1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá nguy cơ (cẩm nang an toàn sinh học, ấn bản lần 4 và các chuyên đề bổ sung)

132 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM ẤN BẢN LẦN VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG I ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ H P U H World Health Organization Western Pacific Region II RISK ASSESSMENT H P H U CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM ẤN BẢN LẦN THỨ VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ H P U H World Health Organization Western Pacific Region Đánh giá nguy (Cẩm nang an toàn sinh học, ấn lần chuyên đề bổ sung) ISBN 978 92 9061 981 (bản điện tử) © Tổ chức Y tế Thế giới 2022 Bảo lưu số quyền Tài liệu sẵn có theo giấy phép Creative Commons AttributionNonCommercial-ShareAlike 3.0 IGO (CC BY-NC-SA 3.0 IGO; https://creativecommons.org/ licenses/by-nc-sa/3.0/igo) Theo điều khoản giấy phép này, chép, phân phối biên tập lại nội dung tài liệu cho mục đích phi thương mại, miễn có trích dẫn đầy đủ hướng dẫn bên Khi sử dụng tài liệu này, Tổ chức Y tế giới (World Health Organization-WHO) không gợi ý tổ chức, sản phẩm dịch vụ cụ thể Không phép sử dụng logo WHO Nếu biên tập lại tài liệu, phải xin cấp phép cho tài liệu chỉnh sửa theo giấy phép Creative Commons tương đương Nếu dịch tài liệu này, người dịch cần bổ sung vào dịch tuyên bố miễn trừ trách nhiệm sau: “Bản dịch WHO dịch WHO không chịu trách nhiệm nội dung hay tính xác dịch Ấn gốc tiếng Anh ấn bắt buộc thống” với trích dẫn hướng dẫn H P Mọi thủ tục hòa giải liên quan đến tranh chấp phát sinh giấy phép tiến hành theo quy tắc hịa giải Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (http://www.wipo.int/amc/en/ mediation/rules/) Gợi ý trích dẫn Risk assessment Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2022 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO U Biên mục ấn phẩm (CIP) Dữ liệu CIP sẵn có http://apps.who.int/iris Mua bán, quyền cấp phép Để mua ấn phẩm WHO, truy cập trang web http:// apps.who.int/bookorders Để gửi yêu cầu sử dụng cho mục đích thương mại câu hỏi quyền cấp phép, truy cập trang web http://www.who.int/about/licensing H Các tư liệu bên thứ ba Nếu muốn sử dụng tư liệu bên thứ ba cung cấp tài liệu này, ví dụ bảng, hình hình ảnh, người sử dụng phải có trách nhiệm xác định xem có cần xin phép để sử dụng hay không nhận cho phép từ chủ sở hữu quyền Rủi ro việc yêu cầu bồi thường vi phạm nội dung thuộc sở hữu bên thứ ba hoàn toàn tùy thuộc vào người sử dụng Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm chung Các chức danh tư liệu sử dụng ấn phẩm không ngụ ý thể quan điểm WHO liên quan đến tình trạng pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố khu vực quan có thẩm quyền liên quan đến việc phân định biên giới ranh giới Các đường chấm nét đứt đồ thể đường biên giới cách tương đối nên chưa thống hồn tồn Việc đề cập đến công ty cụ thể sản phẩm số nhà sản xuất định nghĩa WHO quảng cáo khuyến nghị công ty/sản phẩm thay cho công ty/ sản phẩm có tính chất tương tự mà khơng đề cập đến Tên sản phẩm độc quyền phân biệt cách viết hoa chữ trừ trường hợp lỗi sơ sót WHO thực tất biện pháp phịng ngừa hợp lý để xác minh thơng tin ấn phẩm Tuy nhiên, ấn phẩm phân phối mà khơng có hình thức đảm bảo dù thể hay ngụ ý Người đọc có trách nhiệm diễn giải sử dụng tư liệu Trong trường hợp, WHO không chịu trách nhiệm tổn hại việc sử dụng tư liệu gây Thiết kế trình bày Paul Bloxham thực iii Mục lục Lời cảm ơn v Giải thích thuật ngữ vi Lời nói đầu  xi PHẦN Giới thiệu chung 1.1 Phạm vi đối tượng áp dụng2 H P 1.2 Cách sử dụng chuyên đề3 PHẦN Mở đầu 2.1 Chọn nhóm đánh giá nguy cơ5 2.2 Các yếu tố cần xem xét6 U 2.3 Hoàn thiện đánh giá nguy cơ11 PHẦN Áp dụng đánh giá nguy vào kiểm soát nguy cơ H 13 3.1 Áp dụng đánh giá nguy chính14 3.2 Các phương pháp kiểm soát nguy bổ sung19 PHẦN Chiến lược thực học từ thực địa 25 4.1 Bài học từ thực địa: nhiễm khuẩn Salmonella liên quan đến phòng xét nghiệm26 4.2 Bài học từ thực địa: đánh giá nguy “cận nguy”28 4.3 Bài học từ thực địa: điều chỉnh biện pháp kiểm soát nguy cho phù hợp với tình trạng sức khỏe28 Tài liệu tham khảo 30 Thông tin bổ sung 31 iv ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ P PHỤ LỤC Đánh giá nguy cơ: biểu mẫu rút gọn 32 PHỤ LỤC Đánh giá nguy theo biểu mẫu đầy đủ 37 PHỤ LỤC Hoàn thành biểu mẫu rút gọn: xét nghiệm vi khuẩn lao 56 PHỤ LỤC Hoàn thành biểu mẫu rút gọn: mẫu bệnh phẩm lây qua đường máu 63 PHỤ LỤC Hoàn thiện biểu mẫu đầy đủ: nghiên cứu bệnh cúm H P 71 PHỤ LỤC Hoàn thành biểu mẫu đầy đủ: thử nghiệm độ nhạy cảm kháng sinh 92 H U v Lời cảm ơn Điều phối viên Tiến sĩ Kazunobu Kojima, Tổ chức Y tế Thế giới, Thụy Sĩ Các đóng góp khoa học Giáo sư Joachim Frey, Đại học Bern, Thụy Sỹ Tiến sỹ Samantha Kasloff, Cơ quan Y tế Cơng cộng Canada (Trung tâm hợp tác An tồn sinh học An ninh sinh học WHO), Canada H P Bà Michelle McKinney (Trưởng nhóm), Viện Y tế quốc gia, Hoa Kỳ Tiến sỹ Christina Scheel, Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh (Trung tâm hợp tác An toàn sinh học An ninh sinh học WHO), Hoa Kỳ Tiến sỹ Kathrin Summermatter (Phó trưởng nhóm), Viện nghiên cứu bệnh lây nhiễm, Đại học Bern, Thụy sỹ Quản lý dự án U Bà Rica Zinsky, Tổ chức Y tế Thế giới, Thụy Sĩ Chuyên gia phản biện Tiến sỹ Christina Carlson, Tổ chức Y tế Thế giới, Thụy Sĩ Trung tâm kiểm soát (Trung tâm hợp tác An toàn sinh học An ninh sinh học WHO), Hoa Kỳ H Ông Joshua Kimutai, Tổ chức Lương thực Thực phẩm Liên hợp quốc, Tiến sỹ Kenya Jürgen Mertsching, trường Y Hannover, Đức Tiến sỹ Reynolds Salerno, Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh (Trung tâm hợp tác An toàn sinh học An ninh sinh học WHO), Hoa Kỳ Hiệu đính kĩ thuật Bà Fiona Curlet Hỗ trợ tài Tài liệu biên soạn xuất với hỗ trợ tài từ Chương trình Đối tác Tồn cầu, Bộ Vấn đề Tồn cầu Canada, Chương trình Tham gia An ninh sinh học, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Cơ quan Giảm thiểu Đe doạ Quốc phòng, Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ Biên dịch Ơng Nguyễn Thanh Thủy, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam Bà Trần Diệu Linh, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam Bà Trịnh Quỳnh Mai, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam vi ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Giải thích thuật ngữ Nguy chấp nhận được: Nguy xem chấp nhận cho phép tiếp tục tiến hành công việc với lưu ý lợi ích mong đợi hoạt động lập kế hoạch Tai nạn: Một cố vơ tình xảy gây tổn hại thực lây nhiễm, nhiễm bệnh, thương tích cho người lây nhiễm cho mơi trường Khí dung: Các hạt lỏng rắn lơ lửng khơng khí có kích thước nhỏ (đường kính thường nhỏ 10 micro mét) mà người hít vào đường hơ hấp H P Lây nhiễm qua đường khí dung/khơng khí: Sự lây nhiễm hít phải hạt khí dung Tác nhân sinh học: Vi sinh vật, vi rút, độc tố sinh học, hạt vật chất lây nhiễm khác, có nguồn gốc tự nhiên biến đổi gen có khả gây lây nhiễm, dị ứng, nhiễm độc tạo mối nguy hiểm cho người, động vật hay thực vật Tủ an tồn sinh học: Một khơng gian làm việc kín, có thơng gió thiết kế để bảo vệ người sử dụng, mơi trường phịng xét nghiệm và/hoặc nguyên vật liệu hoạt động có nguy hiểm khí dung Khả ngăn chặn có nhờ tách biệt hoạt động khỏi khu vực phịng xét nghiệm và/hoặc thơng qua việc sử dụng chế tạo dịng khí kiểm sốt, có định hướng Khí thải qua lọc khơng khí hiệu suất cao (HEPA) trước tuần hồn lại phịng xét nghiệm vào hệ thống sưởi, thơng gió điều hịa khơng khí tịa nhà Tủ an toàn sinh học chia thành nhiều cấp khác (I, II III) tương ứng với mức độ ngăn chặn khác U H An toàn sinh học: : Các nguyên tắc, công nghệ thực hành ngăn chặn, kiểm soát thực thi nhằm ngăn ngừa việc vơ tình phơi nhiễm vơ ý phát tán tác nhân sinh học Người phụ trách an toàn sinh học: Một cá nhân định để giám sát sở vật chất trương trình an tồn sinh học (có thể an ninh sinh học) sở Người đáp ứng yêu cầu gọi chuyên gia, cố vấn, người quản lý, điều phối viên cố vấn quản lý lĩnh vực an toàn sinh học An ninh sinh học: Các nguyên tắc, công nghệ thực hành thực thi để bảo vệ, kiểm soát chịu tránh nhiệm vật liệu sinh học và/hoặc thiết bị, kỹ liệu liên quan đến việc xử lý vật liệu sinh học An ninh sinh học hướng tới ngăn ngừa tiếp cận trái phép, thất lạc, lấy cắp, sử dụng sai, chuyển mục đích phát tán vật liệu sinh học Hiệu chuẩn: Hoạt động thiết lập mối tương quan kết đo thiết bị đo (thiết bị hiệu chuẩn) với kết đo thiết bị chuẩn (chuẩn đo lường), qua cho phép áp dụng số hiệu để tăng độ xác cho thiết bị đo Ví dụ, thiết bị phịng xét nghiệm pipet cần hiệu chuẩn định kỳ để đảm bảo thiết bị hoạt động chuẩn xác vii GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Chứng nhận: Sự chứng nhận bên thứ ba sở đánh giá có tổ chức tài liệu minh chứng thức để khẳng định hệ thống, người hay thiết bị phù hợp với yêu cầu cụ thể, ví dụ tiêu chuẩn Hậu (của cố phòng xét nghiệm): Kết cố (phơi nhiễm và/hoặc phát tán tác nhân sinh học) xảy q trình hoạt động phịng xét nghiệm với nhiều mức độ tổn hại khác Hậu bao gồm lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm, bị bệnh thương tích, mơi trường bị nhiễm ủ bệnh không triệu chứng tác nhân sinh học Ngăn chặn: Sự kết hợp thông số thiết kế vật lý với thực hành nhằm bảo vệ người, môi trường làm việc cộng đồng khỏi nguy phơi nhiễm với tác nhân sinh học Thuật ngữ "ngăn chặn sinh học" dùng trường hợp H P Yêu cầu cốt lõi: Tập hợp yêu cầu tối thiểu nêu Cẩm nang an tồn sinh học phịng xét nghiệm Tổ chức Y tế giới (WHO) ấn lần thứ nhằm mô tả kết hợp biện pháp kiểm soát nguy vốn vừa tảng vừa phần khơng thể thiếu an tồn sinh học phòng xét nghiệm Các biện pháp phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế thực hành tốt an toàn sinh học, cần thiết để thao tác an toàn với tác nhân sinh học nguy giảm thiểu tối đa Kiểm soát kỹ thuật: Các biện pháp kiểm soát nguy tích hợp vào thiết kế phịng xét nghiệm thiết bị phòng xét nghiệm nhằm ngăn chặn mối nguy hiểm Tủ an toàn sinh học tủ cách ly dạng kiểm soát kỹ thuật nhằm giảm thiểu nguy phơi nhiễm và/hoặc vô tình phát tán tác nhân sinh học U H Phơi nhiễm: Sự việc cá thể tiếp xúc gần với tác nhân sinh học có khả lây nhiễm gây hại Các đường phơi nhiễm bao gồm hít phải, nuốt phải, tổn thương da hấp thụ qua da thường phụ thuộc vào đặc tính tác nhân sinh học Tuy nhiên, số đường phơi nhiễm lại đặc thù cho mơi trường phịng xét nghiệm xảy cộng đồng nói chung Quy trình thực hành vi sinh tốt (Good Microbiological practice and procedureGMPP): Quy tắc thực hành áp dụng cho tất loại hoạt động phòng xét nghiệm với tác nhân sinh học, gồm quy tắc ứng xử kỹ thuật vơ trùng phải tn thủ phịng xét nghiệm Các quy tắc nhằm bảo vệ nhân viên phòng xét nghiệm cộng đồng khỏi lây nhiễm, ngăn ngừa lây nhiễm môi trường bảo vệ nguyên vật liệu sử dụng trình làm việc Nguy hiểm: Một đối tượng tình có khả gây tác động xấu cá thể, hệ thống quần thể phơi nhiễm với Ở khía cạnh an tồn sinh học phịng xét nghiệm, mối nguy hiểm định nghĩa tác nhân sinh học có khả gây tác động xấu cho nhân viên phòng xét nghiệm và/hoặc người, động vật, hay quần thể môi trường rộng Một mối nguy hiểm xem "nguy cơ" tính đến khả xảy hậu viii ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Biện pháp kiểm soát nâng cao: Một loạt biện pháp kiểm soát nguy nêu Cẩm nang an toàn sinh học phịng xét nghiệm WHO cần áp dụng cho sở vật chất phòng xét nghiệm kết đánh giá nguy cho thấy việc xử lý và/hoặc thao tác tiến hành với tác nhân sinh học có nguy mức cao đưa mức chấp nhận áp dụng yêu cầu cốt lõi Sự cố: Một tượng có khả dẫn đến phơi nhiễm nhân viên phòng xét nghiệm với tác nhân sinh học phát tán tác nhân sinh học vào mơi trường, từ không dẫn đến tổn hại thực Nguy ban đầu: Nguy gắn với hoạt động quy trình phịng xét nghiệm tiến hành khơng có biện pháp kiểm sốt nguy H P Lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm: Bất kỳ lây nhiễm mắc phải cho phơi nhiễm với tác nhân sinh học q trình thực hoạt động phịng xét nghiệm Hiện tượng lây nhiễm từ người sang người theo sau cố dẫn đến ca lây nhiễm thứ phát Lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm gọi lây nhiễm mắc phải phòng xét nghiệm Khả xảy (một cố phòng xét nghiệm): Xác suất xảy cố (phơi nhiễm và/hoặc phát tán tác nhân sinh học) xuất trình thực hoạt động phòng xét nghiệm U Biện pháp ngăn chặn tối đa: Một tập hợp biện pháp kiểm soát nguy chi tiết nghiêm ngặt, nêu Cẩm nang an tồn sinh học phịng xét nghiệm ấn lần thứ WHO, xem cần thiết cho cơng việc phịng xét nghiệm kết đánh giá nguy cho thấy hoạt động thực có nguy cao cho nhân viên, cộng đồng và/hoặc mơi trường, phải áp dụng biện pháp bảo vệ mức độ cực cao Các biện pháp đặc biệt cần thiết cho số loại công việc với tác nhân sinh học gây hậu thảm khốc xảy phơi nhiễm bị phát tán H Tác nhân gây bệnh: Một tác nhân sinh học có khả gây bệnh người, động vật thực vật Trang bị bảo hộ cá nhân (BHCN): Trang bị và/hoặc quần áo nhân viên sử dụng để tạo hàng rào bảo vệ khỏi tác nhân sinh học, nhờ giảm thiểu khả phơi nhiễm BHCN bao gồm khơng giới hạn áo phịng xét nghiệm, áo bảo hộ, quần áo bảo hộ liền, găng tay, giày, kính bảo hộ, trang mặt nạ Tăng sinh: Hành động cố ý làm gia tăng nhân lên số lượng tác nhân sinh học Nguy tồn dư: Nguy lại sau áp dụng biện pháp kiểm soát nguy lựa chọn cách cẩn thận Nếu nguy tồn dư khơng thể chấp nhận cần áp dụng biện pháp kiểm sốt nguy bổ sung ngừng hoạt động phòng xét nghiệm 104 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ 2.3 Xác định hậu việc phơi nhiễm phát tán điều có ảnh hưởng lớn đến hậu Hướng dẫn: Dựa thông tin thu thập hậu việc phơi nhiễm và/hoặc phát tán, yếu tố ảnh hưởng đến hậu quả? Xem xét câu hỏi sau xác định yếu tố khác làm tăng giảm mức độ nghiêm trọng và/hoặc mức độ hậu xảy phơi nhiễm/phát tán • Loại tổn hại xảy ra? Mức độ nghiêm trọng nghiêm trọng tổn hại nào? Mối nguy hiểm gây tử vong, thương tích nghiêm trọng bệnh tật, vết thương nhẹ cần sơ cứu? • Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng tổn hại xảy ra? Ví dụ, khoảng cách rơi nồng độ chất cụ thể xác định mức độ tổn hại xảy Tác hại xảy thời gian để trở nên rõ ràng • Có người phơi nhiễm với mối nguy hiểm người bị tổn hại ngồi nơi làm việc? • Một cố dẫn đến cố khác khơng? • Một cố nhỏ leo thang thành cố lớn nhiều với hậu nghiêm trọng khơng? • Hậu xảy phơi nhiễm và/hoặc phát tán? - Không đáng kể: Sự cố nhỏ cận nguy cần báo cáo theo dõi - Nhỏ: Sự cố với hậu giới hạn thân - Trung bình: Sự cố cần điều trị y tế và/hoặc gây hậu không đáng kể môi trường - Lớn: Sự cố có khả thời gian nhiễm bệnh hậu không vĩnh viễn và/hoặc tác động mơi trường - Nghiêm trọng: có khả tử vong bệnh nghiêm trọng với thương tật vĩnh viễn và/hoặc tác động nghiêm trọng đến môi trường H P Phơi nhiễm với S Typhi gây bệnh nghiêm trọng tử vong tác nhân gây bệnh lây truyền từ người sang người Những người bị nhiễm khơng có triệu chứng người mang tác nhân gây bệnh, vơ tình lây lan cho người khác bên ngồi phịng xét nghiệm U Phơi nhiễm với Sh dysenteriae số phân nhóm E coli dẫn đến hội chứng tan máu, bệnh nghiêm trọng gây tử vong tổn thương vĩnh viễn quan chức não Những tác nhân gây bệnh có khả cao gây bệnh kiết lỵ bệnh nghiêm trọng Mặc dù trường hợp nhiễm trùng Shigella liên quan đến phòng xét nghiệm phổ biến, chưa có trường hợp tử vong báo cáo với bệnh nhiễm trùng H V cholerae lây truyền tác nhân sinh học bị phát tán vào thức ăn nước uống khả nhiễm trùng liên quan đến phòng xét nghiệm khơng bị phát thấp triệu chứng xuất nhanh chóng đặc trưng bệnh nhiễm trùng (phân nước gạo) Rất trường hợp nhiễm trùng liên quan đến phòng xét nghiệm báo cáo; ca nhiễm trùng dẫn đến ca tử vong Các loài Vibrio khác khu vực chúng tơi, chúng tơi miền trung Vibrio spp có liên quan đến sinh vật biển Nhiễm Campylobacter spp nghiêm trọng số quần thể định bệnh lây truyền từ động vật sang người phổ biến vật nuôi động vật hoang dại người Có liệu cho thấy có nhiều bệnh nhiễm trùng liên quan đến phòng xét nghiệm với chi Cân nhắc điều đặc điểm liệt kê cho tác nhân sinh học, hậu việc phơi nhiễm phát tán trình bày sau: S Typhi Nghiêm trọng V cholerae Lớn – nhiễm trùng liên quan đến phịng xét nghiệm, hầu hết người phục hồi vòng tuần mà không cần điều trị Vibrio spp Trung bình Campylobacter spp Trung bình Salmonella spp Trung bình Shigella spp Lớn – khả mắc hội chứng tăng ure huyết có tan máu người lớn đặc biệt thấp E coli Lớn – khả mắc hội chứng tăng ure huyết có tan máu người lớn đặc biệt thấp 105 PHỤ LỤC HOÀN THÀNH BIỂU MẪU ĐẦY ĐỦ: THỬ NGHIỆM ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH 2.4 Mô tả nguy ban đầu hoạt động phịng xét nghiệm trước có thêm biện pháp kiểm sốt Hướng dẫn: Khoanh trịn nguy ban đầu hoạt động phòng xét nghiệm trước áp dụng thêm biện pháp kiểm soát nguy bổ sung Dựa đánh giá bạn khả xảy hậu việc phơi nhiễm/ phát tán liệt kê trên, đánh giá nguy ban đầu hoạt động phòng xét nghiệm cách sử dụng bảng Tìm khả xảy phơi nhiễm (hàng biểu đồ) hậu (cột bên trái biểu đồ) Khả phơi nhiễm/phát tán Hậu việc phơi nhiễm/ phát tán Hiếm Ít khả Có thể Có khả Gần chắn Nghiêm trọng Trung bình Trung bình Cao Rất cao Rất cao Lớn Medium Trung bình Cao Cao Rất cao Trung bình Thấp Thấp Trung bình Cao Cao Nhỏ Rất thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình Khơng đáng kể Rất thấp Rất thấp Thấp Trung bình Trung bình H P Hướng dẫn: Kiểm tra nguy ban đầu để định biện pháp kiểm soát nguy phù hợp cần thiết Nguy c ban u c ỏnh giỏ ă Rt thp ¨ Thấp Trung bình ¨ Cao ¨ Rất cao U Các hậu tiềm tàng Hành động Nếu cố xảy ra, xảy Thực hoạt động phòng xét tổn hại nghiệm với biện pháp kiểm sốt nguy có H Nếu cố xảy ra, khả gây tổn hại nhỏ Sử dụng biện pháp kiểm soát nguy cần thiết Nếu cố xảy ra, hậu tổn hại gây cần điều trị y tế và/hoặc biện pháp khắc phục môi trường đơn giản Cần bổ sung thêm biện pháp kiểm soát nguy Nếu cố xảy ra, hậu tổn hại gây cần điều trị y tế và/ biện pháp khắc phục mơi trường đáng kể Các biện pháp kiểm sốt nguy bổ sung cần thực trước thực hoạt động xét nghiệm nghiệm Nếu cố xảy ra, khả cao dẫn đến tổn hại vĩnh viễn, nghiêm trọng tử vong và/hoặc ảnh hưởng môi trường rộng lớn Xem xét lựa chọn thay để thực hoạt động phòng xét nghiệm Các biện pháp chống nguy toàn diện cần thực để đảm bảo an toàn 106 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ 2.4 Mô tả nguy ban đầu hoạt động phòng xét nghiệm trước có thêm biện pháp kiểm sốt (tiếp) Hướng dẫn (tùy chọn): Để có đặc điểm kỹ thuật bổ sung nguy hoạt động phịng xét nghiệm, xác định nguy có thể/cần giảm thiểu ưu tiên Đối với hoạt động phịng xét nghiệm quy trình cơng việc đánh giá, ghi lại nguy xác định từ đánh giá nguy Quyết định xem cơng việc tiến hành mà khơng cần thêm biện pháp kiểm soát nguy bổ sung hay không, liệu nguy công việc gây có phải khơng thể chấp nhận cần có biện pháp kiểm sốt nguy để giảm thiểu nguy hay không Sử dụng cột bên phải bảng để thể mức độ ưu tiên cho việc thực biện pháp kiểm soát nguy dựa nguy xác định Chú ý: • Khi xác định mức độ ưu tiên, yếu tố khác cần xem xét, ví dụ, tính khẩn cấp, tính khả thi/bền vững biện pháp kiểm soát nguy cơ, thời gian cung cấp lắp đặt sẵn sàng chương trình đào tạo • Để ước tính nguy tổng thể, xem xét xếp loại nguy cho hoạt động/quy trình phịng xét nghiệm, riêng biệt chung thích hợp cho phịng xét nghiệm H P Nguy từ quy trình/hoạt động phịng xét nghiệm Nguy ban đầu (rất thấp, Nguy ban đầu thấp, trung bình, cao, chấp nhận khơng? cao) (có/khơng) Ưu tiên (cao/trung bình/ thấp) S Typhi Trung bình Khơng Trung bình V cholerae Trung bình Khơng Thấp Vibrio spp Thấp Có Thấp Campylobacter spp Thấp Có Salmonella spp Trung bình Shigella spp Cao U Thấp Khơng Trung bình Khơng Cao E coli Trung bình Khơng Lựa chọn tổng nguy c ban u H ă Rt thp ă Thp Trung bình Trung bình Có nên tiến hành cơng việc mà khơng bổ sung thêm biện pháp kiểm sốt nguy c khụng? Cú ă Khụng Liu cụng vic cú cần bổ sung thêm biện pháp kiểm soát nguy c khụng? Cú Khụng ă ă Cao ă Rt cao PHỤ LỤC HOÀN THÀNH BIỂU MẪU ĐẦY ĐỦ: THỬ NGHIỆM ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH 107 BƯỚC Phát triển chiến lược kiểm sốt nguy 3.1 Mơ tả nguồn lực sẵn có cho biện pháp kiểm soát nguy Hướng dẫn: Xem xét khả áp dụng, tính sẵn có tính bền vững nguồn lực tất nguy mà cần thêm biện pháp kiểm soát nguy bổ sung Hãy xem xét câu hỏi sau • Có phương pháp phát biện pháp kiểm soát nguy thay khơng? • Các nguồn lực có đủ để đảm bảo trì biện pháp kiểm sốt nguy tiềm tàng khơng? • Ban quản lý có hỗ trợ ngân sách cần thiết để mua sắm, vận hành trì biện pháp kiểm sốt nguy khơng? • Ban quản lý có hỗ trợ đào tạo cho nhân viên lắp đặt, vận hành bảo trì thích hợp biện pháp kiểm sốt nguy khơng? • Những yếu tố tồn hạn chế biện pháp kiểm soát nguy nào? Có yếu tố tài chính, luật pháp, tổ chức yếu tố khác hạn chế biện pháp kiểm sốt nguy khơng? • Sẽ tiến hành cơng việc mà khơng có biện pháp kiểm sốt nguy khơng? H P Hướng dẫn quốc gia cách làm việc với tác nhân gây bệnh có ấn thứ năm An toàn sinh học phòng xét nghiệm vi sinh y sinh (https://www.cdc.gov/labs/pdf/CDCBiosafetyMicrobiologicalBiome dicalLaboratories-2009-P.PDF) hướng dẫn quốc tế ấn thứ tư Sổ tay hướng dẫn an toàn sinh học Phòng xét nghiệm WHO Bộ Y tế Cơng cộng Canada có bảng liệu an tồn sinh học cung cấp hướng dẫn cụ thể sinh vật nhiều tác nhân gây bệnh (https://www.canada ca/en/public-health/services/laboratory-biosafety-biosecurity/pathogen- Safety- data- sheet- risk -assessment html) Tất tài liệu sử dụng để hướng dẫn thực hành điều kiện làm việc an toàn sinh học liên quan đến cơng việc An tồn nhân viên quy định theo Cơ quan Quản lý An toàn Sức khỏe Nghề nghiệp quy tắc đặt sách họ tuân thủ H U 108 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ BƯỚC Lựa chọn thực biện pháp kiểm sốt nguy 4.1 Mơ tả biện pháp theo yêu cầu quy định luật pháp quốc gia (nếu có) Hướng dẫn: Liệt kê tất yêu cầu quy định quy định quốc tế quốc gia, luật pháp, hướng dẫn, sách chiến lược an toàn sinh học an ninh sinh học Ngồi ra, xem xét xem liệu có quy định, hướng dẫn sách quốc gia hạn chế quy định hoạt động phòng xét nghiệm định không và/hoặc xử lý sử dụng tác nhân sinh học không Như đề cập trước đây, tơi đặt thêm tủ an tồn sinh học phịng xét nghiệm để tất công việc thực với biện pháp kiểm sốt kỹ thuật thích hợp Việc trộn ống dung dịch thực tủ an toàn sinh học, làm giảm nguy Mua bắt buộc sử dụng kính bảo hộ thực quy trình bàn làm giảm khả tiếp xúc qua niêm mạc H P Ban lãnh đạo ủng hộ công việc phê duyệt việc tuyển dụng hai nhân phê duyệt ngân sách thích hợp để điều chỉnh, cung cấp vật tư thiết bị cho phịng xét nghiệm Chúng tơi tính phí cho số cơng việc mình, chúng tơi khơng có hạn chế ngân sách mà khiến hạn chế khả trì hoạt động Ban quản lý hiểu việc lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm gây tổn hại đến danh tiếng dấu hiệu cho thấy hiệu quả, ban quản lý hỗ trợ nhu cầu hoạt động an toàn chất lượng 4.2 Mơ tả biện pháp kiểm sốt nguy bổ sung cần thiết đâu nào, bao gồm việc đánh giá tính sẵn sàng, hiệu tính bền vững chúng U Hướng dẫn: Đối với hoạt động quy trình cơng việc phịng xét nghiệm đánh giá, ghi lại nguy chấp nhận xác định từ việc đánh giá nguy Quyết định biện pháp kiểm soát nguy lựa chọn để giảm nguy chấp nhận Xác định nguy mới, lại sau thực biện pháp kiểm sốt nguy liệu chấp nhận (ví dụ: thấp thấp) hay khơng chấp nhận (ví dụ: trung bình, cao cao) cần có biện pháp kiểm sốt nguy khác để giảm thiểu nguy cơ, cơng việc hồn tồn khơng nên tiến hành sở Ngoài ra, dựa hoàn cảnh địa phương, xem xét điều chỉnh nguy chấp nhận Lưu ý số quy trình yêu cầu số biện pháp kiểm soát nguy (dự phịng trường hợp có cố nào) để giảm nguy xuống mức chấp nhận Sử dụng cột bên phải bảng để đánh giá tính sẵn có, hiệu tính bền vững biện pháp kiểm sốt nguy chọn cung cấp thông tin bổ sung để hỗ trợ đánh giá cần thiết Nếu nguy giảm xuống thành nguy chấp nhận biện pháp kiểm sốt nguy sẵn có, bền vững, tốt khơng thực hoạt động phòng xét nghiệm phối hợp với phòng xét nghiệm khác có khả thực cơng việc Khi nguy đánh giá, biện pháp kiểm sốt nguy thực để giảm thiểu chúng Xem xét biện pháp kiểm soát nguy sau • Loại bỏ mối nguy hiểm thay vật liệu làm giảm nguy (ví dụ, thay chủng tác nhân sinh học bị giảm độc lực độc lực làm việc với vật liệu bất hoạt) • Nâng cao trình độ nhân (ví dụ, cung cấp đào tạo bổ sung cố vấn, đánh giá lực, tập diễn tập) • Áp dụng sách quy trình an tồn (ví dụ, giảm thiểu lan truyền tập trung tác nhân sinh học, hạn chế sử dụng vật sắc nhọn, treo biển báo nguy hiểm, thực chương trình sức khỏe nghề nghiệp) • Sử dụng BHCN (ví dụ, găng tay, quần áo bảo hộ thiết bị bảo vệ đường hô hấp), cần đánh giá cho nguy để đảm bảo cung cấp bảo vệ dự kiến cho người dùng • Sử dụng kiểm soát sơ cấp thứ cấp thiết bị an tồn số tính thiết kế sở tương ứng, chẳng hạn cốc ly tâm an tồn/rotor kín, tủ an tồn sinh học nồi hấp • Thường xun đánh giá tính hiệu thất bại tất biện pháp kiểm soát nguy cơ; lỗi cần ghi lại sửa chữa Sử dụng bảng sau để liệt kê quy trình, biện pháp kiểm sốt nguy chọn nguy tồn dư, đồng thời cho biết liệu biện pháp kiểm sốt nguy có làm giảm nguy thành chấp nhận hay khơng có hiệu bền vững hay khơng H 109 PHỤ LỤC HỒN THÀNH BIỂU MẪU ĐẦY ĐỦ: THỬ NGHIỆM ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH 4.2 Mơ tả biện pháp kiểm sốt nguy bổ sung cần thiết đâu nào, bao gồm việc đánh giá tính sẵn sàng, hiệu tính bền vững chúng (tiếp) Nguy từ quy trình/hoạt động phịng xét nghiệm (Các) biện pháp kiểm soát nguy lựa chọn Nguy tồn dư Nguy tồn dư có chấp nhận (rất thấp, thấp, trung bình, cao, khơng? (có/khơng) cao) Trộn Áp dụng cho: Salmonella spp (non-Typhi), Vibrio spp., E coli, Campylobacter spp Để tránh phơi nhiễm qua ô nhiễm bề mặt khả tiếp xúc với niêm mạc Kiểm soát kỹ thuật: Trộn thao tác tủ an toàn sinh học Trộn Áp dụng cho: Shigella spp Để tránh phơi nhiễm qua ô nhiễm bề mặt khả tiếp xúc với niêm mạc Kiểm soát kỹ thuật: Trộn thao tác tủ an tồn sinh học Cơng việc bàn bao gồm tráng phân lập máy nuôi cấy tự động Áp dụng cho: tất loại tác nhân sinh học Để tránh phơi nhiễm qua ô nhiễm bề mặt khả tiếp xúc với niêm mạc BHCN: Sử dụng kính bảo hộ phịng xét nghiệm khơng làm việc tủ an toàn sinh học Thấp Vận chuyển mẫu Áp dụng cho: tất loại tác nhân sinh học Nhằm tránh tràn đổ Kiểm sốt hành chính: Vận chuyển tất tác nhân sinh học phòng xét nghiệm thùng kín xe đẩy, khơng có ngoại lệ Thấp Có H P Có Có Có Có Có Rất thấp Có Có Kiểm sốt hành Rất thấp chính: Lắp đặt tủ đơng lạnh –20°C phịng xét nghiệm để làm đông lạnh chất phân lập trước chuyển sang –80 ° C Xử lý việc vận chuyển tủ đông vận chuyển mẫu bệnh phẩm sở (xe đẩy hộp khử nhiễm) Có Có Vận chuyển đơn vị Áp dụng cho: tất loại tác nhân sinh học Nhằm tránh tràn đổ trình vận chuyển Thấp Các biện pháp kiểm sốt nguy có sẵn sàng, hiệu bền vững khơng? (có/khơng) H U 110 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ 4.2 Mơ tả biện pháp kiểm sốt nguy bổ sung cần thiết đâu nào, bao gồm việc đánh giá tính sẵn sàng, hiệu tính bền vững chúng (tiếp) Nguy từ quy trình/hoạt động phịng xét nghiệm (Các) biện pháp kiểm soát nguy lựa chọn Nguy tồn dư Nguy tồn dư có chấp nhận (rất thấp, thấp, trung bình, cao, khơng? (có/khơng) cao) Các biện pháp kiểm sốt nguy có sẵn sàng, hiệu bền vững khơng? (có/khơng) S Typhi Kiểm sốt kỹ thuật: Trung bình Có Sử dụng bàn chun dụng tủ an toàn sinh học để làm việc với tác nhân sinh học 4.3 Đánh giá nguy tồn dư sau biện pháp kiểm soát nguy lựa chọn Có Nhằm tránh tràn đổ quy trình ni cấy H P Hướng dẫn: Khoanh tròn nguy tồn dư hoạt động phòng xét nghiệm sau lựa chọn biện pháp kiểm soát nguy Dựa đánh giá bạn tác động biện pháp kiểm soát nguy bổ sung nguy tồn dư tính sẵn có bền vững chúng, liệt kê trên, đánh giá khả hậu việc phơi nhiễm/phát tán từ hoạt động phòng xét nghiệm cách sử dụng biểu đồ Tìm khả xảy (hàng biểu đồ) hậu (cột bên trái biểu đồ) Xác định xem liệu nguy tồn dư có chấp nhận hay khơng liệu cơng việc có nên tiến hành hay không, cho biết người chịu trách nhiệm phê duyệt tiến hành công việc Khả phơi nhiễm/phát tán U Có thể Có khả Gần chắn Cao Rất cao Rất cao Trung bình Cao Cao Rất cao Thấp Trung bình Cao Cao Rất thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình Rất thấp Rất thấp Thấp Trung bình Trung bình Hiếm Hậu việc phơi nhiễm/phát tán Nghiêm trọng Trung bình Lớn Trung bình Trung bình Thấp Nhỏ Khơng đáng kể H Ít khả Trung bình 111 PHỤ LỤC HOÀN THÀNH BIỂU MẪU ĐẦY ĐỦ: THỬ NGHIỆM ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH 4.3 Đánh giá nguy tồn dư sau biện pháp kiểm soát nguy lựa chọn (tiếp) Hướng dẫn: Kiểm tra nguy tồn dư để xác định hành động phù hợp cần thiết Nguy tồn dư đánh giá Các hậu tiềm tàng Hành động Rất thấp Nếu cố xảy ra, xảy tổn hại Thấp Nếu cố xảy ra, khả gây tổn hại l nh ă Trung bỡnh Nu s c xy ra, hậu tổn hại gây cần điều trị y tế và/hoặc biện pháp khắc phc mụi trng n gin ă Cao Nu s c xảy ra, hậu tổn hại gây cần điều trị y tế và/hoặc biện pháp khắc phc mụi trng ỏng k ă Rt cao Nu s cố xảy ra, khả cao dẫn đến tổn hại vĩnh viễn, nghiêm trọng tử vong và/hoặc nh hng mụi trng rng ln ă Nu nguy c tồn dư xác định chấp nhận khơng cần thực thêm hành động để tiến hành cơng việc phịng xét nghiệm Nếu nguy tồn dư xác định chấp nhận được, cần có thêm hành động để tiến hành cơng việc phịng xét nghiệm Xem lại tiểu mục 2.4 đánh giá lại chiến lược kiểm soát nguy bạn dựa nguy ban đầu hoạt động phịng xét nghiệm Các hành động bao gồm (nhưng khơng giới hạn ở): • Thực thêm biện pháp kiểm soát nguy bổ sung phù hợp với nguy xác định ban đầu hoạt động phòng xét nghiệm để giảm nguy tồn dư xuống mức chấp nhận được, nghĩa - Nếu nguy ban đầu đánh giá trung bình/cao, biện pháp kiểm sốt nguy cần thực trước thực hoạt động phòng xét nghiệm - Nếu nguy ban đầu đánh giá cao, biện pháp nguy toàn diện cần thực để đảm bảo an tồn • Xác định lại phạm vi cơng việc cho nguy chấp nhận với biện pháp kiểm soát nguy có • Xác định phịng xét nghiệm thay với chiến lược kiểm sốt nguy thích hợp có sẵn có khả tiến hành cơng việc theo kế hoạch H P U H Lựa chọn tổng nguy ban đầu Liệu cơng việc có cần bổ sung thêm biện pháp kiểm soát nguy khụng? ă Rt thp Thp ă Trung bỡnh Cú Khụng ¨ ¨ Cao ¨ Rất cao 112 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ 4.3 Đánh giá nguy tồn dư sau biện pháp kiểm soát nguy lựa chọn (tiếp) Rà soát (tên chức danh) Giáo sư Abed Achebe, Giám đốc, Phòng xét nghiệm Vi sinh liên bang Rà soát (chữ ký) Abed Achebe 30/5/2020 Ngày 4.4 Truyền thông mối nguy hiểm, nguy biện pháp kiểm soát nguy Hướng dẫn: Xây dựng kế hoạch để truyền thông nguy chiến lược kiểm sốt nguy tới phịng xét nghiệm nhân viên có liên quan khác Các kế hoạch phải bao gồm (các) chế truyền thơng phịng xét nghiệm, chẳng hạn họp nhóm trực tiếp và/hoặc lớp đào tạo, SOP cơng bố xác định nơi tiếp cận để lưu trữ tất đánh giá nguy tài liệu chiến lược kiểm sốt nguy Chúng tơi có SOP từ phịng xét nghiệm tiểu bang, nơi thực công việc trước Chúng xây dựng SOP riêng chúng tơi dựa SOP phịng xét nghiệm tiểu bang điều chỉnh để phù hợp với quy trình làm việc xếp phịng xét nghiệm H P Tất SOP lưu trữ sở liệu điện tử nhân viên phòng xét nghiệm liên quan phải đọc SOP ký tên khẳng định họ hiểu chúng trước đào tạo để thực quy trình bàn phịng xét nghiệm Các kỹ thuật viên lắp đặt thiết bị tự động đào tạo nhân viên cách sử dụng thiết bị nội dung đào tạo tóm tắt tài liệu hỗ trợ công việc làm để bổ sung cho SOP Các nhân viên đào tạo theo cá nhân để làm xét nghiệm tính nhạy cảm kháng kháng sinh dung dịch pha loãng nước cách sử dụng phương pháp “xem một, làm một, dạy một” Tôi nhận thấy phương pháp hiệu thường hiệu đào tạo người để tránh bị phân tâm nhờ tất câu hỏi nảy sinh giải đáp Sau đào tạo thực hành với vi khuẩn không gây bệnh, nhân viên kiểm tra lực quy trình (đang chuẩn bị kiểm tra lực) Nếu cá nhân vượt qua kiểm tra coi có lực, họ bắt đầu làm việc với vi khuẩn gây bệnh báo cáo kết thực tế U Với tư cách Trưởng đơn vị, tơi chịu trách nhiệm trì hồ sơ cần thiết, bao gồm báo cáo lực nhân (bảo mật) Những tài liệu tài liệu chia sẻ khác lưu trữ sở liệu để đảm bảo khả truy cập cho tất người có quyền truy cập họ cần đến chúng H Đánh giá nguy sinh học biểu mẫu lưu trữ sở liệu, nơi lưu trữ tất hồ sơ chúng tôi, bao gồm kết xét nghiệm từ mẫu bệnh phẩm (đã xóa thơng tin xác định danh tính) thu thập từ bệnh nhân xung quanh tiểu bang 4.5 Mua sắm biện pháp kiểm soát nguy cần thiết Hướng dẫn: Mơ tả tiến trình thời gian để đảm bảo tất thiết bị/vật tư cần thiết cho biện pháp kiểm soát nguy mua sắm hạn Xem xét việc lập ngân sách, tính bền vững tài chính, đặt hàng, nhận lắp đặt tất biện pháp kiểm soát nguy cần mua sắm trước bắt đầu cơng việc phịng xét nghiệm Chúng tơi yêu cầu số hạng mục thiết bị vật tư bổ sung Một nhân viên đơn vị vi khuẩn chịu trách nhiệm tất việc thu mua hàng tồn kho (ưu tiên cao nhiệm vụ khác người đó) người cần hỗ trợ giúp đỡ năm Công việc lên kế hoạch bắt đầu sau tháng tới đặt mua thiết bị lớn hơn, bao gồm máy đọc đĩa quang phổ tự động Thiết bị chứa 64 đĩa lúc nên đủ cho nhu cầu Máy định lượng đĩa tự động máy đo độ đục (automated plate dispenser and the nephelometer) đặt hàng Nhân viên bảo trì đến phịng xét nghiệm (đã khử nhiễm) để thảo luận việc bố trí tủ an tồn sinh học bổ sung Tủ đơng –20°C tủ an tồn sinh học đặt hàng vào tuần tới (sau kiểm tra chất lượng giá trị) thường nhiều thời gian để nhận mặt hàng BHCN bổ sung, xe đẩy vật tư phòng xét nghiệm, chẳng hạn ba máy trộn (hiện có chiếc) đặt hàng tháng tới Các vật dụng đầu hút pipet, que cấy, bọc đĩa, khăn phòng xét nghiệm, đặt tháng trước cơng việc bắt đầu vật dụng địi hỏi khơng gian lưu trữ cần xếp lại thường xuyên Các đĩa kháng sinh nhận sau thuốc kháng sinh có hạn sử dụng định Chúng phải liên tục đánh giá nhu cầu dựa số lượng mẫu nuôi cấy mà nhận số lượng khách hàng gửi mẫu Chúng không lường trước vấn đề ngân sách nhân ảnh hưởng đến tính bền vững cơng việc chúng tơi phịng xét nghiệm tư nhân thường tính phí cho dịch vụ xét nghiệm PHỤ LỤC HOÀN THÀNH BIỂU MẪU ĐẦY ĐỦ: THỬ NGHIỆM ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH 113 4.6 Quy trình vận hành bảo dưỡng Hướng dẫn: Mơ tả tiến trình thời gian để đảm bảo tất biện pháp kiểm soát nguy có SOP liên quan việc đào tạo biện pháp kiểm soát nguy hoàn thành Kế hoạch nên bao gồm việc phát triển SOP, đào tạo nhân viên thực cơng việc bảo trì và/hoặc hiệu chuẩn, chứng nhận, thẩm định thiết bị trước bắt đầu cơng việc phịng xét nghiệm Như đề cập trước đó, quy trình cho cơng việc thử nghiệm độ nhạy cảm kháng sinh từ phòng xét nghiệm y tế tiểu bang thực điều chỉnh nhỏ Tơi dự kiến hồn thành điều chỉnh vòng tháng tới Các SOP cho biện pháp kiểm soát nguy cụ thể áp dụng nhân viên đào tạo để thực hiện/hiểu quy trình Các quy trình bao gồm sử dụng tủ an tồn sinh học cách, mặc cởi bỏ áo choàng găng tay phòng xét nghiệm, rửa tay cách vận chuyển tác nhân sinh học sở Tất điều cần tham khảo SOP để xét nghiệm tính nhạy cảm với kháng sinh chúng tơi nhận phần kỹ thuật SOP phòng xét nghiệm y tế tiểu bang Việc đào tạo để bảo trì hiệu chuẩn dành cho người Ngồi bảo trì hàng ngày hàng tuần (ví dụ, làm sạch), hầu hết việc bảo trì thực nhà sản xuất đại diện định họ, tất thiết bị tự động theo hợp đồng suốt thời gian dự án trở nên lỗi thời H P 4.7 Đào tạo nhân Hướng dẫn: Mơ tả tiến trình thời gian để đảm bảo việc đào tạo hoàn thành tất biện pháp kiểm soát nguy Lưu ý tất nhân viên (phịng xét nghiệm nhân viên hỗ trợ/bảo trì) phải hồn thành tất khóa đào tạo cần thiết để sử dụng tất biện pháp kiểm soát nguy trước bắt đầu cơng việc phịng xét nghiệm U Nhân viên đào tạo để sử dụng biện pháp kiểm soát nguy có khơng phải bối cảnh quy trình thử nghiệm độ nhạy cảm kháng sinh Đối với nhân viên này, chúng tơi rà sốt biện pháp kiểm sốt nguy đào tạo nhóm phòng xét nghiệm Các nhân viên tuyển dụng cần phải đào tạo tất khía cạnh cơng việc thử nghiệm độ nhạy cảm kháng sinh, sử dụng biện pháp kiểm soát nguy quy trình cụ thể phịng xét nghiệm, bao gồm việc sử dụng sở liệu, xử lý chất thải tái sử dụng Việc đào tạo sử dụng biện pháp kiểm soát nguy quy trình cụ thể phịng xét nghiệm khoảng tháng, sau nhân viên phải sẵn sàng bắt đầu đào tạo xét nghiệm tính nhạy cảm với kháng sinh Tơi yêu cầu bắt đầu vấn ứng viên tiềm vào đầu tháng sau Các công việc quảng cáo tuần, tơi hy vọng có số ứng viên đủ tiêu chuẩn để vấn vào thời điểm H 114 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ BƯỚC Rà soát nguy biện pháp kiểm soát 5.1 Thiết lập chu kỳ rà soát định kỳ để đánh giá hiệu biện pháp kiểm soát nguy xác định thay đổi Hướng dẫn: Mô tả quy trình rà sốt định kỳ Việc rà sốt đánh giá nguy cơ, biện pháp kiểm soát nguy chiến lược kiểm soát nguy cần thực định kỳ để đảm bảo quy trình phịng xét nghiệm an tồn biện pháp kiểm soát nguy thực để giảm thiểu nguy có hiệu Các cấu phần đánh giá định kỳ bao gồm kiểm tra/đánh giá phòng xét nghiệm và/hoặc lấy phản hồi từ nhân viên trình đào tạo họp nhóm Việc rà sốt nguy biện pháp kiểm sốt nguy phải bao gồm: • cập nhật hoạt động quy trình phịng xét nghiệm • tác nhân sinh học thông tin tác nhân sinh học có • thay đổi nhân • thay đổi thiết bị và/hoặc sở vật chất • kết đánh giá/kiểm tra • học kinh nghiệm từ cố cố xuýt xảy phịng xét nghiệm • phản hồi nhân viên quy trình, biện pháp kiểm sốt nguy chế cịn lại • người chịu trách nhiệm thực rà soát tần suất đánh rà sốt • phương pháp tài liệu hóa cập nhật thay đổi • quy trình để thực thay đổi Mặc dù thường thực rà soát năm lần, tần suất rà soát phải tương xứng với nguy phải tiến hành rà soát đánh giá lại nguy có thay đổi lớn yếu tố công việc H P U Người phụ trách an tồn sinh học tiến hành rà sốt năm rà sốt có cố thay đổi đáng kể nhân sự, thiết bị SOP Việc cập nhật biện pháp kiểm soát nguy thực cần thiết, chẳng hạn sau xảy cố có kỹ thuật cải tiến thông tin “thực hành tốt nhất” Các cải tiến thực với hỗ trợ ban quản lý Rà soát (Tên chức danh) Rà soát (Chữ ký) H Dr Jill Smith, Quản lý phòng xét nghiệm Jill Smith 19/6/2020 Ngày H P H U H P H U 117 H P H U 118 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ H P U H World Health Organization Western Pacific Region

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w