1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kinh Doanh Nước Ngoài Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thu Trang
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thừa Lộc
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại luận văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,91 MB

Cấu trúc

  • 1.1 T ẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI (11)
    • 1.1.1 K HÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI (11)
    • 1.1.2. T ẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH NƯỚC NGOÀI (11)
  • 1.2. N ỘI DUNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (11)
    • 1.2.1 M ỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI (11)
    • 1.2.2 N GHIÊN CỨU THỊ TRƯƠNG , LỰA CHỌN KHÁCH HÀNG (25)
    • 1.2.3 X ÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI (12)
    • 1.2.4 T RIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG M ARKETING ĐỂ THU HÚT KHÁCH HÀNG (12)
    • 1.2.5 T RIỂN KHAI NGHIỆP VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH (12)
  • 1.3. C ÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (12)
    • 1.3.1 N HÂN TỐ KHÁCH QUAN (41)
    • 1.3.2 N HÂN TỐ CHỦ QUAN (44)
  • 1.4. K INH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO (0)
    • 1.4.1 K INH NGHIỆM PHÁ TRIỂN KINH DOANH Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI (48)
    • 1.4.2 B ÀI HỌC CHO N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN V IỆT N AM (0)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÂN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (56)
    • 2.1 K HÁI QUÁT CHUNG VỀ N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÂN N GOẠI THƯƠNG (13)
    • 2.3 Đ ÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA (0)
      • 2.3.1 Ư U ĐIỂM (14)
      • 2.3.2 N HƯỢC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN (14)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH (15)
    • 3.1 P HƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN N GOẠI THƯƠNG V IỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 (15)
      • 3.1.1 P HƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN N GOẠI THƯƠNG V IỆT N AM ĐẾN NĂM 2015 (15)
      • 3.1.2 M ỤC TIÊU PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN N GOẠI THƯƠNG V IỆT N AM ĐẾN NĂM 2015 (15)
    • 3.2 C ÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN N GOẠI THƯƠNG V IỆT N AM ĐẾN NĂM 2015 (15)
      • 3.2.1 C ÁC GIẢI PHÁP CHUNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA (15)
      • 3.2.2 C ÁC GIẢI PHÁP RIÊNG CHO TỪNG DỊCH VỤ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN N GOẠI THƯƠNG V IỆT N AM (0)
    • 3.3 C ÁC KIẾN NGHỊ (16)
      • 3.3.1 Đ ỐI VỚI C HÍNH P HỦ (16)
      • 3.3.2 Đ ỐI VỚI N GÂN H ÀNG N HÀ N ƯỚC (16)
  • KẾT LUẬN.............................................................................................................88 (17)

Nội dung

T ẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI

K HÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI

Hoạt động kinh doanh ở nước ngoài được hiểu là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh được thực hiện ở các quốc gia khác nhau, nhằm thỏa mãn các mục tiêu kinh doanh và mở rộng phạm vi thị trường kinh doanh ra thế giới của các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế trong nước.

- Thứ nhất, kinh doanh ở nước ngoài là hoạt động kinh doanh diễn ra ở một hay nhiều quốc gia khác nhau

- Thứ hai, kinh doanh ở nước ngoài được thực hiện ở nước ngoài

- Thứ ba, kinh doanh ở nước ngoài buộc phải tuân theo luật pháp của nước sở tại

- Thứ tư, kinh doanh ở nước ngoài tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận bằng cách mở rộng phạm vi thị trường.

T ẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH NƯỚC NGOÀI

- Chứng tỏ vai trò và tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và mỗi Ngân hàng TMCP

- Giúp cho các ngân hàng có cơ hội cải tiến lại cơ cấu kinh doanh theo hướng hiện đại.

- Các NHTM VN có thể tiếp thu kiến thức Marketing, mở rộng thị trường trong kinh doanh thương mại quốc tế, tăng tính cạnh tranh sản phẩm.

N ỘI DUNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

M ỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI

- Đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là có xu hướng đầu tư vào các nước phát triển

- Tăng cường liên kết kinh doanh với các ngân hàng nước ngoài, nhất là các ngân hàng có thương hiệu lâu dài, vốn mạnh

- Chú trọng phát triển kinh doanh các lĩnh vực mới: nhà hàng, khách sạn, bảo hiểm, …để tạo ra những nguồn thu mới cho NHTM

1.2.2 Nghiên cứu thị trường, lựa chọn khách hàng

- Xác định đúng quy mô, nhu cầu, thị hiếu và xu hướng của thị trường mục tiêu

- Phân loại khách hàng theo từng nhu cầu và đối tượng : yếu tố địa lý; yếu tố nhân khẩu học;…

1.2.3 Xác định chiến lược và kế hoạch phát triển kinh doanh ở thị trường nước ngoài

- Tiếp cận thị trường trong khối ASEAN

- Thương hiệu là hình ảnh của sản phẩm và chất lượng của hình ảnh này chính là phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm dịch vụ của NH.

- Cần phải đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ

1.2.4 Triển khai hoạt động marketing để thu hút khách hàng

- Đối với việc lần đầu mở rộng phạm vi kinh doanh ở nước ngoài

- Đối với việc mở rộng phạm vi kinh doanh khi đã và đang hoạt động, phát triển ở thị trường nước ngoài

1.2.5 Triển khai nghiệp vụ phát triển kinh doanh

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanh ở nước ngoài

Bao gồm nhân tố khách quan và chủ quan

1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh doanh ỏ thị trường nước ngoài và bài học cho NHTMCP VN

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 Khái quát chung về ngân hàng TMCP NTVN

Tác giả trình bày tóm lược về lịch sử hình thành và quá trình phát triển, khái quát về các loại hình dịch vụ chủ yếu của NHNT VN.Kết quả kinh doanh và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương trong thời gian qua.

2.2 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh nước ngoài của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam

2.2.1 Các điều kiện phát triển kinh doanh ở nước ngoài của NHTMCP NTVN

- Điều kiện về tiềm lực

- Điều kiện về Công nghệ

- Điều kiện về Con người

2.2.2 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh nước ngoài của NHTMCP NTVN

- Phân tích các nội dung phát triển kinh doanh ở nước ngoài của NHTMCP NTVN + Xác định mục tiêu và định hướng phát triển kinh doanh

+ Lựa chọn thị trường và lựa chọn khách hàng

+ Hoạch định chiến lược và kế hoạch phát triển kinh doanh ở từng thị trường + Triển khai các hoạt động Marketing

+ Triển khai các hoạt động kinh doanh

- Kết quả phát triển kinh doanh ở nước ngoài của NHTMCP NTVN

+ Công ty tài chính Vinafico Hồng Kông

+ Văn phòng đại diện tại Singapore

2.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh nước ngoài của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam

2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT

TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VN

3.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh doanh ở nước ngoài của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam

- Phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích và hiện đại

- Mở rộng các dịch vụ ngân hàng quốc tế

- Phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ

- Phát triển khoa học công nghệ

- Phát triển nguồn nhân lực

- Phương châm “Tăng tốc – An toàn – Hiệu quả - Chất lượng “

- Phân tích thực trạng mọi mặt hoạt động, rà soát đánh giá chiến lược phát triển 2010-2015 để có những điều chỉnh phù hợp.

- Định hướng hoạt động, trọng tâm là phát triển VCB thành một ngân hàng hoạt động đa năng, lấy NHTM làm cốt lõi, đẩy mạnh bán lẻ đi đôi với chú trọng bán buôn.

- Tập trung tìm kiếm cách thức, hướng đi mới, phát triển các sản phẩm dịch vụ với, đa dạng, hiện đại để mở rộng quy mô tăng trưởng, chiếm lĩnh thị trường.

- Đa dạng hóa dịch vụ

- Lựa chọn thị trường thích hợp

- Phát triển hoạt động liên kết giữa các NHTM VN và giữa các NHTMVN với các NHTM nước ngoài

3.2.2 Các giải pháp đối với nghiệp vụ

- Các giải pháp đối với huy động vốn

- Các giải pháp đối với dịch vụ ngân hàng bán lẻ

- Giải pháp đối với hoạt động thanh toán

- Giải pháp đối với dịch vụ tài chính phái sinh

- Giải pháp phát triển các dịch vụ đa dạng, cùng với nâng cao chăt lượng dịch vụ

- Chủ động và khẩn trương trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Tiến trình điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranh

- Đổi mới và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật phù hợp với đường lối của Đảng, với thông lệ quốc tế.

- Kết hợp chặt chẽ hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước

- Rà soát lại hệ thống văn bản, cơ chế, chính sách liên quan đến một số lĩnh vực hoạt động chủ yếu và các nghiệp vụ mới về ngân hàng để bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và cam kết hội nhập.

- Tập trung phát triển các định chế tài chính nội địa trước khi mở cửa cho sự cạnh tranh của nước ngoài thông qua các chính sách nhất quán.

- Chú trọng việc giáo dục, đào tạo kỹ năng quản lý tài chính và cung cấp thông tin cho người dân và doanh nghiệp.

Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới Để tiếp cận được những thành tựu khoa học – kỹ thuật ngày càng gia tăng ở các quốc gia phát triển và không bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển kinh tế nói trên, các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam đều phải nỗ lực để hội nhập vào xu hướng chung đó. Khu vực dịch vụ của Việt nam hiện đang trong tình trạng kém phát triển, năng lực cạnh tranh không cao với điểm yếu nhiều hơn điểm mạnh Khuôn khổ pháp lý cho phát triển khu vực dịch vụ, mặc dù đã mở rộng nhưng vẫn chưa đầy đủ, còn nhiều mâu thuẫn, không minh bạch, chưa phù hợp với tiêu chuẩn và nguyên tắc quốc tế Hệ thống và phương pháp thống kê dịch vụ của Việt Nam chưa phù hợp với hệ thống và phương pháp thống kê quốc tế.

Khu vực dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ trung gian như dịch vụ Ngân hàng, là chìa khóa để tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa và chuyển sang nền kinh tế tri thức thông qua việc cung cấp các sản phẩm đầu vào chất lượng cao cho tất cả các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế, và góp phần xóa đói giảm nghèo thông qua việc tạo việc làm và cung cấp các dịch vụ cơ bản. Để phát triển dịch vụ Ngân hàng có năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế, Việt Nam cần phải: (i) hình thành lại tư duy kinh tế và chính trị về vai trò của khu vực dịch vụ cũng như dịch vụ Ngân hàng, coi khu vực này như một yếu tố quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân; (ii) tạo ra sự phối hợp có hiệu quả giữa các cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm về các hoạt động dịch vụ; (iii) hình thành một khuôn khổ luật pháp vững mạnh, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời với việc thực hiện nghiêm túc và nhất quán những quy định trong khuôn khổ pháp luật đó; (iiii) xây dựng một hệ thống đào tạo nhằm phát triển và duy trì các kỹ năng quản lý dịch vụ và giám sát chất lượng.

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thế giới đang bước vào kỷ nguyên của hội nhập kinh tế và xu hướng toàn cầu hóa diễn ra rộng khắp.Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hóa và dịch vụ được dịch chuyển tự do hơn từ nước này sang nước khác, thông qua các cam kết mở cửa thị trường.

Quá trình toàn cầu hóa là quá trình chứa đựng nhiều mâu thuẫn, có sự xung đột lợi ích giữa các nước, các nhóm nước và là một quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế thế giới hợp lý hơn, công bằng hơn.Khi gia nhập vào các tổ chức thương mại trong khu vực và thế giới, mỗi quốc giá đều có những mục đích riêng, nhưng nhìn chung thì các nước đều muốn hướng tới một nền kinh tế phát triển, một xã hội văn minh, hiện đại đời sống xã hội được cải thiện.Do đó toàn cầu hóa vẫn tiến về phía trước, như một tất yếu khách quan.Từ thực tế này, một câu hỏi được đặt ra trong chính sách thương mại và đầu tư của mỗi quốc gia là tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa hay đứng ngoài tiến trình ấy?Tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa, tiến cùng thời đại tuy thách thức là rất lớn, nhưng cơ hội cũng rất nhiều.Không tham gia vào tiến trình ấy, trở thành người ngoài cuộc sẽ bị phân biệt đối xử trong tiếp cận thị trường về hàng hóa, dịch vụ và đầu tư.

Việt nam đã có những chủ động và đang từng bước tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế.Trong lĩnh vực Ngân hàng, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới của hệ thống Ngân hàng Việt nam, tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm về vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ, hoạch định chính sách tiền tệ Và xu thế hiện nay của các Ngân hàng trong nước là mở rộng đầu tư ở nước ngoài.Từ đó có giải pháp phòng ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao uy tín kinh doanh trên thị trường tài chính quốc tế.Trong lĩnh vực ngân hàng, với chức năng và vai trò là kênh huy động và cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã không ngừng mở rộng quy mô hoạt động và đối tượng khách hàng thông qua phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng trên phạm vi thế giới bằng việc mở một số Chi nhánh và Ngân hàng đại lý tại các nước.

Xuất phát từ yêu cầu của hội nhập, một trong những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam với các Ngân hàng TMCP Việt Nam khác là “ Phát triển kinh doanh nước ngoài của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam “ chính là lý do mà tôi chọn đề tài này.

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài:

Thông qua việc phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam, luận văn hướng đến :

2 Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh nước ngoài của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam

3 Phát triển những ưu điểm và hạn chế còn tồn tại

Từ đó có thể đưa ra định hướng và giải pháp thích hợp nhằm phát triển việc kinh doanh ở nước ngoài của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam chất lượng trong những năm tiếp theo.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn: Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là những vấn đề thực tiễn về sự hình thành và phát triển kinh doanh nước ngoài của NH TMCP NT VN.Thông tin dữ liệu được lấy từ những văn bản về quy trình và số liệu thực tế tại NH TMCP NT VN.

Thời gian nghiên cứu : phân tích thực trạng phát triển kinh doanh nước ngoài từ năm 2005-2010 và đề xuất phát triển cho giai đoạn 2012- 2015.

Trong quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng các phương pháp là : phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp được vận dụng để đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ở nước ngoài của NHTMCP NTVN trong các năm qua cho đến hiện nay và so sánh với hệ thống ngân hàng của các nước phát triển khác.Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, tức đưa ra định hướng và đề xuát các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng ở nước ngoài trên cơ sở đã phân tích thực trạng và những nguyên nhân tồn tại của hệ thống dịch vụ này tại NHNT

VN nhằm đánh giá được bản chất của vấn đề đang nghiên cứu.

5 Lịch sử nghiên cứu đề tài: Đã có một số đề tài nghiên cứu về việc phát triển dịch vụ ngân hàng bảo vệ tại trướng Đại học KTQD như:

+ Đề tài : Phát triển dịch vụ ngân hàng theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Cao học viên Phùng Thị Xuân Mai do PGS.TS.Nguyên Thị Hường hướng dẫn, bảo vệ năm 2004.

X ÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

- Tiếp cận thị trường trong khối ASEAN

- Thương hiệu là hình ảnh của sản phẩm và chất lượng của hình ảnh này chính là phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm dịch vụ của NH.

- Cần phải đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ

T RIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG M ARKETING ĐỂ THU HÚT KHÁCH HÀNG

- Đối với việc lần đầu mở rộng phạm vi kinh doanh ở nước ngoài

- Đối với việc mở rộng phạm vi kinh doanh khi đã và đang hoạt động, phát triển ở thị trường nước ngoài

T RIỂN KHAI NGHIỆP VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH

C ÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

N HÂN TỐ KHÁCH QUAN

-Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại.Thế giới đã và đang chứng kiến sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và sinh học, làm tăng nhanh lực lượng sản xuất và tao ra sự thay đổi sâu sắc cơ cấu sản xuất, phân phối, tiêu dùng, thúc đấy quá trình quốc tế hóa, xã hội hóa nền kinh tế cũng như quá trình tham gia của mỗi quốc gia và phân công lao động và hợp tác quốc tế.

Châu Âu được coi là khu vực tập trung nhiều nhất các thỏa thuận thương mại khu vục Liên minh Châu Âu ( EU) là nhóm nước tích cực triển khai các FTA song phương và khu vực nhất Trước khi mở rộng thành EU-25, EU-15 đã ký kết tổng cộng 111 hiệp định song phương và khu vực với các nước Sau khi EU-15 mở rộng thêm 10 thành viên thành EU-25 vào ngày 1-5 năm 2004, số lượng các Hiệp định thương mại Tự do trong Eu đã giảm mạnh do việc kết nạp 10 thành viên mới đã tự động “ làm vô hiệu “ 65 hiệp định thương mại tự do giữa 10 thành viên mới với các thành viên EU-15 và giữa 10 thành viên mới bên thứ ba trước khi kết nạp.

Khu vực Bắc Mỹ : khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ ( NAFTA ) năm 1994 đánh dấu bước ngoặt trong nhận thức cũng như hành động về liên kết kinh tế khu vực của Mỹ nói riêng và tạo ra “ hiệu ứng đôminô “ với một loạt các quốc gia khác trên thế giới So với EU thì Bắc Mỹ đi sau nhiều trong liên kết kinh tế và thương mại khu vực Cách tiếp cận FTA khu vực và song phương của Mỹ được đẩy mạnh dưới thời Chính quyền Bush ( 2001-2004 ) với quan điểm “ cạnh tranh trong tự do hóa thương mại “ Chỉ trong năm 2004, Mỹ đã tiến hành ký kết 9 FTA song phương với các nước và khối nước trên thế giới, cao hơn tổng số FTA Mỹ đã ký trước đó Hiện nay, Chính phủ Mỹ đang tiến hành đàm phán ký kết FTA song phương, tiểu khu vực và khu vực với 10 nền kinh tế khác nữa

Trong khu vực Đông Nam Á ASEAN là một tổ chức liên kết khu vực ra đời sớm (1967 ) và cũng là nhóm quốc gia đầu tiên cam kết hình thành một khu vực mậu dịch tự do trên cơ sở CEPT/AFTA được ký kết năm 1992 Cho tới đầu năm

2001, AFTA vẫn là FTA duy nhất có hiệu lực pháp lý của ASEAN Sau cuôc khủng hoảng kinh tế khu vực nổ ra năm 1997, ASEAN đứng trước yêu cầu phải đầy mạnh hội nhập nội khối và nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thích ứng với môi trường kinh tế quốc tế và khu vực mới Lãnh đạo các nước ASEAN đã thay đổi tư duy hội nhập của ASEAN cũng như tư duy tự do hóa thương mại của quốc gia mình, theo đó ASEAN đẩy sâu quá trình liên kết trong khối bằng Thỏa ước Bali

( 2004 ) với quyết tâm xây dựng một Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa – xã hội năm 2010 Việc hình thành các FTA mang lại nhiều cơ hội và có những tác động tích cực tới các nước tham gia, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam đứng trước xu thế hình thành và phát triển mạnh của các FTA, Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc Với Việt Nam, chúng ta có nguy cơ bị phân biệt đối xử và biệt lập ngay cả khi đã là thành viên chính thức của WTO nếu Việt Nam vẫn nằm ngoài các khung khổ hội nhập khu vực và song phương ( RTA/FTA ) chủ yếu trong hệ thống thương mại thế giới và tất nhiên không được hưởng các ưu đãi dành riêng cho một nhóm thành viên nhất định, do vậy bị phân biệt đối xử Hệ quả là sản phẩm và dịch vụ từ Việt Nam bị đánh thuế cao hơn và phải chịu các rào cả phi thuế quan tinh vi, phức tạp hơn.

Trong báo cáo phát triển gần đây của Ngân hàng Thế giới, lĩnh vực cải cách chậm nhất trong nền kinh tế VN thời gian qua chính là hoạt động của ngành ngân hàng.Mặc dù, không hẳn đồng tình với nhận định này nhưng NHNN cũng thừa nhận rằng hoạt động dịch vụ ngân hàng của VN xuất phát điểm còn thấp về trình độ phát triển thị trường, tiềm lực về vốn yếu, công nghệ và tổ chức ngân hàng lạc hậu và trình độ quản lý thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới.

- Một phần những yếu kém trên là do nền kinh tế Vn có xuất phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế không hợp lý, thứ hạng cạnh tranh thấp.Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh nói chung của VN và nói riêng cho hoạt động của NHTM chưa hoàn thiện.Bởi vậy, trong điều kiện toàn cầu hóa và nền kinh tế thế giới có nhiều biến động như hiện nay, đã làm cho rủi ro của các doanh nghiệp ngày càng gia tăng và hệ thống NHTM VN cũng không nằm ngoài bối cảnh này.Hiệu quả hoạt động ngân hàng phản ánh hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, của nền kinh tế : sự thành đạt của khách hàng là sự thành đạt của ngân hàng.Điều này đồng nghĩa với rủi ro của NHTM tăng lên gấp bội do tính bất ổn định, khó dự đoán của thị trường và tính lan truyền rủi ro của thời đại công nghệ thông tin.

- Hơn nữa, hoạt động của các ngân hàng VN nằm trong bối cảnh của một nền kinh tế phát triển từ cơ chế tập trung chuyển sang cơ chế thị trường với những cơ chế chính sách chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, chưa nhất quán và thích hợp với các quy định và chuẩn mực quốc tế; các thị trường phát triển còn ở dạng sơ khai như thị trường chứng khoán, thị trường lao động, thị trường bất động sản…

- Sự cạnh tranh quốc tế của các NH lớn: tính đến nay riêng trên thị trườngCampuchia, ba ngân hàng lớn của VN là Agribank, BIDV và Sacombank đã đặt chân vào đây với nhiều tính toán khác nhau Một số ngân hàng khác cũng đang ngấp nghé thị trường này nhưng lựa chọn phương án nào để thâm nhập đang là bài toán khá phức tạp.

- Chính sách của nhà nước VN khuyến khích đầu tư ra nước ngoài.

- Cơ sở hạ tầng công nghệ và kỹ thuật còn nhiều hạn chế, đặc biệt là hệ thống công nghệ thông tin và viễn thông quốc gia đã có những ảnh hưởng khá nhiều đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng ở VN.

- Khuôn khổ pháp lý trong hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt dộng thanh toán ngân hàng nói riêng chưa phù hợp và đồng bộ, nhiều quy định và chính sách trong lĩnh vực ngân hàng chưa phù hợp với nguyên tắc thị trường.

N HÂN TỐ CHỦ QUAN

Xuất phát điểm họi nhập của hệ thống ngân hàng VN là thấp thiếu chiến lược phát triển tổng thể dài hạn cùng với lộ trình và các giải pháp triển khai cụ thể, cộng với tốc độ cải cách thể chế, công nghệ, quản lý điều hành hệ thống ngân hàng diễn ra chậm, theo kiểu lần mò, thiếu quyết sách mang tính đột phá.Cho đến nay, định hướng phát triển NHNN và NHTM chủ yếu mang tính đối phó.Những chính sách biện pháp điều chỉnh của ngân hàng Nhà nước phổ biến mang tính tình thế và ngắn hạn trong khi môi trường tiền tệ, ngân hàng luôn bị tác động bởi quá trình cải cách hội nhập quốc tế.

Hơn nữa sự yếu kém của hệ thống ngân hàng VN còn xuất phát từ những yếu kém nảy sinh trong hoạt động của hệ thống NHTM như: tiềm lực về vốn còn yếu, công nghệ và tổ chức ngân hàng lạc hậu, trình độ quản lý thấp

1.3.2.1 Tổ chức bộ máy còn nhiều bất cập

Mô hình tổ chức hiện nay của hầu hết các NHTM VN được tổ chức theo kiểu truyền thống đó là căn cứ vào loại hình nghiệp vụ để phân định chức năng các phòng, ban Trong khi ở các ngân hàng tiên tiến, các hoạt động hướng tới khách hàng của họ lại được phân theo tiêu thức đối tượng khách hàng – sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Trong điều kiện các NHTM hoạt động với quy mô nhỏ, tính chất đơn giản như hiện nay thì mô hình trên vẫn tỏ ra phù hợp với mức độ tập trung quyền lực cao Song khi ngân hàng phát triển với quy mô ngày càng lớn, với số lượng chi nhánh ngày càng mở rộng, khối lượng và tính chất công việc ngày càng nhiều và phức tạp thì mô hình trên sẽ bộc lộ những điểm bất hợp lý.

1.3.2.2 Năng lực quản lý, điều hành còn nhiều hạn chế so với yêu cầu của NHTM hiện đại

Các công cụ và cách thức quản lý điều hành của NHTM còn chưa theo kịp với yêu cầu của NHTM hiện đại Chiến lược kinh doanh của các NHTM VN hiện tập trung chủ yếu đầu tư theo chiều rộng chứ không phải chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.

Hệ thống thông tin, theo dõi nợ, quản lý rủi ro không kịp thời chính xác, dẫn tới sự thiếu minh bạch trong hoạt động tài chính ngân hàng Các NHTM VN chủ yếu vẫn coi tài sản thế chấp là cơ sở đảm bảo tiền cho vay, kể cả đối với tín dụng ngắn hạn Các ngân hàng còn xem nhẹ bảo đảm theo dự án, trong khi việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ là vấn đề khó khăn do vướng mắc về mặt pháp lý, vì vậy khó thu hồi được vốn vay.Khả năng chi trả của các NHTM VN rất thấp ( tỉ lệ giữa tài sản Có có thể thanh toán và tài sản Nợ phải thanh toán ngay của nhiều NHTM

VN thường nhỏ hơn 1, thấp xa so với tỷ lê này ở các nước trong khu vực và thế giới).

1.3.2.3 Vốn điều lệ, vốn tự có và tỷ lệ an toàn vốn còn thấp

Vốn điều lệ là một chi tiêu phản ánh tiềm lực tài chính, đảm bảo an toàn trong hoạt động tài chính của NHTM và tạo lòng tin với công chúng.Tuy nhiên, hiện nay vốn điều lệ của NHTM Vn còn nhỏ bé, kể cả các NHTM nhà nước.

Mặc dù trong quá trình thực hiện đề án cơ cấu lại các ngân hàng thương mại nhà nước, Nhà nước đã “ bơm “ vốn cho các ngân hàng này tới 4 lần, nhưng tổng vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại nhà nước gồm 5 ngân hàng thương mại nhà nước và một ngân hàng chính sách xã hội tính đến năm 2010 là tỷ đồng, làm hạn chế khả năng huy động và cung ứng tín dụng cho toàn nền kinh tế

Hiện nay, bộ phận vốn dài hạn ( lớn hơn 5 năm ) chiếm một tỷ trọng còn nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn của hệ thống Ngân hàng VN Đô la hóa kết hợp với tâm lý sợ rủi ro xuất phát từ sự thiếu tự tin tưởng vào hệ thống ngân hàng và những biến động vĩ mô trong thời gian qua khiến cho phần lớn người tiết kiệm chỉ quan tâm tới loại tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng.Bộ phận nguồn vốn huy động qua huy động kỳ hạn 1, 2, 3 tháng và tỷ trọng nói chung còn nhỏ.Tỷ lệ này ở các ngân hàng ngoài thương mại nhà nước thì cao hơn.

1.3.2.4 Trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng chưa đáp ứng được yêu cầu của cơ chế thị trường

Hiện nay chất lượng và trình độ cán bộ được các NHTM VN đặc biệt quan tâm và coi đó là một yếu tố quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh.Trong thời gian qua do các ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động quá nhanh do vậy có nhu cầu cần tuyển dụng thêm cán bộ tăng rất mạnh tuy nhiên việc tuyển dụng đội ngũ cán bộ, nhân viên mới vẫn theo truyền thống kiểu cũ, trình độ hạn chế về mọi mặt, làm cho chi phí hoạt động tăng và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM VN Như có nhiều cán bộ ngân hàng không có trình độ ngoại ngữ hay khả năng sử dụng công nghệ thông tin.Nhiều cán bộ ngân hàng chưa hình dung được những dịch vụ ngân hàng tiên tiến trên thế giới được giới thiệu qua báo, đài.Tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao là một minh chứng cho sự thành thạo nghiệp vụ tín dụng Số người hiểu biết tường tận luật quốc tế, các quy định chung của tổ chức thế giới không nhiều.

1.3.2.5 Máy móc, công nghệ ngân hàng còn lạc hậu

Máy móc, công nghệ là những yếu tố căn bản thuộc về “ lực lượng sản xuất” của hoạt động ngân hàng, hiện nay còn yếu kém, các công nghê chủ yếu vẫn còn dựa vào kĩ năng truyền thống, các tiện ích ngân hàng còn nghèo nàn.

Mặc dù trong thời gian qua, các ngân hàng đã đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ thông tin, trang thiết bị máy móc Song ở nhiều NHTM, máy móc được trang bị từ các năm trước đây cũng đã trở nên lạc hậu, trong khi đó các ngân hàng nước ngoài đang trang bị những hệ thống hiện đại nhất.Loại máy ATM cho phép nhận cả tiền mặt tự động, giao dịch như một ngân hàng tự động đã được phát triển khá lâu ở các nước trên thế giới thì gần đây mới có mặt ở một số ngân hàng ở VN, mà hầu hết là các chi nhánh ngân hàng nước ngoài đặt tại VN.

1.3.2.6 Năng lực cạnh tranh của các NHTM VN còn yếu

Việt Nam đang theo đuổi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó có hội nhập tài chính – ngân hàng Hội nhập tài chính – ngân hàng lại đòi hỏi tự do hóa tài chính.Tự do hóa tài chính cũng đồng nghĩa với việc mở rộng cạnh tranh trong các hoạt động tài chính mang tính chất trung gian Điều này đồng nghĩa với việc xóa bổ sự phân biệt đối xử về pháp lý giữa các loại hình hoạt động khác nhau.

Theo hiệp định thương mại Việt – Mỹ cam kết lộ trình 9 năm với 7 cột mốc tháo dỡ mọi hạn chế đối với các ngân hàng của Mỹ được bãi bỏ hoàn toàn Cho đến tháng 12/2004, các nhà cung cấp dịch vụ Mỹ (trừ ngân hàng và công ty thuê mua tài chính) chỉ được hoạt động tại Vn dưới hình thức liên doanh với đối tác VN, sau thời gian đó những hạn chế này đã bị bãi bỏ Sau 9 năm tức là tháng 12/2010, các ngân hàng Mỹ được phép thành lập ngân hàng con 100% vốn của Mỹ tại VN.Trong thời gian 9 năm đó, các ngân hàng Mỹ có thể thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác VN theo tỷ lệ góp vốn 30-49% vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh.Theo đó các nhà cung cấp dịch vụ tài chính Mỹ được phép cung cấp 12 phân ngành dịch vụ ngân hàng theo lộ trinh với 7 cột mốc Lộ trình này xác định rõ mức độ tham gia các loại hình dịch vụ ngân hàng và hình thức pháp lý mà các nhà cung cấp dịch vụ Mỹ được phép hoạt động tại Vn, điều này đồng nghĩa với yêu cầu cắt giảm bảo hộ về kinh doanh dịch vụ ngân hàng đối với các NHTM trong nước, phải loại bỏ dần những hạn chế đối các ngân hàng của Mỹ, cho phép họ tham gia với mức độ tăng dần vào mọi hoạt động ngân hàng tại VN.

K INH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO

K INH NGHIỆM PHÁ TRIỂN KINH DOANH Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc khuyến khích và thu hút đầu tư nước ngoài, NHN đã cấp giấy phép hoạt động cho các tổ chức tài chính và ngân hàng của nhiều nước vào Việt Nam để hoạt động.Với việc mở cửa thị trường tài chính, các ngân hàng trong nước được tiếp cận với thị trường tài chính quốc tê, có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ quản trị, điều hành, phát triển các sản phẩm dịch vụ mới và kỹ năng kinh doanh nhất là về các hoạt động nghiệp vụ mà các ngân hàng trong nước chưa có hoặc ít có kinh nghiệm như kinh doanh ngoại hốim thanh toán quốc tế, tín dụng thương mại quốc tế, dịch vụ ngân hàng điện tử, quản lý quỹ, môi giới tiền tệ, quản lý rủi ro.Hoạt động của các ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngoài trên thị trường Việt Nam đang ngày càng mở rộng, nhất là từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO.Đến nay có 5 ngân hàng liên doanh, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 48 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 8 công ty cho thuê tài chính, 56 văn phòng đại diện nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.Các tổ chức này đều là những ngân hàng và tổ chức tài chính lớn, có uy tín và độ an toàn cao, có khả năng cạnh tranh tốt.Mặc dù thị phận hoạt động của các TCTD nước ngoài vẫn còn ở mức khiêm tốn ( khaongr 10% ) nhưng có vị trí quan trọng trong hệ thống các định chế tài chính tại Việt Nam.Trong những năm qua, hoạt động của các ngân hàng nước ngoài tại Việt nam được ví như những “ kình ngư “ trong dòng sông hẹp.Đầu năm 2008 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã nhận được

6 bộ hồ sơ, trong đó về cơ bản có 5 bộ hồ sơ đầy đủ, và 2 giấy phép lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài chính thức được cấp cho Ngân hàng của Hồng Kông - HSBC và Standard Chartered Bank.Tất nhiên, giấy thông hành chỉ được cấp khi các tổ chức đó vượt qua được những rào cản kỹ thuật cần thiết, như ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản tối thiểu 10tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm nộp hồ sơ, nếu muốn mở thêm chi nhánh ngân hàng mẹ phải có tài sản trên 20 tỷ USD và vốn tối thiểu mỗi chi nhánh sẽ là 15 triệu USD, cũng như điều kiện về hiệu quả kinh doanh, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng mẹ.

Là một trong những tổ chức dịch vụ tài chính và ngân hàng lớn nhất trên thế giới với các chi nhánh tại Châu Âu, Châu Á Thái Bình Dương, Châu Mỹ, Trung Đông và Châu Phi.HSBC định vị thương hiệu của mình thông qua thông điệp “ Ngân hàng toàn cầu am hiểu địa phương “ Với trụ sở chính tại Luân Đôn, HSBC có trên 9.500 văn phòng tại 86 quốc qua và vùng lãnh thổ.Tổng giá trị tài sản củaTập đoàn là 2.527 tỷ USD tính đến ngày 31.12.2008.Năm 1870 HSBC mở văn phòng đầu tiên tại Sài Gòn.Tháng 8 năm 1995, chi nhánh TP.Hồ Chí Minh được cấp phép hoạt động và cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính ngân hàng, HSBC khai trương chi nhánh Hà Nội và thành lập văn phòng đại diện tại Cần Thơ vào năm 2005.Với hơn 130 năm hoạt động tại Việt Nam, HSBC cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính bao gồm :

- Dịch vụ Tài chính Doanh nghiệp

- Dịch vụ Ngân hàng cho các Tập đoàn Đa quốc gia và Định chế Tài chính

- Dịch vụ Tiền tệ và Thị trường vốn

- Dịch vụ Thanh toán và Quản lý Tiền tệ

- Dịch vụ Thanh toán Quốc tế

- Dịch vụ Tài chính cá nhân.

Khi bắt đầu hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, cần phải linh hoạt và kiên nhẫn, ký được hợp đồng có thể phải mất vài năm.Nhìn chung thói quen kinh doanh vẫn mang tính Á châu và kinh doanh buôn bán vẫn chưa hòa đồng với các tập tục phương Tây như trường hợp Hồng Kông và Singapore.Tuy nhiên , Việt Nam không có một tập tục kinh doanh đồng nhất.Điều này được coi là một thách thức đối với nhiều doanh nghiệp cũng như các tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam.Một ví dụ là sự khác biệt rõ ràng giữa thói quen kinh doanh ở miền Bắc ( Hà Nội ) với miền Nam ( Thành phố Hồ Chí Minh ) của Việt Nam.Và như vậy, các phương pháp tiếp cận và các chiến lược cần thay đổi tùy thuộc nơi đặt văn phòng đại diện hay chi nhánh ở đâu tại Việt Nam

Xây dựng mối quan hệ trước tiên luôn là lời khuyên đầu khi kinh doanh ở ViệtNam.Các hoạt động kinh doanh thành công hay phải mất nhiều thời gian nếu không xây dựng được các mối quan hệ hiệu quả.Điều đặc biệt thiết yếu là tạo lập được mối quan hệ với các đồi tác chính.Chính vì thế ngày 29 thang 12 năm 2005 , HSBC mua 10% cổ phần của Ngân hàng Cổ phần Kỹ thương Viêt Nam ( Techcombank ),một trong các ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất tại Việt Nam xét về vốn.Tháng 7 năm 2007, HSBC mua thêm 5% cổ phần tại Techcombank.Tháng 9 năm 2008, HSBC hoàn tất việc nâng cổ phần sở hữu tại Techcombank từ 15% - 20% trở thành ngân hàng nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam sở hữu 20% cổ phần tại một ngân hàng trong nước.

Tháng 9 năm 2007, HSBC ký hợp đồng mua 10% cổ phần của Tập đoàn Bảo Việt, tập đoàn bảo hiểm và tài chính hàng đầu Việt Nam và trở thành đối tác chiến lược nước ngoài duy nhất của Bảo Việt.

Ngay 01 tháng 01 năm 2009, HSBC chính thức đưa ngân hàng con đi vào hoạt động, trở thành ngân hàng nước ngoài đầu tiên đưa ngân hàng con vào hoạt động tại Việt Nam sau khi nhận được giấy phép của Ngân hàng Nhà nước để thành lập Ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam vào tháng 09 năm 2008.Ngân hàng mới có tên là Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC ( Việt Nam ) đặt trụ sở chính ở tòa nhà Metropolitan, 235 Đồng Khởi, Quận 1, TP HCM.Với số vốn đăng ký 3.000 tỷ đồng.Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC ( Việt Nam ) thuộc 100% sở hữu của Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải, đơn vị sáng lập và thành viên chính thức của tập đoàn HSBC.Hiện tại, HSBC là ngân hàng nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam xét về vốn đầu tư, mạng lưới, chủng loại sản phẩm, số lượng nhân viên và khách hàng.

Năm 2009 sau khi trở thành ngân hàng 100% vốn ngoại đầu tiên tại Việt Nam, HSBC đã mở rộng mạng lưới lên 10 điểm giao dịch và 146 máy ATM.19/4/2009, lợi nhuận trước thuế mà HSBC Việt Nam đạt được là 1.018,23 tỷ đồng, tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh không kể đến các khoản chi phí dự phòng rủi ro tín dụng là 2.405,44 tỷ đồng; tổng tài sản tính đến ngày 31/12/2009 là 36.689,32 tỷ đồng; tỷ suất sinh lợi trên vốn là 19%.Thông báo của HSBC Việt Nam cũng cho biết, trong năm 2009 ngân hàng này tiếp tục củng cố thế mạnh về vốn.Tỷ lệ an toàn vốn là 58% ( tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu là 8% ).Trong năm, HSBC Việt Nam nắm giữ 26.353,49 tỷ đồng tiền gửi khách hàng.Tỷ lệ cho vay trên vốn huy động từ khách hàng đạt 51,3% tính đến ngày 31/12/2009.Tỷ lệ vốn ngắn hạn được dùng hỗ trợ cho vay dài hạn chỉ chiếm 6% ( tỷ lệ tối đa được Ngân hàng Nhà nước cho phép là 30% ) Nguồn vốn cho vay theo chương trình hỗ trợ lãi suất là 3.902,63 tỷ đồng Cùng với những dữ liệu trên, báo cáo cho biết hoạt động kinh doanh của HSBC Việt Nam trong năm 2009 đều có lãi trên mọi lĩnh vực, bao gồm cả dịch vụ tài chính doanh nghiệp, kinh doanh vốn và thị trường ngoại hối, nghiệp vụ ngân hàng toàn cầu, thanh toán quốc tế và tài trợ chuỗi cung ứng, dịch vụ lưu ký chứng khoán.Đến năm 2010 ngân hàng HSBC Việt nam tiếp tục đạt được nhịp độ tăng trưởng ấn tượng đồng thời duy trì được sức mạnh về vốn và tính thanh khoản cao dù phải đối mặt với nhiều thách thức của thị trường.Lợi nhuận trước thuế tăng 389 tỷ đồng ( tăng 38% so với 2009 ) đạt mức 1.407 tỷ đồng Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh không kể đến các khoản chi phía dự phòng rủi ro tín dụng, tăng 553 tỷ đồng ( tăng 24% so với năm 2009 ), đạt mức 2.961 tỷ đồng Dự phòng rủi ro tín dụng giảm 74 tỷ đồng ( giảm 43% so với năm 2009 ), còn 97 tỷ đồng, đạt mức thấp nhất từ ngày thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài Tổng tài sản của ngân hàng tính đến ngày 31/12/2020 tăng 11.312 tỷ đồng ( tăng 31% so với năm 2009 ), đạt mức 47.826 tỷ đồng HSBC vẫn giữ vững vị trí ngân hàng nước ngoài hàng đầu năm thứ hai liên tiếp sau khi trở thành ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt nam với mạng lưới hoạt động được mở rộng lên đến 14 điểm giao dịch và triển khai “ HSBC Premier “ – gói dịch vụ ngân hàng cấp cao toàn diện đầu tiên tại Việt Nam được kết nối trên phạm vi toàn cầu.Năm 2010, HSBC được đánh giá cao từ các nhà xuất bản tài chính hàng đầu qua các giải thưởng đạt được : Ngân hàng nước ngoài tốt nhất Việt Nam năm 2006,

2007, 2008, 2009, 2010 bởi FinaceAsia; Ngân hàng trực tuyến dành cho khách hàng cá nhân tốt nhất Việt Nam năm 2009, 2010 bởi Global Finance; Ngân hàng lưu ký tốt nhất Việt Nam 2008, 2009, 2010 bởi Global Finance; Giải thưởng Rồng vàng cho Dịch vụ ngân hàng tốt nhất Việt nam năm 2010 bởi Thời báo Kinh tế ViệtNam và Bộ Kế hoạch & Đầu tư Cho đến nay , trong nửa đầu năm 2011 tại ViệtNam, lợi nhuân trước thuế của HSBC vẫn theo đà tăng 116% so với cùng kỳ năm trước.Hoạt động kinh doanh trong nửa đầu năm 2011 của HSBC tại Việt Nam vẫn tăng trưởng tốt mặc dù có nhiều thử thách đối với tăng trưởng kinh tế và hoạt động kinh doanh, nhờ vảo thế mạnh của HSBC trong mảng dịch vụ tài trợ thương mại và những tiến triển tốt trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp.Đến giữa năm 2011 báo cáo tài chính với lợi nhuận trước thuế đạt 11,5 tỷ USD, tăng 3% so với nửa đầu năm 2010 và tăng 45% so với nửa cuối năm 2010; lợi nhuận có thể phân phối cho cổ đông đạt 8,9 tỷ USD, tăng 35% so với nửa đầu năm 2010, tăng 46% so với nửa cuối năm 2010.Tỷ suất sinh lời trên vốn sở hữu trung bình trong kỳ báo cáo đạt 12,3%, tăng từ mức 10,4% của đầu năm 2010 và mức 8,9% của nửa cuối năm 2010; lãi trên mỗi cổ phiếu là 0,51 USD, tăng 34% so với nửa đầu năm 2010 và tăng 46% so với nửa cuối năm 2010; giá trị tài sản thuần trên một cổ phiếu là 8,59 USD, tăng 17% so với nửa đầu năm 2010 và tăng 8% so với nửa cuối năm 2010.Khoản dự phòng nợ xấu và rủi ro tín dụng của HSBC chỉ còn 5,3 tỷ USD, giảm 30% so với nửa đầu năm 2010 và giảm 19% so với nửa cuối năm 2010; hệ số cho vay trên vốn huy động ở mức 78,7%, tăng so với mức 77,9% của nửa đầu năm 2010 và mức 78,1% của nửa cuối năm 2010; hệ số vốn cơ bản cấp một tăng từ 10,5% lên 10,8% trong 6 tháng đầu năm.Với tình hình tăng trưởng ổn định và tiến triển tốt qua các năm có thể thấy được vị thế của HSBC đối với thị trường Việt Nam và cũng là kinh nghiệm cho các NHTM VN khi mở rộng phạm vi và phát triển hoạt động kinh doanh ở nước ngoài.

1.4.2 Bài học cho NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam

Qua thực tế phát triển kinh doanh của HSBC tại thị trường Việt Nam, một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam được rút ra như sau :

- Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và phương thức phát triển hoạt động

Phát triển hoạt động kinh doanh không đơn thuần chỉ là cung cấp một số dịch vụ ngân hàng quốc tế, mà thực sự phải đi vào tất cả các phương thức hoạt động, đặc biệt là hiện diện thương mại thông qua việc thiết lập văn phòng đại diện, mua cổ phần của ngân hàng bản địa, mở Chi nhánh cũng như thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài Để hiện diện thương mại thì cần phải vượt qua rào cản về văn hóa, ngôn ngữ, điều kiện kinh tế địa phương Giải pháp tối ưu ban đầu là tìm mọi cách mua cổ phần của ngân hàng bản địa, tiến tới có thể chi phối Như vậy sẽ tận dụng và phát triển ngay trên thị phần và cơ sở hạ tầng hiện có của các ngân hàng bản địa, thay vì phải thành lập chi nhánh hay thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài sẽ khắc phục được những điểm yếu như thiếu kinh nghiệm thị trường, sự khác biệt về văn hóa.

- Mở rộng ngân hàng tới bất cứ đâu có khách hàng

Thông qua việc tăng cường những DVNH hiện đại, DVNH online, các hình thức giao dịch từ xa để đáp ứng nhu cầu của họ, thông qua Home Banking, Tel Banking, Internet Banking Ngoài ra, Website cung cấp tỉ giá chung, các thông tin sản phẩm, tin tức và thể thao Các khách hàng có thể thoải mái và tiện lợi khi thực hiện các cuộc giao dịch ngân hàng trực tuyến.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ :

Cần tạo ra những dịch vụ có tính năng vượt xa so với mục đích Gây dựng thương hiệu chính là nhờ vào việc luôn tập trung tới những sản phẩm mới, sáng tạo và linh hoạt dựa trên sự hiểu biết và năm bắt rõ nhu cầu của khách hàng.

Khi thị trường thế giới ngày càng cạnh tranh thì sự đổi mới và các cuộc cải cách là điều quyết định cho sự tồn tại Khả năng tận dụng mạng lưới rộng khắp toàn cầu và những chuyên môn quốc tế về sản phẩm dịch vụ tài chính tạo nên sự tin tưởng cho mọi khách hàng.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh ngay tại bản địa

Tham gia vào WTO sẽ tạo ra một sân chơi công bằng hơn, đối thủ cạnh tranh nhiều hơn, đa dạng hơn Để xuất khẩu được DVNH trước hết các NHTM VN cần phải đứng vững ngay tại thị trường nước ngoài thông qua việc nghiên cứu hiện đại hóa công nghệ giảm giá thành dịch vụ, tăng cường công tác quảng bá sản phẩm dịch vụ, xây dựng thương hiệu để đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

- Hiểu được thế mạnh của đối thủ cạnh tranh Ở một ngân hàng nước ngoài lớn, trong cơ cấu lợi nhuận 40% là kinh doanh ngoại hối và trái phiếu; thu phí thanh toán xuất nhập khẩu và các phí khác của khách hàng doanh nghiệp chiếm 20%; dịch vụ khác chiếm tỉ trọng còn lại Ở một số ngân hàng nước ngoài khác, lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ và ngân quỹ cũng chiếm 40% lợi nhuận.

B ÀI HỌC CHO N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN V IỆT N AM

2.1 Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thành lập ngày 01/01/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hóa, Ngân hàng Ngoại thương VN chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/06/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng Ngày 30/06/2009, cổ phiếu Vietcombank chính thức được niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán TP HCM. Trải qua 48 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế, trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại : kinh doanh ngoại tệ và các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có lợi thế rõ nét trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng ,phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, VCB Cyber BillPayment đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi,

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÂN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

K HÁI QUÁT CHUNG VỀ N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÂN N GOẠI THƯƠNG

Tác giả trình bày tóm lược về lịch sử hình thành và quá trình phát triển, khái quát về các loại hình dịch vụ chủ yếu của NHNT VN.Kết quả kinh doanh và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương trong thời gian qua.

2.2 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh nước ngoài của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam

2.2.1 Các điều kiện phát triển kinh doanh ở nước ngoài của NHTMCP NTVN

- Điều kiện về tiềm lực

- Điều kiện về Công nghệ

- Điều kiện về Con người

2.2.2 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh nước ngoài của NHTMCP NTVN

- Phân tích các nội dung phát triển kinh doanh ở nước ngoài của NHTMCP NTVN + Xác định mục tiêu và định hướng phát triển kinh doanh

+ Lựa chọn thị trường và lựa chọn khách hàng

+ Hoạch định chiến lược và kế hoạch phát triển kinh doanh ở từng thị trường + Triển khai các hoạt động Marketing

+ Triển khai các hoạt động kinh doanh

- Kết quả phát triển kinh doanh ở nước ngoài của NHTMCP NTVN

+ Công ty tài chính Vinafico Hồng Kông

+ Văn phòng đại diện tại Singapore

Đ ÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA

2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH

P HƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN N GOẠI THƯƠNG V IỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

- Phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích và hiện đại

- Mở rộng các dịch vụ ngân hàng quốc tế

- Phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ

- Phát triển khoa học công nghệ

- Phát triển nguồn nhân lực

- Phương châm “Tăng tốc – An toàn – Hiệu quả - Chất lượng “

- Phân tích thực trạng mọi mặt hoạt động, rà soát đánh giá chiến lược phát triển 2010-2015 để có những điều chỉnh phù hợp.

- Định hướng hoạt động, trọng tâm là phát triển VCB thành một ngân hàng hoạt động đa năng, lấy NHTM làm cốt lõi, đẩy mạnh bán lẻ đi đôi với chú trọng bán buôn.

- Tập trung tìm kiếm cách thức, hướng đi mới, phát triển các sản phẩm dịch vụ với, đa dạng, hiện đại để mở rộng quy mô tăng trưởng, chiếm lĩnh thị trường.

C ÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN N GOẠI THƯƠNG V IỆT N AM ĐẾN NĂM 2015

- Đa dạng hóa dịch vụ

- Lựa chọn thị trường thích hợp

- Phát triển hoạt động liên kết giữa các NHTM VN và giữa các NHTMVN với các NHTM nước ngoài

3.2.2 Các giải pháp đối với nghiệp vụ

- Các giải pháp đối với huy động vốn

- Các giải pháp đối với dịch vụ ngân hàng bán lẻ

- Giải pháp đối với hoạt động thanh toán

- Giải pháp đối với dịch vụ tài chính phái sinh

- Giải pháp phát triển các dịch vụ đa dạng, cùng với nâng cao chăt lượng dịch vụ

C ÁC KIẾN NGHỊ

- Chủ động và khẩn trương trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Tiến trình điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranh

- Đổi mới và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật phù hợp với đường lối của Đảng, với thông lệ quốc tế.

- Kết hợp chặt chẽ hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước

- Rà soát lại hệ thống văn bản, cơ chế, chính sách liên quan đến một số lĩnh vực hoạt động chủ yếu và các nghiệp vụ mới về ngân hàng để bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và cam kết hội nhập.

- Tập trung phát triển các định chế tài chính nội địa trước khi mở cửa cho sự cạnh tranh của nước ngoài thông qua các chính sách nhất quán.

- Chú trọng việc giáo dục, đào tạo kỹ năng quản lý tài chính và cung cấp thông tin cho người dân và doanh nghiệp.

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 : Tình hình tài sản và kết quả kinh doanh của Vietcombank - Phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam
Bảng 2.1 Tình hình tài sản và kết quả kinh doanh của Vietcombank (Trang 58)
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng của Vietcombank - Phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam
Bảng 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng của Vietcombank (Trang 59)
Bảng 2.3: Tình hình thông báo và thanh toán L/C hàng xuất - Phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam
Bảng 2.3 Tình hình thông báo và thanh toán L/C hàng xuất (Trang 73)
Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay đối với nền kinh tế của VFC - Phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam
Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay đối với nền kinh tế của VFC (Trang 78)
Bảng 2.5: Tình hình hoạt động chuyển tiền quốc tế tại Vinafico - Phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam
Bảng 2.5 Tình hình hoạt động chuyển tiền quốc tế tại Vinafico (Trang 79)
Bảng 2.6 Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu - Phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam
Bảng 2.6 Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w