CHUYEN DE BỔ SUNG LS 10

56 6 0
CHUYEN DE BỔ SUNG LS 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ LSVN TỪ THẾ KỈ I ĐẾN X Câu Phân tích biện pháp, sách đồng hố triều đại phong kiến phương Bắc nước ta thời Bắc thuộc ? Vì nhân dân ta bảo tồn văn hóa dân tộc ? a Biện pháp, sách: + Tìm cách huỷ hoại sở tồn quốc gia - dân tộc ta: lãnh thổ, tiếng nói, phong tục tập quán, lối sống, ý thức tư tưởng văn hoá + Đất nước ta bị chia nhập vào nhiều lần, bị coi quận huyện Trung Quốc, cử quan lại người Hán trực tiếp sang cai trị + Thực nhiều di dân, mở trường dạy chữ Hán, du nhập hệ tư tưởng (Nho giáo, Đạo giáo ) vào nước ta Bắt nhân dân ta thay đổi phong tục tập quán theo lễ giáo Trung Hoa b Nguyên nhân dân tộc ta bảo tồn văn hóa dân tộc - Nhân dân ta trước bị phong kiến phương Bắc thống trị có văn minh sơng Hồng rực rỡ, tạo dựng văn hố với sắc riêng, cấu trị - xã hội riêng, nếp sống với phong tục tập qn riêng Từ định hình lối sống Việt, nhân cách, truyền thống Việt - Những hạn chế sách thống trị phong kiến phương Bắc : + Về chiều dài thời gian : kéo dài 1117 năm không liên tục, thường xuyên bị gián đoạn thay đổi triều đại bên Trung Quốc, kết khởi nghĩa nhân dân ta + Về chiều rộng không gian : nhiều vùng lãnh thổ nước ta nằm phạm vi cai trị kẻ thù + Về chiều sâu cấu trúc xã hội : Kẻ thù với tay đến cấp huyện, làng xóm người Việt khơng chịu khống chế trực tiếp kẻ thù Người Việt nước không làng Ý nghĩa khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân ta đấu tranh chống phong kiến phương Bắc: - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40: khởi nghĩa cổ vũ tinh thần đấu tranh chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc nhân dân Âu Lạc Đây trỗi dậy ý thức dân tộc, ý thức tự chủ nhân dân ta khẳng định khả năng, vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc mốc lề xây dựng quyền độc lập tự chủ, khơi phục nghiệp xưa vua Hùng - Cuộc khởi nghĩa Lý Bí thành lập nước Vạn Xuân: kiện lần lịch sử dân tộc ta, người Việt tự xây dựng cho tổ chức nhà nước theo chế độ Trung ương tập quyền Với kiện Lý Nam Đế xưng vương, đặt Quốc hiệu đặt nước ta ngang tầm với triều đại phong kiến Trung Quốc Mốc đột phá quan trọng lịch sử đấu tranh bền bỉ chống Bắc thuộc nhân dân ta - Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905 Tống Bình: đặt sở cho độc lập bền lâu dân tộc, đánh dấu mốc thắng lợi oanh liệt, vẻ vang phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta 1000 năm Bắc thuộc - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền: chiến công vang dội đến ngàn thu, kết thúc ách đô hộ phong kiến phương bắc, mở thời đại – thời đại độc lập tự chủ dân tộc lâu dài  Kết luận: đấu tranh giành độc lập dân tộc ta suốt 10 kỉ chịu ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc chứng tỏ tinh thần yêu nước, ý chí quật cường dân tộc Đó sợi đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, kết tinh lại chiến thắng vẻ vang Ngô Quyền sông Bạch Đằng năm 938 Khái quát đấu tranh tiêu biểu từ kỉ I – X ? Anh (chị) có nhận xét đấu tranh ? a Khái quát đấu tranh vũ trang tiêu biểu từ kỉ I - X - Nguyên nhân: Chính sách áp bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc Nhân dân ta anh dũng đứng lên phất cờ khởi nghĩa - Năm 40 khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Tháng - 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nhân dân hưởng ứng, chiếm Cổ Loa buộc thái thú Tô Định trốn Trung Quốc Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua xây dựng quyền tự chủ - Mùa hè 42, Nhà Hán đưa vạn quân sang xâm lược Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng lực lượng chênh lệch khởi nghĩa thất bại, Hai Bà Trưng hy sinh - Ý nghĩa: Mở đầu cho đấu tranh chống áp đô hộ Khẳng định khả vai trò người phụ nữ đấu tranh chống ngoại xâm Năm 542 khởi nghĩa Lí Bí - Năm 542 Lý Bí liên kết hào kiệt châu miền Bắc khởi nghĩa lật đổ chế độ đô hộ - Năm 544 Lý Bí lên ngơi vua, đăt niên hiệu Thiên Đức, đặt tên nước Vạn Xuân Định đô miền cửa sông Tô Lịch (sử cũ gọi nhà Tiền Lý) - Ý nghĩa: Giành độc lập tự chủ sau 500 năm đấu tranh bền bỉ Khẳng định trưởng thành ý thức dân tộc Đánh dấu bước phát triển phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc Năm 938 khởi nghĩa Ngô Quyền - Năm 938 Nam Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn (cầu viện Nam Hán) tổ chức đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng, đập tan âm mưu xâm lược nhà Nam Hán - Ý nghĩa: Bảo vệ vững độc lập tự chủ đất nước Mở thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc Kết thúc vĩnh viễn 1000 năm đô hộ phong kiến phương Bắc b Nhận xét đấu tranh -Những đấu tranh từ kỷ I đến kỷ X diễn liên tục, mạnh mẽ, tính chất liệt Nhiều khởi nghĩa có qui mơ lớn giành nhiều thắng lợi Tiêu biểu với chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng, kết thúc hồn tồn thời kỳ phong kiến phương Bắc hộ, mở thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc ta - Lực lượng lãnh đạo: tầng lớp hào trưởng dân tộc Lực lượng tham gia: đông đảo tầng lớp nhân dân Qua nói lên tinh thần yêu nước tâm bảo vệ đến độc lập dân tộc Kể tên bốn khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân ta thời Bắc thuộc phân tích khởi nghĩa có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử nước ta sau Bốn khởi nghĩa tiêu biểu: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 + Khởi nghĩa Lí Bí thành lập nhà nước Vạn Xuân (542-603) + Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ giành thắng lợi giành quyền tự chủ (905) + Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Phân tích Sự kiện Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938: Năm 931, Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán, thay họ Khúc nắm quyền tự chủ - Đầu năm 937, ông bị Kiều Công Tiễn giết hại để đoạt lấy chức Tiết độ sứ Công Tiễn cho người sang cầu cứu vua Nam Hán Lợi dụng hội này, quân Nam Hán kéo sang xâm lược nước ta lần thứ hai - Ngô Quyền nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Hà Nội), bắt giết Kiều Cơng Tiễn dùng kế đóng cộc sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bờ sơng… Khi thuỷ triều lên, ơng cho tốn quân khiêu chiến, giả vờ thua, bỏ chạy để nhử quân Nam Hán vào sâu bãi cọc Vừa lúc thuỷ triều xuống, cọc nhô lên, ông cho quân đổ đánh Thuyền giặc hốt hoảng bỏ chạy, khơng chạy cọc nhơ lên lúc cao Các thuyền giặc bị vướng vào cọc, lại bị đánh từ nhiều phía, tan vỡ khơng kể xiết Chủ tướng giặc bị giết… - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền mở thời đại mới-thời đại độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc ta… Trình bày đặc điểm phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc (từ kỉ I đến kỉ X) Nguyên nhân: Phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc (từ kỉ I đến kỉ X) hệ tất yếu sách áp bức, bóc lột đồng hóa quyền phong kiến phương Bắc, làm cho mâu thuẫn nhân dân ta với quyền đô hộ mâu thuẫn lớn xã hội ngày gay gắt Lãnh đạo phong trào hầu hết qúy tộc địa, hào trưởng địa phương ( Trưng Trắc, Trưng Nhị, Dương Đình Nghệ ) Lực lượng tham gia: đơng đảo tầng lớp nhân dân: quí tộc địa, hào trưởng, nơng dân, kể binh lính người Việt quyền hộ qn lính quốc gia khác: Chăm pa, Chân Lạp, từ người già đến người trẻ, từ đàn ông đến phụ nữ Phong trào có tính tồn dân Quy mơ: Phong trào đấu tranh nhân dân ta có tính liên tục, mạnh mẽ có quy mơ rộng khắp (ở Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam) Ví dụ: khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40), khởi nghĩa nhân dân quận Nhật Nam, khởi nghĩa Lí Bí… Nội dung đấu tranh: Phong trào đấu tranh nhân dân ta diễn mặt trận quân văn hóa Các triều đại phong kiến phương Bắc sức thực sách đồng hóa văn hóa dân tộc khơng giữ vững mà ta cịn tiếp thu, “Việt hóa”những yếu tố tích cực văn hóa Hán-Đường để làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Mặt trận quân diễn đấu tranh sôi Hai mặt trận hỗ trợ cho làm nên thắng lợi cuối đấu tranh Kêt quả: - Lúc đầu hầu hết đấu tranh thường bị đàn áp thất bại , số khởi nghĩa lật đổ quyền hộ, giành quyền tự chủ, người lãnh đạo xưng vương, đặt quốc hiệu, xác định kinh đơ, xây dựng máy quyền vài năm ( khởi nghĩa Hai bà Trưng) vài chục năm ( khởi nghĩa Lí Bí) Điều chứng tỏ tinh thần dân tộc, độc lập, tự chủ nhân dân ta - Cuối cùng, phong trào đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi: lật đổ ách thống trị phong kiến phương Bắc, đưa dân tộc bước vào thời kì mới: thời kì độc lập, tự chủ chế độ phong kiến Điểm giống khác trận chiến sông Bạch Đằng * Sơ lược hai trận chiến: Trong lịch sử dân tộc ta diễn ba trận chiến sơng Bạch Đằng, vào năm 938 (Ngô Quyền chống quân Nam Hán), năm 981 (thời Tiền Lê chống quân Tống) năm 1288 (thời Trần chống qn Mơng -Ngun), tiêu biểu trận Bạch Đằng năm 938 năm 1288 Giữa hai trận chiến điểm giống khác nhau, chứng tỏ kế thừa phát triển nghệ thuật quân ông cha ta a Giống nhau: - Bố trí trận địa: lợi dụng tối đa địa thế: nhánh sông, ghềnh núi, rừng rậm khu vực để bố trí quân mai phục gồm quân thuỷ quân Những người lãnh đạo biết kết hợp phát huy tối đa sức mạnh lực lượng - Đều lợi dụng chế độ thuỷ triều chênh lệch mực nước lớn lúc nước thuỷ triều lên với thuỷ triều rút để xây dựng trận địa cọc phối hợp với trận địa mai phục Những người lãnh đạo kết hợp tài tình yếu tố nhân tạo với thiên tạo, làm tăng hiệu đánh tiêu diệt quân xâm lược - Cách đánh giống nhau: sử dụng lối đánh khiêu chiến, đánh kiềm chế để nhử quân địch vào trận bày sẵn, chọn thời điểm để phản cơng liệt… => Cách bố trí trận địa cách đánh địch thể rõ tâm người cầm quân đánh trận nhanh, gọn, triệt để nhằm làm tan nát mộng tưởng xâm lược quân thù - Ý nghĩa: Cả hai trận trận chiến chiến lược có ý nghĩa kết thúc chiến tranh, đè bẹp hẳn ý chí xâm lược kẻ thù b Khác nhau: - Trận Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền đánh quân Nam Hán đường chúng tiến vào xâm lược nước ta ; Trận Bạch Đằng năm 1288 lại đánh quân Nguyên đường chúng rút khỏi nước ta - Khả chiến đấu hai đạo quân hai trận chiến khác nhau: Nam Hán có thuỷ quân mạnh (thuyền chiến to khoẻ, có khả vượt biển xa, thuỷ quân Nam Hán dày dạn chiến trận); thuỷ quân điểm yếu quân Nguyên (không tinh nhuệ quân kị quân bộ, lại bị quân ta đánh tơi bời số trận nên tinh thần chiến đấu giảm sút, thuyền lại chở theo số lượng lớn quân vốn không quen tác chiến sông nước) - Trận Bạch Đằng năm 938 cịn có ý nghĩa lớn, trận chung kết lịch sử dân tộc ta, chấm dứt hồn tồn thời kì Bắc thuộc, mở thời kì độc lập lâu dài, phát triển rực rỡ đất nước - Trận Bạch Đằng năm 1288 khơng kế thừa mà cịn phát triển, sáng tạo cách đánh trận Bạch Đằng 938 lần trước, dùng thuyền nan, bè nứa chất đầy chất dễ cháy để lao theo dòng nước đốt cháy chiến thuyền địch CHUYÊN ĐỀ LSVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV Câu : Vì vua Lý Thái Tổ cho dời từ Hoa Lư Thăng Long ?Ý nghĩa việc dời gì? Hãy trình bày việc tổ chức máy nhà nước thời Lý-Trần ? *Vua Lý Thái Tổ cho dời từ Hoa Lư Thăng Long : - Năm 1010 vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu Thuận Thiên định dời đô Đại La ( Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa “rồng bay lên”) “Thành Đại La, cũ Cao Vương, khu vực đất trời, rồng cuộn hổ chầu, giữ nam, bắc, tây, đơng, tiện hình núi sơng sau trước, đất rộng mà phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư khơng khổ ngập lụt, mn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt chỗ Thực chỗ hội họp bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời” *Ý nghĩa việc dời đô : - Thể sáng suốt vị vua thời Lý - Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long trở thành đô thị phồn thịnh, mặt đất nước - Thể uy Đại Việt :Thăng Long vừa kinh đô nước Đại Việt cường thịnh, vừa thành thị có quy mơ lớn khu vực giới lúc *Tổ chức máy nhà nước thời Lý-Trần : Nhà Lý (1009-1225) ; nhà Trần (1226-1400) sức hoàn chỉnh máy thống trị -Chính quyền trung ương :được tổ chức hoàn chỉnh + Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại + Giúp vua trị nước có Tể tướng, đại thần, chức hành khiển, quan hành chính, pháp lí sảnhviện-đài + Ngồi cịn có chức quan trơng coi sản xuất nơng nghiệp, hệ thống đê điều -Chính quyền địa phương : + Đất nước chia thành nhiều lộ Thời Trần ,Hồ có chức An phủ sứ cai quản + Dưới lộ phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi quan xã -Thành Thăng Long chi làm khu vực: kinh thành vua, quan phố phường nhân dân, có Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Dỗn thời Trần trơng coi Câu 2: Tổ chức máy nhà nước thời phong kiến nước ta hoàn thiện từ kỉ X-XV? *Thời Ngơ- Đinh- Tiền lê: thời kì bước đầu xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai -Năm 938 Ngơ Quyền xưng vương đóng cổ loa( Đơng Anh- Hà Nội) thành lập quyền -Năm 968 sau dẹp loạn 12 sứ quân Đinh lĩnh lên ngơi Hồng đế, lập nhà Đinh , đặt tên nước Đại Cồ Việt, đóng hoa Lư (Ninh Bình) Một nhà nước quân chủ sơ khai đời -Tổ chức máy nhà nước thời Ngơ-Đinh-Tiền lê: + Chính quyền Trung ương: đứng đầu nhà nuocs Vua , giúp việc cho vua có ban văn , ban võ tăng ban + Ở địa phương : Về hành chính: chia nước thành 10 đạo Tổ chức quân đội : theo chế độ “ Ngụ binh nông” => Ở kỉ X nhà nước độc lập tự chủ theo thiết chế quân chủ chuyên chế xây dựng sơ khai song nhà nước độc lập tự chủ nhân dân ta *Thời lý –Trần – Hồ: thời kì bước hồn chỉnh máy nhà nước phong kiến thống trị nhà nước phong kiến độc lập - Năm 1010 ,Lý Thái Tổ cho rời đô từ Hoa Lư Thăng Long, năn 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt - Chính quyền trung ương bước hồn chỉnh.Vua đứng đầu đất nước nắm moi quyền hành cao Giúp việc cho vua có tể tướng đại thần, chức đại hành khiển.Ngồi ra, cịn có chức quan trông nom sản xuất nông nghiệp hệ thống đê điều - Đất nước chia thành nhiều lộ Hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ cai quản Dưới phủ huyện ,châu hương quan lại triều đình trơng coi - Kinh thành Thăng Long chia làm khu vực: kinh thành phố phường có Lưu thủ ( thời Lý), Đại Dỗn (thời Trần) trơng coi - Ban đầu quan lại tuyển chọn từ em gia đình quý tộc cháu quan lại Về sau thi cử nguồn tuyển chọn => Nhà nước độc lập theo chế độ quân chủ chuyên chế bước hoàn chỉnh nhiên mức độ chuyên chế chưa cao *Thời Lê Sơ :thời kì nhà nước quân chủ Đại Việt đạt đến đỉnh cao - Năm 1428 Lê Lợi lên ngơi Hồng đế , sáng lập nhà Lê, đặt lại tên nước thành Đại Việt Nhà nước xây dựng theo mơ hình nhà Trần-Hồ Vào năm 60 đất nước ổn định Vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành lớn - Ở trung ương: chức Tể tướng Đại hành khiển bị bãi bỏ thành lập (lại-bộ-lễ-binh-hình-cơng) trực tiếp cai quản việc chịu trách nhiệm trước vua Ngự Sử Đài có quyền hành cao trước - Ở địa phương: chia lại nước thành 13 đạo thừa tuyên, đạo có ti phụ trách lĩnh vực quân sự, dân kiện tụng Xã đơn vị hành sở - Quan lại tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục ,khoa cử => Cuộc cải cách hành vua Lê Thánh Tông khiến quyền lực trung ương tăng cường Chế độ q uân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao Câu 3: Chứng minh rằng, từ kỉ X-XIX máy nhà nước trung ương tập quền Việt Nam ngày xây dựng hoàn chỉnh -Thế kỉ X–XIX trải qua triều đại Ngô (938-965), Đinh (968-980),Tiền Lê (980-1009), Lý (1009-1225), Trần (1226-1400), Hồ (1400-1407), Lê Sơ (1428-1527), Nguyễn ( 1802-1945),tổ chức máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền bước xây dựng hoàn chỉnh *Về tổ chức máy nhà nước: - Tính hồn chỉnh thể hiện: + Thời Đinh nhà nước quân chủ sơ khai đời với ba ban : ban văn , ban võ tăng ban + Thời tiền Lê máy nhà nước trung ương củng cố Cả nước chia làm 10 đạo, giao cho vua tướng cai quản + Thời Lý, Trần, Hồ bước hoàn chỉnh quyền trung ương Vua đứng đầu đất nước, giúp việc cho vua có Tể tướng, đại thần quan hành sảnh-viện-đài Nước chia thành nhiều lộ, phủ, huyện, châu, hương, xã Kinh thành Thăng Long chia làm khu vực: kinh thành phố phường, có Lưu Thủ (thời Lý) Đại Dỗn (thời Trần) trơng coi + Thời Lê Sơ quyền trung ương vua đứng đầu cai quản việc, vua có Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, đạo có ti phụ trách mặt dân sự, quân sự, kiện tụng + Thời Nguyễn: ngồi cịn có quan chuyên trách Cơ mật viện giúp vua giải vấn đề “Quân quốc trọng sự” Cả nước chia làm 30 tỉnh phủ Thừa thiên Các phủ tổng đốc (tuần phủ) đứng đầu trực thuộc quyền trung ương Nhà nước không đặt chức Tể tướng, không lấy đỗ Trạng nguyên, khơng lập Hồng hậu, khơng phong chức tước vương cho người họ chủ yếu để bảo vệ uy quyền nhà vua *Quan lại : - Ban đầu quan lại tuyển chọn chủ yếu từ em gia đình quý tộc - Đến thời Lý quan lại tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục, khoa cử *Quân đội : - Quân đội sớm hình thành từ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê Đến thời Lý tổ theo quy cũ , gồm phận: + Quân bảo vệ nhà vua kinh thành (cấm binh) + Quân quy bảo vệ đất nước (ngoại binh lộ binh), tuyển chọn theo chế độ “ngụ binh nơng” trang bị vũ khí đầy đủ Thời Hồ, thời Lê có số loại súng -Thời Trần lúc có chiến tranh vương hầu q tộc có quyền mơ qn, nhân dân phép tổ chức đội dân binh để bảo vệ quê nhà - Thời Nguyễn quân đội tổ chức theo quy cũ với số lượng khoảng 20 vạn người, trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, sung tay, thuyền chiến Quân đội xây dựng hoàn chỉnh với binh chủng : binh, pháo binh, thủy binh, tượng binh *Về luật pháp : - Năm 1042 vua Lý cho ban hành Hình thư, luật thành văn nước ta - Thời Trần nhà nước có hình luật riêng - Thời Nguyễn, hình luật ban hành- Hoàng việt luật lệ, quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước tôn ti trật tự thời phong kiến - Thời Lê, luật với 700 điều ban hành với tên gọi “Quốc triều hình luật” , hầu hết đề cập đến mặt hoạt động xã hội mang tính dân tộc sâu sắc *Chính sách đối nội đối ngoại : - Các triều đại có sách dân tộc riêng nhằm củng cố khối đoàn kết thống lãnh thổ - Chính sách đối ngoại hình thành từ thời nhà Đinh, tiếp tục hoàn chỉnh qua triều đại tiếp sau Tuy việc thực có lúc khác tinh thần chung độc lập tự chủ Câu : Trình bày phát triển hệ thống pháp luật nước ta từ kỉ XI –thế kỉ XIX ? Bộ “Hoàng việt luật lệ” có khác so với “Quốc triều hình luật” thời Lê? *Sự phát triển hệ thống pháp luật nước ta từ kỉ XI –thế kỉ XIX : - TK XI nhà Lý thành lập, vua Lý Thái Tổ quan tâm đến việc đặt phép tắc cai trị rõ ràng - Năm 1042 nhà Lý ban hành luật Hình thư – luật thành văn nước ta góp phần ổn định trật tự xã hội - Đến thời Trần cho ban hành hình luật riêng - Thời Lê Sơ, luật ban hành với tên gọi “Quốc triều hình luật” (hay “luật Hồng Đức”) gồm 700 điều đề cập đến hầu hết mặt hoạt động xã hội mang tính dân tộc sâu sắc - TK XIX nhà Nguyễn thành lập, vua nhà Nguyễn coi trọng luật pháp Năm 1815 “Hoàng việt luật lệ” (hay luật “ Gia Long”) gồm 398 điều chia làm chương thức ban hành Đây luật soạn thảo với tinh thần đề cao uy quyền Hồng đế Triều đình xử phạt hà khắc tội gây hại đến quyền *Điểm khác biệt “Hồng việt luật lệ” thời Nguyễn so với so với “Quốc triều hình luật” thời Lê : - Bộ “Hồng việt luật lệ” (hay luật “Gia Long”) chủ yếu đề cao uy quyền Hồng đế, triều đình - Bộ “Quốc triều hình luật” (hay luật “Hồng đức”) có điều luật bảo vệ sản xuất nông nghiệp, luật mang tính dân tộc sâu sắc Câu : Lập bảng so sánh lĩnh vực kinh tế ,văn hóa, giáo dục thời Lý-Trần thời vua Lê Thánh Tông theo mẫu sau : Nội dung Thời Lý-Trần Thời vua Lê Thánh Tông Tổ chức -Ở trung ương: Đứng đầu vua, -Ở trung ương: chức Tể tướng Đại hành khiển máy nhà có Tể tướng, số quan đại thần bị bãi bỏ, vua trực tiếp định việc, bên nước quan sảnh-viện-đài (đứng đầu quan Thượng thư) Các -Ở địa phương: nước chia thành quan Hàn Lâm Viện, Ngự Sử Đài trì nhiều lộ, trấn Dưới lộ phủ, huyện, với quyền hành cao trước châu xã -Ở địa phương: nước chia hành 13 đạo thừa tuyên Dưới đạo phủ, huyện, châu, xã -Nho giáo trở thành hệ tư tưởng -Nho giáo chiếm vị trí độc tơn, hệ tư tưởng chính thống giai cấp thống trị thống chế độ phong kiến -Phật giáo giữ vị trị đặc biệt quan trọng -Phật giáo Đạo giáo suy giảm, trở thành tôn giáo đời sống tinh thần nhân dânvà nhân dân Tư tưởng, triều đình phong kiến tơn giáo -Đạo giáo tồn song song với Nho giáo Phật giáo số đạo quán xây dựng -Giáo dục Đại Việt bước hồn -Thời Lê Thánh Tơng (1460-1497) tổ chức thiện phát triển, trở thành nguồn đào 12 khoa thi hội có 501 người đỗ tiến sĩ tạo quan lại chủ yếu -Năm 1484 nhà nước định dựng bia khắc tên -Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập tiến sĩ Giáo dục văn miếu Thăng Long để thờ Khổng Tử -Nhiều tri thức tài giỏi góp phần quan trọng vào 72 người học trị cơng xây dựng bảo vệ đất nước -Sang thời Trần giáo dục, thi cử quy định chặt chẽ -Ban đầu văn học mang nặng tư tưởng -Văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển Phật giáo -Hàng loạt tác phẩm đời như: Quỳnh uyển cửu -Từ thời Trần văn hóa dân tộc phát ca, Hồng đức quốc âm thi tập vua Lê Thánh Văn học triển Công xây dựng đất nước Tông nhiều tập thơ Lý Tử Tấn, Đặng Minh chống giặc ngoại xâm trở thành Khiêm chủ đề thơ, phú hịch như: Hịch tướng sĩ, Bạch đằng giang phú, Bình ngơ đại cáo hang loạt tập thơ chữ Hán đời thể lòng yêu nước lòng tự hào dân tộc Câu : Lập bảng so sánh nhà nước Đại Việt thời Lê Sơ (TK XV) với nhà nước Nguyễn (nửa đầu TK XIX) Nội dung Sự thành lập Chính quyền trung ương Chính quyền địa phương Thời Lê Sơ -Năm 1428 khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi lập nhà Hậu Lê, đóng Thăng Long - Những năm 60 TK XV, Lê Thánh Tơng thực cải cách hành lớn toàn diện -Vua đứng đầu đất nước định việc Bãi bỏ chức Tể tướng Đại hành khiển - Bên Thượng thư đứng đầu, trực tiếp quản lí việc chịu trách nhiệm trước vua - Hàn Lâm Viện Ngự Sử Đâì trì với quyền hành cao trước -Bỏ lộ, trấn cũ, chia nước thành 30 đạo thừa tuyên, đạo có ti : đô ti, thừa ti, hiến ti Dưới đạo phủ, huyện, châu, xã Thời Nguyễn - Năm 1802 sau tiêu diệ vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lập nên triều Nguyễn đóng Phú Xn (Huế) - 1831-1832 vua Minh Mạng thực cải cách hành - Thời Gia Long vua đứng đầu định việc, vua có - Thời Minh Mạng ngồi cộ cịn có viện quan chuyên trách sảnh- viện-đài - Không đặt chức tể tướng, không lấy đỗ trạng nguyên, khơng lập Hồng Hậu, khơng phong chức tước vương cho người họ - Thời Gia Long chia nước làm vùng: Bắc thành, Gia Định Thành Trực Doanh - 1831-1832 vua Minh Mạng chia nước làm 30 tỉnh phủ thừa thiên Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng, xã, thôn Quân đội Được tổ chức chặt chẽ theo chế độ “Ngụ Xây dựng quân đội mạnh, gồm 20 vạn quân, chia binh nông” trang bị vũ khí đầy đủ làm binh chủng : bộ-pháo-thủy-tượng binh Là quân đội mạnh Đông Nam Á lúc Luật pháp Bộ “Quốc triều hình luật” ( luật Hồng đức) Bộ “Hồng Việt luật lệ” (luật Gia Long) gồm 398 đề cập đến hầu hết mặt hoạt động xã điều chia làm chương chủ yếu đề cao uy hội mang tính dân tộc sâu sắc quyền Hồng đế xử phạt hà khắc, tội gây hại đến quyền Câu : Vào năm 60 TK XV vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành lớn lịch sử dân tộc Hãy cho biết nội dung rút nhận xét cải cách ? *Nội dung : -Vào năm 60 TK XV , vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành lớn tồn diện -Ở trung ương : bỏ chức Tể tướng, Đại hành khiển Vua trực tiếp định việc Bên Thượng thư đứng đầu Cơ quan Ngự Sử Đài Hàn Lâm Viện trì với quyền hành cao trước -Ở địa phương: chia nước thành 13 đạo thừa tun, đạo có ti trơng coi mặt dân sự, quân sự, an ninh Dưới phủ, huyện, châu, xã cũ Người đứng đầu xã gọi xã trưởng (do dân bầu) - Năm 1483 luật ban hành với tên gọi “Quốc triều hình luật” (hay luật “Hồng Đức”) gồm 722 điều chia làm 16 chương coi luật tiêu biểu thời phong kiến, có tính đức trị nhân văn sâu sắc, đánh dấu trình độ phát triển cao ý thức pháp lí dân tộc Việt Nam - Quan lại tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục , khoa cử Nhà nước tổ chức đặn khoa thi, năm có kì thi Hội kinh để chọn nhân tài Tất người dân có học ,có lí lịch rõ ràng thi Những người đỗ đạt xuất thân từ thành phần khác nhau, dần trở thành tầng lớp thống trị ban cấp nhiều ruộng đất - Quân đội : tổ chức chặt chẽ theo chế độ “Ngụ binh nơng” trang bị vũ khí đầy đủ => Nhà Lê tiếp tục cố khối đại đoàn kết dân tộc nước Phong chức tước vương cho thủ lĩnh, đặc biệt người có cơng công chiến đấu chống quân xâm lược Minh Quan hệ Việt-Trung với nước láng giềng trì êm đẹp *Nhận xét : - Đây cải cách hành lớn TK XV Cuộc cải cách tạo máy quản lí hành từ trung ương đến địa phương - Tổ chức máy nhà nước ngày chặt chẽ hơn, tạo điều kiện ổn định trị phát triển kinh tế - Cuộc cải cách tạo thống máy quản lí nhà nước quân chủ mới, hoàn chỉnh máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền - Cuộc cải cách tạo uy lực, uy quyền nhà vua việc cai quản đất nước, giảm bớt quan trung gian, phận quan lại cồng kềnh, tăng cường quản lí cấp địa phương - Cuộc cải cách có tính tồn diện, sâu sắc, góp phần đưa nhà nước quân chủ Việt Nam đạt đến đỉnh cao hoàn thiện CHUYÊN ĐỀ: KHÁNG CHIẾN CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM (TK 10 - 15) Lập bảng kháng chiến từ kỉ X đến khỉ XV Tên triều đại, Thời gian Chống xâm Người huy tên khởi lược nghĩa Triều Tiền Lê 981 Tống Lê Hoàn Chiến thắng lớn Trên sơng Bạch Đằng , Chi Lăng Phịng tuyến Như Nguyệt Triều Lý 1075-1077 Tống Lý Thường Kiệt Triều Trần 1258, 1285, 1287-1288 Mông-Nguyên Các vua Trần Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo, Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử,Tây Kết, Bạch Đằng Khởi nghĩa Lam Sơn 1418-1427 Minh Lê Lợi, Nguyễn Trãi Tốt Động-Chúc Động, Chi Lăng-Xương Giang Câu 2: Tư tưởng chủ động nhà Lý kháng chiến chống xâm lược Tống (1075-1077) để bảo vệ độc lập dân tộc thể ntn? Tư tưởng chủ động nhà Lý kháng chiến chống xâm lược Tống(1075-1077) để bảo vệ độc lập dân tộc thể hiện: *Chủ động công trươc để phá tan chẩn bị xâm lược nhà Tống: -Trước âm mưu nhà Tống, Lý Thường Kiệt không bị động chờ giặc mà định công trước để đẩy giặc vào bị động với tư tưởng "Tiên phát chế nhân" -Năm 1075, huy 10 vạn quân vượt biên giới sang đất Tống công Châu Khâm,Châu Liêm, Châu Ung; đánh tan hoàn toàn chuẩn bị nhà Tống sau chủ động rút nước *Chủ động xây dựng phòng ngự , xây dựng phòng tuyến chặn giặc Sau nước ,Lý Thường Kiệt cho chuẩn bị sẵn trận đánh giặc mà quan trọng phịng tuyến sơng Như Nguyệt *Chủ động tiến công -Năm 1077 Quách Quỳ huy 30 vạn quân xâm lược nước ta vấp phải phòng tuyến kiên cố nhà Lý -Lý Thường Kiệt huy quân dân chủ động kết hợp cơng kích nhỏ với trận chiến đẩy địch vào bị động *Chủ động kết thúc chiến tranh -Khi quân tống vào ''Tiến thoái lưỡng nan'', ý chí xâm lược bị đè bẹp lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh Câu 3: Qua kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) hãy: a Trình bày hai kiện tiêu biểu kháng chiến b Phân tích nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt c Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Tống thời Lý a Hai kiện tiêu biểu kháng chiến chống tống thời Lý(1075-1077) - Năm 1075,Thái úy Lý Thường Kiệt kết hợp lực lượng quân đội triều đình với lực lượng dân binh tù trưởng dân tộc người phía bắc, mở tập kích lên đất tống,đánh tan đạo quân Tống rút nước - Năm 1077, 30 vạn quân tống sang xâm lược nước ta , lãnh đạo Lý Thường Kiệt quân dân ta đánh tan quân xâm lược Tống trận chiến bờ sơng nguyệt Cuộc kháng chiến hồn tồn thắng lợi b Phân tích nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt - Tính chủ động nhà Lý tổ chức kháng chiến +Chủ động giairb mâu thuẫn nội quyền trung ương, đoàn kết nhân dân chống giặc + Chủ động công sang đất Tống,chủ trương ''Tiên phát chế nhân'' +Chủ động rút lui xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt để đợi giặc đánh giặc +Chủ động kết thúc chiến tranh ''Dùng biện sĩ hài hòa, không nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mà bảo tồn tơn miếu '', xây dựng hịa hiếu với nhà Tống -Biết dựa vào dân , đoàn kết với dân tộc người -Kết hợp chiến tranh tâm lí (đọc thơ thần đền Trương Hống-Trương Hát)với công định c Nguyên nhân thắng lợi ,ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Tống Nguyên nhân thắng lợi: +Tinh thần yêu nước ,sự đoàn kết đấu tranh dân tộc nước tinh thần chiến đấu dũng cảm quân dân ta +Sự huy tài giỏi Lý Thường Kiệt , cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo Ý nghĩa lịch sử: + Củng cố ,bảo vệ độc lập tự chủ nước Đại Việt , thể ý chí đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta + Ghi thêm chiến công oanh liệt lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc , để lại nhiều học kinh nghiệm cho kháng chiến sau Câu 4: So sánh khác hai kháng chiến chống Tống thời Lý Mông-Nguyên thời Trần Nội dung Kháng chiến chống Tống thời Lý Kháng chiến chống Mông-Nguyên thời Trần Chủ trương ''Tiên phát chế nhân'' lấy tiến cơng Rút lui để bảo tồn lực lượng sau tổ trước làm tự vệ để giành tự vệ chức phản công Thực ''Vườn không nhà trống'' Tương quan lực lượng Nhà Tống khủng hoảng ,suy yếu Đại Việt vươn lên phát triển mạnh mẽ Đại Việt thời Trần phát triển mạnh.Quân Mông -Nguyên đội quân mạnh ,vơ địch từ Á sang Âu Diễn biến Quân ta chủ động tiến công sang đất Tống,đánh tan lực lượng bị xâm lược chúng rút tổ chức phịng tuyến đón đánh tan giặc bờ Bắc sông Như Nguyệt, không cho chúng tiến vào Thăng Long Cả ba lần giặc tiến vào kinh thành Thăng Long Ta phải rút lui để bảo tồn lực lượng, đồng thời tìm cách làm giặc suy yếu dần tổ chức phản công giành thắng lợi Quy mơ tính chất Các trận đánh tương đối nhỏ ác liệt Các trận đánh diễn địa bàn rộng lớn liệt Câu 5: nước => Đặt sở cho việc thống đất nước mặt lãnh thổ - Khơng làm nhiệm vụ giai cấp mà cịn làm nhiệm vụ dân tộc đập tan đạo quân xâm lược Xiêm Thanh giữ vững độc lập dân tộc - Xây dựng vương triều tiến vương triều Quang Trung mang lại nhiều quyền lợi cho nhân dân… * Vì thất bại - Không tiêu diệt tận gốc Nguyễn Ánh… - Những nhà lãnh đạo Tây Sơn bước vào đường phong kiến hóa q sớm làm giảm uy tín, tạo xa cách quần chúng nhân dân với người lãnh đạo phong trào - Nội mâu thuẫn, chia rẽ, đoàn kết… - Ngoài vương triều Quang Trung đánh giá tiến bộ, mang lại quyền lợi cho nhân dân cịn quyền Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ không mang lại quyền lợi cho nhân dân… * Bài học kinh nghiệm - Đất nước muốn ổn định phải lấy dân làm gốc - Diệt cỏ phải diệt tận gốc - Đặt quyền lợi cá nhân, dòng tộc xuống quyền lợi dân tộc, sở cần thiết tạo nên đoàn kết nội Câu 18: Phong trào nhân dân Đàng Ngồi : a Trình bày ngun nhân bùng nổ phong trào b Kể tên khởi nghĩa tiêu biểu cuối thập niên 30, đầu thập niên 40 TK XVIII theo trình tự: thời gian, người lãnh đạo, địa bàn c Ý nghĩa phong trào nhân dân Đàng Ngoài a Những nguyên nhân làm bùng nổ : - Đầu TK XVIII xã hội phong kiến Đàng Ngoài bước vào giai đoạn khủng hoảng suy yếu, quyền phong kiến họ Trịnh trở thành máy bốc lột nhân dân ăn bám xã hội - Bộ máy quan lại trở nên tha hóa, suy thoái, đục khoét, tượng mua bán chức ngày phổ biến - Người nông dân bị quyền phong kiến chấp chiếm mà cịn bị cướp đoạt hết ruộng đất, khơng cịn tư liệu sản xuất - Bên cạnh quyền phong kiến cịn ban hành chế độ tô thuế, binh dịch, lao dịch nhằm mục đích bịn rút nhân dân - Các yếu tố khach quan thiên tai, hạn hán, mùa xảy thường xuyên làm cho làng xóm tiêu điều, xơ xác, nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng - Từ thực xã hội chứng minh cho người nơng dân khơng cịn đường khác để trì sống dậy chống lại giai cấp thống trị b Các khởi nghĩa tiêu biểu từ cuối thập niên 30, đuầ thập niên 40 TK XVIII : -Từ năm 1741 đến năm 1751, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu vùng Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương - Từ năm 1740 đến năm 1751 khởi ngĩa Nguyễn Danh Phương Vĩnh Phúc - Từ năm 1739 đến năm 1769 khởi nghĩa Hồng Cơng Chất, ban đầu vùng Thái Bình, Hưng Yên sau chuyển lên Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình - Từ năm 1738 đến năm 1770 khởi nghãi Lê Duy Mật vùng thượng du Thanh Hóa c Ý nghĩa phong trào nhân dân Đàng Ngồi - Phong trào nơng dân đàng ngồi kỉ XVIII diễn với quy mô rộng lớn, lâu dài thành phần đông đảo hơn, so với phong trào nông dân kỉ XVI-XVII - Mặc dù khởi nghĩa bị thất bai, song lại làm nghiêng ngả tồn thống trị họ Trịnh -Góp phần chuẩn bị cho bùng nổ thắng lợi phong trào Tây Sơn vào nửa cuối thê kỉ XVIII Câu 19: Trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp kỉ XVIXVIII? a) Nơng nghiệp Giai đoạn Tình hình Ngun nhân Từ kỉ XVIXVII - Từ cuối kỉ XV đến nửa đầu kỉ XVII Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất→ nơng nghiệp sa sút, mùa đói liên miên - Chiến tranh phong kiến: + Chiến tranh Nam- Bắc triều + Chiến tranh Trịnh- Nguyễn - Hậu chiến tranh ảnh hưởng đến kinh tế Từ kỉ XVIII - Từ nửa sau kỉ XVII, sản xuất nông nghiệp dần ổn định: - Nhân dân Đàng Ngồi Đàng Trong tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác - Đắp đê, đào sông, làm thủy lợi trọng.- Các giống lúa sử dụng sản xuất nông nghiệp đem lại xuất cao - Ngoài trồng lúa, loại sắn, khoai, ngô, đậu ăn phát triển - Chiến tranh phong kiến kết thúc, đất nước bị chia cắt - Vua Lê- chúa Trịnh Đàng chúa Nguyễn Đàng Trong sức phát triển kinh tế b) Thủ công nghiệp - Điều kiện phát triển nông nghiệp: + Sự phát triển thủ công nghiệp thời Lê sơ + Tác động kinh tế nông nghiệp + Hoạt động buôn bán quốc tế phát triển, nhu cầu hàng hóa tăng - Dịng thủ cơng nghiệp nhân dân + Nghề thủ cơng truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm) + Một số nghề xuất như: Khắc in gỗ + Khai mỏ - ngành quan trọng phát + Các làng nghề thủ công xuất ngày nhiều + Tại đô thị thợ thủ công lập phường hội vừa sản xuất vừa bn bán - Dịng thủ cơng nghiệp nhà nước ngày phát triển hai đàng c) Thương nghiệp: * Nội thương: kỉ XVI - XVIII buôn bán nước ngày phát triển: - Buôn bán vùng miền phát triển - Xuất làng buôn * Ngoại thương: - Thế kỉ XVI - XVIII ngoại thương phát triển mạnh + Thuyền buôn nước (kể nước châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán ngày tấp nập + Thương nhân nhiều nước tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán - Nguyên nhân phát triển: + Do sách mở cửa quyền Trịnh, Nguyễn + Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi - Nguyên nhân phát triển: + Do sách mở cửa quyền Trịnh, Nguyễn + Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi - Giữa kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần chế độ thuế khoá Nhà nước ngày phức tạp * Sự hưng khởi đô thị - Thế kỉ XVI - XVIII nhiều thị hình thành phát triển hưng thịnh - Thăng Long - Kẻ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn nước - Những đô thị như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế) trở thành nơi buôn bán sầm uất - Đầu kỉ XIX sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu Đô thị suy tàn dần CHUYÊN ĐỀ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN Câu : Trình bày thành lập ,cơ cấu tổ chức ý nghĩa cải cách vương triều Nguyễn ? *Sự thành lập vương triều Nguyễn : - Lợi dụng tình hình Tây Sơn dồn sức để giải công việc Bắc Hà Nguyễn Ánh đem quân trở lại đánh chiếm Gia Định , biến vùng thành cứ, mở công chống lại Tây Sơn - Từ Gia Định , Nguyễn Ánh tổ chức tập kích quân Tây Sơn làm cho lực lượng quân Tây Sơn suy giảm nhanh chóng - Tháng – 1801 Nguyễn Ánh công Phú Xuân ( Huế ), Quang Toản chống cự không phải bỏ chảy Thăng Long - Ngày 21-6-1802 , Nguyễn Ánh đánh chiếm Thăng Long, Quang Toản triều đình Tây Sơn chạy đến Xương Giang ( Bắc Giang ) bị bắt Vương triều Tây Sơn kết thúc - Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, đặt niên hiệu Gia Long , Lập nên vương triều Nguyễn ( 1802-1945 ) *Tổ chức vương triều : - Chính quyền trung ương : + Gia Long tập trung thiết lập hệ thống cai trị từ trung ương đến địa phương lãnh thổ rộng lớn , tương đương với lãnh thổ Việt Nam + Gia Long định xây dựng chỉnh thể quân chủ quan liêu chuyên chế , vua người đứng đầu triều đình tồn quyền định cơng việc hệ trọng đất nước + Dưới vua có ( Lại,Bộ,Lễ,Binh, Hình,Cơng ) đứng đầu Thượng thư Dưới có ti chuyên trách + Đến thời Minh Mạng , tổ chức máy nhà nước hoàn thiện chặt chẽ Ngoài cịn có viện quan chun trách Dô sát viện, Nội các, Cơ mật viện , + Phú Xuân chọn làm kinh đô , trung tâm đầu não nước -Chính quyền địa phương : + Thời Gia Long đất nước chia thành Bắc thành Gia định thành dô Tổng trấn thay mặt Hoàng đế định việc trực doanh triều đình trực tiếp cai quản + Thời Minh Mạng , năm 1831-1832 bãi bỏ Bắc thành Gia định thành chức Tổng trấn , chia nước thành 30 tỉnh phủ thừa thiên , tỉnh Tổng đốc hay Tuần phủ đứng đầu trực thuộc quyền trung ương Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng, xã, thôn + Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối Hồng đế , nhà Nguyễn khơng đặt chức Tể tướng , không lấy đỗ Trạng nguyên, khơng lập Hồng hậu khơng phong chức tước vương cho người họ -Luật pháp : Nhà Nguyễn coi trọng luật pháp Năm 1815 Hoàng việt luật lệ (luật Gia Long ) thức ban hành Đây luật soạn thảo với tinh thần đề cao uy quyền Hoàng đế triều đình ,xử phạt hà khắc tội gây hại đến quyền -Quân đội : + Chủ trương xây dựng đội quân thường trực mạnh ,được chia làm binh chủng (bộ-thủy-pháo-tượng binh ) Binh lính phục vụ quân đội hưởng chế độ ưu đãi + Quân đội nhà Nguyễn bước quy hóa từ tổ chức đến trang bị vũ khí đội qn mạnh Đơng Nam Á -Chính sách ngoại giao : + Đối với Trung Quốc: phục tuyệt đối + Đối với Lào, Cao Miên :bắt họ phục ,có lúc thiết lập chế độ bảo hộ Cao Miên + Đối với phương Tây : đóng cửa , khơng đặt quan hệ , thi hành sách đàn áp đạo Thiên chúa giáo *Ý nghĩa cải cách : - Thống hệ thống đơn vị hành nước, làm sở cho phân chia tỉnh, huyện ngày - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lsi nhà nước từ trung ương đến địa phương => Sự phân chia đơn vị hành thành tỉnh vua Minh Mạng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lí, dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi tỉnh Cuộc cải cách vua Minh Mạng có ý nghĩa đánh giá cao Câu 2: Chính sách vương triều Nguyễn có hạn chế ? *Chích sách đối ngoại nhà Nguyễn : - Đối với Trung Quốc: nhà Nguyễn chủ trương thần phục + Năm 1803 Gia Long cử sứ sang Trung Quốc xin quốc hiệu cầu phong + Năm 1804 nhà Thanh sai sứ sang phong vương cho Gia Long Từ nhà Nguyễn phải định kì cống nạp -Đối với Lào, Cao Miên :nhà Nguyễn sử dụng lực lượng quân bắt Lào Cao Miên thần phục, chí có lúc cịn thiết lập chế độ bảo hộ Cao Miên - Đối với phương Tây : + Trong giai đoạn đầu : Gia Long thi hành sách tương đối cởi mở với Pháp đạo thiên Chúa + Sang thời Minh Mạng (1820-1840) : Nhà Nguyễn khước từ dần mối quan hệ với phương Tây Thi hành sách đàn áp Thiên chúa giáo “đóng cửa” Ngăn cản ảnh hưởng người phương Tây đất nước Việt Nam =>Nhà Nguyễn tỏ bảo thủ đưa đất nước lún sâu vào tình trạng trì trệ, lạc hậu đến suy kiệt khả tự vệ Câu 3: Đánh giá triều Nguyễn nửa đầu TK XIX, có ý kiến cho : Triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam có cơng lao khơng thể phủ nhận lịch sử dân tộc Anh(chị) có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? -Ý kiến chưa hồn tồn xác Triều Nguyễn nửa đầu TK XIX có cơng lao khơng thể phủ nhận đồng thời có tội trạng khơng thể chối bỏ *Giải thích : - Cơng lao nhà Nguyễn : + Mở rộng lãnh thổ: khai phá vùng đất Thuận Quảng, mở rộng lãnh thổ vào tận vùng Đồng sông Cửu Long, xác lập chủ quyền vùng đất Từ tạo nên diện mạo đất nước Việt Nam ngày hôm + Thống đất nước: từ phong trào Tây Sơn nổ , đất nước thống Nhưng phải đến Nguyễn Ánh lên ngơi tình trạng phong kiến phân quyền thực chấm dứt Đó cơng lao lớn Nguyễn Ánh + Những cải cách tiến bộ: nhà Nguyễn chia nước thành 30 tỉnh dựa đặc điểm địa lí, dân cư để làm tiền đề cho việc chia thành tỉnh sau (thời Minh Mạng) + Để lại kho di sản văn hóa đồ sộ: bật di sản văn hóa có giá trị tồn cầu (cố Huế, phố cổ Hội An Nhã nhạc cung đình Huế) -Hạn chế nhà Nguyễn : + Về trị: xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế, quan liêu với sách khắt khe, bảo thủ, đàn áp dã man Phong trào nhân dân khởi nghĩa, thi hành đường lối đối ngoại bất lợi cho đất nước, đặc biệt phương Tây + Về kinh tế :không bảo vệ rộng đất cơng Chính sách qn điền mang ý nghĩa tượng trưng, sách khai hoang thiếu hiệu quả, đê điều thường xuyên bị vỡ Thủ công nghiệp chủ trương tập kết thợ giỏi cung đình, thương nghiệp thuế khóa phức tạp, kiểm sốt ngặt nghèo, ngoại thương “bế quan tỏa cảng” + Xã hội đời sống nhân dân khó khăn, khốn cùng, mâu thuẫn gay gắt, làm bùng nổ đấu tranh liệt, riêng nửa đầu TK XIX có gần 400 khỏi nghĩa nơng dân làm tiềm lực đất nước bị suy thối, xã hội thời Nguyễn “ lên sốt nghiêm trọng” Câu : So sánh cải cách hành vua Lê Thánh Tông TK XV vua Minh Mạng nửa đầu TK XIX Rút ý nghĩa học kinh nghiệm từ cải cách ? *So sánh : * Nội dung Vua Lê Thánh Tông Vua Minh Mạng -Do quyền lực nhà nước quân chủ -Do hạn chế tổ chức máy nhà Ý trung ương tập quyền bị hạn chế nước từ thời Gia Long -Chính quyền trung ương chưa đủ -Nhiều khởi nghĩa nông dân diễn ra, Nguyên nhân mạnh nội triều đình mâu thuẫn, nhiều lực chống vua Minh Mạng tranh giành địa vị, quyền lực -Muốn vực dậy kinh tế, củng cố -Chính sạc kinh tế-xã hội cịn hạn chế quyền -Chính quyền trung ương : -Chính quyền trung ương : +Đứng đầu vua nắm quyền +Dứng đầu vua nắm quyền hành Giúp hành việc cho vua có quan Nội các, Viện +Dưới vua chia làm bộ, cơ mật Bộ máy nhà nước quan Hàn Lâm Viện, Ngự Sử Đài +Bên triều đình chia làm Bên cạnh trì vứi quyền hành cao cịn có Đơ sát viện, Hàn lâm viện, phủ Nội trước vụ -Chính quyền địa phương : -Chính quyền địa phương : +Cả nước chia thành 13 đạo +Vua Minh Mạng chia cra nước làm 30 tỉnh thừa tun, đạo có ti: Đơ ti, phủ thừa thiên Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, Hiến ti, Thừa ti tổng, xã, thôn +Dưới đạo phủ, huyện, châu, xã Đứng đầu xã trưởng Quân đội Được tổ chức chặt chẽ theo chế độ Quân đội chia làm binh chủng : binh, “ngụ binh nông” trang bị vũ pháo binh, thủy binh, tượng binh, trang bị vũ khí khí đầy đủ đầy đủ Luật pháp Ban hành luật Hồng đức gồm 700 Năm 1815 luật Gia Long ban hành gồm điều, đề cập đến vấn đề xã 398 điều Đây luật biên soạn chủ yếu hội, mang tính dân tộc sâu sắc đề cao uy quyền Hồng đế, triều đình ; xử phạt hà khắc , tội gây hại đến quyền Chính sách đối nội Thực sách đại đồn kết tồn Các sách đối nội đề khơng có hiệu dân tộc, ổn định sống nhân dân dẫn đến kinh tế suy yếu, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, nhân dân lên khởi nghĩa khắp nơi Chính sách đối ngoại -Đối với triều đại phương Bắc: thực triều cống giữ tư quốc gia độc lập, tự chủ - Đối với nước láng giềng phía Tây phía Nam: giữ mối quan hệ thân thiện, đơi lúc có xảy chiến tranh nghĩa : - Về cải cách vua Lê Thánh Tông : -Đối với triều đại phương Bắc: phục tuyệt đối - Đối với Lào, Cao Miên: bắt họ phục -Đối với phương Tây: thi hành sách “đóng cửa”, đàn áp đạo thiên chúa, khơng chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao + Củng cố quyền từ trung ương đến địa phương, tăng cường quyền lực vào tay vua, tạo điều kiện để đất nước ổn định phát triển + Đây cải cách lớn TK XV Cuộc cải cách mang tính tồn diện sâu sắc , góp phần đưa nhà nước quân chủ đạt đến đỉnh cao -Về cải cách vua Minh Mạng : + Hoàn chỉnh việc thong đất nước mặt nhà nước, tăng cường quyền lực vào tay vua + Là sở để phân chia đơn vị hành ngày Tuy nhiên số sách vua Minh Mạng đề , đặc biệt sách đối nội đối ngoại có số sai lầm làm cho tình hình kinh tế không ổn định *Bài học kinh nghiệm : - Khi tiến hành cải cách phải có mục tiêu định hướng - Nội dung cải cách phải toàn diện, phù hợp với xu thời đại,yêu cầu đất nước -Phải xuất phát từ thực tiễn phù hớp với điều kiện thực tiễn, biết kế thừa kinh nghiệm khứ , truyền thống cua dân tộc tiến hành đổi Câu Nhà Nguyễn làm để thâu tóm quyền hành tay Hồng đế? Nêu hạn chế sách đối ngoại nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Nhà Nguyễn làm để thâu tóm quyền hành tay Hoàng đế? a Tổ chức máy nhà nước: Nhà Nguyễn xây dựng thể chế quân chủ quan liêu chuyên chế - Chính quyền Trung ương: + Thời Gia Long: Vua đứng đầu triều đình tồn quyền định việc hệ trọng đất nước Dưới vua (lại, hộ, lễ, binh, hình, cơng), đứng đầu Thượng thư Dưới có ti chuyên trách + Thời Minh Mạng: ngồi bộ, cịn có viện quan chuyên trách Đô sát viện (cơ quan giám sát tối cao), Nội (xét duyệt tấu soạn giải pháp để vua xem), Viện mật (giúp vua giải vấn đề trọng mật, mặt quân sự) + Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối Hoàng đế, nhà Nguyễn không đặt chức Tể tướng, không lấy đỗ Trạng ngun, khơng lập Hồng Hậu khơng phong tước vương cho người họ - Ở địa phương: Thời Minh Mạng, nước chia thành 30 tỉnh phủ (Thừa Thiên) Các tỉnh Tổng đốc hay Tuần phủ đứng đầu, trực thuộc quyền trung ương Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng xã, thôn b Luật pháp: Nhà Nguyễn coi trọng luật pháp Năm 1815, Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), gồm 398 điều ban hành Đây luật soạn thảo với tinh thần đề cao quyền uy Hồng đế, triều đình; xử phạt hà khắc, tội gây phương hại đến quyền c Quân đội: Nhà Nguyễn chủ trương xây dựng đội quân thường trực mạnh với khoảng 20 vạn quân, chia làm binh chủng (bộ binh, thủy binh, pháo binh tượng binh) Binh lính phục vụ quân đội hưởng chế độ ưu đãi Hạn chế sách đối ngoại - Đối với nhà Thanh: nhà Nguyễn chủ trương thần phục, nhận sắc phong thực cống nạp định kì Chính sách thể thái độ bạc nhược, hèn yếu vương triều Nguyễn, làm lòng tự tôn, tự cường dân tộc Trong lại bắt Cao Miên Lào thần phục Điều làm hao tổn sức nước, sức dân - Đối với phương Tây: Đến thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ dần quan hệ với phương Tây, chí bắt đầu thi hành sách đàn áp Thiên chúa giáo đóng cửa, ngăn cản ảnh hưởng người phương Tây đất nước Việt Nam Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, khơng giao tiếp với phương Tây) sợ nước nhịm ngó, cản trở việc giao lưu nước ta với nước có khoa học công nghệ phát triển lúc Việt Nam điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật đương thời mà cịn ngày lâm vào tình trạng lạc hậu kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc Câu Đầu kỉ XIX, triều Nguyễn Việt Nam thiết lập bối cảnh lịch sử nào? Hãy nêu đóng góp nhà Nguyễn lịch sử dân tộc a Bối cảnh lịch sử - Thế giới: + Sau cách mạng tư sản, kinh tế tư Tây Âu, Bắc Mĩ phát triển mạnh, yêu cầu thị trường, thuộc địa trở nên cấp thiết Các nước tư phương Tây tiến hành xâm lược khắp nơi giới + Các nước châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, trở thành đối tượng xâm lược nước tư Một số nước bị xâm lược Việt Nam có nguy bị nước tư xâm lược - Trong nước: + Sau Quang Trung mất, vương triều Tây Sơn lục đục Lợi dụng bối cảnh đó, Nguyễn Ánh dựa vào tư Pháp lật đổ vương triều Tây Sơn Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, thành lập nhà Nguyễn chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy vong + Lần lịch sử, triều đại phong kiến cai quản lãnh thổ rộng lớn thống ngày b Đóng góp - Trước triều Nguyễn thành lập, chúa Nguyễn có cơng mở rộng lãnh thổ phía nam đến tận đồng sơng Cửu Long xác lập chủ quyền vững vùng đất Sau thành lập, nhiều biện pháp hình thức thiết thực, triều Nguyễn huy động nhân dân, quan lại, binh lính tiếp tục thực công khai hoang - Tiếp tục thành tựu phong trào Tây Sơn (đã xóa bỏ tình trạng phân chia Đàng Trong - Đàng Ngồi, đặt sở cho khôi phục thống nhất), Nguyễn Ánh triều Nguyễn hồn thành cơng thống đất nước mặt lãnh thổ bao gồm Đàng Trong Đàng Ngoài - Xây dựng củng cố quốc gia thống lãnh thổ tương ứng với lãnh thổ Việt Nam ngày nay, bao gồm đất liền hải đảo ven bờ quần đảo biển Đông Triều Nguyễn vương triều quân chủ tập quyền có mặt hạn chế chế độ chuyên chế, số sách đối nội, đối ngoại, đạt nhiều tíến mặt quản lý quốc gia thống nhất, cải cách hành chính, xây dựng thiết chế tổ chức máy nhà nước quy củ Có cố gắng xây dựng kinh tế, củng cố quân đội - Thời kỳ chúa Nguyễn triều Nguyễn để lại di sản văn hóa đồ sộ bao gồm di sản vật thể phi vật thể Di sản trải rộng nước từ bắc đến nam, kết lao động sáng tạo nhân dân ta, cộng đồng thành phần dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất, tiêu biểu cho trí tuệ tâm hồn dân tộc Câu Thách thức lịch sử nửa đầu kỉ XIX * Đầu kỉ XIX, CNTB phương Tây phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh hoạt động bành trướng xâm lược để mở rộng thị trường thuộc địa Trong khu vực, nhiều nước châu Á bị xâm lược trở thành thuộc địa Anh, Pháp * Việt Nam: - Có vị trí địa lý chiến lược, tài nguyên thiên nhiên phong phú - Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu triều Nguyễn Trong bối cảnh trên, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lịch sử lớn Đó nguy bị xâm lược nguy độc lập chủ quyền Như vậy, vấn đề lịch sử đặt Việt Nam phải lựa chọn đường cho mình: Tiến hành cải cách, nâng cao tiềm lực đất nước Tiếp tục trì chế độ phong kiến lạc hậu Sự lựa chọn triều Nguyễn: tiếp tục trì chế độ phong kiến lạc hậu phản động Chứng minh: sách bảo thủ triều Nguyễn * Đối nội: - Duy trì sách cai trị phong kiến cũ - Cự tuyệt đề nghị cải cách tiến (cải cách Nguyễn Trường Tộ) * Đối ngoại: - Thuần phục nhà Thanh, - Bắt nước láng giềng thần phục (Lào, Chân Lạp) - Với tư phương Tây: thực sách bế quan tỏa cảng cấm đạo Gia-tô * Hậu quả: Làm cho tiềm lực đất nước suy yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp xâm lược Câu Nêu đặc điểm bật thành lập vương triều nhà Nguyễn đầu kỉ XIX a Thế giới: Thế kỉ XIX chủ nghĩa tư phương Tây có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế tư chủ nghĩa, thúc đẩy nước đẩy mạnh trình xâm chiếm thuộc địa, giành giật thị trường Điều đặt quốc gia phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước nguy bị xâm lược b Trong nước: - Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế với niên hiệu Gia Long, vương triều nhà Nguyễn thành lập từ 1802 đến năm 1945 - Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam dòng họ thành lập vương triều thường sau lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị ngoại bang (triều Lê) thay vương triều thối hóa (triều Lý, Trần) triều Nguyễn dựng lên lại kết đấu tranh lực phong kiến suy đồi, tư Pháp giúp sức, lật đổ phong trào nông dân Tây Sơn – phong trào nông dân tiến đấu tranh quyền lợi giai cấp dân tộc Bởi từ đời triều Nguyễn có đối lập sâu sắc với nhân dân - Khác với thành lập triều Lý (thế kỉ XI), triều Trần (thế kỉ XII), triều Lê (thế kỉ XV) Triều Nguyễn thành lập bối cảnh chế độ phong kiến trở nên lỗi thời, lạc hậu (trên giới cách mạng tư sản diễn rộng khắp, CNTB thiết lập, cách mạng công nghiệp nổ ra) Hơn lúc chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng toàn diện, sở tồn chế độ phong kiến kinh tế, xã hội suy yếu nghiêm trọng + Cơ sở kinh tế chế độ phong kiến: ruộng đất công bị địa chủ tăng cường xâm chiếm, cướp đoạt,… + Cơ sở xã hội: giai cấp địa chủ chiếm đoạt ruộng đất nông dân… => Bối cảnh giới nước đặc điểm đời đặt nhà Nguyễn đứng trước nhiều thách thức, bên cạnh giúp có đánh giá đắn triều Nguyễn trình Pháp xâm lược Việt Nam Câu Phân tích mặt tích cực hạn chế kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX - Tích cực: + Sau thành lập, nhà Nguyễn thi hành nhiều sách nhằm xây dựng củng cố máy quyền Sau biện pháp mang tính độ thời Gia Long, năm 1831-1832 Minh Mạng tiến hành cải cách hành lớn, chia nước ta thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên… + Về kinh tế: coi trọng vấn đề ruộng đất sản xuất nơng nghiệp Thực sách khai hoang nhiều hình thức, điển hình hình thức doanh điền đem lại kết lớn + Văn hóa: Dưới triều Nguyễn thu nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực như: văn học xuất nhiều tác phẩm, tác gia lớn; khoa học có nhiều thành tựu có giá trị cao lĩnh vực sử học, địa lí…Các loại hình kiến trúc, điêu khắc loại hình nghệ thuật khác tiếp tục phát triển để lại nhiều di sản có giá trị - Hạn chế: + Nhà Nguyễn ban hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao tính chuyên chế máy quyền Pháp luật: Ban hành luật Gia Long gần 400 điều hà khắc, đề cao uy quyền hồng đế + Chính sách đối ngoại: Chủ trương thần phục nhà Thanh với Lào Cao Miên bắt họ thần phục Với nước phương Tây dè dặt chí thực sách đóng cửa… + Về kinh tế: Nhà Nguyễn có cố gắng phát triển kinh tế hiệu không cao như: sách qn điền (diện tích đất cơng cịn 20%) Ngồi nhà nước cịn nắm độc quyền thương nghiệp khiến cho thương nghiệp khó phát triển… + Văn hóa: Thực sách độc tơn Nho giáo, hạn chế phát triển tôn giáo khác Với Thiên chúa giáo cấm đốn, đàn áp + Mâu thuẫn xã hội thời Nguyễn gay gắt, nhiều khởi nghĩa nhân dân bùng nổ - Câu 10 Em phát biểu hiểu biết em Triều Nguyễn đầu kỷ XIX Sau đánh bại Tây Sơn Triều Nguyễn đầu XIX triều đại vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức có nhiều đóng góp tích cực bộc lộ nhiều hạn chế Tích cực + Về trị quan hồn thành công thống đất nước, với máy quyền xây dựng cách quy cũ, xây dựng hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương, đặc biệt thời vua Minh Mạng nước chia thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên, xây dựng luật Hoàng việt, luật lệ, quân đội thường trực mạnh với khoảng 20 vạn quân + Kinh tế thực sách trọng nơng đo đạt ruộng, đất lập địa ba, ban hành sách quân điền, sách khai hoang hình thức doanh điền sản xuất tiểu thủ công nghiệp với phát triển thủ cơng truyền thống đạt trình độ phát triển cao số lĩnh vực như: khai mỏ, luyện kim, đóng tàu, làm đồ mỹ nghệ, trang sức, gạch ngói, khắc in… + Văn hóa giáo dục: Việc học tập thi cử chấn chỉnh vào nề nếp, bên cạnh văn học chữ hán, chữ nôm phát triển rực rỡ, nhà Nguyễn có ý thức việc biên soạn sử sách, xây dựng Quốc Sử quán Triều Nguyễn Đặc biệt sách “Đại Nam thống toàn đồ” xác định nước ta bao gồm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa biển đông Kiến trúc nghệ thuật phát triển với quần thể kiến trúc kinh đô Huế thành Quách Lăng Tẩm - Hạn chế - Về trị xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế, quan liêu với sách khắt khe bảo thủ, đàn áp dã man phong trào nông dân khởi nghĩa, thi hành đường lối đối ngoại bất lợi cho đất nước, đặc biệt phương Tây ( Kinh tế không bảo vệ ruộng đất cơng, sách qn điền mang ý nghĩa tượng trưng…chính sách khai hoang thiếu hiệu quả, đê điều thường xuyên bị vỡ, thủ công nghiệp chủ trương tập kết thợ giỏi cung đình, thương nghiệp, thuế khóa phức tạp, kiểm sốt ngặt nghèo ngoại thương “bế quan tỏa cảng” Xã hội đời sống nhân dân khó khăn, khốn cùng, mau thuẩn gay gắt, làm bùng nổ đấu tranh liệt, riêng nửa đầu kỷ XIX có gần 400 khởi nghĩa nông dân làm tiềm lực đất nước bị suy kiệt xã hội thời Nguyễn “lên sốt trầm trọng” Câu 11 Nhận xét cải cách hành vua Minh Mạng (1831-1832) Ý nghĩa cải cách hành thời Minh Mạng gì? Liên hệ với công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhận xét cải cách hành vua Minh Mạng (1831-1832) - Khái quát nội dung cải cách hành vua Minh Mạng - Nhận xét: + Bản chất: Đây hồn thành cơng thống đất nước mặt nhà nước; xóa bỏ nguy chia rẽ quốc gia, dân tộc; định hình diện mạo lãnh thổ quốc gia Việt Nam ngày + Tác động: Cuộc cải cách hành tiến hành vào năm 1831-1832 thời vua Minh Mạng bước khắc phục tình trạng phân quyền, thống tổ chức hành chính, giúp cho việc cai quản đất nước tốt Sự phân chia tỉnh vua Minh Mạng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý… sở để phân chia tỉnh ngày Để lại chứng lịch sử thực thi chủ quyền nhà Nguyễn phần lãnh thổ Việt Nam biển Ý nghĩa: khẳng định chủ quyền thiêng liêng dân tộc, tạo điều kiện phát triển đất nước Liên hệ với công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Địa giới tỉnh thời Minh Mạng sở để xây dựng đồ địa giới hành tỉnh, thành phố nay, tạo điều kiện cho phát triển đất nước Câu 12 Trình bày nhận xét mặt tích cực, hạn chế sách trị nhà Nguyễn vào nửa đầu kỉ XIX a Chính sách trị: * Đối nội: - Sau đánh bại vương triều Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh lên vua, lấy hiệu Gia Long, lập vương triều Nguyễn (1802-1945) Chính quyền trung ương tổ chức theo mơ hình thời Lê sơ Ở địa phương nước chia thành vùng: Bắc thành, Gia Định thành Trực doanh triều đình trực tiếp cai quản - Thời vua Minh Mạng: + Tổ chức máy nhà nước hoàn thiện, chặt chẽ Ngoài cịn có viện quan chun trách Đô sát viện, Nội các, Cơ mật viện Năm 1831-1832, Minh Mạng thực cải cách hành chính, chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Đứng đầu Tổng đốc Tuần phủ hoạt động theo điều hành triều đình Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng xã, thôn - Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối Hoàng đế, nhà Nguyễn đặt lệ Tứ bất Quan lại tuyển chọn thông qua giáo dục, khoa cử - Luật pháp: năm 1815, ban hành Luật Gia Long (Hoàng Việt Luật lệ) với 398 điều hà khắc, đề cao uy quyền Hoàng đế - Quân đội: Nhà Nguyễn xây dựng đội quân thường trực mạnh với khoảng 20 vạn quân, chia thành binh chủng Quân đội hưởng nhiều ưu đãi, tổ chức quy, vũ khí đầy đủ * Đối ngoại: - Đối với nhà Thanh: nhà Nguyễn chủ trương thần phục 1803, Gia Long cử sứ sang Trung Quốc xin hiệu cầu phong Năm sau nhà Thanh phong vương cho Gia Long, từ định kỳ cống nạp - Đối với nước láng giềng: sử dụng lực lượng quân bắt Lào Cao Miên thần phục - Đối với phương Tây: + Giai đoạn đầu: thi hành sách tương đối cởi mở với Pháp đạo Thiên Chúa + Từ thời Minh Mạng trở đi: thi hành sách “đóng cửa”, ngăn cản ảnh hưởng người phương Tây đất Việt Nam b Nhận xét: - Tích cực: + Đã thống đất nước mặt thể chế hành nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tập trung quyền lực cao độ tay Hoàng đế + Bước đầu ổn định tình hình đất nước sau thời gian dài chia cắt + Sự phân chia tỉnh Minh Mạng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán địa phương, sở để phân chia tỉnh ngày - Hạn chế: + Duy trì thể chế quân chủ quan liêu chuyên chế lỗi thời + Chính sách đối ngoại sai lầm thần phục mù quáng triều đại nhà Thanh suy yếu phản động Với nước láng giềng Lào, Campuchia gây mối hiềm khích Tuyệt giao quan hệ với người phương Tây, đẩy đất nước vào bị cô lập Câu 13 Sự thành lập vương triều Nguyễn đầu kỉ XIX có điểm khác biệt so với thành lập vương triều phong kiến Việt Nam kỉ XI-XV? Vào kỉ XIX, thách thức đặt cho triều Nguyễn? Tại triều Nguyễn lại trì đường lối bảo thủ? Điểm khác biệt thành lập vương triều Nguyễn đầu kỉ XIX so với thành lập vương triều phong kiến Việt Nam kỉ XI-XV - Nguyễn Ánh lập nên vương triều Nguyễn vào năm 1802 Sự thành lập vương triều Nguyễn dựa đánh bại phong trào nông dân tương đối tiến phong trào Tây Sơn với giúp sức tư Pháp - Trong đó, thành lập triều đại phong kiến Việt Nam kỉ XI-XV lại thay triều đại tiến cho triều đại hết vai trò lịch sử kết đấu tranh chống ngoại xâm thắng lợi Vào kỉ XIX, thách thức đặt cho triều Nguyễn - Trước nguy bị xâm lược từ bên ngoài…và bối cảnh chế độ phong kiến Việt Nam bộc lộ dấu hiệu khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng…, vào kỉ XIX triều Nguyễn đứng trước thách thức lịch sử: + Hoặc tiến hành cải cách để khỏi tình trạng khủng hoảng nước, mở rộng quan hệ bang giao để khôn khéo bảo tồn độc lập, chủ quyền + Hoặc chìm đắm sách thủ cựu tự lập nhằm cố gắng trì chế độ chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu Nguyên nhân triều Nguyễn trì đường lối bảo thủ - Vì quyền lợi dòng họ giai cấp triều Nguyễn thi hành sách bảo thủ… hậu đặt Việt Nam vào tình bất lợi trước xâm lược vũ trang thực dân Pháp Câu 14 Nêu đặc điểm đấu tranh nhân dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX? Vì giai đoạn nhân dân ta liên tục dậy đấu tranh? *Đặc điểm: - Nhằm chống lại ách áp bức, bóc lột triều đình nhà Nguyễn - Lơi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia (nông dân, thợ thủ cơng, nho sĩ, binh lính, dân tộc thiểu số…) từ miền xuôi đến miền ngược, từ Bắc vào Nam… - Tần suất đấu tranh liên tục từ đầu kỉ XIX đến thực dân Pháp nổ súng xâm lược; số lượng đấu tranh nhiều (hơn 400 khoảng 50 năm)… - Hình thức chủ yếu đấu tranh vũ trang bị triều đình đàn áp đẫm máu nên thất bại… * Nguyên nhân: - Triều đình nhà Nguyễn vừa thành lập thi hành sách cai trị chuyên chế mức độ cao: dùng điều luật hà khắc để trừng phạt hành vi chống đối; Sử dụng quân đội để đàn áp đẫm máu dậy nhân dân; hạn chế quyền lợi tù trưởng tộc thiểu số; sách tơn giáo khắc nghiệt… - Triều đình khơng đưa sách tiến để phát triển kinh tế (nơng nghiệp), chí ngăn cản phát triển kinh tế (thủ công nghiệp, thương nghiệp…) khiến cho đất nước rơi vào tình trạng lạc hậu, trì trệ - Khơng giải tệ nạn: tham quan ô lại, cường hào ức hiếp nhân dân… làm dân tình điêu đứng - Đời sống nhân dân thời Nguyễn cực khổ nhiều so với triều đại trước (do sưu cao, thuế nặng, chế độ lao dịch nặng nề…) -> Mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt Câu 15 Thống kê thành tựu văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XIX theo mẫu: a) Lĩnh vực Thành tựu b Kể tên thành tựu văn hóa thời Nguyễn UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới a Thống kê thành tựu văn hóa… Lĩnh vực Thành tựu Tư tưởng, tơn giáo - Nho giáo độc tơn… - Tín ngưỡng dân gian phát triển Đình làng, đền thờ mọc lên khắp xóm làng Văn học - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh: Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan… Lịch sử – Địa lý - Thành lập Quốc sử quán - Các sử, sách chuyên khảo đời: Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú); Lịch triều tạp kỉ (Ngơ Cao Lãng); Gia Định thành thơng chí (Trịnh Hồi Đức)… - Nhiều tập địa chí địa phương biên soạn Kiến trúc - Quần thể cung điện nhà vua Huế lăng tẩm; cột cờ Hà Nội… Nghệ thuật dân gian - Các ngành nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển: Chèo, tuồng, hát ví, hát giặm… b Những thành tựu văn hóa thời Nguyễn cơng nhận di sản văn hóa giới - Quần thể di tích cố Huế (được cơng nhận di sản văn hóa giới) - Nhã nhạc cung đình Huế (được cơng nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại) - Mộc triều Nguyễn (được công nhận di sản tư liệu giới) Câu 16: Trình bày nội dung kinh tế triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX? * Nông nghiệp: - Nhà Nguyễn thực sách quân điền, song diện tích đất cơng (20% tổng diện tích đất), đối tượng hưởng nhiều, tác dụng khơng lớn - Khuyến khích khai hoang nhiều hình thức, nhà nước nhân dân khai hoang → Nhà Nguyễn có biện pháp phát triển nơng nghiệp, song biện pháp truyền thống, lúc khơng có hiệu cao * Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp: Nhà nước tổ chức với quy mô lớn, quan xưởng xây, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ) - Trong nhân dân: Nghề thủ công truyền thống trì khơng phát triển trước * Thương nghiệp - Nội dung phát triển chậm chạp sách thuế khố phức tạp Nhà nước - Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với nước láng giềng: Hoa, Xiêm, Malai * Nhận xét: - Nền kinh tế nước ta nửa đầu kỉ XIX lạc hậu, nông nghiệp chủ đạo - Nhà Nguyễn có nhiều nỗ lực để phát triển kinh tế, sách cũ nên khơng có hiệu cao ... động nhà Lý kháng chiến chống xâm lược Tống (107 5 -107 7) để bảo vệ độc lập dân tộc thể ntn? Tư tưởng chủ động nhà Lý kháng chiến chống xâm lược Tống (107 5 -107 7) để bảo vệ độc lập dân tộc thể hiện:... máy nhà nước phong kiến thống trị nhà nước phong kiến độc lập - Năm 101 0 ,Lý Thái Tổ cho rời đô từ Hoa Lư Thăng Long, năn 105 4 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt - Chính quyền trung... lịch sử kháng chiến chống Tống thời Lý a Hai kiện tiêu biểu kháng chiến chống tống thời Lý (107 5 -107 7) - Năm 107 5,Thái úy Lý Thường Kiệt kết hợp lực lượng quân đội triều đình với lực lượng dân binh

Ngày đăng: 01/10/2022, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan