Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành y khoa kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viên e trung ương năm 2019
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC BÙI CÔNG NGUYÊN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Tà VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH iệ il ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN E TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 u U VN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC BÙI CÔNG NGUYÊN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Tà VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH iệ il ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN E TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 u U VN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA: QH.2014.Y NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS TRƯƠNG VIỆT DŨNG ThS MẠC ĐĂNG TUẤN HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Ngay sau giao đề tài khóa luận này, em cảm thấy may mắn em có hội làm nghiên cứu, học hỏi thêm lĩnh vực mà em đam mê Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực học hỏi thân, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ phía thầy cô, bạn bè người thân yêu gia đình em Lời đầu tiên, với tất lịng kính trọng, em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến người thầy kính mến – GS.TS TRƯƠNG VIỆT DŨNG – Chủ nhiệm khoa Khoa học Sức khỏe, Trường ĐH Thăng Long – Chủ tịch Hội đồng Đạo đức NCYSH Quốc gia, Bộ Y tế – Nguyên Chủ nhiệm Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội với ThS MẠC ĐĂNG TUẤN, giảng viên Bộ mơn Y Dược cộng đồng Y dự phịng Trong thời gian vừa qua, hai thầy tận tình dạy dỗ, bảo trực Tà tiếp hướng dẫn em suốt q trình thực đề tài khóa luận iệ il Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS.BS ĐỖ MINH HÀ– Trưởng Khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện E Trung ương nhiệt tình giúp đỡ em u trình thu thập số liệu, cho em lời khuyê bảo quý báu để em hồn thành VN khóa luận U Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa Y Dược, Ban giám đốc Bệnh viện E Trung ương, toàn thể thầy cô môn Y dược học Cộng đồng, bác sĩ Khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện E Trung ương hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn, lời yêu thương đến gia đình, người thân bạn bè, người sát cánh bên em, cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Bùi Công Nguyên DANH MỤC VIẾT TẮT BS Bác sỹ ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NB Người bệnh SL Số lượng TTĐT Tuân thủ điều trị WHO Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization u iệ il Tà U VN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu kiểm soát số bệnh nhân đái tháo đường theo IDF 2005 Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị bệnh đái tháo đường qua Glucose, HbA1C Bảng 1.3 Mục tiêu kiểm soát huyết áp Bảng 1.4 Nồng độ Lipid khuyến cáo điều trị bệnh đái tháo đường Bảng 3.1 Đặc điểm chung người bệnh Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử mắc bệnh người bệnh Bảng 3.3 Hỗ trợ người thân tuân thủ điều trị Bảng 3.4 Thực trạng lo âu bệnh nhân Bảng 3.5 Kiến thức đối tượng nghiên cứu bệnh ĐTĐ Tuân thủ dùng thuốc người bệnh Bảng 3.6 Kiến thức đối tượng nghiên cứu sử dụng thuốc ĐTĐ, kiểm tra đường máu tái khám định kỳ Tà Bảng 3.7 Kiến thức đối tượng nghiên cứu thực phẩm nên ăn cách chế biến chế biến u iệ il Bảng 3.8 Kiến thức đối tượng nghiên cứu thực phẩm nên hạn chế cách Bảng 3.9 Kiến thức luyện tập thể lực VN Bảng 3.10 Tình hình sử dụng thuốc U Bảng 3.11 Tuân thủ dùng thuốc người bệnh Bảng 3.12 Tuân thủ kiểm soát đường huyết khám định kỳ người bệnh Bảng 3.13 Tuân thủ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu thực phẩm cách chế biến nên ăn Bảng 3.13 Tuân thủ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu thực phẩm cách chế biến nên ăn Bảng 3.14 Tuân thủ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu thực phẩm cách chế biến nên hạn chế Bảng 3.15 Tuân thủ hoạt động thể lực người bệnh Bảng 3.16 Lý không tuân thủ chế độ điều trị người bệnh Bảng 3.17 Đánh giá tổng quan tuân thủ điều trị Bảng 3.18 Liên quan yếu tố cá nhân với tuân thủ dùng thuốc Bảng 3.19 Liên quan yếu tố cá nhân với tn thủ kiểm sốt đường huyết khám định kì Bảng 3.20 Liên quan yếu tố cá nhân với tuân thủ dinh dưỡng Bảng 3.21 Liên quan yếu tố cá nhân với tuân thủ hoạt động thể lực Bảng 3.22 Liên quan yếu tố cá nhân với tuân thủ chung Biểu đồ Đánh giá chung tuân thủ điều trị u iệ il Tà U VN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ đái tháo đường type 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.4 Phân loại .4 1.2 Điều trị tuân thủ điều trị đái tháo đường type 1.2.1 Nguyên tắc chung .5 1.2.2 Mục tiêu điều trị 1.2.3 Lựa chọn phối hợp thuốc 1.2.4 Kiểm soát đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường type Tà 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc điều trị đái tháo đường 12 iệ il 1.4 Một số nghiên cứu liên quan 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 u 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 VN 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .18 U 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.3 Phương pháp thu thập thông tin 19 2.3.1 Công cụ thu thập số liệu 19 2.3.2 Kỹ thuật thu thập thông tin .19 2.4 Công cụ thu thập số liệu 19 2.5 Biến số số nghiên cứu .20 2.6 Các khái niệm, thước đo tiêu trí đánh giá: .27 2.6.1 Các khái nhiệm 27 2.6.2 Thang điểm đánh giá tuân thủ chế độ điều trị 28 2.7 Phân tích xử lý số liệu 29 2.8 Đạo đức nghiên cứu 29 2.9 Sai số biện pháp khắc phục 29 2.8.1 Sai số 29 2.8.2 Biện pháp khắc phục 30 2.10 Hạn chế nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Mô tả thực trạng kiến thức thực hành tuân thủ điều trị 31 3.1.1 Đặc điểm chung người bệnh 31 3.1.2 Kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh 34 3.1.3 Thực hành tuân thủ điều trị người bệnh 38 3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tuân thủ điều trị người bệnh 45 Tà 3.2.1 Yếu tố liên quan đến việc tuân thủ dùng thuốc .45 iệ il 3.2.2 Yếu tố liên quan đến việc tuân thủ kiểm sốt đường huyết khám định kì 47 3.2.3 Yếu tố liên quan đến việc tuân thủ dinh dưỡng .48 u 3.2.4 Yếu tố liên quan đến việc tuân thủ hoạt động thể lực 49 VN 3.2.5 Yếu tố liên quan đến việc tuân thủ chung người bệnh .51 U CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 Kiến thức thực hành tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 52 4.1.1 Đặc điểm cá nhân người bệnh 52 4.1.2 Kiến thức chung người bệnh 55 4.1.3 Tuân thủ dùng thuốc 56 4.1.4 Tuân thủ kiểm soát đường huyết khám sức khỏe định kỳ 57 4.1.5 Tuân thủ dinh dưỡng .57 4.1.6 Tuân thủ hoạt động thể lực 59 4.1.7 Tổng hợp chung tuân thủ điều trị nhóm yếu tố người bệnh 60 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 60 4.2.1 Yếu tố liên quan với tuân thủ dùng thuốc .60 4.2.2 Yếu tố liên quan với tuân thủ kiểm soát đường huyết khám định kỳ 60 4.2.3 Yếu tố liên quan với tuân thủ dinh dưỡng 61 4.2.4 Yếu tố liên quan với tuân thủ hoạt động thể lực 61 4.2.5 Yếu tố liên quan với tuân thủ chung người bệnh .62 KẾT LUẬN .63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO u iệ il Tà U VN ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường type bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa ngày gia tăng khắp giới, không xuất nước phát triển mà xuất ngày nhiều nước phát triển [37] Đái tháo đường trở thành vấn đề lớn y học, gây ảnh hướng xấu tới sức khỏe, làm suy giảm sức lao động, tăng tỉ lệ tử vong, giảm tuổi thọ bệnh nhân gánh nặng cho kinh tế - xã hội [2] Tại Việt Nam, từ năm 2002 đến năm 2012, tỉ lệ mắc đái tháo đường (ĐTĐ) tăng gấp đôi từ 2,7 lên 5,4%, dự kiến tới năm 2030, số người mắc Đái tháo đường Việt Nam lên đến số 3,42 triệu người [3] Trên giới, theo báo cáo, tới năm 2015 có khoảng 8,8 % dân số trưởng thành mắc bệnh Đái tháo đường, tỉ lệ tử vong hàng năm ước tính khoảng triệu người năm, ĐTĐ trở thành đại dịch giới [14] Tà Đái tháo đường bệnh nặng, phải điều trị lâu dài, nhiều biến chứng il nguy hiểm gần tránh khỏi, nhiên làm chậm tiến u iệ triển biến chứng mức độ biến chứng cách quản lý tốt bệnh ĐTĐ [2] Tuy nhiên nay, điều kiện nhân lực y tế chuyên mơn ĐTĐ cịn VN hạn chế, theo Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014 ra, U nay, trình độ chun mơn đội ngũ cán y tế tuyến tỉnh, tuyến sở quản lý điều trị bệnh ĐTĐ yếu [3] Chính việc điều trị bệnh ĐTĐ điều trị bác sĩ bệnh viện việc tuân thủ điều trị nhà Bệnh nhân phối hợp người nhà người bệnh quan trọng Trong điều trị bệnh ĐTĐ, việc tư vấn cho bệnh nhân (BN) quan trọng, nhiên nay, phần lớn nghiên cứu bệnh ĐTĐ chủ yếu kết điều trị đáp ứng loại thuốc, nghiên cứu chế độ ăn, hoạt động thể lực, kiểm sốt đường huyết nhà khám định kì cịn Những câu hỏi đặt cho nghiên cứu là: hiểu biết thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh Đái tháo đường type quản lý Khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện E nào? Những yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị người bệnh này? Vì lý trên, tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị KIẾN NGHỊ Sau phân tích kết trên, chúng tơi có đưa số khuyến nghị sau cán Y tế Khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện E Trung ương người bệnh đái tháo đường tyoe điều trị nội trú khoa sau: Truyền thông hướng dẫn cho người bệnh lợi ích việc kiểm sốt đường huyết nhà Tăng cường tư vấn, tuyên truyền cho người bệnh thực phẩm cách chế biến nên tránh hạn chế u iệ il Tà U VN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Thị Hà An (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận án Tiến sĩ Y học , Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Người bệnh đái tháo đường cần biết, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Bộ Y Tế (2015), "Báo cáo tổng quan chung ngành Y tế năm 2014 Tăng cường dự phòng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm", NXB Y học, tr 138 - 175 Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3280/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường type 2, Bộ Y tế, Hà Nội Đỗ Văn Doanh (2016), Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ Tà điều trị Người bệnh Đái tháo đường type Bệnh viện ĐK Quảng Ninh năm il 2016, Luận văn Thạc sĩ Y học, ĐH Điều dưỡng Nam Định, Nam Định u iệ Đinh Thị Mỹ Dung (2017), Khảo sát người bệnh hạ đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type điều trị Khoa Nội Tổng hợp - Bệnh viện E, Luận VN văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội U Nguyễn Mạnh Dũng (2007), "Đánh giá nhận thức người bệnh đái tháo đường chế độ ăn uống tập luyện thể lực", Tạp trí Y học thực hành, 731, tr 191195 Lê Thị Hương Giang (2013), "Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường type người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện 198 năm 2013", Tạp trí Y học thực hành, 11(283), tr 93-97 Lưu Thị Hạnh (2015), Thực trạng tuân thủ điều trị cua Bệnh nhân Đái tháo đường Khoa Nội 2, Bệnh viện Xanh Pôn, Đề tài Tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, trường Đại học Thăng Long, Hà Nội 10 Lê Thị Ngọc Lan (2018), Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Viện Y học Phịng khơng-Khơng qn, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Thăng Long, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Nhân Vũ Văn Thành (2019), "Thực trạng, kiến thức thực hành chế độ ăn uống người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện nội tiết tỉnh Bắc Giang năm 2019", Tạp trí Khoa học Điều dưỡng, 2(3), tr 97-104 12 Phạm Vân Thúy Nguyễn Đô Huy (2012), "Kết quản lý, điều trị Ngoại trú Bệnh nhân Đái tháo đường bệnh viện huyện, tỉnh Thái Bình", Tạp trí Y học thực hành, tr 874 13 Đồn Thị Hồng Thúy Ngơ Huy Hồng (2019), "Thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường type ngoại trú Bệnh viện Nội tiết tỉnh sơn la năm 2019", Tạp trí Khoa học Điều dưỡng, 2(3), tr 42-54 14 Hồ Bích Thủy (2000), Khảo sát hiểu biết người bệnh bệnh Tà đái tháo đường Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Luận văn thạc sĩ y học chuyên il ngành nội khoa, trường Đại học Y Dược thành phố Hồ chí Minh, Thành phố Hồ Chí 15 u iệ Minh Phạm Thị Thủy (2019), Đặc điểm người bệnh đái tháo đường type VN điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh số yếu tố liên quan U năm 2019, Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng, Đại học Thăng Long, Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê (2019), "Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019" 17 Đỗ Quang Tuyển (2012), Mô tả kiến thức, thực hành yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Lão khoa Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 18 Organization World Health (2019), Classification of diabetes mellitus, World Health Organization, Geneva 19 Juma Al-Kaabi, Fatma Al-Maskari, Bachar Afandi cộng (2009), "Physical activity and reported barriers to activity among type diabetic patients in the United Arab Emirates", The review of diabetic studies: RDS, 6(4), tr 271 20 American Diabetes Association (2010), "Standards of medical care in diabetes—2010", Diabetes care, 33(Supplement 1), tr S11-S61 21 Girish M Chavan, Vivek B Waghachavare, Alka D Gore cộng (2015), "Knowledge about diabetes and relationship between compliance to the management among the diabetic patients from Rural Area of Sangli District, Maharashtra, India", Journal of family medicine and primary care, 4(3), tr 439 22 Diabcare - Asia (2005), "A Survey - Study on Diabetes Management and Diabetes Complication Status in Asian Countries, Vietnam", tr 43-45 23 Trisha Dunning, Alan Sinclair Stephen Colagiuri (2014), "New IDF Guideline for managing type diabetes in older people", Diabetes research and Ferreira M.C, Piaia C Cadore A.C et al (2015), "Clinical il 24 Tà clinical practice, 103(3), tr 538-540 Médica Bras, 61(4), tr 336 - 340 VN 25 u iệ variables associated with depression in patients with type diabetes", Rev Assoc IDF Diabetes Atlas (2015), "International Diabetes Federation, 2015", U Avaiable online at http://www idf org/diabetesatlas (Accessed July 17, 2017) 26 Joshi S., Dhungana R.R Subba U.K (2015), "Illness Perception and Depressive Symptoms among Persons with Type Diabetes Mellitus: An Analytical Cross-Sectional Study in Clinical Settings in Nepal", J Diabetes Res, Vol 2015, tr 1-9 27 Joan N Kalyango, Erisa Owino Agatha P Nambuya (2008), "Adherence to diabetes treatment at Mulago Hospital in Uganda: prevalence and asscociated factors", African health Sciences, 8(2), tr 67 - 73 28 KM Venkat Narayan, James P Boyle, Theodore J Thompson cộng (2007), "Effect of BMI on lifetime risk for diabetes in the US", Diabetes care, 30(6), tr 1562-1566 29 Anoop Misra, Rekha Sharma, Seema Gulati cộng (2011), "Consensus dietary guidelines for healthy living and prevention of obesity, the metabolic syndrome, diabetes, and related disorders in Asian Indians", Diabetes technology & therapeutics, 13(6), tr 683-694 30 Mocan A.S, Lancu S.S Duma L et al (2016), " Depression in romanian patients with type diabetes: prevalence and risk factors", Clujul Med 1957, 89(3), tr 371 - 377 31 National Kidney Foundation (2012), "KDOQI clinical practice guideline for diabetes and CKD: 2012 update", American Journal of Kidney Diseases, 60(5), tr 850-886 32 Organization World Health (2010), Global status report on noncommunicable diseases 2010, World Health Organization 33 Organization World Health (2003), "Guidelines for the management Organization World Health (2018), "Noncommunicable diseases u 35 iệ country profiles 2018" il 34 Tà of diabetes mellitus Diabetes care", 34, tr 18-32 Organization World Health (2012), "Guidelines for the management VN of diabetes mellitus Diabetes care", 14, tr 18-43 Organization World Health (1999), Definition, diagnosis and U 36 classification of diabetes mellitus and its complications : report of a WHO consultation Part 1, Diagnosis and classification of diabetes mellitus, chủ biên, World Health Organization, Geneva 37 Organization World Health (2016), Global report on diabetes, World Health Organization, Geneva 38 Raval A, Dhanaraj E Bhansali A (2010), "Prevalence and determinants of depression in type diabetes patients in a tertiary care centre", Indian J Med Res, 132, tr 195 - 200 39 Peter Rudd (1998), "Compliance with antihypertensive therapy: raising the bar of expectations", Am J Manag Care, 4(7), tr 957-966 PHỤ LỤC: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP – BV E TW I Giới thiệu Kính chào Ơng/Bà! Chúng đến từ Khoa Y dược – ĐHQGHN, tiến hành nghiên cứu kiến thức, thực hành tuân thủ bệnh nhân đái tháo đường type II điều trị ngoại trú bệnh viện Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng tuân thủ hiểu biết người bệnh thời gian điều trị bệnh viện, từ có khuyến nghị với ngành Y tế lãnh đạo bệnh viện để nâng cao chất lượng điều trị cho Ơng/Bà chúng tơi xin u cầu trả lời câu hỏi liên quan đến hiểu biết thực tế điều trị bệnh ông/bà Mọi thơng tin ơng bà cung cấp giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Mã số phiếu ……………… Không u iệ O Thông tin chung il Có Tà Ơng/Bà có đồng ý tham gia nghiên cứu không? 2.1 Bệnh nhân: VN Nữ) 2.2 Tuổi: 2.3 Giới : … (1 Nam; U 2.4 Nghề nghiệp:….(1 Làm ruộng; 2.NV văn phịng; Cơng nhân; Khác) 2.5 Nơi : 2.6 Học vấn: … (1 Tiểu học; 2.Trung học sở; 3.Trung học phổ thông; Trung cấp/cao đẳng; Đại học/ Sau đại học ; Khác: ……………………… …………(Ghi rõ) ) 2.7 Công việc tại: … (1 Nông dân; Cơng nhân; Bn bán/Tự do; 4.Cán văn phịng; Nội trợ; Thất nghiệp; Nghỉ hưu; Khác: ………………… (Ghi rõ)) 2.8 Hiện ông bà sống ai: …………………(1 Cùng người thân; Không) A Bộ câu hỏi STT CÂU HỎI TRẢ LỜI CHUYỂN A Thông tin chung bệnh A1 Ông/bà mắc bệnh đái tháo đường từ năm nào? ……………… Ơng/bà có người thân nhắc A2 Có nhở tuân thủ chế độ dinh dưỡng Khơng khơng? Ơng/bà có người thân nhắc A3 Có nhở tuân thủ chế độ hoạt động thể Khơng lực khơng? Ơng/bà có người thân nhắc Có nhở tuân thủ chế độ dùng thuốc khơng? Khơng il Tà A4 iệ Ơng/bà có người thân nhắc nhở tuân thủ chế độ kiểm sốt Có đường huyết khám định kỳ Không u A5 U VN không? B Tuân thủ điều trị dùng thuốc đái tháo đường B Ông/bà dùng thuốc điều trị ĐTĐ rồi? B Hiện ơng/bà điều trị bệnh ĐTĐ thuốc gì? (Chỉ chọn câu đúng) ………………………/năm Thuốc viên = Chọn Insulin = bỏ qua Thuốc viên + thuốc insulin = Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 B4, chọn > B4 1.lần = B Hiện ông/bà uống thuốc 2.lần = lần ngày? 3.lần = 3 (Chỉ chọn câu đúng) 4.lần = Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 1.lần = B Hiện ông/bà tiêm thuốc 2.lần = Insullin 3.lần = lần ngày? 4.lần = (Chỉ chọn câu đúng) Trong tháng B Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 vừa qua Dùng thuốc đặn ông/bà tuân thủ dùng theo đơn bác sỹ = thuốc ĐTĐ nào? Dùng thuốc theo đơn thỉnh (Chỉ chọn câu đúng) thoảng quên thuốc = Bỏ thuốc = Tự ý điều trị = u iệ il Tà Thuốc tiêm = bỏ Quên = qua Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 (Chỉ chọn câu đúng) lựa chọn) B10,B 11,B1 2; U Ông/bà quên dùng thuốc gì? Chọn VN B Thuốc viên = Chọn 2→ B10 B Số lần ông/bà quên uống thuốc viên tháng trở lại Lý làm cho B ………………… lần ông/bà quên uống thuốc? (Câu hỏi lựa chọn) Bận =1 Đi công tác khơng mang theo = Khơng có nhắc nhở = Chỉ đơn giản quên = Khác (Ghi rõ……… ) = 99 Ông/bà xử lý quên uống B Uống bù vào lần uống sau = thuốc nào? Bỏ không uống = (Chỉ chọn câu đúng)) Xin lời khuyên bác sỹ = Khác (Ghi rõ : ……… ) = 99 B Số lần ông/bà quên tiêm thuốc tháng trở lại ………………… lần Lý làm cho ơng/bà B Bận = quên tiêm thuốc? Đi công tác không mang theo = (Chỉ chọn câu đúng) Khơng có nhắc nhở = Chỉ đơn giản quên = Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 thuốc nào? (Câu hỏi Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 Ơng/bà bỏ thuốc loại gì? (Chỉ chọn câu đúng) U VN Xin lời khuyên bác sỹ = u lựa chọn) Nếu bỏ thuốc B Bỏ không tiêm = iệ Tiêm bù vào lần tiêm sau = il Ông/bà xử lý quên tiêm Tà B Thuốc viên = Chọn Thuốc tiêm = bỏ qua Bỏ loại = B15, Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 Chọn bỏ qua B14 Gây tác dụng phụ = B Lý mà ơng/bà bỏ uống thuốc? (Chỉ chọn câu đúng) Không mua thuốc = Cho khỏi bệnh = Điều kiện kinh tế = Đang điều trị bệnh khác = Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 B Lý ông/bà bỏ tiêm Gây hạ đường huyết, phản ứng insullin? chỗ insullin = (Chỉ chọn câu đúng) Không mua thuốc = Cho khỏi bệnh = Điều kiện kinh tế = Đang điều trị bệnh khác = Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 C Kiểm soát đường huyết & khám định kỳ C Trong tháng vừa qua ơng/bà có thử đường Có = Chọn bỏ qua Không = C6, Chọn 2→ huyết nhà khơng? C6 Kiểm sốt đường huyết theo Nếu có dẫn bác sỹ = Chọn bỏ qua Mức độ tuân thủ Theo hướng dẫn bác sỹ C4 Tà C không = Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 u iệ il ông/bà nào? nhà /1 lần? ………………lần/ngày ………………lần/tuần U Ông/bà thử đường máu VN C ………………lần/tháng Sợ đau = Lý ông/bà thử C đường huyết không đều? (Chỉ chọn câu đúng) Khơng có người hỗ trợ = Khơng có đủ tiền mua que thử thường xuyên = Bệnh ổn định không cần thử = Khác = 99 Ghi rõ: ……… C Ông/bà thường thử Trước bữa ăn sáng = đường huyết vào Sau bữa ăn sáng 2h = thời điểm nào? ( Chọn Trước bữa ăn trưa = nhiều câu Sau ăn trưa 2h = đúng) Trước bữa ăn tối = Sau ăn tối 2h = Trước ngủ = Nếu không Sợ đau = Lý ơng/bà Khơng có người hỗ trợ = C không thử đường huyết Không tiền mua que thử thường nhà? xuyên = (Chỉ chọn câu đúng) Bệnh ổn định không cần thử = Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 Bao C lâu ông/bà 1.tháng = khám định kỳ lần? (Câu 2.tháng = hỏi lựa chọn ) 3.tháng = > tháng = Tà Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 Khơng có đưa = iệ il Lý ông/bà không khám định kỳ? (Chỉ chọn câu đúng) Do điều kiện kinh tế = VN u C Cách nhà xa = Tình trạng bệnh ổn khơng cần U khám = Khác (Ghi rõ: ……… ) = 99 D Chế độ dinh dưỡng Mức độ tiêu thụ thực phẩm ơng/bà vịng tháng qua nào? STT Tên thực phẩm Không Hiếm (1lần/tuần) Thi thoảng (2-3 lần/tuần) Thường xun (≥4 lần/tuần) Ăn nội tạng (lịng, gan, óc, đồ hộp…) Các loại thịt nạc Cá Ăn đồ rán Ăn đồ quay Bánh mì trắng Dưa hấu Dứa (thơm) Khoai bỏ lò (khoai tây nướng, khoai lang nướng ) Các loại đậu (đậu phụ, U 10 VN u iệ il Tà đậu xanh, đậu đen ) 11 Các loại trái (xoài, chuối, táo, nho, mận) 12 Hầu hết loại rau E HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Mức độ luyện lập ông bà tuần qua nào? STT Các loại hình tập luyện E1 Đi ( 40 phút) E2 Chạy ( 15 phút) E3 Đi xe đạp ( giờ) Số ngày/tuần Thời gian phút /ngày Chơi thể thao (cầu lơng, E4 bóng chuyền, bóng bàn, chơi tenis, bơi lội,…) E5 E6 E7 Các hoạt động công việc nhà (nội trợ, làm vườn…) Khác dưỡng sinh, khí cơng, yoga Hồn tồn khơng tập Khơng có thời gian = E8 Lý ơng/bà không luyện tập Không cần thiết = với loại hình trên? (nếu Lao động chân tay = có) Khơng trả lời = (Chỉ chọn câu đúng) Khác (Ghi rõ: ……) =99 u iệ il Tà U VN F SỨC KHỎE TINH THẦN Mức độ đánh giá = Không với chút = Đúng với tơi phần nào, thình thoảng = Đúng với phần lớn thời gian = Hồn tồn ln ln với tơi TT Câu trả lời Nội dung Ơng/bà có thường cảm thấy căng thẳng khơng? Ơng/bà có hay cảm thấy sợ hãi điều tồi tệ gần xảy không? Những ý nghĩ lo lắng quanh quẩn có thường xuất suy nghĩ ơng/ bà khơng? Ơng/ bà ngồi thảnh thơi cảm thấy thư giãn iệ il không? Tà Ơng/bà có thường cảm thấy sợ hãi có cảm giác bồn Ơng/bà có thường cảm thấy bồn chồn thể phải tới U lui không ? VN u chồn nơi dày khơng? Ơng/bà thường có cảm giác hoảng loạn cách đột ngột không ? Phần sau Nghiên cứu viên ghi từ bệnh án lần khám gần nhất: Mắc bệnh mạn tính khác phải điều trị 1.Có Khơng Nếu có, bệnh gì:……………………………………………………………… 6.Biến chứng : 1.Có Khơng Nếu có, biến chứng gì: ……………………………………………………… 7.Một số xét nghiệm 7.1.Số hồng cầu: ………………….7.2 Hb: …………………… 7.3.Tổng số bạch cầu: …… 7.4.AST…………… 7.5.ALT…………… 7.6.Đường huyết : …………………mmol/l HbA1c %: …………………… 7.7 Creatinin máu : ……………………… Số đo chiều cao : ………… cm Tà 9.Số đo cân nặng: …………….Kg il 10.1 Huyết áp tối đa : ……… mmHg; 10.2.HA Tối thiểu : ……… mmHg u iệ 11.Thuốc điều trị: 11.1 Insulin ; 11.2.Metformin ; 11.3.khác:……………… Những biến chứng ĐTĐ ( có) VN Điều tra viên U Giám sát viên: