1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngoại thương việt nam từ năm 2000 đến nay

138 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT  TIỂU LUẬN: NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Hồng Thị Ngọc K084040539 Nguyễn Thị Ngân K084040670 Lê Thị Hiền K084010028 Lương Tiểu Linh K084040523 Tăng Ngọc Phương Linh K084040526 Trần Phong Phú K084040686 Nguyễn Thanh Duy K084040487 Đoàn Quốc Huy K084050936 Nguyễn Võ Trung Hiếu K084040640 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Vĩnh Long TP.HCM, tháng 04/2010 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Cơ cấu ngoại thương Việt Nam Những lợi Việt Nam thương mại quốc tế 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Tình hình trị - xã hội ổn định 1.3 Hệ thống giao thông vận tải 1.4 Nguồn nhân lực dồi 1.5 Nguồn tài nguyên phong phú .9 1.6 Tham gia tổ chức thương mại quốc tế 10 Lợi so sánh Việt Nam 11 Cơ cấu ngoại thương Việt Nam qua thời kỳ .14 3.1 Thời kì từ 2001 đến trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 14 3.2 Thời kì từ sau Việt Nam gia nhập WTO đến 21 Chương 2: Chiến lược phát triển ngoại thương sách thương mại Việt Nàm giai đoạn 2001- 2010 .29 Mơ hình chiến lược phát triển 29 Chiến lược phát triển ngoại thương 2001- 2010 .30 2.1 Đường lối kinh tế xã hội quan điểm phát triển Việt Nam thời kỳ 30 2.2 Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010 .31 Nguyên tắc sách nhập 33 Phương hướng sách xuất 33 Chương 3: Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 48 Kết thực mục tiêu, tiêu phát triển xuất 48 1.1 Tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất .48 1.2 Giá xuất hàng hóa theo khu vực kinh tế phân theo nhóm hàng 51 1.3 Trị giá xuất phân theo khối nước .59 1.4 Một số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 64 Kết thực mục tiêu, tiêu phát triển nhập .94 2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng nhập từ năm 2000 đến 2009 94 2.2 Cơ cấu mặt hàng nhập 98 2.3 Cơ cấu thị trường nhập .104 2.4 Chủ thể tham gia nhập 106 Những thành tựu hạn chế 107 3.1 Thành tựu 107 3.2 Hạn chế 108 Chương 4: Phương hướng, biện pháp thúc đẩy ngoại thương Việt Nam phát triển 125 Vấn đề bảo hộ mậu dịch phát triển kinh tế đối ngoại 125 Tăng cường biện pháp hỗ trợ Nhà nước nhằm tiếp cận mở rộng thị trường .127 Tiếp tục đổi sách tiền tệ, tài chính, tín dụng 128 Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý cải cách thủ tục hành 129 Xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng 131 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam 132 Danh mục tài liệu tham khảo 135 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta sống thập niên kỷ XXI, kỷ hội nhập toàn cầu Thế giới bước tiến tới thể hóa, mở cửa kinh tế làm cho trái đất thực trở thành cộng đồng với đầy ý nghĩa hết Thành viên cộng đồng quốc gia chấp nhận lệ thuộc ảnh hưởng qua lại lẫn vừa cơng khai vừa vơ hình Q trình phụ thuộc ngày lớn đến mức quốc gia thành viên bị cô lập với giới bên ngồi, chắn bị tụt hậu suy thối Khi hiểu tính liên kết để tồn tất yếu, ta thấy hệ thống kinh tế thể chế bước dẫn nhập cho hợp Thương mại quốc tế cầu nối xa xưa vùng nước từ thời cổ đại Thương mại nhân tố giúp cho giới ý thức đươc cần có lẫn tồn chung Cho tới ngày nay, hầu hết người giới tính tất yếu sống phải quan tâm tới không tình hình nước mà tình hình kinh tế thương mại quốc tế Bởi thay đổi ngồi biên giới tưởng chừng khơng có liên quan, lại ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến đời sống người Hiểu biết tốt kinh tế quốc tế giúp ích cho cá nhân cộng đồng kinh tế dễ dàng điều chỉnh để khơng thích ứng với hồn cảnh ln biến đổi kinh tế mà cịn vận dụng cách có lợi cho phát triển khu vực Là sinh viên theo khối ngành kinh tế, với mong muốn có thêm kiến thức kinh tế học quốc tế tìm hiểu xuất nhập Việt Nam năm qua, chúng em định thực đề tài: “Ngoại thương Việt Nam giai đoạn từ 2000 đến nay” CHƯƠNG I CƠ CẤU NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM Việt nam nước phát triển, tiến trình mở cửa, hội nhập với kinh tế giới Chính phát triển ngoại thương góp phần đưa kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; góp phần tăng tích luỹ nội kinh tế nhờ sử dụng hiệu lợi so sánh trao đổi quốc tế; động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; nâng cao trình độ cơng nghệ chuyển dịch cấu ngành nghề nước; tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động Những lợi Việt Nam thương mại quốc tế: 1.1 Vị trí địa lý: Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương, có đường biên giới đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào Campuchia phía Tây; có ba mặt Đông, Nam Tây-Nam giáp biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tiên phía Tây Nam, phần Biển Đơng có thềm lục địa, đảo quần đảo lớn nhỏ bao bọc Việt Nam nằm vị trí trung tâm Đông Nam Á, nằm khu vực Châu Á Thái Bình Dương, khu vực kinh tế động giới Với vị trí địa lý thuận lợi vậy, tạo điều kiện thúc đẩy việc hợp tác, phát triển hoạt động ngoại thương Việt Nam với nước khu vực giới Trong Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ nước ASEAN đối tác quan trọng Việt Nam hoạt động thương mại Đường biển dài với sản lượng hải sản dồi dào, góp phần phát triển ngành đánh bắt thủy hải sản xuất Việt Nam hoàn toàn nằm vùng nhiệt đới gió mùa với đặc điểm khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều mưa theo mùa, thuận lợi phát triển ngành nơng nghiệp 1.2 Tình hình trị - xã hội ổn định: Việt nam đánh giá nước có mơi trường trị xã hội ổn định so với nước khác khu vực Tổ chức Tư vấn Rủi ro Kinh tế Chính trị (PERC) 2007 Hồng Kơng xếp Việt nam vị trí thứ khía cạnh ổn định trị xã hội sau kiện 11/9 So với nước ASEAN khác Indonexia, Malayxia, Philipin, Trung quốc, Việt nam có vấn đề liên quan đến tôn giáo mâu thuẫn sắc tộc Sau đưa sách “đổi mới”, Việt nam đạt mức tăng trưởng GDP ổn định Sự ổn định trị kinh tế vĩ mơ trì, giúp cho ngành sản xuất Việt nam phát triển mạnh mẽ, tổng sản phẩm GDP tăng qua năm, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế, tình hình hoạt động xuất nhập Việt nam ngày gia tăng số lượng giá trị 1.3 Hệ thống giao thông vận tải Hệ thống giao thông vận tải tập trung đầu tư phát triển Các tuyến giao thông huyết mạch trọng yếu nâng cấp mở rộng làm mới, bảo đảm thông suốt nước thúc đẩy q trình xuất nhập hàng hóa thuận lợi Đường Tính đến cuối năm 2005, tổng chiều dài đường quốc lộ nước vào khoảng 17.300 km Trục dọc Bắc - Nam gồm hai tuyến: Quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh Đây trục đường quan trọng hệ thống đường Việt Nam Việc xây dựng, khôi phục, nâng cấp tuyến nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, quốc phịng Đường sắt Mạng lưới Đường sắt Việt Nam với tổng chiều dài 3.400 km nối liền khu dân cư, trung tâm văn hố nơng nghiệp công nghiệp, trừ khu vực đồng sông Cửu Long Đường sắt Việt Nam nối liền với đường sắt Trung Quốc qua hai hướng:  Tới Vân Nam Trung Quốc qua tỉnh Lào Cai  Tới Quảng Tây Trung Quốc qua tỉnh Lạng Sơn Đường sắt Việt Nam có tiềm nối liền với mạng lưới đường sắt Campuchia, Thái Lan Malaysia để đến Singapore tuyến đường sắt Lào phát triển Hàng không Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam (VietnamAirlines) có 17 đường bay quốc tế, 16 đường bay nội địa Các sân bay lớn: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TP.HCM) , Đà Nẵng, Phú Bài (Huế), Cát bi (Hải Phòng), Điện biên (Lai châu), Vinh (Nghệ An), Nha Trang, Cần Thơ Cảng biển Hệ thống cảng biển Việt Nam bảo đảm thơng qua tồn lượng hàng hóa xuất nhập đường biển theo yêu cầu tăng trưởng kinh tế đất nước, dự kiến đạt khoảng 200 triệu tấn/năm vào năm 2010 Hệ thống cảng biển Việt Nam qui hoạch phân bố phạm vi nước vị trí có điều kiện nhu cầu xây dựng cảng biển, nhằm khai thác ưu thiên nhiên, tận dụng khả vận tải biển, phục vụ tốt vùng kinh tế, khu cơng nghiệp, tiết kiệm chi phí đầu tư chi phí khai thác cảng Một số Cảng biển chính: Hòn Gai, Hải Phòng, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài Gịn Tổng lực thơng qua cảng biển vào khoảng 73 triệu 1.4 Nguồn nhân lực dồi Dân số Cả nước năm 2009 85.8 triệu người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999, bao gồm 49,5% nam 50,5% nữ Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 1999-2009 1,2%/năm Tỷ lệ tăng dân số khu vực thành thị mức cao tốc độ đô thị hoá năm gần tăng nhanh, dân số thành thị chiếm 29,6% tổng dân số nước, tăng bình quân 3,4%/năm; tỷ lệ tăng dân số khu vực nông thôn 0,4%/năm Nguồn nhân lực Số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế thời điểm 1/7/2006 43,44 triệu người, tăng 2,1% so với thời điểm năm trước Tỷ trọng lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tiếp tục giảm từ 57,2% năm 2005 xuống 55,7% năm 2006 để chuyển dịch sang khu vực có suất lao động cao hơn, phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; tương ứng, tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng tiếp tục tăng từ 18,3% lên 19,1% khu vực dịch vụ từ 24,5% lên 25,2% Trong thành phần kinh tế, lao động thuộc khu vực nhà nước tăng nhẹ so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp lao động khu vực thành thị tiếp tục giảm, đạt 4,4%, tỷ lệ thất nghiệp nam 4,8%, nữ 3,9% Tính đến ngày 1/4/2009, nước có 43,8 triệu người độ tuổi lao động làm việc, chiếm 51,1% dân số (thành thị có 11,9 triệu người, nơng thơn có 31,9 triệu người), lao động nữ chiếm 46,6% tổng lực lượng lao động Từ số liệu cho thấy, Việt nam có nguồn nhân lực dổi dào, đầy tiềm 1.5 Tài nguyên thiên nhiên phong phú Tài nguyên đất: Đất Việt Nam đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng (khoảng 14 600 loài thực vật) Thảm thực vật chủ yếu rừng rậm nhiệt đới, gồm loại ưa ánh sáng, nhiệt độ lớn độ ẩm cao Rừng đất rừng chiếm diện tích lớn lãnh thổ Việt Nam Các khu rừng quốc gia nhà nước bảo vệ có kế hoạch phát triển du lịch sinh thái bền vững: rừng Ba Vì (Hà Tây), rừng Cúc Phương (Ninh Bình), rừng Cát Tiên (Ðồng Nai), rừng Côn Ðảo, rừng ngập nước (Cà Mau) v.v Nguồn tài ngun khống sản phong phú Dưới lịng đất có nhiều khống sản q như: thiếc, kẽm, bạc, vàng, angtimoan, đá quí, than đá thềm lục địa Việt Nam có nhiều dầu mỏ, khí đốt Tài ngun nước Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc (2.360 sông dài 10 km) Hai sông lớn sông Hồng sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Hệ thống sông suối hàng năm bổ sung tới 310 tỷ m3 nước, nguồn suối nước khoáng phong phú Với diện tích mặt nước rộng lớn nước lẫn nước mặn tạo điều kiện cho Việt nam phát triển ngành thủy sản Quần thể động vật Việt Nam phong phú đa dạng, có nhiều lồi thú q ghi vào Sách Đỏ giới Hiện nay, liệt kê 275 lồi thú có vú, 800 lồi chim, 180 lồi bị sát, 80 lồi lưỡng thể, 2.400 loài cá, 5.000 loài sâu bọ 1.6 Tham gia tổ chức thương mại quốc tế  Năm 1993 khai thông quan hệ với Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB);  Việc đạt thỏa thuận sớm với EU, đối tác thương mại lớn có 25 nước thành viên, có tác động tích cực trình đàm phán Việt Nam);  Ngày 25/7/1995 thức gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN),  Tham gia vào AFTA  Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT);  Tháng 3/1996 tham gia Diễn đàn Á - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập;

Ngày đăng: 22/09/2023, 16:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w