1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trang bị bảo hộ cá nhân (cẩm nang an toàn sinh học, ấn bản lần thứ 4 và các chuyên đề bổ sung)personal protective equipment

96 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM ẤN BẢN LẦN THỨ VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN H P U H World Health Organization Western Pacific Region H P H U CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM ẤN BẢN LẦN THỨ VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN H P U H World Health Organization Western Pacific Region Trang bị bảo hộ cá nhân (Cẩm nang an toàn sinh học, ấn lần thứ chuyên đề bổ sung) ISBN 978 92 9061 984 (bản điện tử) © Tổ chức Y tế Thế giới 2022 Bảo lưu số quyền Tài liệu sẵn có theo giấy phép Creative Commons AttributionNonCommercial-ShareAlike 3.0 IGO (CC BY-NC-SA 3.0 IGO; https://creativecommons.org/ licenses/by-nc-sa/3.0/igo) Theo điều khoản giấy phép này, chép, phân phối biên tập lại nội dung tài liệu cho mục đích phi thương mại, miễn có trích dẫn đầy đủ hướng dẫn bên Khi sử dụng tài liệu này, Tổ chức Y tế giới (World Health Organization-WHO) không gợi ý tổ chức, sản phẩm dịch vụ cụ thể Không phép sử dụng logo WHO Nếu biên tập lại tài liệu, phải xin cấp phép cho tài liệu chỉnh sửa theo giấy phép Creative Commons tương đương Nếu dịch tài liệu này, người dịch cần bổ sung vào dịch tuyên bố miễn trừ trách nhiệm sau: “Bản dịch Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dịch WHO không chịu trách nhiệm nội dung hay tính xác dịch Ấn gốc tiếng Anh ấn bắt buộc thống” với trích dẫn hướng dẫn H P Mọi thủ tục hòa giải liên quan đến tranh chấp phát sinh giấy phép tiến hành theo quy tắc hịa giải Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (http://www.wipo.int/amc/en/ mediation/rules/) Gợi ý trích dẫn Personal protective equipment Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2022 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO U Biên mục ấn phẩm (CIP) Dữ liện CIP sẵn có http://apps.who.int/iris Mua bán, quyền cấp phép Để mua ấn phẩm WHO, truy cập trang web http:// apps.who.int/bookorders Để gửi yêu cầu sử dụng cho mục đích thương mại câu hỏi quyền cấp phép, truy cập trang web http://www.who.int/about/licensing H Các tài liệu bên thứ ba Nếu muốn sử dụng tài liệu bên thứ ba cung cấp tài liệu này, ví dụ bảng, hình hình ảnh, người sử dụng phải có trách nhiệm xác định xem có cần xin phép để sử dụng hay không nhận cho phép từ chủ sở hữu quyền Rủi ro việc yêu cầu bồi thường vi phạm nội dung thuộc sở hữu bên thứ ba hoàn toàn tùy thuộc vào người sử dụng Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm chung Các chức danh tài liệu sử dụng ấn phẩm không ngụ ý thể quan điểm WHO liên quan đến tình trạng pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố khu vực quan có thẩm quyền liên quan đến việc phân định biên giới ranh giới Các đường chấm nét đứt đồ thể đường biên giới cách tương đối nên chưa thống hồn tồn Việc đề cập đến công ty cụ thể sản phẩm số nhà sản xuất định khơng có nghĩa WHO quảng cáo khuyến nghị công ty/sản phẩm thay cho công ty/ sản phẩm có tính chất tương tự mà khơng đề cập đến Tên sản phẩm độc quyền phân biệt cách viết hoa chữ trừ trường hợp lỗi sơ sót WHO thực tất biện pháp phịng ngừa hợp lý để xác minh thơng tin ấn phẩm Tuy nhiên, ấn phẩm phân phối mà khơng có hình thức đảm bảo dù thể hay ngụ ý Người đọc có trách nhiệm diễn giải sử dụng tài liệu Trong trường hợp, WHO không chịu trách nhiệm thiệt hại việc sử dụng tài liệu gây Thiết kế trình bày Paul Bloxham thực iii Mục lục Lời cảm ơn vii Giải thích thuật ngữ viii Tóm tắt  xiii PHẦN Giới thiệu trang bị bảo hộ cá nhân 1.1 Phạm vi2 H P 1.2 Nguyên tắc lựa chọn sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân3 PHẦN Lựa chọn trang bị bảo hộ cá nhân 2.1 Đánh giá nguy cơ5 2.2 Tiêu chí lựa chọn trang bị bảo hộ cá nhân5 U 2.3 Các quy định quốc gia yêu cầu sở7 2.4 Các vấn đề cần cân nhắc (các) tác nhân sinh học7 H 2.5 Loại công việc thực hiện9 2.6 Các mối nguy hiểm khác9 2.7 Các biện pháp kiểm soát nguy khác10 2.8 Kết hợp trang bị bảo hộ cá nhân10 2.9 Yêu cầu phản hồi người sử dụng11 2.10 Sự sẵn có trang bị bảo hộ cá nhân11 2.11 Các vấn đề khác cần cân nhắc lựa chọn trang bị bảo hộ cá nhân12 iv TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN PHẦN Trang bị bảo hộ cá nhân yêu cầu cốt lõi 13 3.1 Áo chồng phịng xét nghiệm14 3.2 Giày bảo hộ14 3.3 Găng tay15 3.4 Trang bị bảo vệ mắt15 PHẦN Trang bị bảo hộ cá nhân biện pháp kiểm sốt nâng cao 17 4.1 Áo chồng phịng xét nghiệm trang bị bảo hộ bổ sung17 H P 4.2 Giày bảo hộ18 4.3 Găng tay18 4.4 Trang bị bảo vệ mắt19 4.5 Trang bị bảo vệ hô hấp19 U PHẦN Trang bị bảo hộ cá nhân biện pháp ngăn chặn tối đa 21 5.1 Các sở sử dụng hệ thống dãy tủ nối liền21 H 5.2 Bộ quần áo áp suất dương22 PHẦN Áo chồng phịng xét nghiệm, áo bảo hộ, tạp dề quần áo bảo hộ toàn thân 23 6.1 Thông tin chung23 6.2 Kiểm tra trước sử dụng24 6.3 Mặc trang bị bảo hộ toàn thân24 6.4 Tháo bỏ trang bị bảo hộ toàn thân25 PHẦN Giày bảo hộ 29 7.1 Giày bảo hộ chống hóa chất29 7.2 Giày bảo hộ chống trượt30 v NỘI DUNG PHẦN Găng tay 31 8.1 Các loại găng tay31 8.2 Kiểm tra trước sử dụng32 8.3 Đeo găng tay33 8.4 Sử dụng găng tay33 8.5 Tháo bỏ găng tay34 PHẦN Trang bị bảo vệ mắt mặt 37 H P 9.1 Đeo sử dụng trang bị bảo vệ mắt37 9.2 Tháo bỏ trang bị bảo vệ mắt38 PHẦN 10 Trang bị bảo vệ hô hấp 39 10.1 Khẩu trang y tế40 U 10.2 Mặt nạ40 10.3 Các loại lọc44 H 10.4 Kiểm tra độ kín trang bị bảo vệ hơ hấp47 10.5 Kiểm tra trước sử dụng49 10.6 Đeo trang bị bảo vệ hơ hấp49 10.7 Kiểm tra độ kín51 10.8 Tháo bỏ trang bị bảo vệ hô hấp53 PHẦN 11 Trang bị bảo vệ đầu thính giác 55 11.1 Trang bị bảo vệ đầu55 11.2 Trang bị bảo vệ thính giác55 PHẦN 12 Vệ sinh tay 57 vi TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN PHẦN 13 Vệ sinh, bảo dưỡng, bảo quản thải bỏ trang bị bảo hộ cá nhân 59 13.1 Vệ sinh khử trùng59 13.2 Bảo dưỡng bảo quản59 13.3 Áo chồng phịng xét nghiệm60 13.4 Găng tay tái sử dụng61 13.5 Trang bị bảo vệ mắt61 H P 13.6 Trang bị bảo vệ hô hấp61 PHẦN 14 Tiêu chuẩn quy định 65 14.1 Tiêu chuẩn quốc gia65 14.2 Tiêu chuẩn quốc tế65 14.3 Các cấp độ bảo vệ trang bị bảo hộ cá nhân66 U 14.4 Quy định quốc gia yêu cầu73 14.5 Thực hành sở73 H Tài liệu tham khảo Thông tin thêm 75 76 vii Lời cảm ơn Điều phối viên Tiến sĩ Kazunobu Kojima, Tổ chức Y tế giới, Thụy Sĩ Chuyên gia kỹ thuật Tiến sĩ Stéphane Karlen, Viện Vi rút Miễn dịch học, Đại học Bern, Thụy Sĩ Tiến sĩ Samantha Kasloff, Cơ quan Y tế Công cộng Canada (Trung tâm Hợp tác với WHO An toàn sinh học An ninh sinh học), Canada H P Tiến sĩ Catherine Makison Booth (Trưởng nhóm), Cán cao cấp y tế an toàn, Vương quốc Anh Bắc Ireland Tiến sĩ Kathrin Summermatter (Phó trưởng nhóm), Viện Bệnh truyền nhiễm, Đại học Bern, Thụy Sĩ Quản lý Dự án U Bà Lisa Stevens, Tổ chức Y tế giới, Pháp Bà Rica Zinsky, Tổ chức Y tế giới, Thụy Sĩ Chuyên gia phản biện H Ông David Lam, Phòng Tổ chức lập kế hoạch Thực hiện, Bệnh viện đa khoa Singapore, Singapore Hiệu đính kỹ thuật Bà Fiona Curlet Hỗ trợ tài Tài liệu biên soạn xuất với hỗ trợ tài từ Chương trình Đối tác Tồn cầu, Chương trình Tham gia An ninh Sinh học vấn đề Toàn cầu Canada, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Cơ quan Giảm thiểu Đe doạ Quốc phòng, Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ Biên dịch Ơng Nguyễn Thanh Thủy, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam Bà Trần Diệu Linh, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam Bà Trịnh Quỳnh Mai, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam viii TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN Giải thích thuật ngữ Khí dung: Là hạt lỏng rắn lơ lửng khơng khí có kích thước nhỏ (đường kính thường nhỏ 10 micromet) mà người hít vào đường hơ hấp Lây nhiễm qua đường khơng khí/qua khí dung: Là lây nhiễm hít phải hạt khí dung Quy trình có tạo khí dung: Bất kì quy trình mà q trình thực có tạo hạt lỏng rắn lơ lửng không khí (khí dung) cách vơ tình hay cố ý H P Tác nhân sinh học: Là vi sinh vật, vi rút, độc tố sinh học, hạt vật chất lây nhiễm khác, có nguồn gốc tự nhiên biến đổi gen mà có khả gây lây nhiễm, dị ứng, nhiễm độc tạo mối nguy hiểm cho người, động vật hay thực vật Tủ an toàn sinh học: Một khơng gian làm việc kín, có thơng gió thiết kế để bảo vệ người sử dụng, mơi trường phịng xét nghiệm và/hoặc ngun vật liệu hoạt động có nguy hiểm khí dung Khả ngăn chặn có nhờ tách biệt hoạt động khỏi khu vực phịng xét nghiệm và/hoặc thơng qua việc sử dụng chế tạo dịng khí kiểm sốt, có định hướng Khí thải qua lọc khơng khí hiệu suất cao (High efficiency particulate air-HEPA) trước tuần hoàn lại phịng xét nghiệm vào hệ thống sưởi, thơng gió điều hịa khơng khí tịa nhà Tủ an toàn sinh học chia thành nhiều cấp khác (I, II III) tương ứng với mức độ ngăn chặn khác U H An toàn sinh học: Các nguyên tắc, công nghệ thực hành ngăn chặn, kiểm sốt thực thi nhằm ngăn ngừa việc vơ tình phơi nhiễm vơ ý phát tán tác nhân sinh học Hiệu chuẩn: Là hoạt động thiết lập mối tương quan kết đo thiết bị đo (thiết bị hiệu chuẩn) với kết đo thiết bị chuẩn (chuẩn đo lường), qua cho phép áp dụng số hiệu để tăng độ xác cho thiết bị đo Ví dụ, thiết bị phòng xét nghiệm pipet cần hiệu chuẩn định kỳ để đảm bảo thiết bị hoạt động chuẩn xác Hậu (của cố phòng xét nghiệm): Kết cố (phơi nhiễm và/hoặc phát tán tác nhân sinh học) xảy trình hoạt động phòng xét nghiệm với nhiều mức độ tổn hại khác Hậu bao gồm lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm, bị bệnh thương tích, mơi trường bị nhiễm ủ bệnh khơng triệu chứng tác nhân sinh học Ngăn chặn: Sự kết hợp thông số thiết kế vật lý với thực hành nhằm bảo vệ người, môi trường làm việc cộng đồng khỏi nguy phơi nhiễm với tác nhân sinh học Thuật ngữ "ngăn chặn sinh học" dùng trường hợp 66 TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN Bảng 14.1 Ví dụ tiêu chuẩn khu vực khác để kiểm tra độ bền găng tay hóa chất tác nhân sinh học QUỐC GIA/ KHU VỰC CÁC TIÊU CHUẨN VỀ KHẢ NĂNG KHÁNG HOÁ CHẤT VÀ VI SINH VẬT CỦA GĂNG TAY Châu Âu/Quốc tế EN 374: 2016 Găng tay bảo vệ chống lại hoá chất nguy hiểm vi sinh vật (Tiêu chuẩn có năm phần với thử nghiệm riêng biệt: phần = thử nghiệm kháng vi rút) Mỹ ANSI/ISEA 105-2016 Tiêu chuẩn Quốc gia Mỹ phân loại khả bảo vệ tay Thử nghiệm khả thấm thực theo tiêu chẩun ASTM F739-12e1 thử nghiêm xâm nhập theo tiêu chuẩn ASTM F903-18 Úc/New Zealand AS/NZS 2161.10.3: 2005 (R2016) Găng tay bảo hộ lao động Găng tay bảo hộ chống lại hoá chất vi sinh vật – Xác định khả chống thấm hoá chất Châu Á EN 374: 2003 Nhiều quốc gia khắp khu vực Châu Á Thái Bình Dương áp dụng Tiêu chuẩn EN để sử dụng riêng cho họ Trung Quốc GB 28881-2012 Sự bảo vệ tay Găng tay bảo hộ chống lại hoá chất vi sinh vật Châu Phi/Nam Phi EN 374-1:2003 SANS 416:122012 Loại găng tay PVC Găng tay bảo hộ chống hoá chất (Nam Phi) H P U H PVC = polyvinyl chloride 14.3 Các cấp độ bảo vệ trang bị bảo hộ cá nhân Khi tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá làm tiêu chuẩn loại trang bị bảo hộ cá nhân, mức bảo vệ tiêu chuẩn tiêu chuẩn sử dụng để kiểm tra ký hiệu nhiều hình thức sau: ƒ bảng thơng tin cung cấp với trang bị bảo hộ cá nhân, ƒ bao bì trang bị bảo hộ cá nhân, ƒ in trực tiếp trang bị bảo hộ cá nhân, và/hoặc ƒ hướng dẫn nhà sản suất, ví dụ trang web Thơng tin thường kèm với ký hiệu, mã tiêu chuẩn liên quan Các ví dụ hữu ích ký hiệu biểu thị loại bảo vệ đề cập Bảng 14.3 67 PHẦN 14 TIÊU CHUẨN VÀ QUY ĐỊNH Bảng 14.2 Ví dụ tiêu chuẩn ISO cho số loại trang bị bảo hộ cá nhân TIÊU CHUẨN ISO LOẠI TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN Quần áo ISO 16602:2007 Quần áo bảo hộ bảo vệ chống lại hoá chất – Yêu cầu phân loại ghi nhãn yêu cầu hiệu ISO 16603:2004 Khả chống lại xâm nhập máu dịch tiết thể cách sử dụng máu tổng hợp ISO 16604:2004-04 Quần áo bảo vệ chống tiếp xúc với máu chất dịch thể Xác định khả chống chịu vật liệu quần áo bảo hộ xâm nhập mầm bệnh qua đường máu – Phương pháp thử nghiệm sử dụng xạ khuẩn Phi – X147 BS ISO 16604:200409-08 ISO 22612:2005-05 H P Quần áo bảo vệ chống lại tác nhân lây nhiễm– Phương pháp thử nghiệm chống lại xâm nhập vi sinh vật dạng khô Găng tay ISO 374-1:2016 Găng tay bảo hộ chống lại hoá chất vi sinh vật nguy hiểm – Phần 1: Thuật ngữ yêu cầu thực nguy hoá chất ISO 374-2:2018 Găng tay bảo hộ chống lại hoá chất vi sinh vật nguy hiểm – Phần 2: Xác định khả chống xâm nhập ISO 374-4:2019 Găng tay bảo hộ chống lại hoá chất vi sinh vật nguy hiểm – Phần 4: Xác định khả chống phân huỷ hoá chất ISO 374-5:2016 Găng tay bảo hộ chống lại hoá chất vi sinh vật nguy hiểm – Phần 5: Thuật ngữ yêu cầu thực nguy Vi sinh vật U H Giày ISO 20346: 2014 Trang bị bảo hộ cá nhân – Giày bảo hộ ISO 20345: 2011 Trang bị bảo hộ cá nhân – Giày an toàn ISO 20347: 2012 Trang bị bảo hộ cá nhân – Giày bảo hộ lao động ISO/TR 18690: 2012 Hướng dẫn lựa chọn, sử dụng bảo dưỡng giày bảo hộ an toàn Và giày bảo hộ lao động số bảo hộ cá nhân khác giúp bảo vệ bàn chân ống chân Trang bị bảo vệ hô hấp ISO 16972:2010 Trang bị bảo vệ hô hấp – Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu đơn vị đo lường ISO 16900-7:2015 Trang bị bảo vệ hô hấp – Phương pháp kiểm tra thử nghiệm trang bị bảo hộ Phần 7: Phương pháp kiểm tra hiệu thực tiễn 68 TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN Bảng 14.2 Ví dụ tiêu chuẩn ISO cho số loại trang bị bảo hộ cá nhân (tiếp) TIÊU CHUẨN ISO LOẠI TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN Mắt mặt ISO 12311:2013 Trang bị bảo hộ cá nhân – Phương pháp thử nghiệm kính chống nắng loại kính mắt liên quan ISO 4007:2012 Trang bị bảo hộ cá nhân – Trang bị bảo vệ mắt mặt ISO = Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) H P Bảng 14.3 Ví dụ ký hiệu phổ biến trang bị bảo hộ cá nhân tiêu chuẩn ISO tham chiếu KÝ HIỆU Ý NGHĨA Hướng dẫn sử dụng; hướng dẫn vận hành (số tham chiếu 1641) Thường cung cấp thông tin mức độ bảo vệ trang bị bảo hộ cá nhân cung cấp U H VÍ DỤ VỀ TIÊU CHUẨN ISO HOẶC TIÊU CHUẨN KHÁC ISO 374-1:2016+A1:2018 Găng tay bảo vệ chống lại Hóa chất nguy hiểm vi sinh vật - Phần 1: Thuật ngữ yêu cầu thực rủi ro hóa chất Hạn sử dụng (số tham chiếu 2607) Hạn sử dụng định với biểu tượng Bất kỳ trang bị bảo hộ cá nhân sử dụng sau thời gian khơng cung cấp bảo vệ cần thiết ISO 7000: Ký hiệu cho việc sử dụng thiết bị Cung cấp bảo vệ chống lại vi khuẩn nấm Cũng cung cấp khả bảo vệ chống lại vi-rút, chưa kiểm tra rõ ràng ISO 374-5: 2016 Găng tay bảo hộ chống lại hóa chất nguy hiểm vi sinh vật - Phần 5: Thuật ngữ yêu cầu thực nguy vi sinh vật gây Cung cấp khả bảo vệ chống lại vi rút, vi khuẩn nấm (tham khảo tiểu mục 14.3.1 để biết thêm thông tin bảo vệ sinh học) ISO 374-5: 2016 Găng tay bảo hộ chống lại hóa chất nguy hiểm vi sinh vật - Phần 5: Thuật ngữ yêu cầu thực nguy vi sinh vật gây ISO = Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) 69 PHẦN 14 TIÊU CHUẨN VÀ QUY ĐỊNH Bảng 14.3 Ví dụ ký hiệu phổ biến trang bị bảo hộ cá nhân tiêu chuẩn ISO tham chiếu (tiếp) KÝ HIỆU Ý NGHĨA VÍ DỤ VỀ TIÊU CHUẨN ISO HOẶC TIÊU CHUẨN KHÁC Cung cấp số bảo vệ chống lại hóa chất Hướng dẫn nhà sản xuất Nên đọc để biết loại mức độ bảo vệ cung cấp cho hóa chất khác (tham khảo tiểu mục 14.3.2 để biết thêm thơng tin bảo vệ hóa chất) ISO 374-1:2016+A1:2018 Găng tay bảo hộ chống lại hóa chất vi sinh vật nguy hiểm Phần 1: Thuật ngữ yêu cầu hiệu nguy hóa chất Bảo vệ chống lại nhiệt lửa (số tham chiếu 2417) Ví dụ: găng tay xử lý agarose nóng chảy dụng cụ hấp tiệt trùng cịn nóng BS EN 407:2017 (Dự thảo) Găng tay bảo vệ chống lại nguy nhiệt (nhiệt và/hoặc lửa) H P U Bảo vệ chống lạnh (số tham chiếu 2412) Ví dụ yêu cầu: trang bị bảo hộ cá nhân để làm việc với nitơ lỏng H Bảo vệ chống lại vết cắt vết đâm (số tham chiếu 2483) Ví dụ u cầu: găng tay sử dụng dao mổ kim tiêm Bảo vệ chống lại nguy hiểm học (số tham chiếu 2490) Ví dụ yêu cầu: số trang bị bảo hộ cá nhân để sử dụng mổ tử thi BS EN 511:2006 Găng tay bảo vệ chống lại lạnh ISO 13999-1:1999 Quần áo bảo hộ Găng tay phận bảo vệ cánh tay bảo vệ chống lại vết cắt vết đâm dao - Phần 1: Găng tay kim loại phận bảo vệ cánh tay Tiêu chuẩn ISO 139993:2002 Quần áo bảo hộ Găng tay phận bảo vệ cánh tay chống lại vết cắt vết đâm dao - Phần 3: Thử nghiệm ảnh hưởng việc cắt vải, da vật liệu khác IBS EN 388:2016+A1:2018 Găng tay bảo vệ chống lại nguy cơ học Tiêu chuẩn mô tả cách sản xuất, thử nghiệm cung cấp găng tay sử dụng để bảo vệ người đeo khỏi chấn thương học ISO = Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) 70 TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN 14.3.1 Bảo vệ sinh học Vật liệu kiểm tra khả bảo vệ chống lại vi khuẩn nấm dựa vào ISO 3742:2018: Găng tay bảo hộ chống lại hóa chất vi sinh vật nguy hiểm - Phần 2: Xác định khả chống thấm Bảo vệ thâm nhập xác định hai phương pháp: đổ đầy nước vào số găng tay mẻ kiểm tra rò rỉ, thổi phồng găng tay khơng khí, ngâm nước kiểm tra bong bóng Điều cho đủ để đảm bảo bảo vệ vi khuẩn nấm Bởi vi rút nhỏ hơn, thử nghiệm chống vi rút thực theo thể thực khuẩn (ví dụ: Phi-X174) đặt mảnh vật liệu găng tay mặt đánh giá xâm nhập chúng Các thử nghiệm tương tự quy định tiêu chuẩn ISO liên quan thực để xác định khả kháng quần áo bảo hộ chống lại tác nhân sinh học H P 14.3.2 Bảo vệ hoá học Trong ấn lần thứ Cẩm nang an toàn sinh học phòng xét nghiệm (5) chủ yếu liên quan đến với mối nguy hiểm sinh học, bảo vệ khỏi hóa chất cân nhắc quan trọng hầu hết các sở xét nghiệm Trang bị bảo hộ cá nhân phải bảo vệ đầy đủ chống lại hóa chất làm việc phịng xét nghiệm Khơng xem xét mối nguy hiểm hóa học dẫn đến việc trang bị bảo hộ cá nhân sử dụng khơng xác Đổi lại, hóa chất vậy, trang bị bảo hộ cá nhân tiếp xúc với chúng, thấm và/ làm hỏng vật liệu trang bị bảo hộ cá nhân Nếu điều xảy ra, da tiếp xúc trực tiếp với hóa chất tác nhân sinh học thao tác xuyên qua vật liệu nhờ chất hóa học Điều đặc biệt liên quan đến sử dụng găng tay tay khu vực có nhiều khả bị phơi nhiễm trình xử lý tác nhân sinh học hóa chất H U ISO 374:2016+A1:2018 (Găng tay bảo vệ chống lại hóa chất nguy hiểm vi sinh vật) tiêu chuẩn quốc tế mà găng tay thử nghiệm chống lại hóa chất Điều quan trọng cần lưu ý găng tay định thử nghiệm theo tiêu chuẩn không bảo vệ người sử dụng chống lại tất hóa chất mức tuyệt đối/nồng độ khơng pha lỗng Các loại nồng độ hóa chất mà trang bị bảo hộ cá nhân bảo vệ người sử dụng thể chữ đặt bên biểu tượng bảo vệ hóa chất Các chữ đại diện cho hóa chất khác (Bảng 14.4) Các loại hóa chất sử dụng từ đưa loại trang bị bảo hộ cá nhân yêu cầu (ví dụ: loại vật liệu găng tay) để bảo vệ nhân viên chống lại hóa chất sử dụng phải xác định trước sử dụng Điều quan trọng cần lưu ý chữ “i” viết thường biểu tượng việc tham khảo hướng dẫn nhà sản xuất bắt buộc Điều có tầm quan trọng đặc biệt yêu cầu bảo vệ chống lại hóa chất khơng liệt kê tiêu chuẩn hóa chất sử dụng nồng độ cao mức ghi tiêu chuẩn Trong danh sách dựa tiêu chuẩn cho găng tay áp dụng cho trang bị bảo hộ cá nhân khác 71 PHẦN 14 TIÊU CHUẨN VÀ QUY ĐỊNH Bảng 14.4: Các mã ký tự cho hoá chất, số CAS loại hố chất (ISO 374:2016+A1:2018) Mà KÝ TỰ HỐ CHẤT SỐ CAS PHÂN LOẠI A Metanol 67-56-1 Alcohol bậc B Aceton 67-64-1 Keton C Acetonitrile 75-05-8 Hợp chất Nitrile D Dicloromethan 75-09-2 Chlorinated hydrocarbon E Carbon disulfide 75-15-0 Hợp chất hữu chứa lưu huỳnh F Toluen 108-88-3 Hydrocarbon thơm G Dietylamin 109-89-7 Amine H Tetrahydrofuran 109-99-9 Hợp chất dị vòng ete I Etyl axetat 141-78-6 Ester J n-Heptan 142-82-5 Hydrocarbon bão hoà K Natri hydroxit 40% 1310-73-2 Bazơ vô L Axit sulfuric 96% 7664-93-9 Axit khống vơ cơ, oxi hố M Axit nitric 65% N Axit axetic 99% O Amoni hydroxit 25% P Hydrogen peroxide 30% S Axit hydrofluoric 40% T Formaldehit 37% CAS = Chemical Abstract Services H P H U 7697-37-2 Axit khoáng vơ cơ, oxi hố 64-19-7 Axit hữu 1336-21-6 Bazơ hữu 7722-84-1 Peroxide 7664-39-3 Axit khống vơ 50-00-0 Aldehyde Trang bị bảo hộ cá nhân thường phân loại dựa số lượng hóa chất mà bảo vệ thời gian chịu hoá chất đo tiêu chuẩn khác Ví dụ phân loại găng tay thể Bảng 14.5 theo ISO 374-1:2016+A1:2018 Trong trường hợp trang bị bảo hộ cá nhân thử nghiệm theo tiêu chuẩn chứng minh có khả bảo vệ chống lại số hóa chất Bảng 14.4, ký tự mã hóa học hiển thị biểu tượng bảo vệ tiêu chuẩn mà trang bị bảo hộ cá nhân thử nghiệm ghi biểu tượng bảo vệ Nếu trang bị bảo hộ cá nhân phân loại, chẳng hạn găng tay Bảng 14.5, điều hiển thị (Hình 14.1) 72 TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN Bảng 14.5 Ví dụ phân loại yêu cầu liên quan trang bị bảo hộ cá nhân (găng tay) dựa ISO 374-1:2016+A1:2018 PHÂN LOẠI YÊU CẦU Loại A ƒ Thử nghiệm thẩm thấu đạt: tối thiểu sáu hóa chất thử nghiệm (liệt kê Bảng 14.4) đến thời gian thấm mức 2, tức >30 phút ƒ Đạt yêu cầu chung (EN 420:2009)a ƒ Đạt thử nghiệm thấm (ISO 374-2:2014)a Loại B ƒ Thử nghiệm thẩm thấu đạt: tối thiểu ba hóa chất thử nghiệm (liệt kê Bảng 14.4) đến thời gian thấm mức 2, tức là> 30 phút H P ƒ Đạt yêu cầu chung (EN 420:2009)a ƒ Đạt thử nghiệm thấm (ISO 374-2:2014)a Loại C ƒ Thử nghiệm thẩm thấu đạt: tối thiểu hóa chất thử nghiệm (liệt kê Bảng 14.4) đến thời gian thấm mức 1, tức là> 10 phút ƒ Đạt yêu cầu chung (EN 420:2009)a ƒ Đạt thử nghiệm thấm (ISO 374-2:2014)a ISO = Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) U a ISO 374-1:2016+A1:2018 quy định thử nghiệm cần phải đạt EN ISO 374-1 2016/type A H UVWXYZ Hình 14.1 Ví dụ ranh giới bảo vệ chống hóa chất trang bị bảo hộ cá nhân 14.3.3 Sự bảo vệ mặt nạ Nhiều quốc gia có tiêu chuẩn thực phương pháp riêng để đánh giá trang bị bảo vệ hơ hấp Do đó, việc phân loại trang bị bảo vệ hơ hấp khác đáng kể quốc gia Sự tồn nhiều tiêu chuẩn khác hệ thống phân loại kết làm cho việc lựa chọn mặt nạ trở nên dễ bị nhầm lẫn 73 PHẦN 14 TIÊU CHUẨN VÀ QUY ĐỊNH Ví dụ, yêu cầu hiệu lọc hai sản phẩm giống đo lường khác tùy thuộc vào phương pháp tiêu chuẩn sử dụng để kiểm tra sản phẩm Điều dẫn đến việc thực phòng xét nghiệm khác Điều có nghĩa mặt nạ bán khắp giới giống hệt sản xuất, quốc gia khác định mức độ bảo vệ khác cho loại ISO giới thiệu tiêu chuẩn cho phép loạt thử nghiệm hệ thống phân loại cho mặt nạ áp dụng toàn giới Điều cho phép nhà sản xuất tuân thủ tiêu chuẩn để phân phối sản phẩm quốc gia giảm bớt nhầm lẫn cho người dùng Điều cho phép phân loại mặt nạ hệ thống Do đó, N95 FFP2, tương đương dựa phần trăm hiệu suất lọc tối thiểu chúng, gọi chung loại mặt nạ, ví dụ, PC3W1bTF2 RPD Hệ thống phân loại dựa thông tin nêu Bảng 14.6 Mặc dù ban đầu hệ thống phức tạp hơn, nhìn chung, hệ thống đơn giản hóa việc lựa chọn trang bị bảo vệ hô hấp H P 14.4 Quy định quốc gia yêu cầu Thông thường, quan chức quốc gia thiết lập sách, luật pháp quy định quốc gia và/hoặc văn hướng dẫn quy định loại biện pháp kiểm soát nguy mà phòng xét nghiệm phải thực để phép hoạt động Trang bị bảo hộ cá nhân thường bao gồm phần biện pháp kiểm sốt nguy Nhìn chung, hệ thống giám sát phát triển để đảm bảo tuân thủ quy định Việc xây dựng quy định quốc gia an toàn sinh học bắt đầu việc đánh giá nguy - trình thu thập đánh giá thơng tin cách có hệ thống để hỗ trợ việc phát triển khung pháp lý dựa nguy chứng Điều quan trọng quy định đạt cân việc đảm bảo giảm thiểu nguy quốc gia cho phép phòng xét nghiệm đủ linh hoạt để hoạt động bền vững phù hợp với khả họ, đồng thời tiếp tục cơng việc để mang lại lợi ích cho cộng đồng mà họ phục vụ Chẩn đoán bệnh nhanh chóng, phương pháp điều trị sáng tạo kiến thức tác nhân sinh học tất hoạt động cần thiết để cải thiện chăm sóc sức khỏe địa phương tồn cầu ln cần ưu tiên U H 14.5 Thực hành sở Các thực hành mặc áo chồng phịng xét nghiệm trước vào phòng xét nghiệm điều phổ biến nhiều sở xét nghiệm Điều quan trọng cần lưu ý thực hành sở, dựa đánh giá nguy cơ, khác sở chí phịng xét nghiệm khác sở Ví dụ, số phịng xét nghiệm có u cầu đeo kính bảo vệ mắt trước vào phịng xét nghiệm giống cách u cầu áo chồng phịng xét nghiệm Những nơi khác yêu cầu bảo vệ mắt số quy trình định, chẳng hạn xử lý tác nhân sinh học bên thiết bị ngăn chặn thứ Điều quan trọng phải biết hiểu thực hành tiêu chuẩn sở phòng xét nghiệm trước bắt đầu công việc 74 TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN Bảng 14.6 Phân loại cho tất trang bị bảo vệ hô hấp theo: ISO/TS 16973:2016 Trang bị bảo vệ hô hấp - Phân loại cho trang bị bảo vệ hô hấp, không bao gồm áp dụng cho trang bị bảo vệ hộ hấp dùng nước PHÂN LOẠI CƠ BẢN TRANG BỊ BẢO VỆ HÔ HẤP PHÂN LOẠI BẢO VỆ PHÂN LOẠI THEO TỐC ĐỘ HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI THEO TIẾP DIỆN HÔ HẤP PC1 (20% TILmax) W1 Trung bình (35 L/min thấp hơn) a Chỉ miệng PC2 (5% TILmax) W2 Rất nhiều thấp (135 L/min thấp hơn) b T kín Miệng mũi L khơng kín PC3 (1% TILmax) W3 Cực kỳ nhiều (105 L/min thấp hơn) c Mặt T kín L khơng kín PC4 (0.1% TILmax) W4 Tối đa (135 L/min thấp hơn) d Đầu T kín L khơng kín e Tồn thân T kín L khơng kín PC5 (0.01% TILmax) U H P TIL = Tổng lượng rò rỉ vào H T kín L khơng kín 75 PHẦN 14 TIÊU CHUẨN VÀ QUY ĐỊNH Tài liệu tham khảo Campbell MJ Characterizing accidents, exposures, and laboratory-acquired infections reported to the National Institutes of Health’s Office of Biotechnology Activities (NIH/OBA) Division under the NIH Guidelines for Work with Recombinant DNA Materials from 1976–2010 Appl Biosaf 2015;20(1):12–26 doi: 1177/153567601502000103 Coelho AC, García Díez J Biological risks and laboratory-acquired infections: a reality that cannot be ignored in health biotechnology Front Bioeng Biotechnol 2015;3:56 doi: 10.3389/fbioe.2015.00056 H P Choucrallah D, Sarmiento L, Ettles S, Tanguay F, Heisz M, Falardeau E Surveillance of laboratory exposures to human pathogens and toxins: Canada 2018 Can Commun Dis Rep 2019;45(9):244–51 doi: 10.14745/ccdr.v45i09a04 Siengsanan-Lamont J, Blacksell SD A review of laboratory-acquired infections in the Asia-Pacific: understanding risk and the need for improved biosafety for veterinary and zoonotic diseases Trop Med Infect Dis 2018;3(2) doi: 10.3390/ tropicalmed3020036 U Laboratory biosafety manual, fourth edition Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) H Risk assessment Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Laboratory design and maintenance Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Biological safety cabinets and other primary containment devices Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Decontamination and waste management Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) 10 Biosafety programme management Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) 11 Outbreak preparedness and resilience Geneva: World Health Organization; 2020 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) 12 Chemical protective clothing In: OSHA technical manual Section VIII: Chapter Washington, DC: Occupational Safety and Health Administration; 2017 (https:// www.osha.gov/dts/osta/otm/otmviii/otmviii1.html, accessed 21 October 2019) 76 TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN Thông tin thêm Coia JE, Ritchie L, Adisesh A, Makison Booth C, Bradley C, Bunyan D, et al Guidance on the use of respiratory and facial protection equipment J Hosp Infect 2013;85(3):170–82 doi: 10.1016/j.jhin.2013.06.020 Good microbiological practices and procedures (GMPP) 1: personal protective equipment (PPE) [Biosafety video series] Geneva: World Health Organization; 2019 (https://youtu.be/Cuw8fqhwDZA, accessed December 2019) Respiratory protective equipment at work: a practical guide London: Health and Safety Executive; 2013 (http://www.hse.gov.uk/pUbns/priced/hsg53.pdf, accessed 18 October 2019) H P Standards [website] Geneva; International Organization for Standardization (https:// www.iso.org/standards.html, accessed 18 October 2019) H U 77 H P H U H P H U H P H U H P U H World Health Organization Western Pacific Region

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w