CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM ẤN BẢN LẦN VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG I CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ DỊCH BỆNH H P U H World Health Organization Western Pacific Region II CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ DỊCH BỆNH H P H U CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM ẤN BẢN LẦN VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ DỊCH BỆNH H P U H World Health Organization Western Pacific Region Chuẩn bị ứng phó dịch bệnh (Cẩm nang an toàn sinh học, ấn lần chuyên đề bổ sung) ISBN 978 92 9061 987 (bản điện tử) © Tổ chức Y tế Thế giới 2022 Bảo lưu số quyền Tài liệu sẵn có theo giấy phép Creative Commons AttributionNonCommercial-ShareAlike 3.0 IGO (CC BY-NC-SA 3.0 IGO; https://creativecommons.org/ licenses/by-nc-sa/3.0/igo) Theo điều khoản giấy phép này, chép, phân phối biên tập lại nội dung tài liệu cho mục đích phi thương mại, miễn có trích dẫn đầy đủ hướng dẫn bên Khi sử dụng tài liệu này, Tổ chức Y tế giới (World Health Organization-WHO) không gợi ý tổ chức, sản phẩm dịch vụ cụ thể Không phép sử dụng logo WHO Nếu biên tập lại tài liệu, phải xin cấp phép cho tài liệu chỉnh sửa theo giấy phép Creative Commons tương đương Nếu dịch tài liệu này, người dịch cần bổ sung vào dịch tuyên bố miễn trừ trách nhiệm sau: “Bản dịch WHO (WHO) dịch WHO không chịu trách nhiệm nội dung hay tính xác dịch Ấn gốc tiếng Anh ấn bắt buộc thống” với trích dẫn hướng dẫn H P Mọi thủ tục hòa giải liên quan đến tranh chấp phát sinh giấy phép tiến hành theo quy tắc hòa giải Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (http://www.wipo.int/amc/en/ mediation/rules/) Gợi ý trích dẫn Outbreak preparedness and resilience Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2022 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO U Biên mục ấn phẩm (CIP) Dữ liệu CIP sẵn có http://apps.who.int/iris Mua bán, quyền cấp phép Để mua ấn phẩm WHO, truy cập trang web http:// apps.who.int/bookorders Để gửi yêu cầu sử dụng cho mục đích thương mại câu hỏi quyền cấp phép, truy cập trang web http://www.who.int/about/licensing H Các tư liệu bên thứ ba Nếu muốn sử dụng tư liệu bên thứ ba cung cấp tài liệu này, ví dụ bảng, hình hình ảnh, người sử dụng phải có trách nhiệm xác định xem có cần xin phép để sử dụng hay không nhận cho phép từ chủ sở hữu quyền Rủi ro việc yêu cầu bồi thường vi phạm nội dung thuộc sở hữu bên thứ ba hoàn toàn tùy thuộc vào người sử dụng Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm chung Các chức danh tư liệu sử dụng ấn phẩm không ngụ ý thể quan điểm WHO liên quan đến tình trạng pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố khu vực quan có thẩm quyền liên quan đến việc phân định biên giới ranh giới Các đường chấm nét đứt đồ thể đường biên giới cách tương đối nên chưa thống hoàn toàn Việc đề cập đến công ty cụ thể sản phẩm số nhà sản xuất định khơng có nghĩa WHO quảng cáo khuyến nghị công ty/sản phẩm thay cho cơng ty/ sản phẩm có tính chất tương tự mà không đề cập đến Tên sản phẩm độc quyền phân biệt cách viết hoa chữ trừ trường hợp lỗi sơ sót WHO thực tất biện pháp phòng ngừa hợp lý để xác minh thông tin ấn phẩm Tuy nhiên, ấn phẩm phân phối mà khơng có hình thức đảm bảo dù thể hay ngụ ý Người đọc có trách nhiệm diễn giải sử dụng tư liệu Trong trường hợp, WHO không chịu trách nhiệm thiệt hại việc sử dụng tư liệu gây Thiết kế trình bày Paul Bloxham thực iii Mục lục Lời cảm ơn vi Giải thích thuật ngữ vii Lời nói đầu x PHẦN Giới thiệu 1.1 Các giai đoạn vụ dịch2 H P 1.2 Sự chuẩn bị sẵn sàng4 PHẦN Đánh giá nguy cơ 2.1 Thu thập thông tin6 2.2 Đánh giá nguy cơ7 U 2.3 Xây dựng chiến lược kiểm soát nguy cơ8 2.4 Lựa chọn triển khai biện pháp kiểm soát nguy cơ9 H 2.5 Xem xét nguy biện pháp kiểm soát nguy cơ11 Thiết kế sở vật chất 13 3.1 Các phòng xét nghiệm lưu động13 3.2 Các phịng xét nghiệm ứng phó dịch tòa nhà14 3.3 Cơ sở hạ tầng phòng xét nghiệm ứng phó dịch15 3.4 Tích hợp phịng xét nghiệm phần ứng phó dịch bùng phát15 3.5 Trang thiết bị phòng xét nghiệm16 PHẦN Năng lực nhân viên đào tạo 17 4.1 Tuyển dụng, đào tạo đánh giá17 4.2 Các cân nhắc công tác triển khai19 4.3 Lựa chọn hỗ trợ nhóm xét nghiệm20 iv CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ DỊCH BỆNH PHẦN Trang bị bảo hộ cá nhân 21 PHẦN Luồng cơng việc phịng xét nghiệm 23 6.1 Nhận mẫu quản lý liệu bệnh nhân25 6.2 Sự bất hoạt mẫu bệnh phẩm29 6.3 Lựa chọn phương pháp chẩn đoán30 6.4 Khử nhiễm quản lý chất thải34 6.5 Lưu trữ mẫu37 H P 6.6 Báo cáo37 PHẦN Chuyển gửi vận chuyển mẫu 39 7.1 Phân loại mẫu41 7.2 Đóng gói mẫu42 U 7.3 Điều kiện vận chuyển mẫu43 PHẦN Ứng phó tai nạn cố 45 PHẦN Yếu tố người sức khỏe nghề nghiệp 47 H 9.1 Yếu tố người47 9.2 Sức khỏe nghề nghiệp48 PHẦN 10 An ninh sinh học phịng xét nghiệm 53 PHẦN 11 Cơng bố hết dịch 55 11.1 Truyền thông55 11.2 Bài học kinh nghiệm56 11.3 Duy trì tăng cường giám sát56 11.4 Kết thúc hoạt động phòng xét nghiệm56 v MỤC LỤC Tài liệu tham khảo 58 Thông tin thêm 60 Phụ lục yêu cầu đóng gói 61 H P H U vi CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ DỊCH BỆNH Lời cảm ơn Điều phối viên Tiến sĩ Kazunobu Kojima, Tổ chức Y tế Thế giới, Thụy Sĩ Các đóng góp khoa học Tiến sĩ Martin Gabriel, Viện Y học Nhiệt Đới Bernhard Nocht, Đức Tiến sĩ Andreas Kurth, Viện Robert Koch, Đức H P Tiến sĩ Catherine Makison Booth (Phó trưởng nhóm), Nhóm Điều hành Y tế An toàn, Vương Quốc Anh Bắc Ireland Tiến sĩ Jane Shallcross (Trưởng nhóm), Cơ quan Y tế Cơng cộng Anh (Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phối hợp với Trung tâm An toàn sinh học Ứng dụng Đào tạo), Vương quốc Anh Bắc Ireland Tiến sĩ Andrew Simpson, Bệnh viện Lào-Oxford-Mahosot – Đơn vị nghiên cứu Wellcome Trust, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào U Quản lý dự án H Bà Rica Zinsky, Tổ chức Y tế Thế giới, Thụy Sĩ Chuyên gia phản biện Tiến sĩ Benedict Gannon, Vương quốc Anh – Nhóm phản ứng nhanh Y tế công cộng, Cơ quan Y tế Công cộng Anh (WHO phối hợp với Trung tâm An toàn sinh học Ứng dụng Đào tạo), Vương quốc Anh Bắc Ireland Hiệu đính kĩ thuật Bà Fiona Curlet Hỗ trợ tài Tài liệu biên soạn xuất với hỗ trợ tài từ Chương trình Đối tác Tồn cầu, Bộ Vấn đề Tồn cầu Canada, Chương trình Tham gia An ninh sinh học, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Cơ quan Giảm thiểu Đe doạ Quốc phòng, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Biên dịch Ông Nguyễn Thanh Thủy, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam Bà Trần Diệu Linh, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam Bà Trịnh Quỳnh Mai, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam vii Giải thích thuật ngữ Tác nhân sinh học: Vi sinh vật, vi rút, độc tố sinh học, hạt vật chất lây nhiễm khác, có nguồn gốc tự nhiên biến đổi gen có khả gây lây nhiễm, dị ứng, nhiễm độc tạo mối nguy hiểm cho người, động vật hay thực vật An tồn sinh học: Các ngun tắc, cơng nghệ thực hành ngăn chặn, kiểm soát thực thi nhằm ngăn ngừa việc vơ tình phơi nhiễm vơ ý phát tán tác nhân sinh học An ninh sinh học: Các nguyên tắc, công nghệ thực hành thực thi để bảo vệ, kiểm soát chịu tránh nhiệm vật liệu sinh học và/hoặc thiết bị, kỹ liệu liên quan đến việc xử lý vật liệu sinh học An ninh sinh học hướng tới ngăn ngừa tiếp cận trái phép, thất lạc, lấy cắp, sử dụng sai, chuyển mục đích phát tán vật liệu sinh học H P Khả lây nhiễm: Khả lây truyền trực tiếp gián tiếp tác nhân sinh học từ người sang người động vật sang động vật Khả thường liên quan/được thể khái niệm dịch tễ học hệ số lây nhiễm (R0), tính số trung bình trường hợp lây nhiễm thứ phát từ cá thể bị nhiễm ban đầu quần thể nguy cao U Ngăn chặn: Sự kết hợp thông số thiết kế vật lý với thực hành nhằm bảo vệ người, môi trường làm việc cộng đồng khỏi nguy phơi nhiễm với tác nhân sinh học Thuật ngữ "ngăn chặn sinh học" dùng trường hợp H Khử nhiễm: Việc làm giảm lượng tác nhân sinh học sống vật liệu nguy hiểm khác bề mặt vật dụng xuống mức quy định biện pháp vật lý và/ hóa học Chất khử trùng: Các chất có khả loại bỏ tác nhân sinh học sống bề mặt nước thải Các chất có hiệu khác tùy thuộc vào tính chất, nồng độ, thời gian tồn thời gian tiếp xúc với tác nhân Khử trùng: Một trình loại bỏ tác nhân sinh học sống khỏi vật dụng bề mặt để thao tác sử dụng cách an toàn Phơi nhiễm: Sự việc cá thể tiếp xúc gần với tác nhân sinh học có khả lây nhiễm gây hại Các đường phơi nhiễm bao gồm hít phải, nuốt phải, tổn thương da hấp thụ qua da thường phụ thuộc vào đặc tính tác nhân sinh học Tuy nhiên, số đường phơi nhiễm lại đặc thù cho môi trường phịng xét nghiệm xảy cộng đồng nói chung viii CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHĨ DỊCH BỆNH Nguy hiểm: Một đối tượng tình có khả gây tác động xấu cá thể, hệ thống quần thể phơi nhiễm với Ở khía cạnh an tồn sinh học phòng xét nghiệm, mối nguy hiểm định nghĩa tác nhân sinh học có khả gây tác động xấu cho nhân viên phòng xét nghiệm và/hoặc người, động vật, hay quần thể môi trường rộng Một mối nguy hiểm xem nguy tính đến khả xảy hậu Bất hoạt: Biện pháp loại bỏ khả hoạt động tác nhân sinh học cách phá hủy ức chế khả nhân lên hoạt tính enzyme Sự cố: Một tượng có khả dẫn đến phơi nhiễm nhân viên phòng xét nghiệm với tác nhân sinh học phát tán tác nhân sinh học vào môi trường, từ khơng dẫn đến tổn hại thực H P Liều lây nhiễm: Lượng tác nhân sinh học cần thiết để lây nhiễm cho vật chủ, tính số lượng sinh vật Thường xác định số ID50, liều đủ lây nhiễm cho 50% tổng số ca phơi nhiễm Chất lây nhiễm: Áp dụng cho mục đích vận chuyển vật liệu, chất rắn lỏng nào, chứa tác nhân sinh học có khả lây nhiễm cho người, động vật hai Các chất lây nhiễm bao gồm mẫu bệnh phẩm, mẫu nuôi cấy sinh học, chất thải y tế chất thải lâm sàng và/hoặc sản phẩm sinh học vắc xin U Kiện hàng: Một vài kiện gộp lại thành đơn vị gửi đến nơi người vận chuyển đơn lẻ H Tác nhân gây bệnh: Một tác nhân sinh học có khả gây bệnh người, động vật thực vật Trang bị bảo hộ cá nhân (BHCN): Trang bị và/hoặc quần áo nhân viên sử dụng để tạo hàng rào bảo vệ khỏi tác nhân sinh học, nhờ giảm thiểu khả phơi nhiễm BHCN bao gồm không giới hạn áo phòng xét nghiệm, áo bảo hộ, quần áo bảo hộ liền, găng tay, giày, kính bảo hộ, trang mặt nạ Thiết bị ngăn chặn thứ nhất: Một khu vực làm việc kiểm sốt để bảo vệ người thực hiện, mơi trường phịng xét nghiệm và/hoặc nguyên vât liệu trình thực thao tác có khả tạo khí dung Việc bảo vệ thực cách tách biệt cơng việc khỏi khu vực phịng xét nghiệm và/hoặc qua việc sử dụng chế tạo dòng khí kiểm sốt, có định hướng Các thiết bị ngăn chặn thứ bao gồm tủ an toàn sinh học, tủ cách li, cửa thải khí chỗ khu vực làm việc có thơng khí Điều trị dự phịng: Các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm giảm thiểu mức độ nghiêm trọng bệnh lây nhiễm xảy Các biện pháp áp dụng trước xảy nguy phơi nhiễm sau phơi nhiễm trước xuất triệu chứng lây nhiễm Nguy cơ: Sự kết hợp khả xảy cố với mức độ nghiêm trọng hậu (tổn hại) cố xảy 52 CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ DỊCH BỆNH chuyến bay thương mại quốc tế liên lục địa bị hủy bỏ giảm chuyến, có kiểm tra y tế trước lên máy bay nước sở tổ chức áp dụng yêu cầu chia nhóm, theo dõi cách ly nhân viên trở nguy phơi nhiễm họ với tác nhân gây dịch nguy lây nhiễm cho người khác Các nhân viên trở phải tuân thủ theo yêu cầu quy tắc hành vi (ví dụ, theo dõi thân nhiệt, giãn cách xã hội, báo cáo hàng ngày) thời gian quy định thời gian (được định tùy trường hợp, chẳng hạn, thời gian ủ bệnh dài biết), nhân viên trở phải tránh hoạt động hay can thiệp y tế (ví dụ, tiêm chủng chăm sóc miệng) dẫn đến việc chẩn đốn sai họ bị sốt Trong thời gian theo dõi, nhân viên nên tránh di chuyển đến nơi không đáp ứng việc cách ly, xét nghiệm điều trị nhanh trường hợp bị bệnh H P nên cung cấp cho nhân viên trở thông tin liên hệ người phù hợp để liên hệ trường hợp họ có vấn đề y tế phát sinh liên quan đến đợt triển khai hướng dẫn rõ ràng để họ dễ tiếp cận chăm sóc nhân viên trở nghi ngờ bị nhiễm tác nhân gây dịch có sốt khơng bỏ qua chẩn đoán phân biệt với bệnh nặng nguy hiểm chết người (ví dụ, sốt rét nhiễm khuẩn huyết) phải điều trị cho họ cần phải xét nghiệm chẩn đoán U nhân viên nên khám sức khỏe nghề nghiệp định kỳ sau hoàn thành nhiệm vụ, cần H nhân viên nên tiếp tục sử dụng thuốc điều trị dự phịng (ví dụ, dự phịng sốt rét) thời gian định nhân viên nên biết họ khơng tham gia hiến máu khoảng thời gian tùy vào đặc điểm sinh lý bệnh tác nhân gây dịch dịch bệnh khác, bệnh lý lâm sàng không rõ ràng xảy Xét nghiệm loại trừ (ví dụ, huyết học, đồng thời sử dụng mẫu máu ban đầu) lựa chọn để loại trừ lây nhiễm sau tác nhân gây bệnh 53 PHẦN AN NINH SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM 10 Đảm bảo lưu trữ mẫu bệnh phẩm chứa tác nhân sinh học có độc tính cao việc quan trọng hàng đầu, thời gian có dịch sau cơng bố hết dịch, để ngăn ngừa thất lạc, cố ý phát tán, trộm cắp, sử dụng sai tăng sinh tác nhân sinh học H P Các mẫu bệnh phẩm từ bệnh nhân thông tin kèm thu thập vụ dịch tài sản có giá trị cao cho nghiên cứu sau Các nghiên cứu có liên hệ đến việc cải thiện xét nghiệm chẩn đoán, xác định tính biến động di truyền vụ dịch, thực nghiên cứu dịch tễ học để hiểu đường lây truyền, phát triển loại thuốc vắc xin Việc tiếp tục lưu trữ đảm bảo an toàn cần thiết, đặc biệt vụ dịch công bố kết thúc Các mẫu bệnh phẩm phải kiểm soát phép tiếp cận cơng bình đẳng cho nhà nghiên cứu có liên quan thực nghiên cứu đáng, lúc ngăn chặn tiếp cận bên có việc làm đáng ngờ Ưu tiên mẫu bệnh phẩm nên giữ quốc gia mà xuất phát, khơng thể, quan quốc gia có thẩm quyền giữ quyền sở hữu mẫu tác động đến định việc tiếp cận, lưu trữ, bất hoạt và/hoặc tiêu hủy tương lai Các đánh giá nguy liên quan đến lưu trữ nên thực xem lại thường xuyên Tương tự với sở xét nghiệm vụ dịch, sở lưu trữ nên đảm bảo an toàn đặt nơi đảm bảo an ninh, chí việc yêu cầu mẫu cần vận chuyển đến sở lưu trữ thay Các sở lưu trữ cần có đủ nguồn lực để đảm bảo nguồn điện an ninh liên tục, để ngăn ngừa suy giảm chất lượng mẫu môi trường an ninh xung quanh Một đầu mối đủ lực tầm quốc gia nên giám sát điều phối việc định liên quan đến sử dụng mẫu cho mục đích nghiên cứu khoa học dự án hợp tác nước quốc tế U H Các mẫu nên chia nhỏ (nếu được) vào lúc đầu nhận mẫu lưu trữ an toàn (nên lưu hai mẫu) để đảm bảo vật liệu nguyên vẹn Việc tiếp cận phòng xét nghiệm mẫu bệnh phẩm sở lưu trữ giới hạn người có thẩm quyền Các tủ âm dùng lưu trữ mẫu cần phải bảo trì, đặt phịng đảm bảo an tồn có nguồn điện đáng tin cậy với máy phát điện dự phòng 54 CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ DỊCH BỆNH Phải thường xuyên kiểm kê tất mẫu kết kiểm kê nên lưu lại cách an toàn Bên cạnh việc đảm bảo an ninh tính nguyên vẹn mẫu thời gian dài, nên có cân nhắc để đảm bảo việc kiểm sốt an ninh phòng xét nghiệm an ninh sinh học quản lý phòng xét nghiệm Nhiều số vấn đề liên quan đến an ninh sinh học đề cập phần trước chuyên đề bao gồm: lựa chọn đào tạo nhân viên phòng xét nghiệm, đào tạo chuyên sâu cho nhân viên vấn đề an ninh sinh học, H P tiếp cận sở phòng xét nghiệm, tiếp cận hệ thống vi tính hệ thống quản lý số liệu phịng xét nghiệm, an ninh liệu, kể lưu, bảo vệ liệu liên tục, U tiếp cận nhân viên tài khoản email chung phòng xét nghiệm, kiểm kê mẫu, H sở hữu kiểm soát mẫu, đủ nguồn điện tủ âm, lưu lại bảng ghi nhiệt độ thiết bị, quản lý chất thải, đảm bảo bất hoạt đầy đủ tất chất thải lâm sàng trước loại bỏ Các biện pháp bảo đảm an ninh sinh học tương tự với biện pháp cần có để bảo vệ nhân viên (xem mục 3.3 sở hạ tầng phòng xét nghiệm ứng phó dịch) Đồng thời, xem Quy trình Nagoya cách tiếp cận nguồn lực chung cách chia sẻ cơng bình đẳng lợi ích phát sinh từ việc sử dụng chúng (14) 55 11 PHẦN CÔNG BỐ HẾT DỊCH Các biện pháp dùng để ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm dẫn đến giảm số ca mắc (incidence) sau kết thúc vụ dịch Sự sụt giảm đồng thời diễn tiến trình tự nhiên bệnh truyền nhiễm lý do, ví dụ, hầu hết dân số miễn dịch với tác nhân gây bệnh Việc phản ánh thông qua giảm số lượng kết dương tính phịng xét nghiệm Tùy vào định nghĩa ca bệnh áp dụng, phòng xét nghiệm yêu cầu xét nghiệm thêm nhiều mẫu biện pháp giám sát chủ động triển khai thời gian định, chí sau xuất ca bệnh cuối (ví dụ, khoảng thời gian giám sát hai lần thời gian ủ bệnh từ có ca cuối chẩn đốn) Bản chất vụ dịch định thời điểm mà quan có thẩm quyền cơng bố kết thúc Các bệnh nhân hồi phục, khơng cịn triệu chứng, đơi tiết tác nhân gây bệnh qua dịch khác thể thời gian dài nguồn lây nhiễm, điều chí dẫn đến ca bệnh rải rác Hệ thống y tế phịng xét nghiệm chẩn đốn cần điều chỉnh quy trình an tồn sinh học họ cho phù hợp với tình hình cần đưa tư vấn phù hợp cho bệnh nhân bị ảnh hưởng chí tồn dân để ngăn ngừa nhiễm bệnh hệ chúng (ví dụ, ca bệnh nhiễm vi-rút Zika, vi-rút Ebola vi-rút SARS-CoV-2) H P 11.1 Truyền thơng H U Cơ quan có thẩm quyền điều phối thu thập phản hồi từ phòng xét nghiệm hệ thống giám sát dịch tễ số ca bệnh Cần đưa định truyền thơng việc tiếp tục trì lực xét nghiệm chẩn đốn phịng xét nghiệm Nên thông báo viêc tuyên bố kết thúc dịch cho tất quan có liên quan cơng tác ứng phó dịch, người dân cộng đồng quốc tế Các quan y tế cơng cộng kể phịng xét nghiệm nên lập kế hoạch cho ca bệnh rải rác nghi ngờ kế hoạch ứng phó dịch tái xuất 56 CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ DỊCH BỆNH 11.2 Bài học kinh nghiệm Nên tổ chức hội thảo sau vụ dịch Các hội thảo hội để xác định mạnh điểm yếu công tác ứng phó dịch nội lẫn tổ chức, cung cấp thông tin để cải thiện công tác phòng chống dịch tương lai Các phòng xét nghiệm nên đánh giá làm tốt chưa tốt Các chủ đề thảo luận là: xếp phòng xét nghiệm, sở hạ tầng luồng cơng việc, sẵn có hóa chất, sinh phẩm, H P thiết bị an toàn sinh học, BHCN, sức khỏe nghề nghiệp an tồn, lượng cơng việc làm việc, truyền thông điều phối phòng xét nghiệm phòng xét nghiệm nhân viên y tế U Cơng tác ứng phó phòng xét nghiệm vụ dịch học kinh nghiệm nên đề cập báo cáo để xuất tạp chí uy tín để cộng đồng rộng lớn hưởng lợi vụ dịch khác xảy H 11.3 Duy trì tăng cường giám sát Sẽ cần tiếp tục tăng cường giám sát thời gian trường hợp có ca bệnh dịch tái xuất Các quốc gia vùng nên trì số lực chẩn đốn Trong điều kiện lý tưởng, nên có mạng lưới phòng xét nghiệm kế hoạch việc phòng xét nghiệm nhận mẫu có phát sinh ca nghi ngờ Nhân viên y tế nên tư vấn để cảnh giác với đe dọa, nguy hiểm sinh học báo hiệu cho thấy ca bệnh tăng Các phòng xét nghiệm đầu mối giám sát y tế công cộng nên tiếp tục hoạt động, diện dễ tiếp cận cho cơng tác ứng phó với dịch bệnh tái xuất khởi động mà khơng trì hỗn 11.4 Kết thúc hoạt động phịng xét nghiệm Cần phải thông báo trước cách rõ ràng cho trung tâm điều trị bệnh viện việc kết thúc dịch vụ xét nghiệm Nên lập kế hoạch phòng xét nghiệm thay cách vận chuyển mẫu bệnh phẩm đến phòng xét nghiệm trường hợp cần phải xét nghiệm ca bệnh nghi ngờ rải rác 57 PHẦN 11 CƠNG BỐ HẾT DỊCH Các phịng xét nghiệm chỗ tăng cung cấp dịch vụ suốt vụ dịch giảm hoạt động tái điều chỉnh trở cơng việc chẩn đốn bình thường họ Đối với thiết bị an toàn sinh học, trước kết thúc hoạt động trước sử dụng tiếp, chúng cần khử nhiễm thiêu hủy cho nhân viên không gặp nguy từ ô nhiễm tồn dư Các phòng xét nghiệm thành lập đặc biệt để ứng phó dịch tháo dỡ và, sau khử nhiễm phù hợp, chỗ chúng trao trả lại cho chủ sở hữu tài sản Một lựa chọn khác là, phịng xét nghiệm trao lại cho quan chăm sóc sức khỏe y tế cơng cộng địa phương để sử dụng sau Các trang thiết bị xét nghiệm gửi trả lại phịng xét nghiệm ban đầu, kiểm tra đóng gói trở lại cho đợt triển khai ứng phó dịch bệnh H P Tùy vào số mẫu nhận sách lưu giữ mẫu, phịng xét nghiệm tích lũy nhiều ống mẫu cịn dư nhiều dạng khác Các mẫu nên lưu lại quy định, định quốc gia nên thực điều kiện lưu trữ tốt (ví dụ, nhiệt độ) Vì lý an tồn sinh học, nên chứa mẫu mơi trường có giới hạn phù hợp ưu tiên đóng gói ba lớp (ví dụ, ống mẫu xếp vào hộp – túi an tồn sinh học – hộp trữ mẫu) Vì lý an ninh sinh học, phòng trữ mẫu nên khóa lại nên giới hạn tiếp cận có ghi chép tiếp cận Khơng loại bỏ mẫu chưa có phê duyệt phù hợp; loại bỏ mẫu, chúng phải ghi chép rõ ràng Nên lưu lại bảng kiểm kê mẫu ghi nhận loại, định danh thể tích Nên kiểm tra định kỳ mẫu lưu U Các mẫu cịn dư sử dụng cho nghiên cứu hoạt động sau vụ dịch Nghiên cứu góp phần vào việc ngăn chặn tình khẩn cấp cố tương lai Các mẫu nên đảm bảo an toàn nên định loại bỏ mẫu bệnh phẩm sau tham vấn với bên có thẩm quyền viện nghiên cứu có liên quan H 58 CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ DỊCH BỆNH Tài liệu tham khảo Laboratory biosafety manual, fourth edition Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Risk assessment Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Laboratory design and maintenance Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) H P Biological safety cabinets and other primary containment devices Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Personal protective equipment Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Decontamination and waste management Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) U Biosafety programme management Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) H Faye O, Faye O, Soropogui B, Patel P, El Wahed AA, Loucoubar C et al Development and deployment of a rapid recombinase polymerase amplification Ebola virus detection assay in Guinea in 2015 Euro surveill 2015;20(44) doi: 10.2807/1560-7917 ES.2015.20.44.30053 Collins CH, Allwood MC, Bloomfield SF, Fox A, editors Disinfectants, their use and evaluation of effectiveness London: Academic Press; 1981 (Society for Applied Bacteriology, technical series no 16) 10 Guidance on regulations for the transport of infectious substances 2019-2020 Geneva: World Health Organization; 2019 (WHO/WHE/CPI/2019.20) (https:// apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/325884/WHO-WHE-CPI-2019.20-eng pdf?ua=1, accessed December 2019) 11 Technical instructions for the safe transport of dangerous goods by air (Doc 9284), 2017-2018 edition Montreal: International Civil Aviation Organization; 2017 (https://www.icao.int/safety/DangerousGoods/AddendumCorrigendum%20to%20 the%20Technical%20Instructions/Doc%209284-2017-2018.AddendumNo2.en.pdf, accessed December 2019) 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Recommendations on the transport of dangerous goods: model regulations, 21st revised edition New York, Geneva: United Nations; 2019 (https://www.unece.org/ fileadmin/DAM/trans/danger/publi/unrec/rev21/ST-SG-AC10-1r21e_Vol1_WEB.pdf, accessed December 2019) 13 International health regulations (2005).Third edition Geneva:World Health Organization; 2016 (https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/246107/9789241580496-eng pdf?sequence=1, accessed December 2019) 14 Nagoya protocol on access to genetic resources and the fair and equitable sharing of benefits arising from their utilization to the convention on biological diversity Montreal: Secretariat of the Convention on Biological Diversity; 2014 (https://www.cbd.int/abs/ doc/protocol/nagoya-protocol-en.pdf, accessed December 2019) H P H U 60 CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHĨ DỊCH BỆNH Thơng tin thêm Guidelines for the management of conditions specifically related to stress Geneva: World Health Organization; 2013 (https://apps.who.int/iris/bitstream/ handle/10665/85119/9789241505406_eng.pdf?sequence=1, accessed 14 July 2019) Personal protective equipment for use in a filovirus disease outbreak Rapid advice guideline Geneva: World Health Organization; 2016 (https://www.who.int/csr/ resources/publications/ebola/personal-protective-equipment/en/, accessed November 2019) H P H U 61 ANNEX Packaging requirements PHỤ LỤC CÁC YÊU CẦU VỀ ĐÓNG GÓI Bảng A1.1: Các yêu cầu đóng gói loại vật liệu khác CHẤT LÂY NHIỄM LOẠI A CHẤT LÂY NHIỄM LOẠI B MẪU MIỄN TRỪ H P Việc đảm bảo xác phân loại, đóng gói, nhãn dán giấy tờ cho tất mẫu vận chuyển trách nhiệm người vận chuyển Mã số UN UN2814 UN2900 UN3373 Khơng có Tên vận chuyển Chất lây nhiễm ảnh hưởng người/chất lây nhiễm ảnh hưởng động vật Vật liệu sinh học Loại B Mẫu miễn trừ từ người/ Mẫu miễn trừ từ động vật Nhãn dán Nhãn dán hình kim cương biểu thị ‘’chất lây nhiễm” “Trong trường hợp hư hỏng rị rỉ, thơng báo quan có thẩm quyền Y tế Cơng cộng” Kích thước nhãn dán tối thiểu: 100 x 100 mm Nhãn dán định hướng cách phù hợp cho vận chuyển hàng không vật chứa vượt 50 mL Nhãn dán hình kim cương mang mã số: UN3373, kế bên “Vật liệu sinh học Loại B” Kích thước nhãn dán tối thiểu: 50 x 50 mm Tên địa người gửi Thông tin liên hệ khẩn cấp Số điện thoại Tên địa người nhận Cho đường hàng không: tên địa người gửi Cho đường hàng không: số điện thoại người chịu trách nhiệm gửi Tên địa người nhận U Ghi nhãn H 62 CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ DỊCH BỆNH Bảng A1.1: Các yêu cầu đóng gói loại chất khác (tiếp tục) CHẤT LÂY NHIỄM LOẠI A INFECTIOUS SUBSTANCE MẪU MIỄN TRỪ Mã số UN UN2814 UN2900 UN3373 Không có Tài liệu Đường hàng khơng: Tờ khai hàng hóa nguy hiểm người gửi Danh sách đóng gói /hóa đơn chiếu lệ Bất tờ khai/giấy phép xuất khẩu/nhập cần (Hàng không-) Giấy gửi hàng Danh mục vật đặt lớp đóng gói thứ hai lớp Các chữ “Chất lây nhiễm nghi ngờ loại A” đặt ngoặc nên biểu thị giấy tờ vận chuyển chưa rõ tác nhân sinh học (Hàng không-) Giấy gửi hàng Thông tin người liên hệ ghi giấy gửi hàng – hàng khơng Danh sách đóng gói/hóa đơn chiếu lệ Bất tờ khai/giấy phép xuất khẩu/nhập cần H P U Phải sử dụng thêm nhãn dán đánh dấu có tồn nguy hiểm khác, ví dụ, nước đá khơ nitơ lỏng dùng để làm lạnh, áp dụng để mô tả yêu cầu nhiệt độ lưu trữ tên kỹ thuật chất làm lạnh sử dụng Đào tạo/năng lực người đóng gói Nhân viên phải đào tạo dựa Hiệp nghị tiêu chuẩn chẳng hạn kiểm tra xác nhận kiến thức lực cá nhân dành cho người có liên quan đến cơng tác vận chuyển hàng hóa nguy hiểm H Hướng dẫn rõ ràng việc sử dụng đóng gói phải nhà sản xuất nhà phân phối cung cấp cho người dùng/người gửi 63 PHỤ LỤC CÁC YÊU CẦU VỀ ĐĨNG GĨI Bảng A1.1: Các u cầu đóng gói loại chất khác (tiếp tục) CHẤT LÂY NHIỄM LOẠI A CHẤT LÂY NHIỄM LOẠI B MẪU MIỄN TRỪ Mã số UN UN2814 UN2900 UN3373 Không có Hướng dẫn đóng gói Hệ thống đóng gói ba lớp dựa hướng dẫn đóng gói P620 với lớp đóng gói ngồi có mang biểu tượng đóng gói UN Các vật chứa thứ thứ hai phải có khả chịu chênh áp 95 kPa nhiệt độ nằm khoảng từ –40 °C đến +55 °C (–40 °F đến +130 °F) Hệ thống đóng gói ba lớp dựa hướng dẫn đóng gói P650, giấy tờ xét nghiệm không bắt buộc Có thể qua kiểm tra thả rơi từ độ cao 1.2 m Hệ thống đóng gói ba lớp dựa hướng dẫn đóng gói P650, giấy tờ xét nghiệm khơng bắt buộc Có thể qua kiểm tra thả rơi từ độ cao 1.2 m H P Nước đá, túi đá nước đá khô, sử dụng, nên đặt bên vật chứa thứ hai lớp đóng gói ngồi kiện hàng Tất vật liệu đóng gói phải có khả chịu nhiệt độ (rất thấp) mà vật liệu làm lạnh tạo Phải cân nhắc nguy hiểm bốc lượng lớn đá khô Đá khô phải đặt vật chứa thơng khí Hình thức xách tay vận chuyển túi ngoại giao bị nghiêm cấm hãng vận tải hàng không quốc tế U Nguồn: Hướng dẫn quy định dành cho vận chuyển chất lây nhiễm 2019–2020 Geneva: Tổ chức Y tế Thế giới; 2019 (https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/325884/WHO-WHE-CPI-2019.20-eng.pdf?ua=1, truy cập vào ngày 26 tháng Bảy, 2019) H H P H U 65 H P H U 66 CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ DỊCH BỆNH H P U H World Health Organization Western Pacific Region