1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

45 775 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 456,5 KB
File đính kèm Đề tài NCKHSPUD môn Lịch sử.rar (79 KB)

Nội dung

Tình trạng học tập môn lịch sử hiên nay ngày càng đi xuống, ít người chịu học và hiếm người đi thi. Nguyên nhân do kiến thức lịch sử dài, khó nhớ, nhàm chán; người dạy lại không chịu thay đổi tư duy và phương pháp dạy; hơn nữa theo xu thế của xã hội thì các môn tự nhiên được chú trọng hơn.Vậy làm sao để khắc phục, một trong những cách là thay đổi phương pháp dạy, và trong đó sử dụng phương pháp sơ đồ hóa là một cách mang lại hiệu quả cao. Với phương pháp này sẽ giúp kiến thức ngắn gọn, dễ hiểu hơn, giúp khắc sâu kiến thức hơn.Bản thân tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài này với mong muốn nâng cao hiệu quả dạy và học môn lịch sử. Và thật sự đã mang lại kết quả cao

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA TRƯỜNG THPT TRẦN QUÝ CÁP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài SỬ DỤNG “SƠ ĐỒ HÓA” TRONG PHẦN CỦNG CỐ KIẾN THỨC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG THPT TRẦN QUÝ CÁP – KHÁNH HÒA Tác giả đề tài: GV.TRẦN THỊ KIỀU OANH Năm học 2011 – 2012 MỤC LỤC trang Tên đề tài……………………………………………………… I Tóm tắt đề tài………………………………………………… trang II Giới thiệu…………………………………………………… trang 3-5 III Phương pháp …………………………………………………… trang Khách thể nghiên cứu………………… …………………… trang Thiết kế nghiên cứu ………………………………………… trang 7-10 Quy trình nghiên cứu………………………………………… trang 11 Đo lường……………………………………………………… trang 11 IV Phân tích liệu kết quả……………………………… trang 12 V Bàn luận……………………………………………………… trang 13 VI Kết luận khuyến nghị…………………………………… trang 13 VII Tài liệu tham khảo ………………………………………… VIII Phụ lục Phụ lục 1: Giáo án số “sơ đồ hóa” phần củng cố kiến trang 15-36 thức 14, 15, 16 - Lịch sử 12 ban bản……………… trang 37-39 Phụ lục 2: Đề kiểm tra, ma trận đáp án trước tác động…… trang 39-42 Phụ lục 3: Đề kiểm tra, ma trận đáp án sau tác động……… Phụ lục 4: Bảng điểm trước sau tác động lớp đối chứng trang 42-44 lớp thực nghiệm……………………………………………… Phụ lục 5: Bảng tính độ lệch chuẩn, độ chênh lệch, xác suất trang 44 ngẫu nhiên trước sau tác động………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt THPT BCH TW CTTG ĐCS ĐTB GV GPDT HS KT PPCT SGK STT TĐ TW TBC VNDCCH Viết đầy đủ Trung học phổ thông Ban chấp hành Trung ương Chiến tranh giới thứ hai Đảng cộng sản Điểm trung bình Giáo viên Giải phóng dân tộc Học sinh Kiểm tra Phân phối chương trình Sách giáo khoa Số thứ tự Tác động Trung ương Trung bình cộng Việt Nam dân chủ cộng hòa SỬ DỤNG “SƠ ĐỒ HÓA” TRONG PHẦN CỦNG CỐ KIẾN THỨC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG THPT TRẦN QUÝ CÁP – KHÁNH HÒA I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Việc giảng dạy học tập môn lịch sử từ xưa đến gặp nhiều khó khăn, việc để sau học xong phần, bài, nội dung kiến thức, học sinh ghi nhớ hiểu nội dung vừa học Để làm điều này, không cách khác việc giáo viên tiến hành đưa nhiều học củng cố, nhiều câu hỏi tư trắc nghiệm để học sinh ôn tập lại kiến thức Tuy nhiên, câu hỏi đưa nắm phần kiến thức nắm toàn bài, toàn nội dung Điều trở nên đặc biệt quan trọng với học sinh tất khối lớp, cấp học mà học sinh khối 12 chuẩn bị thi tốt nghiệp Thấy điều đó, trình giảng dạy, mạnh dạn sử dụng “sơ đồ hóa” để củng cố chương học, học cho học sinh, mà đặc biệt chương II, phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 chương trình lịch sử 12 – ban Đây chương học có khối lượng kiến thức khó hiểu khó nhớ, kéo dài từ 14 đến 16, chia thành tiết theo phân phối chương trình Để thấy khả hiệu tác dụng sử dụng “sơ đồ hóa” phần củng cố kiến thức, tiến hành nghiên cứu, áp dụng so sánh đối chiếu thông qua lớp mà dạy – lớp 12A4 12A8 – trường THPT Trần Qúy Cáp – Khánh Hòa Đây lớp có học lực trung bình ngang Lớp 12A4 chọn làm lớp thực nghiệm, 12A8 chọn làm lớp đối chứng để so sánh, đối chiếu kết khả hiệu nghiệm việc nắm học sinh Sau thời gian thực nghiên cứu, kết cho thấy, lớp thực nghiệm – 12A4, có kết cao hơn, khả nắm hiểu nhanh hơn, bên cạnh em bị lôi vào sơ đồ, có khả lập luận tư duy, phân tích tốt Ngược lại, lớp đối chứng – 12A8, em có kết chênh lệch so với ban đầu không cao lắm, chưa động, khả hiểu học chậm Điều chứng minh qua số liệu kết kiểm chứng T-Test, xác suất xảy ngẫu nhiên P = 0.00001 < 0.05, có nghĩa mức độ ảnh hưởng việc sử dụng “sơ đồ hóa” tạo chênh lệch lớn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Với kết đó, nghĩ việc sử dụng “sơ đồ hóa” củng cố học lịch sử mang lại hiệu cao, không hai lớp mà tất học sinh lớp khác II GIỚI THIỆU Cơ sở nghiên cứu: Môn lịch sử môn học xã hội, với nhiều nội dung, kiến thức, có nhiều kiện liên quan đến thời gian không gian, điều khiến trình giảng dạy học tập giáo viên học sinh gặp không khó khăn; Giáo viên phải nắm vững kiến thức, phải có cách truyền đạt phong phú giúp học sinh nắm bài; nhiên, giáo viên làm điều Đối với học sinh, để học môn lịch sử cần phải chịu khó, kiên trì, phải tìm nhiều phương pháp để nhớ lâu kiện Từ sở đó, “sơ đồ hóa” trở thành phương pháp dạy học có ích cho giáo viên học sinh Vậy “sơ đồ hóa” gì? Đó dạng sơ đồ sử dụng để liên kết kiện quan trọng, nội dung kiến thức Để tạo “sơ đồ hóa”, giáo viên học sinh phải nắm nội dung kiến thức quan trọng nhất, sở triển khai nội dung nhỏ Nói cách khác dạng sơ đồ liên kết (có thể khép kín mở rộng) tóm lược nội dung mà học sinh học, giúp em ôn lại khắc sâu kiến thức Lý chọn đề tài: Hiện tình trạng học sinh trường THPT Trần Qúy Cáp nói riêng học sinh phổ thông nói chung học lịch sử theo kiểu “đọc vẹt”, sau học xong em không nhớ hết nội dung, quên ngay, có nhớ đọc liền mạch từ đầu đến cuối, giáo viên bảo trình bày đoạn, hay mục kiến thức em trở nên lúng túng, trình bày cách không trình tự Điều dẫn đến kết thấp, mà học sinh 12 chuẩn bị bước vào kỳ thi quan trọng Vì cần phải tìm phương pháp để giúp học sinh nắm kiến thức cách chắn Việc học tập ngày đòi hỏi tư cao Sự tư học môn Lịch sử thể việc trả lời lập luận câu hỏi khó, điều khó thực học sinh phổ thông đặc biệt học sinh trường Trần Qúy Cáp Vậy biện pháp có khả nâng cao tư sử dụng “sơ đồ hóa”, “sơ đồ tư duy” để củng cố kiến thức, đồng thời tạo hứng thú học tập, giúp học sinh nắm nhanh, biết liên kết kiện nhớ lâu kiện Bên cạnh đó, nhiều giáo viên lên lớp chuẩn bị giáo án giảng mà bỏ qua phần tập củng cố, có câu hỏi tự luận trắc nghiệm, điều gây áp lực cho học sinh học sinh động Sử dụng “sơ đồ hóa” hay “sơ đồ tư duy” giúp giáo viên có hình thức lên lớp phong phú, tạo hấp dẫn học mà phần tập củng cố, không tạo nhiều áp lực cho học sinh Giải pháp thay thế: Giáo viên đưa “sơ đồ hóa” sau nội dung quan trọng sau tiết học, tốt sau học, lúc học sinh cần định hình liên kết lại toàn kiến thức học Riêng tôi, áp dụng sau học xong 14, 15 16 Để xây dựng “sơ đồ hóa” này, lấy vài kiện quan trọng nội dung để làm trọng tâm, từ trọng tâm hướng dẫn học sinh tư liên kết với kiện khác mà em học, kiện đem xếp vẽ lại theo sơ đồ trình tự logic Giáo viên sử dụng tốt phương pháp với cách dạy truyền thống từ trước đến Nhưng sử dụng có kết hợp công nghệ thông tin tin phương pháp phát huy hiệu gấp nhiều lần Với việc sử dụng “sơ đồ tư duy” hay “sơ đồ hóa” dạy học môn nói chung dạy học lịch sử nói riêng có nhiều nghiên cứu, ví dụ như: - Đỗ Thị Châu (2007), Sơ đồ hóa tài liệu dạy học công cụ chủ yếu dạy học, Tạp chí Giáo dục, kỳ số 153 - Hoàng Thanh Tú (2009), Sử dụng công cụ bảng biểu hướng dẫn ôn tập kiến thức môn Lịch sử trường THPT, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 49 - Hoàng Thanh Tú (2007), Tổ chức hoạt động ôn tập dạy học Lịch sử trường THPT, Tạp chí Giáo dục số 156, kì - Nguyễn Văn Phán (1998), Nghiên cứu sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học số kết thực nghiệm bước đầu Học viện Chính trị quân sự, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Số - Tony Buzan (2009), Bản đồ tư công việc, Nhà xuất Lao độngXã hội - Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy (2010), Thiết kế đồ tư giúp học sinh tự học tập dượt nghiên cứu toán học, Tạp chí Toán học Tuổi trẻ số 400 Các đề tài đề cập đến việc sử dụng “sơ đồ hóa” phương pháp dạy học liên quan đến “sơ đồ tư duy” Đây đề tài mà nhiều giáo viên quan tâm, áp dụng cho môn học Hy vọng với đề tài này, giúp học sinh nắm kiến thức tốt Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng “sơ đồ hóa” phần củng cố kiến thức 14, 15 16 chương II, phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 - chương trình lịch sử 12 có mang lại hiệu hay không? Học sinh 12 trường THPT Trần Qúy Cáp có hiểu bài, nắm nội dung học nhớ lâu phần kiến thức không? Bên cạnh em có phát huy khả tư hay không? Giả thuyết nghiên cứu: Với việc sử dụng “sơ đồ hóa” phần củng cố kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến 1945 góp phần giúp học sinh 12 trường THPT Trần Qúy Cáp – Ninh Hòa – Khánh Hòa nắm kiến thức, hiểu phát huy tính tư duy, sáng tạo học tập lịch sử III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: Để thực cho việc nghiên cứu, định chọn toàn học sinh hai lớp tiến hành giảng dạy trường THPT Trần Qúy Cáp – lớp 12A4 lớp 12A8 Hai lớp có đặc điểm sau: - Có tương đồng sỉ số (38 học sinh) - Về học lực: thông qua kết năm học trước khảo sát chất lượng đầu năm, nhận thấy hai lớp đạt mức độ trung bình - Hai lớp học chương trình lịch sử 12 – ban trường THPT Trần Qúy Cáp Bảng Số lượng học sinh nhóm lớp: Dân tộc Số học sinh nhóm Kinh Tổng số Nam Nữ Lớp 12A4 38 38 19 19 Lớp 12A8 38 38 18 20 Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 12A4 nhóm thực nghiệm 12A8 nhóm đối chứng Tôi tiến hành cho học sinh làm kiểm tra (phụ lục 2) trước dạy chương II – kiểm tra trước tác động (cũng kiểm tra tiết theo chương trình) Kết cho thấy điểm trung bình hai nhóm có tương đồng (đều 6.1 điểm), dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động Kết có bảng sau: Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm TBC 6.1 6.1 P= 0.50000 P = 0.50000 > 0.05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng ý nghĩa, hai nhóm 12A4 12A8 trước tác động coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Tiến hành kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương: Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm KT trước TĐ Tác động KT sau TĐ Thực nghiệm Đối chứng O1 Dạy học có sử dụng “sơ đồ hóa” phần củng cố kiến thức Dạy học không sử dụng “sơ đồ hóa” O3 O2 O4 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm tra ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình điểm số hai kiểm tra hai nhóm trước sau tác động Đồng thời, sử dụng phép kiểm chứng T-Test phụ thuộc để kiểm tra ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình hai kiểm tra nhóm thực nghiệm Kết cho thấy có chênh lệch, từ kiểm chứng giả thiết đề tài “Sử dụng sơ đồ hóa phần củng cố kiến thức góp phần giúp học sinh nâng cao kết học tập, nắm kiến thức, hiểu phát huy tính tư duy, sáng tạo học tập lịch sử Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế 14, 15, 16 chương II – lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 giống dạy khác chương trình lịch sử 12 Đặc biệt phần củng cố kiến thức bao gồm câu hỏi tự luận thêm số “sơ đồ hóa”, “sơ đồ tư duy” * Tiến hành dạy đối chứng – lớp 12A8: phần tập củng cố sử dụng câu hỏi tự luận giáo viên thực từ trước đến nay, hướng dẫn học sinh trả lời lớp nhà Một vài câu tự luận tham khảo: + Phong trào cách mạng 1030 – 1931 diễn nào? + Phong trào cách mạng 1936 – 1939 diễn nào? + Nêu tình hình cách mạng Việt Nam năm 1939 – 1945? + Đảng Mặt trận Việt Minh có trình chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám nào? Diễn biến cách mạng tháng Tám năm 1945? + Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? ……………… * Tiến hành dạy thực nghiệm – lớp 12A4: phần tập củng cố, đưa câu hỏi Tuy nhiên, hướng dẫn học sinh trả lời cách lập “sơ đồ hóa” đưa “sơ đồ hóa” để học sinh ttheo phân tích, nắm lại học Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học, thời khóa biểu nhà trường theo phân phối chương trình để đảm bảo tính khách quan Cụ thể: Bảng Thời gian nội dung dạy thực nghiệm Thời gian Lớp Tiết theo Nội dung dạy chương II PPCT Tuần 11 Tiết 21 Bài 14: Phong trào cách mạng (1930(31/10 – 5/11) 12A4 1935) Tiết 22 Tuần 12 12A4 Bài 15: Phong trào dân chủ (1936(7/11 - 12/11) Tiết 23 1939) Tuần 12 Tiết 24 (7/11-12/11) Bài 16: Phong trào GPDT Tổng khởi 12A4 nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Tuần 13 Tiết 25 VNDCCH đời (14/11–19/11) Tiết 26 * Nội dung dạy thực nghiệm phần củng cố kiến thức: - Sau dạy xong nội dung học, giáo viên tiến hành đưa tập, câu hỏi để củng cố bài; đồng thời cho học sinh thấy nội dung quan trọng - Hướng dẫn học sinh trả lời dạng “sơ đồ hóa”, học sinh lên bảng trình bày lớp trình bày vào vở; không kịp thời gian xem tập nhà - Giáo viên nhận xét, sửa chữa sơ đồ thu gọn, xác logic để giúp học sinh dễ dàng quan sát - Nếu học sinh chưa trình bày được, giáo viên đưa “sơ đồ hóa” để học sinh phân tích theo - Một số “sơ đồ hóa” minh họa: xem thêm phụ lục * Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 – 1935 Nội dung quan trọng: phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh Hội nghị lần thứ BCH TW lâm thời Đảng (10/1930), ý nghĩa cao trào 1930-1931 Phong trào cách mạng 1930-1931 Tình hình nước giới Kinh tế giới khủng hoảng trầm trọng (1929-1933) ĐCS Việt Nam đời (2/1930) (2/1930) Chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh Chính trị Kinh tế Hội nghị lần thứ Đảng (10/1930) Văn hóa Hoàn cảnh Nội dung Hội nghị Phong trào cách mạng 1930 - 1931 Nội dung Luận cương Hạn chế Luận cương Ý nghĩa, học kinh nghiệm → diễn tập Pháp đàn áp, cách mạng thiệt hại Cách mạng 1932-1935 * Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Nội dung chính: chủ trương Đảng tháng 7/1936; số phong trào đấu tranh tiêu biểu; ý nghĩa phong trào Phong trào cách mạng 1936 - 1939 Chủ trương Đảng (7/1936) Kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Xác định kẻ thù Đề nhiệm vụ Phương pháp Xây dựng mặt trận Phong trào Đông Dương đại hội Một số phong trào tiêu biểu Đấu tranh đời tự do, dân sinh, dân chủ Đấu tranh nghị trường Ý nghĩa, học kinh nghiệm → diễn tập lần Đấu tranh lĩnh vực báo chí, tư tưởng * Bài 16: Phong trào GPDT Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước VNDCCH đời Nội dung chính: Hội nghị (11/1939), Hội nghị (5/1941), chủ trương Đảng, trình chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, Tổng khởi nghĩa tháng Tám, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm… 10 lượng vũ trang + Mở trường đào tạo cấp tốc cán quân trị + Tích cực phát triển chiến tranh du kích + Xây dựng chiến khu + Thành lập Uỷ ban Quân cách mạng Bắc kì - 16/4/1945, Tổng Việt Minh thị thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng - 15/5/1945, Cứu quốc quân Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thống thành Việt Nam giải phóng quân - 4/6/1945, thành lập Khu giải phóng Việt Bắc → Uỷ ban huy lâm thời Khu giải phóng thành lập → Công tác chuẩn bị Tổng khởi nghĩa → Công tác chuẩn bị Tổng khởi hoàn thành nghĩa hoàn thành Tiết Hỏi: Hoàn cảnh dẫn đến Tổng Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? a) Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng - Nhật Bản đầu hàng quân Đồng khởi nghĩa ban bố minh * 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh + 15/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố không điều kiện đầu hàng không điều kiện → Vậy * Ở Đông Dương: Nhật hoàn toàn thất thủ + Quân Nhật rệu rã + Chính phủ Trần Trọng Kim hoang - Ở Đông Dương: mang + Quân Nhật rệu rã + Chính quyền bù nhìn Trần Trọng → Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa Kim hoang mang, lo sợ → Tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa - Đảng ta kịp thời lãnh đạo, phát * Về phía ta: - 13/8/1945, trung ương Đảng Tổng lệnh Tổng khởi: + 13/8/1945, trung ương Đảng Việt Minh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa Tổng Việt Minh thành lập Uỷ toàn quốc → “Quân lệnh số 1” ban khởi nghĩa toàn quốc → “quân lệnh số 1”, thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa + 14 → 15/8/1945, Hội nghị toàn - 14 → 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc 31 quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên Quang) → thông qua: • Kế hoạch lãnh đạo Tổng khởi nghĩa • Những vấn đề quan trọng sách đối nội, đối ngoại sau giành quyền + 16 → 17/8/1945, Đại hội Quốc dân triệu tập Tân Trào: • Tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa Đảng • Thông qua 10 sách Việt Minh • Cử Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm Chủ tịch - Căn vào tình hình cụ thể địa phương thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” → khởi nghĩa nổ nhiều nơi: tỉnh châu thổ sông Hồng, Nghệ An, Hà Tĩnh… Hướng dẫn HS tự trình bày diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám - 16/8/1945 - 18/8/1945 - Tại Hà Nội: - Tại Huế: - Tại Sài Gòn: giành quyền vào ngày 25/8 → giải phóng tỉnh Nam kì → Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 giành thắng lợi nước, ngày 28/8, Đồng Nai Thượng Hà Tiên giành quyền cuối - 25/8, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng họp Tân Trào → thông qua: + Kế hoạch lãnh đạo Tổng khởi nghĩa + Những vấn đề quan trọng sau giành quyền - 16 → 17/8/1945, Đại hội Quốc dân triệu tập Tân Trào: + Tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa Đảng + Thông qua 10 sách Việt Minh + Cử ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm Chủ tịch b) Diễn biến Tổng khởi nghĩa: - 16/8/1945, Võ Nguyên Giáp huy giải phóng thị xã Thái Nguyên - 18/8/1945, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền - Tại Hà Nội: + Ngày 17/8, quần chúng tổ chức mít tinh, biểu tình + Tối 19/8, khởi nghĩa giành thắng lợi - Tại Huế: + 20/8, Uỷ ban khởi nghĩa thành lập + 23/8, quyền tay nhân dân - Tại Sài Gòn: giành quyền vào ngày 25/8 → Kết quả: + Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nước (14 → 28/8) + 30/8, Bảo Đại tuyên bố thoái vị → chế độ phong kiến sụp đổ IV Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập (2/9/1945) - 25/8, Hồ Chí Minh Hà Nội 32 Hà Nội - 28/8, Uỷ ban dân tộc giải phóng cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - 2/9, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập” → trịnh trọng tuyên bố: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập - Nắm nội dung Tuyên ngôn - 28/8, Uỷ ban dân tộc giải phóng cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - 2/9, Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập” → tuyên bố: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập - Nội dung Tuyên ngôn: + Tố cáo tội ác xâm lược Pháp, Nhật + Khẳng định độc lập dân tộc Việt Nam + Khẳng định ý chí, tâm nhân dân Việt Nam kiên bảo vệ độc lập dân tộc → Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử quan trọng lịch sử dân tộc V Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm cách mạng Hướng dẫn HS nắm phân tích tháng Tám năm 1945 nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa Nguyên nhân thắng lợi: lịch sử, học kinh nghiệm - Khách quan: chiến thắng phe Đồng minh phát xít - Chủ quan: + Truyền thống yêu nước dân tộc + Sự lãnh đạo sáng suốt ĐCS, đứng đầu Hồ Chí Minh + Qúa trình chuẩn bị Đảng nhân dân ta suốt 15 năm + Sự linh hoạt sáng tạo, biết chớp thời Đảng Mặt trận Việt Minh + Sự đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, dân tộc Ý nghĩa lịch sử: - Mở bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc + Đánh đuổi Pháp, Nhật + Xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến + Lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – nhà nước dân, dân dân - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam → mở đầu kỉ nguyên dân tộc: + Kỉ nguyên độc lập, tự 33 + Kỉ nguyên nhân dân lao động nắm quyền, làm chủ + Kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội - Đảng cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện tiên cho thắng lợi Bài học kinh nghiệm: - Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin - Giải đắn mối quan hệ nhiệm vụ dân tộc dân chủ - Xây dựng mặt trận dân tộc thống rộng rãi - Đảng linh hoạt đạo khởi nghĩa: kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang… - Đảng kết hợp đấu tranh xây dựng để ngày vững mạnh Bài tập củng cố: Câu 1: Đảng có đường lối lãnh đạo cách mạng năm 1939 – 1945 nào? Đường lối chuẩn bị xây dựng sao? (lực lượng, địa) Câu 2: Tại nói: Cách mạng tháng Tám thành công chuẩn bị 15 năm, qua phong trào cách mạng 1930 – 1931, 1936 – 1939, 1939 - 1945 ? Câu 3: Đảng Mặt trận Việt Minh chớp thời cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 nào? Câu 4: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945? Câu 5: Tóm tắt trình cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945? Hướng giải đáp: - Lớp 12A8: trả lời phần giảng - Lớp 12A4: trả lời, vẽ phân tích theo sơ đồ hóa sau: 34 CTTG bùng nổ (9/1939) Pháp + Nhật vơ vét Đông Dương Hội nghị Đảng (11/1939) Mục tiêu Chủ trương Giương cao cờ GPDT CTTG bước vào giai đoạn (5/1941) Hội nghị Đảng (5/1941) Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề từ Hội nghị Chuẩn bị lực lượng trị, lực lượng vũ trang, địa CTTG bước vào giai đoạn cuối (3/1945) Nhật đảo Pháp (9/3/1945) Những hoạt động chuẩn bị cuối Ban Thường vụ TW Đảng họp (12/3/1945) Cao trào kháng Nhật, khởi nghĩa phần CTTG kết thúc (8/1945) Phát xít Nhật đầu hàng Thời chớp thời Đảng Nước VNDCCH đời (2/9/1945) Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Hà Nội, Huế, Sài Gòn, nước Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm 35 thắng lợi Mở bước ngoặc lớn Giải đắn Đánh dấu bước nhảy vọt Ý nghĩa lịch sử lịch sử dân tộc nhiệm vụ dân tộc dân chủ cách mạng Việt Nam Sự thất bại phát xít - Truyền thống yêu nước Nhật → tạo thời dân tộc “ngàn năm có - Sự lãnh đạo Đảng, Hồ Chí Minh Góp phần chiến thắng Kết hợp đấu tranh Bài học kinh- Qúa trình chuẩn bị 15 năm Đoàn kết lực lượng chủ nghĩa phát xít trị đấu tranh vũ trang nghiệm mặt trận thống Cách mạng tháng Tám thành công - CTTG bùng nổ - Chuyển hướng đạo chiến lược Hội nghị Hội nghị Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn VN Phong trào GPDT 1939-1945 Đấu tranh công khai, hợp pháp Phong trào dân chủ 1936-1939 Đòi tự do, dân sinh dân chủ Phong trào cách mạng tạm lắng → phục hồi Phong trào cách mạng 1932-1935 Đại hội Đảng lần Ma Cao (3/1935) - Kinh tế giới khủng hoảng - Đời sống nhân dân khó khăn - Khởi nghĩa Yên Bái thất bại Phong trào cách mạng 1930-1931 Đảng cộng sản đời (2/1930) 36 - Công tác chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang - Khởi nghĩa phần - Tổng khởi nghĩa - Hội nghị lần thứ Đảng cộng sản Đông Dương - Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh → Cuộc tập dượt Phụ lục 2: Khung ma trận, Đề kiểm tra, Đáp án trước tác động KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG C ấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Chủ đề Cách mạng khoa học – công nghệ xu toàn cầu hóa nửa sau kỷ XX Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Chủ đề Nhật Bản Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Chủ đề Các nước Đông Nam Á Ấn Độ Nêu biểu xu toàn cầu hóa ngày Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Phân tích nguyên nhân dẫn đến phát triển “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản từ 1952 – 1973 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Nắm thành lập hoạt động ASEAN Số câu: 1/2 Số điểm: Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1+ 1/2 3+2=5 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Thấy mối quan hệ Việt Nam ASEAN Số câu: 1/2 Số câu: 1/2 Số điểm: +1/2=1 Số điểm: 2+3=5 Tỉ lệ: 50% 1/2 1+1/2+1/2+1=3 + + = 10 20% 50+30+20= 100% 30% 37 ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG (Thời gian: 45 phút) Câu 1: Hãy nêu biểu xu toàn cầu hóa ngày nay? (2 điểm) Câu 2: Phân tích nguyên nhân dẫn đến phát triển “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản từ 1953 đến năm 1973? (3 điểm) Câu 3: Hãy nêu thành lập trình hoạt động tổ chức ASEAN? Em biết mối quan hệ Việt Nam ASEAN? (5 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: - Khái niệm xu toàn cầu hóa: trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ………(0,25 điểm) - Nêu biểu hiện: + Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế (0,375 điểm) + Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia (0,375 điểm) + Sự sát nhập hợp công ty thành tập đoàn lớn (0,375 điểm) + Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực (0,375 điểm) → Toàn cầu hóa xu khách quan, thực tế đảo ngược (0.25 điểm) Câu 2: + Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động (0,5 điểm) + Nhà nước đóng vai trò quản lý kinh tế có hiệu (0,5 điểm) + Các công ty động (0,5 điểm) + Áp dụng thành tự khoa học – kỹ thuật (0,5 điểm) + Chi phí cho quốc phòng nên có điều kiện tập trung vào phát triển kinh tế (0,5 điểm) + Biết tranh thủ, tận dụng nguồn lực bên (0,5 điểm) Câu 3: a) Sự thành lập ASEAN: (1,0 điểm) - Tình hình giới khu vực có nhiều chuyển biến → nhu cầu: + Hợp tác với để phát triển + Hạn chế ảnh hưởng nước lớn + Các tổ chức hợp tác mang tính khu vực xuất ngày nhiều (nhất EEC) - 8/8/1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc (5 nước) b) Qúa trình hoạt động: (2,0 điểm) - Mục tiêu: phát triển kinh tế, văn hóa sở hợp tác nước thành viên (0,25 điểm) - Giai đoạn phát triển: (0,5 điểm) + 1967-1975: non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế 38 + Từ 1976 đến nay: mở rộng ngày phát triển từ sau Hiệp ước Pali (2/1976) - Nguyên tắc hoạt động: (0,5 điểm) +Tôn trọng độc lập, chủ quyền, + Không can thiệp vào công việc nội + Không dùng vũ lực nhau… + Giải tranh chấp hòa bình + Hợp tác phát triển… - Hoạt động: (0,5 điểm) + 1984, kết nạp Brunây + 28/7/1995, kết nạp Việt Nam + Lào Mianma (9/1999) + Cam-pu-chia (9/1999) → hợp tác toàn diện chặt chẽ → góp phần tạo dựng khu vực hoà bình, ổn định phát triển (0,25 điểm) c) Mối quan hệ Việt Nam ASEAN: (2,0 điểm) - 1967 – 1975: có nhiều vấn đề phức tạp, đặc biệt ASEAN chịu ảnh hưởng Mỹ - 1975 – 1989: thiết lập quan hệ với ASEAN, nhiên từ 1978 – 1989 căng thẳng vấn đề Campuchia - 1989 – 1997: quan hệ song phương tốt đẹp → 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN → Việt Nam hội nhập vào khu vực Đông Nam Á Phụ lục 3: Khung ma trận, Đề kiểm tra, Đáp án sau tác động KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Chủ đề Phân tích Nhật Bản nguyên nhân dẫn đến phát triển “thần kỳ” giai đoạn 1952-1973 Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Chủ đề Trình bày Phải liên Cách mạng khái kết tháng Tám năm quát kiện 39 1945 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Chủ đề Cách mạng tháng Tám năm 1945 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ trình chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 từ năm 1941 đến năm 1945 Số câu: 1/2 Số điểm: cách chặt chẽ Số câu: Số câu: 1/2 1/2+1/2=1 Số điểm: Số điểm: 2+3=5 Tỉ lệ: 50% Nêu nguyên nhân thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Số câu: Số điểm: 1+ 1/2 3+2=5 50% 30% 1/2 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% 1+1/2+1/2+1=3 + + = 10 50+30+20= 100% ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến phát triển “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản từ 1952 – 1973? (3 điểm) Câu 2: Đảng Mặt trận Việt Minh có trình chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 từ năm 1941 đến năm 1945 nào? (5 điểm) Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? (2 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: (3 điểm) + Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động + Nhà nước đóng vai trò quản lý kinh tế có hiệu + Các công ty động + Áp dụng thành tự khoa học – kỹ thuật + Chi phí cho quốc phòng nên có điều kiện tập trung vào phát triển kinh tế + Biết tranh thủ, tận dụng nguồn lực bên Câu 2: (5 điểm) Chú ý chung cho câu câu 3: 40 - Học sinh vẽ không vẽ sơ đồ vào bài, phải phân tích làm dạng văn - Học sinh làm theo khả nhớ, hiểu liên kết kiện khoảng thời gian 1941 đến 1945 - Đảm bảo ý có sơ đồ hóa sau: Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị (5/1941) - Đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu - Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) Chuẩn bị lực lượng trị, lực lượng vũ trang, địa CTTG bước vào giai đoạn cuối (3/1945) Nhật đảo Pháp (9/3/1945) Những chuẩn bị cuối cùng: thành lập Ủy ban quân cách mạng Bắc kì, Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam, Việt Nam giải phóng quân, khu giải phóng Việt Bắc, Ủy ban lâm thời khu giải phóng CTTG kết thúc (8/1945) Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Hà Nội, Huế, Sài Gòn phạm vi nước Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề từ Hội nghị Ban Thường vụ TW Đảng họp (12/3/1945) Cao trào kháng Nhật, khởi nghĩa phần (Cao-BắcLạng), Bắc-Trung-Nam kì - Phát xít Nhật đầu hàng (15/8) - Chính quyền Trần Trọng Kim hoang mang Đảng chớp thời cơ: - Lập Ủy ban khởi nghĩa, quân lệnh số - Tiến hành Hội nghị toàn quốc (14,15/8) - Tiến hành Đại hội Quốc dân (16,17/8) 41 Câu 3: (2 điểm) Nguyên nhân thắng lợi Khách quan Sự thất bại phát xít Nhật → tạo thời “ngàn năm có Chủ quan - Truyền thống yêu nước dân tộc - Sự lãnh đạo Đảng, Hồ Chí Minh - Qúa trình chuẩn bị 15 năm Phụ lục 4: Bảng điểm trước sau tác động lớp đối chứng lớp thực nghiệm: LỚP THỰC NGHIỆM - 12A4 STT HỌ VÀ TÊN KT TRƯỚC TÁC ĐỘNG KT SAU TÁC ĐỘNG Nguyễn Tấn Anh Nguyễn Gia Bảo Cao Thị Kiều Diễm 7 Nguyễn Văn Dũng 6.5 Nguyễn Quốc Dương 6 Nguyễn Văn Hải 7.5 Bành Thị Hằng Nguyễn Thị Thu Hảo 7.5 Lương Sĩ Hiệp 6.5 10 Dương Thị Tuyết Hoa 6.5 11 Hồ Ngọc Huy Hoàng 6.5 12 Mai Thị Ý Liên 6.5 7.5 13 Phạm Mạnh Linh 6.5 14 Phạm Ngọc Mỹ 6.5 15 Mai Xuân Nghị 6.5 16 Đào Thị Kim Ngọc 6.5 17 Võ Thị Út Nhân 6.5 18 Phan Thị Tiền Qui 7.5 19 Nguyễn Thị Mỹ Quyền 7.5 42 20 Nguyễn Ngọc Tạo 6.5 21 Võ Văn Thạch 6.5 22 Ngô Thị Thu Thắm 6.5 23 Trần Thị Thắm 24 Nguyễn Chí Thanh 6.5 25 Nguyễn Thị Thanh 7.5 26 Bùi Phạm Phương Thảo 27 Nguyễn Thị Phương Thảo 6 28 Nguyễn Thị Thu Thảo 7.5 29 Nguyễn Đình Thiện 6.5 30 Nguyễn Thị Kim Thoa 6.5 31 Trần Hữu Tình 6.5 32 Lê Văn Toán 6.5 33 Nguyễn Thị Thùy Trang 6.5 34 Nguyễn Chánh Tuất 35 Nguyễn Thị Phương Tuyền 36 Nguyễn Văn Vi 5.5 37 Nguyễn Xuân Vinh 5.5 38 Nguyễn Thị Kim Yến 7 6.1 0.64 6.9 0.67 Giá trị trung bình: Độ lệch chuẩn: STT HỌ VÀ TÊN LỚP ĐỐI CHỨNG - 12A8 KT TRƯỚC TÁC ĐỘNG KT SAU TÁC ĐỘNG Phạm Minh Châu 5 Nguyễn Danh 6.5 Lê Thị Mỹ Duyên 6.5 Phạm Quốc Định 6.5 Lê Văn Đường 6.5 Cao Văn Hải 7.5 7 Nguyễn Văn Hải 6.5 6.5 Huỳnh Thị Thu Hằng 6.5 6.5 Lê Thị Hòa 5 10 Trần Thị Thu Hoài 11 Phạm Thị Ngọc Hoàng 12 Nguyễn Văn Hùng 13 Trần Nhật Hùng 14 Phạm Thái Huy 43 15 Lê Đình Lâm 6.5 16 Nguyễn Thị Kim Lan 6.5 5.5 17 Võ Thị Vân Loan 18 Mai Văn Lưu 6.5 19 Trần Thị Tuyết Minh 6.5 6.5 20 Nguyễn Thị Diễm My 7.5 21 Võ Thị Diễm My 6.5 6.5 22 Nguyễn Nhật Tiểu Ngân 6.5 23 Nguyễn Nhật Tiểu Ngọc 6.5 4.5 24 Trần Thị Thu Nguyên 6.5 6.5 25 Võ Thị Công Nguyên 6.5 26 Bùi Thị Trí Như 6.5 6.5 27 Lê Văn Sớt 5.5 28 Tống Văn Sỹ 6.5 6.5 29 Nguyễn Văn Thành 30 Phạm Thái Thịnh 6.5 31 Trần Thị Mỹ Thọ 7 32 Ngô Thị Thanh Thùy 6.5 6.5 33 Nguyễn Minh Tiến 5.5 34 Lê Đức Trọng 35 Phạm Thị Kim Tuyến 36 Nguyễn Đỗ Thanh Vũ 37 Trần Thị Phúc Vy 5.5 38 Phạm Kim Yến 6.1 0.92 6.2 0.62 Giá trị trung bình: Độ lệch chuẩn: Phụ lục 5: Bảng tính độ chênh lệch, xác suất ngẫu nhiên trước sau tác động lớp thực nghiệm (12A4) lớp đối chứng (12A8) Độ chênh lệch điểm sau A4 – A8 = tác động: 6.9 – 6.2 = 0.7 Xác suất xảy ngẫu → p < 0.05 → Có ý nghĩa (chênh nhiên P (SAU TÁC lệch khả xảy ĐỘNG): 0.00001 ngẫu nhiên mà tác động) Mức độ ảnh hưởng → Ảnh hưởng Lớn SMD: 1.1290 Xác suất xảy ngẫu → p > 0.05 → Không có ý nghĩa nhiên P (TRƯỚC TÁC (chênh lệch có khả xảy ĐỘNG): 0.50000 ngẫu nhiên) 44 45

Ngày đăng: 27/08/2016, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w