Khử nhiễm và quản lý chất thảicẩm nang an toàn sinh học phòng xét nghiệm ấn bản lần thứ 4 và các chuyên đề bổ sung khử nhiễm và quản lý chất thảidecontamination and waste management

62 1 0
Khử nhiễm và quản lý chất thảicẩm nang an toàn sinh học phòng xét nghiệm ấn bản lần thứ 4 và các chuyên đề bổ sung khử nhiễm và quản lý chất thảidecontamination and waste management

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM ẤN BẢN LẦN THỨ VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG I KHỬ NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI H P U H World Health Organization Western Pacific Region II DECONTAMINATION AND WASTE MANAGEMENT H P H U CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM ẤN BẢN LẦN THỨ VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG KHỬ NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI H P U H World Health Organization Western Pacific Region Khử nhiễm quản lý chất thải (Cẩm nang an tồn sinh học phịng xét nghiệm, ấn lần thứ chuyên đề bổ sung) ISBN 978 92 9061 985 (bản điện tử) © Tổ chức Y tế Thế giới 2022 Giữ quyền Tài liệu sẵn có theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercialShareAlike 3.0 IGO (CC BY-NC-SA 3.0 IGO; https://creativecommons.org/ licenses/by-nc-sa/3.0/igo) Theo điều khoản giấy phép, chép, phân phối biên tập lại nội dung tài liệu cho mục đích phi thương mại, miễn có trích dẫn đầy đủ hướng dẫn bên Khi sử dụng tài liệu này, WHO không gợi ý tổ chức, sản phẩm dịch vụ cụ thể Không phép sử dụng biểu tượng WHO Nếu biên tập lại tài liệu, phải xin giấy phép cho tài liệu chỉnh sửa theo giấy phép Creative Commons tương đương Nếu dịch tài liệu này, người dịch cần bổ sung vào dịch tuyên bố miễn trừ trách nhiệm sau: “Bản dịch Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dịch WHO khơng chịu trách nhiệm nội dung hay tính xác dịch Ấn gốc tiếng Anh ấn ràng buộc thống” với trích dẫn hướng dẫn H P Mọi hòa giải liên quan đến tranh chấp phát sinh giấy phép tiến hành theo quy tắc hòa giải Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (http://www.wipo.int/amc/en/ mediation/rules/) Gợi ý trích dẫn Decontamination and waste management Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2022 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO U Biên mục ấn phẩm (CIP) Dữ liệu CIP có sẵn http://apps.who.int/iris Bán, quyền cấp phép Để mua ấn phẩm WHO, truy cập trang web http://apps.who.int/ bookorders Để gửi nhu cầu sử dụng cho mục đích thương mại câu hỏi quyền cấp phép, truy cập trang web http://www.who.int/ about/licensing H Các tài liệu bên thứ ba Nếu muốn sử dụng tài liệu bên thứ ba cung cấp tài liệu này, ví dụ bảng, hình hình ảnh, người sử dụng phải có trách nhiệm xác định xem có cần xin phép để sử dụng hay không nhận cho phép từ chủ sở hữu quyền Rủi ro việc yêu cầu bồi thường vi phạm nội dung thuộc sở hữu bên thứ ba hoàn toàn tùy thuộc vào người sử dụng Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm chung Các chức danh sử dụng tài liệu ấn phẩm không ngụ ý thể quan điểm WHO liên quan đến tình trạng pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố khu vực quan có thẩm quyền liên quan đến việc phân định biên giới ranh giới Các đường chấm nét đứt đồ thể đường biên giới gần xác mà chưa thống hồn tồn Việc đề cập đến cơng ty cụ thể sản phẩm số nhà sản xuất định khơng có nghĩa WHO xác nhận khuyến nghị công ty/sản phẩm thay cho loại có tính chất tương tự mà khơng đề cập đến Ngoại trừ lỗi sơ sót, tên sản phẩm độc quyền phân biệt cách viết hoa chữ Tất biện pháp phòng ngừa hợp lý WHO thực để xác minh thông tin ấn phẩm Tuy nhiên, ấn phẩm phân phối mà khơng có bảo hành hình thức dù theo cách thể hay ngụ ý Trách nhiệm diễn giải sử dụng tài liệu thuộc người đọc Trong trường hợp, WHO không chịu trách nhiệm thiệt hại gây việc sử dụng tài liệu Thiết kế trình bày Paul Bloxham thực iii Mục lục Lời cảm ơn iv Giải thích thuật ngữ vi Tóm tắt chung ix PHẦN Giới thiệu chung PHẦN Các phương pháp khử trùng H P 2.1 Làm rửa tay/khử nhiễm tay 5 2.2 Khử trùng hố chất 6 2.3 Khử trùng khí 14 2.4 Khử trùng nhiệt16 U 2.5 Tiệt trùng21 2.6 Các thị sinh học hoá học21 PHẦN Quản lý chất thải khử nhiễm chất thải H 25 3.1 Cân nhắc quản lý chất thải25 3.2 Khử nhiễm chất thải lỏng 32 3.3 Khử nhiễm chất thải rắn34 PHẦN Các phương pháp bất hoạt 37 4.1 Bất hoạt chủng37 Tài liệu tham khảo 42 Thông tin bổ sung 46 iv KHỬ NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Lời cảm ơn Điều phối viên Ơng Kazunobu Kojima, Tổ chức Y tế Thế giới, Thuỵ Sĩ Chuyên gia kỹ thuật Ông Allan Bennett (Trưởng nhóm), Y tế Cơng cộng Anh (Trung tâm hợp tác với WHO An toàn sinh học ứng dụng đào tạo), Vương quốc Anh Bắc Ireland H P Ơng Alan Beswick, Phịng xét nghiệm An tồn Sức khoẻ Vương quốc Anh Bắc Ireland Bà Marianne Heisz, Cơ quan Y tế Công cộng Canada (Trung tâm hợp tác với WHO An toàn sinh học An ninh sinh học), Canada Ông Peter Hoffman, Y tế Công cộng Anh (Trung tâm hợp tác với WHO An toàn sinh học Ứng dụng đào tạo), Vương quốc hiệp Anh Bắc Ireland U Ông Stéphane Karlen Viện Vi-rút Miễn dịch học, Đại học Bern, Thụy Sĩ Ơng Catherine Makison Booth, Phịng xét nghiệm Sức khỏe An toàn, Vương quốc Anh Bắc Ireland H Ơng Paul Meechan, Trung tâm Dự phịng Kiểm sốt bệnh tật (Trung tâm Hợp tác WHO An toàn sinh học An ninh sinh học), Hoa Kỳ Bà Heather Sheeley, Y tế Công cộng Anh (Trung tâm hợp tác với Tổ chức Y tế Thế giới An toàn sinh học Ứng dụng đào tạo), Vương quốc Anh Bắc Ireland Ơng Kathrin Summermatter (Phó trưởng nhóm), Viện bệnh truyền nhiễm, Đại học Bern, Thụy Sĩ Quản lý dự án Bà Lisa Stevens, Tổ chức Y tế Thế giới, Pháp Bà Rica Zinsky, Tổ chức Y tế Thế giới, Thuỵ Sĩ Chuyên gia phản biện Ơng David Holmes, Trung tâm Dự phịng Kiểm sốt bệnh tật (Trung tâm Hợp tác WHO An toàn sinh học An ninh sinh học), Hoa Kỳ v LỜI CẢM ƠN Hiệu đính kĩ thuật Bà Fiona Curlet Hỗ trợ tài Việc xây dựng xuất tài liệu thực với hỗ trợ tài Chương trình Đối tác Tồn cầu, Bộ vấn đề Tồn cầu Canada, Chương trình Tham gia An ninh sinh học, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Cơ quan Giảm thiểu Đe dọa Quốc phòng, Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ Biên dịch H P Ơng Nguyễn Thanh Thủy, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam Bà Trần Diệu Linh, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam Bà Trịnh Quỳnh Mai, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam H U vi KHỬ NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Giải thích thuật ngữ Clo hoạt tính: Lượng clo có hợp chất hypoclorit hố chất khử trùng có sử dụng nguồn clo, so sánh với lượng clo nguyên chất thể khí Tác nhân sinh học: Vi sinh vật, vi rút, độc tố sinh học, hạt vật chất lây nhiễm khác, có nguồn gốc tự nhiên biến đổi gen có khả gây lây nhiễm, dị ứng, nhiễm độc tạo mối nguy hiểm cho người, động vật hay thực vật Chỉ thị sinh học: Một phương pháp chứa quần thể vi sinh vật có tính kháng cao coi khó tiêu diệt với quy trình tiệt trùng cụ thể H P Tủ an tồn sinh học: Một khơng gian làm việc kín, có thơng gió thiết kế để bảo vệ người sử dụng, mơi trường phịng xét nghiệm và/hoặc ngun vật liệu hoạt động có nguy hiểm khí dung Khả ngăn chặn có nhờ tách biệt hoạt động khỏi khu vực phịng xét nghiệm và/hoặc thơng qua việc sử dụng chế tạo dịng khí kiểm sốt, có định hướng Khí thải qua lọc khơng khí hiệu suất cao (HEPA) trước tuần hồn lại phịng xét nghiệm vào hệ thống sưởi, thơng gió điều hịa khơng khí tịa nhà Tủ an toàn sinh học chia thành nhiều cấp khác (I, II III) tương ứng với mức độ ngăn chặn khác U An toàn sinh học: Các nguyên tắc, cơng nghệ thực hành ngăn chặn, kiểm sốt thực thi nhằm ngăn ngừa việc vơ tình phơi nhiễm vô ý phát tán tác nhân sinh học H An ninh sinh học: Các nguyên tắc, công nghệ thực hành thực thi để bảo vệ, kiểm soát chịu tránh nhiệm vật liệu sinh học và/hoặc thiết bị, kỹ liệu liên quan đến việc xử lý vật liệu sinh học An ninh sinh học hướng tới ngăn ngừa tiếp cận trái phép, thất lạc, lấy cắp, sử dụng sai, chuyển mục đích phát tán vật liệu sinh học Sạch: Mắt thấy khơng bụi bẩn tiêu phân tích ngưỡng cho phép Làm sạch: Giảm tác nhân sinh học tới mức an tồn Chất làm sạch: Những chất hố học chất vật lý dạng kết hợp có hoạt tính làm Nhiễm: Sự xâm nhập khơng mong muốn tác nhân sinh học vào mô, mẫu bề mặt Nhiễm chéo: Quá trình mà tác nhân sinh học lây nhiễm không chủ ý từ vật sang vật khác vii GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Thời gian giảm thiểu thập phân/ Giá trị D/ Giá trị D10: Thời gian cần thiết để diệt 90% tế bào bề mặt mẫu vật thời gian cần thiết để số lượng vi sinh vật giảm 10 lần so với lượng ban đầu điều kiện, giảm logarit Khử nhiễm: Việc làm giảm lượng tác nhân sinh học sống vật liệu nguy hiểm khác bề mặt vật dụng xuống mức quy định biện pháp vật lý và/ hóa học Biến tính: Q trình mà phân tử phức tạp buộc phải thay đổi cấu trúc chúng phương pháp hóa học vật lý giữ nguyên thành phần chúng Quá trình thường kèm với chức đảo ngược khơng thể đảo ngược H P Chất khử trùng: Các chất có khả loại bỏ tác nhân sinh học sống bề mặt nước thải Các chất có hiệu khác tùy thuộc vào tính chất, nồng độ, thời gian tồn thời gian tiếp xúc với tác nhân Khử trùng: Một trình loại bỏ tác nhân sinh học sống khỏi vật dụng bề mặt để thao tác sử dụng cách an toàn Liều đo xạ: Phép đo liều vật thể bị hấp thụ xạ U Nội bào tử: Tế bào hình thành số vi khuẩn Gram dương điều kiện không thuận lợi cho phát triển Nội bào tử có khả chịu nhiệt khắc nghiệt tác nhân gây hại hiệu H Chất xông hơi: Hoạt chất sử dụng xông hơi; gọi chất khử trùng khơng khí Xơng hơi: Sử dụng khí độc độc để loại bỏ nhiễm chéo tác nhân sinh học từ bề mặt, thiết bị khu vực Khử trùng nhiệt: Khử trùng đạt tác động nhiệt ẩm khô Bất hoạt: Biện pháp loại bỏ khả hoạt động tác nhân sinh học cách phá hủy ức chế khả nhân lên hoạt tính enzyme Tải: Xử lý sản phẩm, thiết bị vật liệu chu trình, ví dụ nồi hấp tiệt trùng Tác nhân gây bệnh: Một tác nhân sinh học có khả gây bệnh người, động vật thực vật Thiết bị áp lực: Thiết bị thiết kế chế tạo để chứa chất lỏng áp suất, ví dụ: nồi hấp, thiết bị chuẩn bị môi trường viii KHỬ NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Thiết bị ngăn chặn thứ nhất: Một khu vực làm việc kiểm soát để bảo vệ người thực hiện, mơi trường phịng xét nghiệm và/hoặc ngun vật liệu trình thực thao tác có khả tạo khí dung Việc bảo vệ thực cách tách biệt công việc khỏi khu vực phịng xét nghiệm và/hoặc qua việc sử dụng chế tạo dịng khí kiểm sốt, có định hướng Các thiết bị ngăn chặn thứ bao gồm tủ an toàn sinh học, tủ cách ly, cửa thải khí chỗ khu vực làm việc có thơng khí Độ ẩm tương đối: Lượng nước khơng khí biểu thị phần trăm lượng nước lớn giữ nhiệt độ định Nguy cơ: Sự kết hợp khả xảy cố với mức độ nghiêm trọng hậu (thiệt hại) cố xảy H P Hơi nước bão hoà: Hơi nước trạng thái cấn thể lỏng thể khí sử dụng để khử trùng nước Xà phòng: Một hợp chất làm hòa tan nước sử dụng để làm da vật liệu khác Lưu ý, xà phịng khơng làm hoạt tính tác nhân sinh học Đất: Nhiễm vật liệu sinh học bao gồm tác nhân sinh học thiết bị bề mặt sau trình sử dụng U Bào tử: Xem lại nội bào từ Quy trình thực hành chuẩn: Một tập hợp hướng dẫn theo bước thẩm định lập thành văn để cách thực quy trình thực hành phòng xét nghiệm theo cách an toàn, kịp thời đáng tin cậy, sở thống với sách sở, thực hành tốt quy định quốc gia quốc tế phù hợp H Vơ trùng: Trạng thái hồn tồn khơng có tác nhân sinh học sống bào tử Tiệt trùng: Quá trình tiêu diệt và/hoặc loại bỏ tất tác nhân sinh học kể bào tử Thẩm định: Sự khẳng định cách hệ thống ghi chép lại tiêu chuẩn cụ thể đủ để đảm bảo cho kết mong muốn Ví dụ: để chứng minh vật liệu khử nhiễm, nhân viên PTN cần thẩm định độ ổn định phương pháp khử nhiễm cách xác định lượng tác nhân sinh học tồn dư so với giới hạn phát thơng qua thị sinh học, hóa học vật lý Xác nhận: Sự khẳng định sản phẩm, quy trình hệ thống đáp ứng đầy đủ yêu cầu cụ thể Ví dụ cần thực định kỳ việc xác nhận hoạt động nồi hấp tiệt trùng đáp ứng tiêu chuẩn nhà sản xuất Vi khuẩn sinh dưỡng: Tế bào vi khuẩn tảo đơn bào phát triển mạnh mẽ hình thành bào tử 36 KHỬ NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI H P H U 37 PHẦN PHƯƠNG PHÁP BẤT HOẠT Quy trình khử nhiễm thiết kế để làm cho chất thải an toàn để thải bỏ tiêu diệt tác nhân sinh học bề mặt phòng xét nghiệm Quy trình bất hoạt sử dụng phịng xét nghiệm để tạo an toàn vật liệu chứa tác nhân sinh học xử lý phịng xét nghiệm mà khơng cần kiểm sốt nghiêm ngặt Thơng thường, vật liệu bị bất hoạt có chứa nồng độ cao tác nhân sinh học cần phương pháp xử lý hiệu để đảm bảo bất hoạt hồn tồn Các quy trình cần thiết để giữ cho protein, axit nucleic hợp chất cấu trúc sinh hóa khác ổn định cho phân tích sau Do đó, quy trình cần xác nhận giá trị sử dụng Có số lý để loại bỏ vật liệu lây nhiễm khỏi khu vực có biện pháp kiểm sốt nguy cho q trình xử lý sau Lý phổ biến tách chiết axit nucleic cho kỹ thuật khuếch đại axit nucleic PCR Đối với an tồn sinh học phịng xét nghiệm, việc bất hoạt tác nhân sinh học làm giảm nguy cho cơng việc sau làm cho hoạt động u cầu hầu hết trường hợp Những ưu điểm việc làm việc theo u cầu bao gồm: quy trình làm việc nhanh hơn, không cần khử nhiễm thiết bị bị ảnh hưởng hóa chất khử trùng chi phí bảo trì khơng gian làm việc rẻ Tùy thuộc vào việc đánh giá nguy cơ, cần hai phương pháp khử hoạt tính khác để bất hoạt tác nhân sinh học H P U H Việc sử dụng chất kiểm soát thị sinh học khuyến khích với phương pháp bất hoạt Tuy nhiên, việc xác nhận phương pháp bất hoạt thường thực với tác nhân sinh học biện pháp kiểm soát sử dụng để theo dõi hiệu trình khác kết hợp với phương pháp bất hoạt, ví dụ tách chiết axit nucleic nhiễm chéo 4.1 Bất hoạt mẫu Bất hoạt vật trình xử lý trước phân tích để loại bỏ/ bất hoạt tác nhân sinh học Ngồi cịn có lý khác để làm bất hoạt mẫu ví dụ phản ứng cố định ngừng hoạt động Do đó, việc lựa chọn phương pháp bất hoạt phụ thuộc vào việc đánh giá nguy bước thử nghiệm sau thực Trong đánh giá nguy cơ, môi trường lỏng tách khỏi mẫu cần xem xét việc khử nhiễm thường khác với môi trường sử dụng để bất hoạt mẫu 38 KHỬ NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Nếu chất khử trùng sử dụng cho mục đích khử nhiễm (sự cố đổ tràn), việc sử dụng chứng dương thí nghiệm đảm bảo mẫu vật khơng tiếp xúc với chất khử trùng Đối với hầu hết quy trình bất hoạt, khơng kiểm sốt hiệu việc bất hoạt tác nhân sinh học thực hiện, phải sử dụng kiểm sốt q trình xác nhận giá trị sử dụng ban đầu quy trình bất hoạt để chứng minh tính hiệu phương pháp lựa chọn 4.1.1 Tách chiết axit nucleic Khi kỹ thuật di truyền sử dụng, bước tách chiết axit nucleic thường yêu cầu để giải phóng axit nucleic từ tế bào virion để có axit nucleic để khuếch đại Việc chiết tách hiệu cần thiết để ước tính xác lượng tác nhân sinh học Tuy nhiên, yêu cầu bất hoạt hoàn tồn mục đích an tồn sinh học an ninh sinh học Việc bất hoạt tác nhân sinh học đặc biệt quan trọng để biết liều lượng lây nhiễm mức thấp Đối với mục đích phản ứng PCR, việc bất hoạt thường thực cách sử dụng dung dịch lytic có chứa chất biến tính protein muối guanidin, sử dụng nhiệt trực tiếp, hai H P 4.1.2 Bất hoạt lam kính nhiệt U Các lam kính hiển vi thường gia nhiệt phòng xét nghiệm lâm sàng để kết dính liên kết mẫu với kính trước nhuộm Đối với mẫu mô nhúng parafin cố định formalin, việc loại bỏ parafin thừa thực Xử lý nhiệt trình bất hoạt, tác nhân sinh học bất hoạt với cố định formalin Chỉ phần mơ chứa prion coi có khả lây nhiễm xử lý thêm mô trượt ấm thiết bị gia nhiệt tương tự H Đối với số quy trình vi sinh, bao gồm nhuộm Gram cho loại vi khuẩn chuẩn bị mẫu đờm từ bệnh nhân có khả nhiễm vi khuẩn Lao M tuberculosis nhuộm Ziehl-Neelsen, bước quan trọng làm khô mẫu bệnh phẩm phiến kính máy làm ấm lam kính Tuy nhiên, xử lý nhiệt khơng làm bất hoạt hồn toàn M tuberculosis trừ bổ sung thêm 5% phenol vào vết phết (36) Mặc dù việc khử hoạt tính nhiệt có khả làm giảm số lượng tác nhân sinh học phiến kính, khơng nên cho làm nóng đến khơ đủ để bất hoạt tất tác nhân sinh học phiến kính Có thể bất hoạt tất tác nhân sinh học nếu: hệ thống gia nhiệt kiểm chứng thực nghiệm; bề mặt gia nhiệt đánh giá để đảm bảo nhiệt áp dụng đồng bề mặt làm việc; phương tiện để xác minh nhiệt độ có sẵn 4.1.3 Xử lý mô tế bào formaldehit Formaldehit sử dụng rộng rãi để cố định mẫu bệnh phẩm giải phẫu Mặc dù việc xử lý chủ yếu để lưu giữ đặc điểm mô, formaldehit làm bất hoạt cách đáng tin cậy tác nhân sinh học (như đề cập mục 2.2.1 Các loại chất khử trùng 2.3 Khử trùng khí) 39 PHẦN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẤT HOẠT Formaldehit sử dụng để cố định mô dạng formalin, thường dung dịch đêm formalin với 4% formaldehit Formaldehit xâm nhập vào mô với tốc độ khoảng mm (37); đó, thời gian ủ mơ formalin phụ thuộc vào độ dày mẫu Thông thường, khơng có biện pháp kiểm sốt sử dụng cho q trình cố định formaldehit khơng khả thi việc sử dụng dựa việc xác nhận quy trình Sau thời gian ủ dự tính, vết cắt thận trọng vào mẫu vật ra, cách quan sát màu sắc mô, cần ủ lâu trước xử lý mẫu an tồn Sau đó, mơ xử lý thành mẫu mơ nhúng parafin cố định formalin cho phương pháp phân tích phân tử kính hiển vi Formaldehit gây liên kết chéo nhóm amin protein axit nucleic, tạo giả formalin ví dụ protein bị biến tính ADN bị gẫy hỏng Do đó, phân tích sau bị hạn chế cần có quy trình đặc biệt (ví dụ truy xuất kháng nguyên phương pháp phát dựa kháng thể) (38) H P Formaldehit chất gây kích ứng gây ung thư (18,19) việc sử dụng cho mục đích phân tích y tế (như chất cố định cho mô học để ướp xác người chết) đánh giá 4.1.4 Bức xạ ion hố Bức xạ ion hóa tác nhân khử trùng có ưu điểm đáng kể: xạ có khả bất hoạt tác nhân sinh học thơng qua gói kín - không cần tiếp xúc vật lý trực tiếp với tác nhân sinh học - bất hoạt mà khơng để lại dư lượng (ví dụ hóa chất) từ q trình Vì xạ ion hóa dễ dàng xuyên qua vật chất, nên có khả bất hoạt loại tác nhân sinh học nào, kể bào tử Tuy nhiên, thường đắt tiền, đòi hỏi phương tiện chuyên dụng nhiều thời gian so với hầu hết phương pháp khác U H Việc sử dụng xạ ion hóa bị hạn chế hai vai trị: (i) bất hoạt lượng nhỏ tác nhân sinh học cho phân tích cấu trúc miễn dịch học sau để sử dụng loại vắc xin; (ii) khử trùng vật dụng/ vật liệu cồng kềnh, thường vật tư thiết bị y tế bị hỏng tiếp xúc với nước hóa chất khử trùng Ba sản phẩm thương mại có xạ ion hóa có sẵn: máy chiếu xạ gamma, máy X-quang máy gia tốc chùm tia điện tử, gọi chùm tia điện tử Tất chúng bất hoạt tác nhân sinh học cách tạo gốc tự xạ tương tác với vật chất Các gốc tự tạo đứt gãy sản phẩm bổ sung axit nucleic, thường coi yếu tố gây hoạt tính nghiêm trọng Nói chung, độ nhạy với xạ liên quan trực tiếp đến kích thước vật liệu di truyền, với giá trị D10 nằm khoảng từ 0,2 kilogray (kGy) S Typhimurium đến 13,0 kGy vi rút tay, chân, miệng (39) 40 KHỬ NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Máy chiếu xạ gamma Máy chiếu xạ gamma tạo photon lượng cao thông qua phân rã nguyên tố phóng xạ; cobalt-60 (60Co) caesi-137 (137Cs) nguồn xạ gamma điển hình Máy chiếu xạ coban có chu kỳ bán rã ngắn (5,3 năm so với 30 năm 137C) cần nạp lại lượng coban thường xuyên Tuy nhiên, máy chiếu xạ coban cung cấp photon gamma mạnh (hai tia gamma 1,17 1,33 mega electron volt (MeV) so với photon 660 kilo electron volt (keV) cho 137Cs), cho phép khử nhiễm khối lượng lớn Chu kỳ bán rã nguyên tố phóng xạ phải xem xét để đảm bảo tiếp xúc với vật liệu bị bất hoạt Hơn nữa, nguồn coban kim loại và, máy chiếu xạ thương mại kích cỡ phịng sử dụng để khử trùng số lượng lớn, đặt chìm bể nước để che chắn; Các nguồn caesi thường cung cấp dạng muối điện, chúng khơng thể sử dụng xung quanh nước H P Việc đánh cắp nguồn xạ gamma mối quan tâm nhà chức trách quốc gia chúng sử dụng để lây lan nhiễm phóng xạ Việc có máy chiếu tia gamma trở nên khó khăn nhiều nhà chức trách quốc gia cố gắng thay chúng máy X-quang Máy X-quang U Máy X-quang tạo xạ ion hóa gia tốc electron vào kim loại xác định Kết tương tác điện tử mục tiêu, làm bật điện tử quỹ đạo làm thay đổi hướng điện tử gia tốc, dẫn đến việc tạo photon tia X Không giống máy chiếu xạ gamma, máy tia X tắt thiết bị an toàn Tuy nhiên, lượng photon từ máy tia X nói chung thấp nhiều so với máy chiếu tia gamma Năng lượng thấp dẫn đến tỷ lệ liều thấp hơn, có nghĩa cần thời gian tiếp xúc với máy X-quang lâu so với máy chiếu tia gamma H Sức mạnh xuyên qua photon tia X gamma đòi hỏi phải che chắn thường bê tông thép - xung quanh thiết bị vật liệu chiếu xạ Cần thiết phải che chắn để giảm mức phơi nhiễm xạ tiềm tàng xuống giới hạn quy định quan quốc gia đặt Cơ quan quốc gia đặt giới hạn phơi nhiễm cho nhân viên làm việc với máy chiếu xạ gamma máy X-quang để đảm bảo họ khơng bị phơi nhiễm xạ q mức, yêu cầu sử dụng máy đo liều xạ cá nhân để theo dõi mức độ phơi nhiễm nhân viên 41 PHẦN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẤT HOẠT Máy tia điện tử Máy tia điện tử có lượng lên đến 10 MeV bán thị trường Tương tự máy X-quang, việc loại bỏ nguồn điện ngừng sản xuất electron, điều làm cho chúng an toàn so với máy chiếu tia gamma Ngồi chi phí đáng kể, nhược điểm chùm tia điện tử xâm nhập tương đối ngắn điện tử nước vật liệu có mật độ tương tự (khoảng cm chùm tia MeV) (40) Các điện tử tương tác trực tiếp với vật chất mục tiêu để phá vỡ liên kết nguyên tử tạo hạt ion hóa thứ cấp, dẫn đến bất hoạt mục tiêu tới hạn (thường axit nucleic) Ngoài ra, vật liệu có số ngun tử cao, ví dụ kim loại, phải đặt chùm tia để ngăn chặn hình thành tia X lượng cao Chỉ sử dụng hộp đựng thủy tinh nhựa tuân thủ nghiêm ngặt, thiết bị chùm tia điện tử hoạt động khép kín khơng cần che chắn bổ sung ngồi vật liệu nhà sản xuất cung cấp H P Đối với loại thiết bị chiếu xạ, công suất xuyên qua xạ phải tính tốn cẩn thận (liều xạ phút cm vật liệu) vẽ đường cong sống sót cho sinh vật trạng thái vật lý giống sử dụng thường xuyên (ví dụ: chất lỏng, đông lạnh, đông khô) Đối với vi khuẩn sinh dưỡng, tình trạng oxy ảnh hưởng đáng kể đến khả sống sót tình trạng oxy phải tương tự nghiên cứu xác nhận sử dụng thường xuyên U Đo liều lượng thích hợp (đánh giá liều xạ ion hóa hấp thụ vật thể) cần thiết sử dụng xạ làm phương pháp bất hoạt Thử nghiệm thách thức vì, ví dụ: liều lượng mà có phần triệu hội sống sót hạt vi rút dung dịch chứa 106 hạt vi rút Ebola/mL theo thứ tự 30 kGy (41), cao phạm vi hầu hết liều kế hóa học chất thị sinh học, ví dụ bào tử B pumilus Phải sử dụng máy đo liều chuyên dụng, sử dụng kỹ thuật máy đo liều lượng gốc tự alanin (42) máy đo liều lượng màng huỳnh quang (43) H Việc khơng trì liều lượng khoảng giới hạn thiết lập nghiên cứu xác nhận tổng thể tích, nồng độ oxy, nồng độ tác nhân sinh học cần bất hoạt, trạng thái vật lý vật liệu (rắn, lỏng) trạng thái sinh vật (sinh dưỡng so với bào tử) dẫn đến việc sinh vật sống sót sau quy trình xạ ion hóa, gây nên khả phát tán vật liệu lây nhiễm 42 KHỬ NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Tài liệu tham khảo Laboratory biosafety manual, fourth edition Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Risk assessment Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Laboratory design and maintenance Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) H P Biological safety cabinets and other primary containment devices Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Personal protective equipment Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Biosafety programme management Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) U Outbreak preparedness and resilience Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) H Gold NA, Avva U Alcohol sanitizer Treasure Island (FL): StatPearls Publishing; 2019 (https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK513254/, accessed September 2019) Menegueti MG, Laus AM, Ciol MA, Auxiliadora-Martins M, Basile-Filho A, Gir E, et al Glycerol content within the WHO ethanol-based handrub formulation: balancing tolerability with antimicrobial efficacy Antimicrob Resist Infect Control 2019;8:109 doi: 10.1186/s13756-019-0553-z 10 How to handrub? Geneva: World Health Organization; 2006 (http://www.who.int/ gpsc/tools/GPSC-HandRub-Wash.pdf, accessed September 2019) 11 Rodríguez Ferri EF, Martínez S, Frandoloso R, Yubero S, Gutiérrez Martín CB Comparative efficacy of several disinfectants in suspension and carrier tests against Haemophilus parasuis serovars and Res Vet Sci 2010;88(3):385–9 doi: 10.1016/j rvsc.2009.12.001 12 WHO infection control guidelines for transmissible spongiform encephalopathies Report of a WHO consultation, Geneva: Switzerland, 23–26 March 1999 Geneva: World Health Organization: 2000 (https://www.who.int/csr/resources/publications/ bse/whocdscsraph2003.pdf?ua=1, accessed September 2019) 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Bistaffa E, Rossi M, De Luca, Chiara MG, Moda F Biosafety of prions Prog Mol Biol Transl Sci 2017;150:455–85 doi: 10.1016/bs.pmbts.2017.06.017 14 Sagripanti JL, Bonifacino A Comparative sporicidal effects of liquid chemical agents Appl Environ Microbiol 1996;62(2):545–51 doi: 10.1016/S0196-6553(96)90024-3 15 Spotts Whitney EA, Beatty ME, Taylor TH, Weyant R, Sobel J, Arduino MJ, et al Inactivation of Bacillus anthracis spores Emerg Infect Dis 2003;9(6):623–7 doi: 10.3201/eid0906.020377 16 Khakimova M, Ahlgren HG, Harrison JJ, English AM, Nguyen D The stringent response controls catalases in Pseudomonas aeruginosa and is required for hydrogen peroxide and antibiotic tolerance J Bacteriol 2013;195(9):2011–20 doi: 10.1128/JB.02061-12 H P 17 Lemmer K, Howaldt S, Heinrich R, Roder A, Pauli G, Dorner BG, et al Test methods for estimating the efficacy of the fast-acting disinfectant peracetic acid on surfaces of personal protective equipment J Appl Microbiol 2017;123(5):1168–83 doi: 10.1111/ jam.13575 18 Facts about formaldehyde United States Environmental Protection Agency (https:// www.epa.gov/formaldehyde/facts-about-formaldehyde, accessed 12 March 2019) U 19 Formaldehyde, 2-butoxyethanol and 1-tert-butoxypropan-2-ol Lyon: WHO International Agency for Research on Cancer; 2006 (IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans, Vol 88) (http://publications.iarc.fr/106, accessed 27 May 2019) H 20 Morton HE The relationship of concentration and germicidal efficiency of ethyl alcohol Ann N Y Acad Sci 1950;53(1):191–6 doi: 10.1111/j.1749-6632.1950.tb31944.x 21 Fey G, Klassen S, Theriault S, Krishnan J Decontamination of a worst-case scenario class II biosafety cabinet using vaporous hydrogen peroxide Appl Biosaf 2010;15(3):142–50 doi: 10.1177/153567601001500307 22 Batterman S Findings of an assessment of small-scale incinerators for healthcare waste Geneva: World Health Organization; 2004 (https://apps.who.int/iris/ bitstream/handle/10665/68775/a85187.pdf, accessed September 2019) 23 ISO 14001:2015(en): Environmental Management systems — Requirements with guidance for use [website] International Standards Organization; 2015 (https:// www.iso.org/obp/ui/#iso:std:iso:14001:ed-3:v1:en, accessed 21 October 2019) 24 International Solid Waste Association (ISWA) [website] (https://www.iswa.org/, accessed September 2019) 44 KHỬ NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI 25 Chartier Y, Emmanuel J, Pieper U, Prüss A, Rushbrook P, Stringer R, et al, editors Safe management of wastes from health-care activities: a practical guide Second edition Geneva: World Health Organization; 2014 (https://apps.who.int/iris/ bitstream/handle/10665/85349/9789241548564_eng.pdf?sequence=1, accessed September 2019) 26 Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants [website] (http://www.pops int/, accessed September 2019) 27 United Nations Recommendations on the transport of dangerous goods: model regulations, 20th revised edition New York, Geneva: United Nations; 2017 (http:// www.unece.org/fileadmin/DAM/trans/danger/publi/unrec/rev20/Rev20e_Vol1 pdf, accessed September 2019) H P 28 Technical instructions for the safe transport of dangerous goods by air, 2017–2018 edition Montreal: International Civil Aviation Organization; 2014 (Doc 9284) 29 IATA dangerous goods regulations, 60th edition Montreal: International Air Transport Association; 2019 30 Basel Convention on the Control of Transboundary Movements of Hazardous Wastes and their Disposal [website] (http://www.basel.int/TheConvention/Overview/ tabid/1271/Default.aspx, accessed September 2019) U 31 Decision of the Council Concerning the Revision of Decision C(92)39/Final on the Control of Transboundary Movements of Wastes Destined for Recovery Operations Paris: Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD); 2004 (https://www.sbb-mbh.de/fileadmin/media/recht/europa/oecd-c-2001-10720040315-en.pdf, accessed September 2019) H 32 Bamako Convention on the Import into Africa and the Control of Trans-Boundary Movement and Management of Hazardous Wastes within Africa [webpage](https:// www.unenvironment.org/explore-topics/environmental-rights-and-governance/ what-we-do/meeting-international-environmental, accessed September 2019) 33 Lauer JL, Battles DR, Vesley D Decontaminating infectious laboratory waste by autoclaving Appl Environ Microbiol 1982;44(3):690–4 34 Bearss JJ, Honnold SP, Picado ES, Davis NM, Lackemeyer JR Validation and verification of steam sterilization procedures for the decontamination of biological waste in a biocontainment laboratory Appl Biosaf 2017;22(1):33–7 doi: 10.1177/1535676017694147 35 Taylor DM, Woodgate SL Rendering practices and inactivation of transmissible spongiform encephalopathy agents Rev Sci Tech 2003;22(1):297–310 doi: 10.20506/rst.22.1.1400 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Forbes BA, Hall GS, Miller MB, Novak SM, Rowlinson MC, Salfinger M, et al Practice guidelines for clinical microbiology laboratories: mycobacteria Clin Microbiol Rev 2018;31(2) doi: 10.1128/CMR.00038-17 37 Howat WJ, Wilson BA Tissue fixation and the effect of molecular fixatives on downstream staining procedures Methods 2014;70(1):12–9 doi: 10.1016/j ymeth.2014.01.022 38 Werner M, Chott A, Fabiano A, Battifora H Effect of formalin tissue fixation and processing on immunohistochemistry Am J Surgl Pathol 2000;24(7):1016–9 doi: 10.1097/00000478-200007000-00014 39 Block SS, editor Disinfection, sterilization, and preservation Philadelphia (PA): Lippincott Williams & Wilkins; 2001 H P 40 Radiation oncology physics: a handbook for teachers and students Vienna: International Atomic Energy Agency; 2005 41 Hume AJ, Ames J, Rennick LJ, Duprex WP, Marzi A, Tonkiss J, et al Inactivation of RNA viruses by gamma irradiation: a study on mitigating factors Viruses 2016;8(7) doi: 10.3390/v8070204 U 42 Ciesielski B, Reinstein LE, Meek AG, Wielopolski L Energy response of agar-alanine free radical dosimetry to therapeutic electron beams Med Phys 1993;20(5):1453–5 doi: 10.1118/1.597130 H 43 Twardoski B, Feldmann H, Bloom ME, Ward J Modern dosimetric tools for (60) Coirradiation at high containment laboratories Int J Radiat Biol 2011;87(10):1039– 44 doi: 10.3109/09553002.2011.598210 46 KHỬ NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Thông tin thêm Pathogen safety data sheets Government of Canada [website] (https://www.canada ca/en/public-health/services/laboratory-biosafety-biosecurity/pathogen-safetydata-sheets-risk-assessment.html, accessed 28 October 2019) H P H U H P H U H P H U 49 H P H U 50 KHỬ NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI H P U H World Health Organization Western Pacific Region

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan