - Cho vay trung hạn: Là khoản vay có thời hạn từ năm đến năm năm Cho vay trung hạn chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định phương tiện vận tải, cải tiến đổi thiết bị bị hao mòn, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mơ nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, cho vay trung

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w