1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYEN DE BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LOP 10

111 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 179,07 KB
File đính kèm HSG SỬ LỚP 10.rar (300 KB)

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY CHUYÊN ĐỀ CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY Câu 1 Trình bày những thành tựu nổi bật của nền văn hóa các quốc gia cổ đạ.

CHUYÊN ĐỀ CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY Câu 1: Trình bày thành tựu bật văn hóa quốc gia cổ đại phương đông Cho biết thành tựu có ý nghĩa lớn văn minh lồi người Vì sao? a.Những thành tựu văn hóa chủ yếu quốc gia cổ đại phương đông -Lịch thiên văn học : Đây hai nghành khoa học đời sớm , khoảng TNK IV TCN , xuất phát từ nhu cầu sản xuất nông nghiệp + Người phương đông cổ đại từ sớm biết nghiên cứu trình hoạt động Mặt Trăng, mặt trời di chuyển bầu trời Từ hiểu biết sơ khai thiên văn học , người ta tính chu kì thời gian , chia năm thành năm , tháng , tuần , ngày … + Người Ai Cập tính năm có 365 ngày 12 tháng -Ý nghĩa : mang tính xác tương đối đặt tảng cho nghành thiên văn học phát triển giai đoạn sau -Chữ viết ghi chép: + Xuất hiên sớm , nhu cầu ghi chép lưu giữ người + Ban đầu chữ viết hình vẽ quy ước,mơ vật thật gọi chữ tượng hình , sau điệu hóa thành nét ghép nét theo quy ước gọi chữ tượng ý + Người Ai Cập viết giấy papyrus , người Lưỡng Hà viết đất sét cịn ướt phơi khơ nung khơ , người Trung Quốc khắc chữ lên mai rùa , xương thú , thẻ tre… -Toán học : + Ra đời sơm nhu cầu đo đạt lại ruộng đất sau bị ngập nước , tính tốn liệu kích thước cơng trình xây dựng + Do nhu cầu thực tế người Ai Cập giỏi hình học , người Lưỡng Hà giỏi số học , người Ấn Độ phát minh số Ý nghĩa : Những hiểu biết tốn học người phương đơng để lại nhiều kinh nghiêm quý báu đặt tảng cho toán học giai đoạn sau phát triển cao -Kiến trúc , điêu khắc : + Xuất phát từ nhu cầu xây dựng cá cơng trình kiến trúc phục vụ cho chế độ chuyên chế cổ đại + Tiêu biểu có Kim Tự Tháp ( Ai Cập ) , vườn treo babylon Lưỡng Hà , khu đền tháp Ấn Độ … + Ý nghĩa : Thể cho tài sức lao động vĩ đại người b.Thành tựu quan trọng : thành tựu có ý nghĩa lớn văn minh nhân loại chữ viết phát minh lớn, biểu văn minh loài người Câu 10: Văn hóa cổ đại hi lạp rơ ma a Thành tựu văn hóa cống hiến lớn lao cư dân địa trung hải Lý giải ? b Tại người cổ đại hi lạp rơ ma , văn hóa phát triển cao ? c Giá trị nghệ thuật cổ đại thể ? a * Thành tựu văn hóa cống hiến lớn lao cư dân Địa Trung Hải cho loài người Hệ thống chữ a, b, c ( 26 chữ hoàn chỉnh) cống hiến lớn lao cư dân Địa Trung Hải cho loài người *Lý giải: + Hệ chữ có khả ghép chữ linh hoạt thành từ có khả thể kết tư Do hệ chữ a,b,c sở cho phát triển nghành khoa học + hệ chữ sử dụng phổ biến ngày b Ở thời cổ đại hi lạp rơ ma văn hóa phát triển cao , : Thời đồ sắt tiếp xúc với biển mở cho cư dân địa trung hải chân trời , nâng lên cho họ trình độ cao sản xuất bn bán biển , sở để họ đạt đến trình độ sang tạo văn hóa cao - thể chế dân chủ góp phần khơng nhỏ vào khả sáng tạo văn hóa c Nghệ thuật hi lạp gồm kiến trúc điêu khắc : - Nghệ thuật điêu khắc hi lạp cổ đại mang giá trị thực nhân đạo : tác phẩm tượng tạc đá , tạo dáng đến mức hoàn hảo , với đường nét mềm mại , tinh tế , với tư vẻ mặt sống động , có thần Phần lớn tượng thần lại thể người đẹp - kiến trúc cổ đại người hi lạp cổ đại mang giá trị nghê thuật cao giá trị thực sinh động : cơng trình kiến trúc đạt tới trình độ hồn mĩ , chủ yếu đền thờ thần không mang màu sắc thâm trầm bí ẩn mà nhẹ nhàng , thốt, tươi tắn , gần gũi có sức thu hút làm mê say lòng người Câu 2: nhà nước cổ đại phương Tây lại mang tính dân chủ ? Tính dân chủ thể trị kiến trúc khu vực này?tính chất dân chủ phương Tây kết thúc vào thời kì nào? *Nhà nước phương Tây mang tính dân chủ : - Vào khoảng TNK I TCN , công cụ sắt phổ biến, cư dân Hi-Lạp- Rô –ma sớm hình thành nhà nước Do vùng địa Trung Hải có nhiều đảo, đồi núi , cao nguyên nên đất đai khơng rộng lớn mà cịn bị phân tán chia cắt hình thành thị quốc - Từ điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển kinh tế công thương chủ yếu , kinh tế công thương không buôn bán nước , khu vực mà với phương đông nên tầm hiểu biết người phương tây rộng - Kinh tế công thương phát triển , Địa Trung Hải xuất sớm chủ nơ người bình dân Giới chủ nơ ngày giàu chiếm ưu kinh tế lẫn trị nên họ đấu tranh họ đấu tranh chống lại uy quý tộc vốn xuất thân từ bô lão thị tộc trước - Do chủ nô người có có quyền lực kinh tế , trị xã hội nên họ khơng chấp nhận có vua mà thiết lập nhà nước riêng theo thể chế dân chủ *Biểu tính dân chủ: - Trong trị: nhiều hình thức khác nhau: nhà nước cộng hịa q tộc(spac) , nhà nước dân chủ chủ nô ( Athens) + Đứng đầu nhà nước Đại Hội công dân Đại hội bầu quan chức nhà nước , thảo luận thống đạo luật + Hội Đồng dân biểu quan thấp : Hi-Lạp có khoảng 400-500 đại biểu thay mặt tồn dân thường trực có hai kì hội Đại Hội cơng dân , cịn Rơ – Ma có viện Ngun Lão , bao gồm 500 q tộc chủ nơ , nhiệm kì năm Đại Hội dân biểu có quyền xác nhận định đại hội công dân , thông qua dự án trước đưa đại hội công dân thảo luận + Hội đồng 500 bầu 10 viên chức điều hành cơng việc , có nhiệm kì năm bị bãi miễn khơng hồn thành nhiệm vụ ->Bản chất mang thể chế dân chủ mang tính dân chủ chủ nơ , phục vụ quyền cho giai cấp thống trị - Trong kiến trúc –nghệ thuật : Với tư tưởng tự , phóng khống người Hi – lạp –Rơ –ma tạo ta cơng trình kiến trúc đạt đến trình độ tuyệt mĩ tượng thần A-tê-na đội mũ chiến binh ,lực sĩ ném đĩa , thần vệ nữ mi-lô, phù điêu đền Pác-tê-nơng… đạt đến mức hồn hảo , với đường nét mềm mại ,tinh tế , , với tư , vẻ đẹp sống động có thần , phản ánh tâm hồn người nghệ sĩ *Tính chất dân chủ phương tây kết thúc : - TK III TCN , thành thị Rô –ma lớn mạnh lên , Xâm chiếm tất nước thành thị bán đảo Ý (I-ta-li-a) Sau chinh phục vùng người Hi-Lạp, nước ven bờ Địa Trung Hải , có Ai Cập , lãnh thổ miền Nam Âu trở thành đế quốc cổ đại – Đế quốc Rô-ma - Tại đế quốc Rô –ma , thể chế dân chủ bị bóp chết , thay vào nguyên thủ , hoàng đế đầy quyền lực Câu 3: Hãy làm sáng tỏ nhận định sau : “ văn hóa cổ đại Phương Đơng Địa Trung Hải mang đậm dấu ấn điều kiện tự nhiên , kinh tế ,chính trị , xã hội khu vực ” ngày nhân loại cịn kế thừa thành tựu văn hóa thời cổ đại ? *Làm sáng tỏ nhận định - Văn hóa mang đậm dấu ấn điều kiện tự nhiên : + Cư dân cổ đại sử dụng yếu tố điều kiện tự nhiên để phục vụ cho sáng tạo + Ở Ai Cập có nhiều dãy núi đá gần Sông Nin dễ dàng vận chuyển nên nên kim tự tháp xây dựng đá + Người Ai Cập viết đá , giấy vỏ pa-pi-rút, Người Lưỡng Hà viết đất sét , người Trung Quốc viết thẻ tre, mai rùa … -Văn hóa mang yếu tố dấu ấn tự nhiên : + Ở phương đông nhu cầu nông nghiệp thủy lợi nên lịch thiên văn hai thành tựu văn hóa đời từ sớm + Người Ai Cập tính tốn đo đạc lại ruộng đất xây dựng cơng trình kiến trúc nên họ giỏi hình học + Người Lưỡng Hà thường xun tính tốn việc bn bán nên họ giỏi số học + Ở Hi Lạp Rô ma , nhờ kinh tế phát triển nên văn hóa có điều kiện phát triển cao -Văn hóa mang yếu tố trị : + Chế độ chuyên chế cổ đại phương đông tạo điều kiện cho đời cơng trình kiến trúc đồ sộ thể uy quyền nhà vua + chế độ dân chủ chủ nô Hi lạp Rơ ma khơng có tập trung quyền lực nên khơng có điều kiện xây dựng cơng trình kiến trúc đồ sộ tầng lớp xã hôi ( trừ nơ lệ ) có quyền sáng tạo nghệ thuật , tác phẩm có quy mô nhỏ giá trị nghệ thuật cao -Văn hóa mang dấu ấn yếu tố xã hội : + Ở Hi Lạp Rô ma nô lệ lực lượng lao động chủ yếu , họ làm tất việc nhằm nuôi sống xã hội , Nông dân tự sống nhàn rỗi , coi khinh lao động , có thời gian , điều kiện để sáng tạo văn hóa + Ở phương đơng nơng dân lực lượng lao động ni sống xã hội ngồi thuế họ cịn lao dịch cho nhà nước Họ người góp của, góp cơng để xây dựng nên cơng trình kiến trúc đồ sộ -Văn hóa cổ đại phản ánh lĩnh vực đời sống ,đặc biệt mối quan hệ xã hội *Những thành tựu văn hóa cổ đại mà ngày sử dụng: + Lịch thiên văn… + chữ viết ,đặc biệt hệ chữ A,B,C… + Chữ số , đặc biệt chữ số + thành tựu khoa học : Tốn học , vật lí , địa lí , lịch sử + văn học + nghệ thuật Câu 4: a so sánh thể chế , tính chất nhà nước cổ đại phương đơng Hi Lap- Rơ ma Từ cho biết lại có thể chế tính chất nhà nước hai khu vực? b Tính chất điển hình xã hội chiếm nô Hi Lạp – rô ma thể ? Vì chế độ chiếm nơ lại bị khủng hoảng? a.* thể chế , tính chất nhà nước cổ đại phương đông Hi Lap- Rô ma: -Nhà nước cổ đại phương đông: +thể chế: nhà nước chuyên chế cổ đại + Thể chế: Chuyên chế cổ đại Đây chuyên chế xây dựng dựa cai trị nhà vua q tộc nơng dân cơng xã Trong vua vua chuyên chế nắm pháp quyền thần quyền Giúp việc cho vua có máy hành từ trung ương đến địa phương gồm tồn q tộc -Nhà nước Hi Lạp Rô ma : + Thể chế : nhà nước chiếm hữu nô lệ + Tính chất : dân chủ cổ đại Tính chất dân chủ biểu khơng có vua, Đại hội cơng dân có quyền tối cao , bầu đại hội 500 người để điều hành đất nước … Đây dân chủ chủ nô, xây dựng bóc lột tàn nhẫn sức lao động nơ lệ *Có khác , : - Ở phương đông : + Kinh tế nông nghiệp chủ yếu Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp ,người ta buộc phải liên kết với tổ chức công xã để khai phá đất đai làm thủy lợi Các công xã gần gũi tập hợp lại thành tiểu quốc + Đứng đầu nhà nước gọi vua tôn vinh lên từ số người đứng đầu công xã Như thế, vua thân cho tập hợp hay thống lãnh thổ tập trung quyền lực -Ở Hi Lạp- Rô ma: + Kinh tế công thương nghiệp chủ yếu nên cần 10-20 người tiến hành sản xuất buôn bán nên không thiết phải tập trung dân cư + Giới chủ nơ trở nên giàu có, lực kinh tế lẫn trị Họ đấu tranh chỗng lại uy quý tộc xuất thân bô lão thị tộc Họ khơng chấp nhận có vua, họ tổ chức Đại hội công dân bầu quan nhà nước b.*Tính chất điển hình xã hội chiếm nô Hi Lạp-Rô-ma: -Số lượng đông đảo nơ lê xã hội(ví dụ: Athens có 30 ngàn cơng nhân có đến 300 ngàn nơ lệ) -Vai trị quan nơ lệ ngành kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp, mậu dịch hang hải… -Sự bóc lột triệt để lao động nơ lệ trở thành quan hệ bóc lột chủ đạo *Chế độ chiếm nơ khủng hoảng, vì: - nơ lệ lực lượng lao động chủ yếu xã hội họ bị bóc lột nặng nề, bị khinh rẻ bị đối xử bất công… nên họ không ngừng đấu tranh chống lại chế độ chiếm nơ nhiều hình thức -Đấu tranh vũ trang, tiêu biểu khởi nghĩa Spac-ta-cut lãnh đạo năm 73-71 TCN I-tali-a gây kinh hồng, khiếp sợ cho chủ nơ -Đấu tranh kinh tế(từ kỉ III): Đập phá công cụ, phá hoại sản xuấn, trây lười trốn việc, bỏ trốn… dẫn đến sản xuất bị giảm sút, đình đốn… Chế độ chiếm nô bị khủng hoảng, suy yếu Câu 5:Qua thành tựu văn hóa cổ đại Hi Lạp Rô-ma, anh(chị) cho biết: a Tại Hi Lạp Rơ-ma cổ đại phát triển văn hóa đạt trình độ cao văn hóa phương Đơng? b Hãy chứng minh hiểu biết khoa học đến thời cổ đại Hi Rô-ma trở thành khoa học a Hi lạp Rô-ma cổ đại phát triển văn hóa đạt trình độ cao văn hóa Phương Đơng, vì: Thời gian hình thành: đời muộn hơn(hang nghìn năm) tiếp thu, thừa kế thành tựu văn minh phương đông Do điều kiện tự nhiên: cầu nối giao lưu vùng,sự tiếp xúc với biển tạo sở cho dân cư Hi Lạp, Rơ-ma pgast triển văn hóa lên bước sáng tạo cao Sự phát triển cao kinh tế: sở kĩ thuật, đồ sắt; nhu cầu kinh tế công thương nghệp hang hải, đặt yêu cầu cần thiết phát triển tri thức khoa hoc: thiên văn, toán học, vật lý học… Sự tiến ộ xã hội-chính trị(thể chế dân chủ) phương Đơng, kích thích sáng tạo, đem lại giá trị nhân văn,hiện thực cho nội dung văn hóa; bóc lột sức lao độgn nơ lệ giúp cho tầng lớp xã hội khác(đặc biệt chủ nô) có điều kiện sáng tạo văn hóa; vai trị tầng lớp tri thức xã hội; đặc điểm tôn giáo với vị thần thánh gần gũi, mang đặc điểm tính cách người thật(cũng vui, buồn, giận hờn, ghen tuông…) Kết luận: Nhờ điều kiện dân cư Hi Lạp Rơ-ma sáng tạo văn hóa cao thời kì trước b Chứng minh hiểu biết khoa học đến thời cổ đại Hi Lạp Rô-ma trở thành khoa học *Về khoa học: - Cư dân phương Đông dừng lại hiểu biết khoa học, cư dân Địa Trung Hải biết khái quát thành định lý, định đề(có độ xác khoa học cao) với nhà khoa học có tên tuổi đặt sở cho ngành khoa học ngày -Đưa dẫn chứng: Định lý tiếng hình học Ta-lét, cống hiến trường phái Pi-ta-go tính chất số nguyên định lý cạnh tam giác vuông với tiên đề đường thẳng song song Ơ-clit, Sau nhiều kỉ kiến thức sở toán học * Về khoa học xã hội: -Sử học: +Vượt lên ghi chép tản mạn túy “biên miên” cư dân phương Đông, sử gia Hi Lạp, Rơ-ma biết tập hợp tài liệu, phân tích trình bày có hệ thống lịch sử nước hay chiến tranh +Đưa dẫn chứng: Hê-rê-đốt viết Lịch sử chiến tranh Hy Lạp Ba Tư, Tuy-xi-đít viết Lịch sử chiến tranh Pê-lơ-pơn, Ta-xít viết Lịch sử Rơ-ma, phong tục người Giécman, -Địa lý: Có Stra-bơn với nhiều đóng góp tiếng tìm hiểu vùng Địa Trung hải *Kết luận: Những hiểu biết khoa học thực có từ hang nghìn năm trước, từ thời cổ đại phương Đơng Nhưng phải đến thời kì cổ đại Hy Lạp, Rơ-ma, hiểu biết trở thành khoa học Câu 6: a.Lập bảng so sánh quốc gia cổ đaị phương đông quốc gia cổ đại Hi Lạp –Rơ ma theo tiêu chí sau : điều kiện tự nhiên , thời gian hình thành nhà nước , quy mô quốc gia ,sự phát triển kinh tế , thể chế trị , tổ chức xã hội b.Tại có khác biệt thể chế trị quốc gia cổ đại phương đông quốc gia cổ đại Hi-Lạp Rô ma? a.Bảng so sánh quốc gia cổ đại phương đông quốc gia cổ đại Hi Lạp – rô ma : Nội dung Các quốc gia cổ đại phương đông Các quốc gia cổ đại Hi Lạp – Rô ma Điều kiện tự nhiên Nằm lưu vực dịng sơng lớn -Địa hình khơng thống bị chia cắt châu Á Châu phi, đất đai màu mỡ tơi xốp , nguồn nước tưới tiêu dồi , khí hậu nóng ẩm ( trừ Trung Quốc) Thời gian hình thành nhà nước Quy mơ quốc gia Sự phát triển kinh tế Thể chế trị Tổ chức xã hội Ra đời sớm : cuối thời kì đá ( TNK IV-III TCN) , bắt đầu chuyển sang thời kì đồ đồng Các quốc gia rộng lớn , thống thành nhiều đảo bán đảo Các dãy núi cao chạy từ lục địa ăn biển ngăn cách thung lũng với tạo thành đồng nhỏ hẹp Phần lớn lãnh thổ đồi núi cao nguyên , đất canh tác khơ rắn Ra đời muộn : thời kì đồ sắt( TNK I TCN) Các quốc gia có quy mơ nhỏ ,dưới hình thức thị quốc ( thành bang) -Chủ yếu nông nghiêp trồng lúa -Điều kiên tự nhiên khơng thuận lợ cho Vì làm nông nghiệp nên cư dân sớm việc trồng lương thực thay vào biết làm thủy lợi , trị thủy người ta trồng lưu niên : cam, dịng sơng chanh, ooliu, … -Bên cạnh nơng nghiệp người ta cịn -Nguồn lực lượng (lúa mì, lúa phát triển nghành nghề thủ cơng mạch ) nhập từ Ai Cập như: đúc đồng ,làm gốm, rệt vải… Lưỡng Hà -Đã có diễn trao đổi hang hóa , -Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc sản phẩm vùng nhiên xây dựng hải cảng nên thủ công nông nghiệp nghành kinh tế nghiệp thương nghiệp hàng hải phát , kinh tế cịn mang tính tự triển mạnh ,tiền tê sớm xuất nhiên buôn bán nô lệ trở thành nghành thương mại quan trọng ,mang lại nhiều lợi nhuận Các thành thị hoạt động nhộn nhịp -Thể chế chuyên chế cổ đại : đứng -Thể chế dân chủ cổ đại ( hội đồng công đầu vua ,vua nắm quyền hành dân , hội đồng 500), cơng dân có quyền tượng trưng cho vương quyền rộng rãi tiến phương đông thần quyền ,nắm quyền sở hữu tối chất dân chủ chủ nô Nô cao ruộng đất tài sản lệ, kiều dân phụ nữ khơng có quyền nước , ban bố chiếu ,sắc lệnh, công dân nắm quyền huy tối cao quân đội ,… Dưới vua hệ thống quan lại thừa hành từ trung ương đến địa phương -Xã hội chia thành ba tầng lớp -Xã hội chia làm tầng lớp : chủ : quý tộc , nông dân công xã , nô , bình dân, nơ lệ nơ lệ + Chủ nơ : chủ xưởng , chủ tàu , chủ + Nông dân công xã : đông đảo hãng buôn ,… lực kinh tế lớn, , giữ vai trị chủ yếu sản nắm tay nhiều nơ lệ xuất + Qúy tộc gồm số xã hội, tầng lớp bóc lột thống trị + Nơ lệ: số lượng , chun làm việc nặng nhọc hầu hạ gia đình q tộc +Nơ lệ : chiếm số lượng đơng đảo ,giữ vai trị sản xuất ni sống xã hội + Bình dân ( cơng dân tự do): người tự , có nghề nghiệp khơng có vai trị chủ yếu sản xuất đời sống xã hội b.*Có khác biệt thể chế trị quốc gia cổ đại phương đông với quốc gia cổ đại Hi lạp Rô ma : -Phương đông kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước chủ đạo gắn liền với nhu cầu làm thủy lợi khai phá đất đai nên người cần phải liên kết với Vua chun chế thường người có cơng tập hợp lực lượng tượng trưng cho thống đất nước ,hình thành thể chế dân chủ chuyên chế - Phương Tây : kinh tế chủ đạo thủ công nghiệp thương nghiệp; giới chủ nô trở nên giàu có Họ lực kinh tế lẫn trị , đánh bại ảnh hưởng địa vị tầng lớp quý tộc cũ sống gắn với ruộng đất , hình thành thể chế dân chủ chủ nơ Câu 7:So sánh thể chế trị quốc gia cổ đại phương đông quốc gia cổ đại phương tây? Giải thích có khác ? Tiêu chí Nhà nước cổ đại phương Nhà nước cổ đại phương tây đông Thời gian Ra đời sớm khoảng TNK Muộn , khoảng TNK I TCN IV-III TCN Hình thức nhà nước Chuyên chế trung ương Dân chủ (Athens), cộng hịa (Rơ-ma) tập quyền Đặc trưng Mọi quyền lực tập trung Quyền lực không nằm tay vua tay vua Hình thức mà nằm tay chủ nô cha truyền nối Cấu trúc nhà nước Đứng đầu nhà nước vua Bầu người có uy tín vào giúp việc cho vua quan đại diên cho dân,quyết định máy quan lại quan liêu vấn đề nhà nước đại hội cơng dân, hội đồng 500 *Có khác : Sự khác mặt tự nhiên sư phát triển kinh tế quốc gia cổ đại phương đông quốc gia cổ đại phương tây: -Ở phương đông: + Điều kiện tự nhiên có thuận lợi: đất đai phù sa màu mỡ ,gần nguồn nước tưới thuận lợi cho sản xuất sinh sống Khó khăn: dễ bị lũ lụt gây mùa ,ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Nghề nông nghiệp lúa nước gốc, ngồi cịn có chăn ni làm thủ công nghiệp + Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp làm thủy lợi , người ta phải liên kết với nhau, nhiều công xã tập hợp lại thành tiểu quốc.Người đứng đầu tiêủ quốc gọi vua Như vua thân cho tập hợp thống lãnh thổ tập trung quyền lực -> chế độ chuyên chế cổ đại hình thành -Ở phương Tây: + điều kiện tự nhiên có thuận lợi: có biển nhiều hải cảng ,giao thơng biển dễ dàng nghề hàng hải sớm phát triển.Khó khăn: đất xấu , nên thích hợp loại lưu niên , thiếu lương thực nên phải nhập + Nền kinh tế chủ đạo thương nghiệp thủ công nghiệp , người buôn bán sản xuất lớn gọi chủ nơ.Họ lực lớn mặt kinh tế trị Họ dùng tiền để kinh doanh ruộng đất , mua chuộc dần xóa bỏ ảnh hưởng tầng lớp quý tộc cũ ->Do điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế, họ thiết lập nên chế độ dân chủ chủ nơ , thể rõ tính dân chủ rộng rãi Câu 8: Lập bảng so sánh kinh tế , trị , xã hội quốc gia cổ đại phương đông quốc gia cổ đại địa trung hải *Lập bảng so sánh kinh tế xã hội trị quốc gia cổ đại phương đông quốc gia cổ đại địa trung hải : Đặc điểm Các quốc gia cổ đại phương đông Các quốc gia cổ đại địa trung hải Kinh tế -Điều kiện tự nhiên : lưu vực - Điều kiện tự nhiên : Ở bờ bắc Địa dịng sơng lớn đất đai phù sa màu mỡ , trung hải , có bờ biển dài , nhiều đảo tơi xốp , mưa đặn ,khí hậu nóng ẩm bán đảo tạo vịnh sâu kín gió , quanh năm , nguồn nước dồi phục giao thông đường biển thuận lợi.Phần vụ cho sản xuất sinh hoạt , có nguồn lớn lãnh thổ núi cao cao nguyên thủy sản phong phú, giao thơng thuận Đất đai canh tác ít, khơng màu mỡ lợi… Đồng nhỏ hẹp , đất đai khô cứng -Kinh tế: nông nghiệp chủ yếu ngồi Có nhiều mỏ khống sản … cịn phát triển chăn nuôi nghề - Nền kinh tế thủ công nghiệp thủ công làm gốm , dệt vải… thương nghiệp phát đạt ,… nghành hàng hải giữ vai trị quan trọng Nơng nghiệp chủ yếu trồng lưu niên , trồng lương thực khó khăn Xã hội Gồm có hai giai cấp thống trị bị trị: Có hai giai cấp đối kháng chủ + Giai cấp thống trị : đứng đầu vua nô nô lệ Chủ nô chủ chuyên chế đội ngũ đông đảo quý xưởng ,chủ tàu , chủ thuyền , chủ lị tộc , tăng lữ … có nhiều cải giàu có , có nhiều nơ lệ … Họ quyền … lực kinh tế trị … nơ lệ + Giai cấp bị trị : gồm có nơng dân có số lượng đơng đảo ,… có vai cơng xã nơ lệ Nơng dân cơng xã có trị chủ yếu hoạt động sản xuất số lượng đông đảo lực lượng phục vụ yêu cầu khác lao động Họ phải đóng thuế sống , khơng có quyền làm nghĩa vụ lao dịch khác … Nô , kể quyền người lệ số lượng không nhiều Họ tầng -Ngồi cịn có người binh lớp thấp xã hội phải làm đủ dân tức dân tự … họ có tài sản Chính trị việc , hầu hạ cung đình , nhà q tơc đến cơng việc nặng nhọc nhất… Chế độ chuyên chế cổ đại ( vua đứng đầu , nắm quyền hành ) nghề nghiệp tư sinh , sống lao động thân , họ thích rong chơi sống trợ cấp xã hội… Thể chế dân chủ chủ nô hay cộng hòa quý tộc Câu 9:Bằng kiện lịch sử có chọn lọc , làm rõ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển kinh tế , hình thành nhà nước , phân hóa xã hội phát triển văn hóa quốc gia cổ đại phương tây(hy lạp- Rô ma) Bằng kiện lịch sử có chọn lọc , làm rõ điều kiện địa lí tự nhiên a.Khái quát: - Đúng Mác nói : “ Ở thời kì lịch sử xa xưa yếu tố địa lí lại có tác động có ý nghĩa sống tới phát triển quốc gia dân tộc” Lịch sử hình thành, phát triển quốc gia cổ đại nói chung , quốc gia cổ đại phương tây nói riêng chứng tỏ điều kiện địa lí tự nhiên có tác động lớn đến mặt đời sống xã hội… - Nằm bờ bắc địa trung hải Hy lạp Rô ma bao gồm bán đảo nhiều đảo nhỏ , có cảnh sơng, núi, biển đẹp đẽ , mn màu Khí hậu ấm áp , lành , đồng thung lũng nhỏ … Phần lớn lãnh thổ vùng núi cao nguyên Đất canh tác lại khơng màu mỡ , chủ yếu đất ven đồi khơ rắn… b.Phân tích ảnh hưởng điều kiện địa lí tự nhiên kinh tế - Với điều kiện tự nhiên , nông nghiệp khu vực phát triển Các nước phải nhập lương thực người Ai Cập , Tây Á Nhưng lại thuận lợi cho việc phát triển nghành thủ công , thương nghiệp biển trở thành kinh tế cư dân nơi + Đất đai khí hậu thích hợp với việc gieo trồng loại lâu năm, có giá trị cao: nho, oliu, cam, chanh, Những mỏ khoáng sản vàng , bạc,sắt… thuận lợi cho nghề khai mỏ, luyện kim … phát triển + Thủ công nghiệp phát đạt , với nhiều nghành nghề … nhiều thợ giỏi , khéo tay xuất Đã có nhiều xưởng thủ cơng chun sản xuất mặt hàng có chất lượng cao , có quy mô lớn , đặc biệt mỏ bạc Ác –Tích có tới 2000 lao động + Điều kiện tự nhiên tạo cho giao thông thuận lợi nước với Thêm vào đó, phát triển thủ cơng nghiệp làm cho hàng hóa tăng nhanh , quan hệ thương mại mở rộng , nô lệ trở thành mặt hàng quan trọng bậc Hoạt động thương mại phát đạt mở rộng việc lưu thơng tiền tệ - Đánh dấu trình độ phát triển kinh tế công thương lúc c.Phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến hình thành nhà nước - Với điều kiện tự nhiên , cư dân nơi phải đợi đến đồ sắt xuất , họ phát triển kinh tế , tạo nên phân hóa xã hội , làm tiền đề để nhà nước xuất Điều lí giải hình thành muộn nhà nước cổ đại Hy Lạp Rô ma( so với phương Đông) - Và nhà nước xuất , địa hình bị phân tán , chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân đặc điểm kinh tế công thương nên không cần thiết để tập trung đông dân - Không tiêu diệt tận gốc Nguyễn Ánh… - Những nhà lãnh đạo Tây Sơn bước vào đường phong kiến hóa sớm làm giảm uy tín, tạo xa cách quần chúng nhân dân với người lãnh đạo phong trào - Nội mâu thuẫn, chia rẽ, đoàn kết… - Ngoài vương triều Quang Trung đánh giá tiến bộ, mang lại quyền lợi cho nhân dân cịn quyền Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ không mang lại quyền lợi cho nhân dân… * Bài học kinh nghiệm - Đất nước muốn ổn định phải lấy dân làm gốc - Diệt cỏ phải diệt tận gốc - Đặt quyền lợi cá nhân, dòng tộc xuống quyền lợi dân tộc, sở cần thiết tạo nên đoàn kết nội CHUYỀN ĐỀ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN Câu : Trình bày thành lập ,cơ cấu tổ chức ý nghĩa cải cách vương triều Nguyễn ? *Sự thành lập vương triều Nguyễn : - Lợi dụng tình hình Tây Sơn dồn sức để giải công việc Bắc Hà Nguyễn Ánh đem quân trở lại đánh chiếm Gia Định , biến vùng thành cứ, mở công chống lại Tây Sơn - Từ Gia Định , Nguyễn Ánh tổ chức tập kích quân Tây Sơn làm cho lực lượng quân Tây Sơn suy giảm nhanh chóng - Tháng – 1801 Nguyễn Ánh công Phú Xuân ( Huế ), Quang Toản chống cự không phải bỏ chảy Thăng Long - Ngày 21-6-1802 , Nguyễn Ánh đánh chiếm Thăng Long, Quang Toản triều đình Tây Sơn chạy đến Xương Giang ( Bắc Giang ) bị bắt Vương triều Tây Sơn kết thúc - Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, đặt niên hiệu Gia Long , Lập nên vương triều Nguyễn ( 1802-1945 ) *Tổ chức vương triều : - Chính quyền trung ương : + Gia Long tập trung thiết lập hệ thống cai trị từ trung ương đến địa phương lãnh thổ rộng lớn , tương đương với lãnh thổ Việt Nam + Gia Long định xây dựng chỉnh thể quân chủ quan liêu chuyên chế , vua người đứng đầu triều đình tồn quyền định cơng việc hệ trọng đất nước + Dưới vua có ( Lại,Bộ,Lễ,Binh, Hình,Cơng ) đứng đầu Thượng thư Dưới có ti chuyên trách + Đến thời Minh Mạng , tổ chức máy nhà nước hồn thiện chặt chẽ Ngồi cịn có viện quan chun trách Dơ sát viện, Nội các, Cơ mật viện , + Phú Xuân chọn làm kinh đô , trung tâm đầu não nước -Chính quyền địa phương : + Thời Gia Long đất nước chia thành Bắc thành Gia định thành dô Tổng trấn thay mặt Hoàng đế định việc trực doanh triều đình trực tiếp cai quản + Thời Minh Mạng , năm 1831-1832 bãi bỏ Bắc thành Gia định thành chức Tổng trấn , chia nước thành 30 tỉnh phủ thừa thiên , tỉnh Tổng đốc hay Tuần phủ đứng đầu trực thuộc quyền trung ương Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng, xã, thôn + Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối Hồng đế , nhà Nguyễn khơng đặt chức Tể tướng , không lấy đỗ Trạng nguyên, không lập Hồng hậu khơng phong chức tước vương cho người họ -Luật pháp : Nhà Nguyễn coi trọng luật pháp Năm 1815 Hoàng việt luật lệ (luật Gia Long ) thức ban hành Đây luật soạn thảo với tinh thần đề cao uy quyền Hồng đế triều đình ,xử phạt hà khắc tội gây hại đến quyền -Quân đội : + Chủ trương xây dựng đội quân thường trực mạnh ,được chia làm binh chủng (bộ-thủypháo-tượng binh ) Binh lính phục vụ quân đội hưởng chế độ ưu đãi + Quân đội nhà Nguyễn bước quy hóa từ tổ chức đến trang bị vũ khí đội quân mạnh Đông Nam Á -Chính sách ngoại giao : + Đối với Trung Quốc: phục tuyệt đối + Đối với Lào, Cao Miên :bắt họ phục ,có lúc thiết lập chế độ bảo hộ Cao Miên + Đối với phương Tây : đóng cửa , khơng đặt quan hệ , thi hành sách đàn áp đạo Thiên chúa giáo *Ý nghĩa cải cách : - Thống hệ thống đơn vị hành nước, làm sở cho phân chia tỉnh, huyện ngày - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lsi nhà nước từ trung ương đến địa phương => Sự phân chia đơn vị hành thành tỉnh vua Minh Mạng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lí, dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi tỉnh Cuộc cải cách vua Minh Mạng có ý nghĩa đánh giá cao Câu 11 : Phong trào nhân dân Đàng Ngoài : a Trình bày nguyên nhân bùng nổ phong trào b Kể tên khởi nghĩa tiêu biểu cuối thập niên 30, đầu thập niên 40 TK XVIII theo trình tự: thời gian, người lãnh đạo, địa bàn c Ý nghĩa phong trào nhân dân Đàng Ngoài Giải: a Những nguyên nhân làm bùng nổ : - Đầu TK XVIII xã hội phong kiến Đàng Ngoài bước vào giai đoạn khủng hoảng suy yếu, quyền phong kiến họ Trịnh trở thành máy bốc lột nhân dân ăn bám xã hội - Bộ máy quan lại trở nên tha hóa, suy thối, đục khoét, tượng mua bán chức ngày phổ biến - Người nơng dân khơng bị quyền phong kiến chấp chiếm mà bị cướp đoạt hết ruộng đất, khơng cịn tư liệu sản xuất - Bên cạnh quyền phong kiến cịn ban hành chế độ tô thuế, binh dịch, lao dịch nhằm mục đích bịn rút nhân dân - Các yếu tố khach quan thiên tai, hạn hán, mùa xảy thường xuyên làm cho làng xóm tiêu điều, xơ xác, nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng - Từ thực xã hội chứng minh cho người nơng dân khơng cịn đường khác để trì sống dậy chống lại giai cấp thống trị b Các khởi nghĩa tiêu biểu từ cuối thập niên 30, đuầ thập niên 40 TK XVIII : -Từ năm 1741 đến năm 1751, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu vùng Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương - Từ năm 1740 đến năm 1751 khởi ngĩa Nguyễn Danh Phương Vĩnh Phúc - Từ năm 1739 đến năm 1769 khởi nghĩa Hồng Cơng Chất, ban đầu vùng Thái Bình, Hưng Yên sau chuyển lên Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình - Từ năm 1738 đến năm 1770 khởi nghãi Lê Duy Mật vùng thượng du Thanh Hóa c Ý nghĩa phong trào nhân dân Đàng Ngồi - Phong trào nơng dân đàng ngồi kỉ XVIII diễn với quy mô rộng lớn, lâu dài thành phần đông đảo hơn, so với phong trào nông dân kỉ XVI-XVII - Mặc dù khởi nghĩa bị thất bai, song lại làm nghiêng ngả tồn thống trị họ Trịnh -Góp phần chuẩn bị cho bùng nổ thắng lợi phong trào Tây Sơn vào nửa cuối thê kỉ XVIII Câu : Chính sách vương triều Nguyễn có hạn chế ? *Chích sách đối ngoại nhà Nguyễn : - Đối với Trung Quốc: nhà Nguyễn chủ trương thần phục + Năm 1803 Gia Long cử sứ sang Trung Quốc xin quốc hiệu cầu phong + Năm 1804 nhà Thanh sai sứ sang phong vương cho Gia Long Từ nhà Nguyễn phải định kì cống nạp -Đối với Lào, Cao Miên :nhà Nguyễn sử dụng lực lượng quân bắt Lào Cao Miên thần phục, chí có lúc cịn thiết lập chế độ bảo hộ Cao Miên - Đối với phương Tây : + Trong giai đoạn đầu : Gia Long thi hành sách tương đối cởi mở với Pháp đạo thiên Chúa + Sang thời Minh Mạng (1820-1840) : Nhà Nguyễn khước từ dần mối quan hệ với phương Tây Thi hành sách đàn áp Thiên chúa giáo “đóng cửa” Ngăn cản ảnh hưởng người phương Tây đất nước Việt Nam =>Nhà Nguyễn tỏ bảo thủ đưa đất nước lún sâu vào tình trạng trì trệ, lạc hậu đến suy kiệt khả tự vệ Câu : Đánh giá triều Nguyễn nửa đầu TK XIX, có ý kiến cho : Triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam có công lao phủ nhận lịch sử dân tộc Anh(chị) có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? -Ý kiến chưa hồn tồn xác Triều Nguyễn nửa đầu TK XIX có cơng lao khơng thể phủ nhận đồng thời có tội trạng khơng thể chối bỏ *Giải thích : - Cơng lao nhà Nguyễn : + Mở rộng lãnh thổ: khai phá vùng đất Thuận Quảng, mở rộng lãnh thổ vào tận vùng Đồng sông Cửu Long, xác lập chủ quyền vùng đất Từ tạo nên diện mạo đất nước Việt Nam ngày hôm + Thống đất nước: từ phong trào Tây Sơn nổ , đất nước thống Nhưng phải đến Nguyễn Ánh lên ngơi tình trạng phong kiến phân quyền thực chấm dứt Đó công lao lớn Nguyễn Ánh + Những cải cách tiến bộ: nhà Nguyễn chia nước thành 30 tỉnh dựa đặc điểm địa lí, dân cư để làm tiền đề cho việc chia thành tỉnh sau (thời Minh Mạng) + Để lại kho di sản văn hóa đồ sộ: bật di sản văn hóa có giá trị tồn cầu (cố đô Huế, phố cổ Hội An Nhã nhạc cung đình Huế) -Hạn chế nhà Nguyễn : + Về trị: xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế, quan liêu với sách khắt khe, bảo thủ, đàn áp dã man Phong trào nhân dân khởi nghĩa, thi hành đường lối đối ngoại bất lợi cho đất nước, đặc biệt phương Tây + Về kinh tế :không bảo vệ rộng đất cơng Chính sách qn điền mang ý nghĩa tượng trưng, sách khai hoang thiếu hiệu quả, đê điều thường xuyên bị vỡ Thủ công nghiệp chủ trương tập kết thợ giỏi cung đình, thương nghiệp thuế khóa phức tạp, kiểm sốt ngặt nghèo, ngoại thương “bế quan tỏa cảng” + Xã hội đời sống nhân dân khó khăn, khốn cùng, mâu thuẫn gay gắt, làm bùng nổ đấu tranh liệt, riêng nửa đầu TK XIX có gần 400 khỏi nghĩa nơng dân làm tiềm lực đất nước bị suy thoái, xã hội thời Nguyễn “ lên sốt nghiêm trọng” Câu : So sánh cải cách hành vua Lê Thánh Tông TK XV vua Minh Mạng nửa đầu TK XIX Rút ý nghĩa học kinh nghiệm từ cải cách ? *So sánh : Nội dung Vua Lê Thánh Tông Vua Minh Mạng -Do quyền lực nhà nước quân -Do hạn chế tổ chức máy chủ trung ương tập quyền bị hạn nhà nước từ thời Gia Long chế -Nhiều khởi nghĩa nơng dân Ngun nhân -Chính quyền trung ương chưa đủ diễn ra, nhiều lực chống vua Minh mạnh nội triều đình mâu thuẫn, Mạng tranh giành địa vị, quyền lực -Muốn vực dậy kinh tế, củng cố -Chính sạc kinh tế-xã hội cịn hạn quyền chế -Chính quyền trung ương : +Đứng đầu vua nắm quyền hành +Dưới vua chia làm bộ, Bộ máy nhà nước quan Hàn Lâm Viện, Ngự Sử Đài trì vứi quyền hành cao trước -Chính quyền địa phương : +Cả nước chia thành 13 đạo thừa tun, đạo có ti: Đơ ti, Hiến ti, Thừa ti +Dưới đạo phủ, huyện, châu, xã Đứng đầu xã trưởng Quân đội Được tổ chức chặt chẽ theo chế độ “ngụ binh nông” trang bị vũ khí đầy đủ Luật pháp Ban hành luật Hồng đức gồm 700 điều, đề cập đến vấn đề xã hội, mang tính dân tộc sâu sắc Chính sách đối nội Thực sách đại đoàn kết toàn dân tộc, ổn định sống nhân dân Chính sách đối ngoại -Đối với triều đại phương Bắc: thực triều cống giữ tư quốc gia độc lập, tự chủ - Đối với nước láng giềng phía Tây phía Nam: giữ mối quan hệ thân thiện, đôi lúc có xảy chiến tranh -Chính quyền trung ương : +Dứng đầu vua nắm quyền hành Giúp việc cho vua có quan Nội các, Viện mật +Bên triều đình chia làm Bên cạnh cịn có Đơ sát viện, Hàn lâm viện, phủ Nội vụ -Chính quyền địa phương : +Vua Minh Mạng chia cra nước làm 30 tỉnh phủ thừa thiên Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng, xã, thôn Quân đội chia làm binh chủng : binh, pháo binh, thủy binh, tượng binh, trang bị vũ khí đầy đủ Năm 1815 luật Gia Long ban hành gồm 398 điều Đây luật biên soạn chủ yếu đề cao uy quyền Hồng đế, triều đình ; xử phạt hà khắc , tội gây hại đến quyền Các sách đối nội đề khơng có hiệu dẫn đến kinh tế suy yếu, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, nhân dân lên khởi nghĩa khắp nơi -Đối với triều đại phương Bắc: phục tuyệt đối - Đối với Lào, Cao Miên: bắt họ phục -Đối với phương Tây: thi hành sách “đóng cửa”, đàn áp đạo thiên chúa, khơng chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao *Ý nghĩa : - Về cải cách vua Lê Thánh Tông : + Củng cố quyền từ trung ương đến địa phương, tăng cường quyền lực vào tay vua, tạo điều kiện để đất nước ổn định phát triển + Đây cải cách lớn TK XV Cuộc cải cách mang tính tồn diện sâu sắc , góp phần đưa nhà nước quân chủ đạt đến đỉnh cao -Về cải cách vua Minh Mạng : + Hoàn chỉnh việc thong đất nước mặt nhà nước, tăng cường quyền lực vào tay vua + Là sở để phân chia đơn vị hành ngày Tuy nhiên số sách vua Minh Mạng đề , đặc biệt sách đối nội đối ngoại có số sai lầm làm cho tình hình kinh tế khơng ổn định *Bài học kinh nghiệm : - Khi tiến hành cải cách phải có mục tiêu định hướng - Nội dung cải cách phải toàn diện, phù hợp với xu thời đại,yêu cầu đất nước -Phải xuất phát từ thực tiễn phù hớp với điều kiện thực tiễn, biết kế thừa kinh nghiệm khứ , truyền thống cua dân tộc tiến hành đổi 1/ Nhà Nguyễn làm để thâu tóm quyền hành tay Hoàng đế? Nêu hạn chế sách đối ngoại nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Nhà Nguyễn làm để thâu tóm quyền hành tay Hồng đế? a Tổ chức máy nhà nước: Nhà Nguyễn xây dựng thể chế quân chủ quan liêu chuyên chế - Chính quyền Trung ương: + Thời Gia Long: Vua đứng đầu triều đình tồn quyền định việc hệ trọng đất nước Dưới vua (lại, hộ, lễ, binh, hình, cơng), đứng đầu Thượng thư Dưới có ti chuyên trách + Thời Minh Mạng: bộ, cịn có viện quan chun trách Đô sát viện (cơ quan giám sát tối cao), Nội (xét duyệt tấu soạn giải pháp để vua xem), Viện mật (giúp vua giải vấn đề trọng mật, mặt quân sự) + Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối Hồng đế, nhà Nguyễn khơng đặt chức Tể tướng, khơng lấy đỗ Trạng ngun, khơng lập Hồng Hậu khơng phong tước vương cho người ngồi họ - Ở địa phương: Thời Minh Mạng, nước chia thành 30 tỉnh phủ (Thừa Thiên) Các tỉnh Tổng đốc hay Tuần phủ đứng đầu, trực thuộc quyền trung ương Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng xã, thôn b Luật pháp: Nhà Nguyễn coi trọng luật pháp Năm 1815, Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), gồm 398 điều ban hành Đây luật soạn thảo với tinh thần đề cao quyền uy Hoàng đế, triều đình; xử phạt hà khắc, tội gây phương hại đến quyền c Quân đội: Nhà Nguyễn chủ trương xây dựng đội quân thường trực mạnh với khoảng 20 vạn quân, chia làm binh chủng (bộ binh, thủy binh, pháo binh tượng binh) Binh lính phục vụ quân đội hưởng chế độ ưu đãi Hạn chế sách đối ngoại - Đối với nhà Thanh: nhà Nguyễn chủ trương thần phục, nhận sắc phong thực cống nạp định kì Chính sách thể thái độ bạc nhược, hèn yếu vương triều Nguyễn, làm lịng tự tơn, tự cường dân tộc Trong lại bắt Cao Miên Lào thần phục Điều làm hao tổn sức nước, sức dân - Đối với phương Tây: Đến thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ dần quan hệ với phương Tây, chí bắt đầu thi hành sách đàn áp Thiên chúa giáo đóng cửa, ngăn cản ảnh hưởng người phương Tây đất nước Việt Nam Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, khơng giao tiếp với phương Tây) sợ nước nhòm ngó, cản trở việc giao lưu nước ta với nước có khoa học cơng nghệ phát triển lúc Việt Nam điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật đương thời mà ngày lâm vào tình trạng lạc hậu kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc 2/ (2.5 điểm) Đầu kỉ XIX, triều Nguyễn Việt Nam thiết lập bối cảnh lịch sử nào? Hãy nêu đóng góp nhà Nguyễn lịch sử dân tộc a Bối cảnh lịch sử - Thế giới: + Sau cách mạng tư sản, kinh tế tư Tây Âu, Bắc Mĩ phát triển mạnh, yêu cầu thị trường, thuộc địa trở nên cấp thiết Các nước tư phương Tây tiến hành xâm lược khắp nơi giới + Các nước châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, trở thành đối tượng xâm lược nước tư Một số nước bị xâm lược Việt Nam có nguy bị nước tư xâm lược - Trong nước: + Sau Quang Trung mất, vương triều Tây Sơn lục đục Lợi dụng bối cảnh đó, Nguyễn Ánh dựa vào tư Pháp lật đổ vương triều Tây Sơn Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, thành lập nhà Nguyễn chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy vong + Lần lịch sử, triều đại phong kiến cai quản lãnh thổ rộng lớn thống ngày b Đóng góp - Trước triều Nguyễn thành lập, chúa Nguyễn có cơng mở rộng lãnh thổ phía nam đến tận đồng sông Cửu Long xác lập chủ quyền vững vùng đất Sau thành lập, nhiều biện pháp hình thức thiết thực, triều Nguyễn huy động nhân dân, quan lại, binh lính tiếp tục thực cơng khai hoang - Tiếp tục thành tựu phong trào Tây Sơn (đã xóa bỏ tình trạng phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài, đặt sở cho khôi phục thống nhất), Nguyễn Ánh triều Nguyễn hồn thành cơng thống đất nước mặt lãnh thổ bao gồm Đàng Trong Đàng Ngoài - Xây dựng củng cố quốc gia thống lãnh thổ tương ứng với lãnh thổ Việt Nam ngày nay, bao gồm đất liền hải đảo ven bờ quần đảo biển Đông Triều Nguyễn vương triều quân chủ tập quyền có mặt hạn chế chế độ chuyên chế, số sách đối nội, đối ngoại, đạt nhiều tíến mặt quản lý quốc gia thống nhất, cải cách hành chính, xây dựng thiết chế tổ chức máy nhà nước quy củ Có cố gắng xây dựng kinh tế, củng cố quân đội - Thời kỳ chúa Nguyễn triều Nguyễn để lại di sản văn hóa đồ sộ bao gồm di sản vật thể phi vật thể Di sản trải rộng nước từ bắc đến nam, kết lao động sáng tạo nhân dân ta, cộng đồng thành phần dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất, tiêu biểu cho trí tuệ tâm hồn dân tộc 3/ Thách thức lịch sử nửa đầu kỉ XIX * Đầu kỉ XIX, CNTB phương Tây phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh hoạt động bành trướng xâm lược để mở rộng thị trường thuộc địa Trong khu vực, nhiều nước châu Á bị xâm lược trở thành thuộc địa Anh, Pháp * Việt Nam: - Có vị trí địa lý chiến lược, tài nguyên thiên nhiên phong phú - Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu triều Nguyễn Trong bối cảnh trên, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lịch sử lớn Đó nguy bị xâm lược nguy độc lập chủ quyền Như vậy, vấn đề lịch sử đặt Việt Nam phải lựa chọn đường cho mình: Tiến hành cải cách, nâng cao tiềm lực đất nước Tiếp tục trì chế độ phong kiến lạc hậu Sự lựa chọn triều Nguyễn: tiếp tục trì chế độ phong kiến lạc hậu phản động Chứng minh: sách bảo thủ triều Nguyễn * Đối nội: - Duy trì sách cai trị phong kiến cũ - Cự tuyệt đề nghị cải cách tiến (cải cách Nguyễn Trường Tộ) * Đối ngoại: - Thuần phục nhà Thanh, - Bắt nước láng giềng thần phục (Lào, Chân Lạp) - Với tư phương Tây: thực sách bế quan tỏa cảng cấm đạo Gia-tơ * Hậu quả: Làm cho tiềm lực đất nước suy yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp xâm lược 4/ Nêu đặc điểm bật thành lập vương triều nhà Nguyễn đầu kỉ XIX a Thế giới: Thế kỉ XIX chủ nghĩa tư phương Tây có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế tư chủ nghĩa, thúc đẩy nước đẩy mạnh trình xâm chiếm thuộc địa, giành giật thị trường Điều đặt quốc gia phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước nguy bị xâm lược b Trong nước: - Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế với niên hiệu Gia Long, vương triều nhà Nguyễn thành lập từ 1802 đến năm 1945 - Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam dòng họ thành lập vương triều thường sau lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị ngoại bang (triều Lê) thay vương triều thối hóa (triều Lý, Trần) triều Nguyễn dựng lên lại kết đấu tranh lực phong kiến suy đồi, tư Pháp giúp sức, lật đổ phong trào nông dân Tây Sơn – phong trào nông dân tiến đấu tranh quyền lợi giai cấp dân tộc Bởi từ đời triều Nguyễn có đối lập sâu sắc với nhân dân - Khác với thành lập triều Lý (thế kỉ XI), triều Trần (thế kỉ XII), triều Lê (thế kỉ XV) Triều Nguyễn thành lập bối cảnh chế độ phong kiến trở nên lỗi thời, lạc hậu (trên giới cách mạng tư sản diễn rộng khắp, CNTB thiết lập, cách mạng công nghiệp nổ ra) Hơn lúc chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng toàn diện, sở tồn chế độ phong kiến kinh tế, xã hội suy yếu nghiêm trọng + Cơ sở kinh tế chế độ phong kiến: ruộng đất công bị địa chủ tăng cường xâm chiếm, cướp đoạt,… + Cơ sở xã hội: giai cấp địa chủ chiếm đoạt ruộng đất nông dân… => Bối cảnh giới nước đặc điểm đời đặt nhà Nguyễn đứng trước nhiều thách thức, bên cạnh giúp có đánh giá đắn triều Nguyễn trình Pháp xâm lược Việt Nam 5/ Phân tích mặt tích cực hạn chế kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX - Tích cực: + Sau thành lập, nhà Nguyễn thi hành nhiều sách nhằm xây dựng củng cố máy quyền Sau biện pháp mang tính độ thời Gia Long, năm 1831-1832 Minh Mạng tiến hành cải cách hành lớn, chia nước ta thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên… + Về kinh tế: coi trọng vấn đề ruộng đất sản xuất nông nghiệp Thực sách khai hoang nhiều hình thức, điển hình hình thức doanh điền đem lại kết lớn + Văn hóa: Dưới triều Nguyễn thu nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực như: văn học xuất nhiều tác phẩm, tác gia lớn; khoa học có nhiều thành tựu có giá trị cao lĩnh vực sử học, địa lí…Các loại hình kiến trúc, điêu khắc loại hình nghệ thuật khác tiếp tục phát triển để lại nhiều di sản có giá trị - Hạn chế: + Nhà Nguyễn ban hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao tính chuyên chế máy quyền Pháp luật: Ban hành luật Gia Long gần 400 điều hà khắc, đề cao uy quyền hồng đế + Chính sách đối ngoại: Chủ trương thần phục nhà Thanh với Lào Cao Miên bắt họ thần phục Với nước phương Tây dè dặt chí thực sách đóng cửa… + Về kinh tế: Nhà Nguyễn có cố gắng phát triển kinh tế hiệu khơng cao như: sách qn điền (diện tích đất cơng cịn 20%) Ngồi nhà nước cịn nắm độc quyền thương nghiệp khiến cho thương nghiệp khó phát triển… + Văn hóa: Thực sách độc tôn Nho giáo, hạn chế phát triển tôn giáo khác Với Thiên chúa giáo cấm đốn, đàn áp + Mâu thuẫn xã hội thời Nguyễn gay gắt, nhiều khởi nghĩa nhân dân bùng nổ 6/ (2,5đ) Em phát biểu hiểu biết em Triều Nguyễn đầu kỷ XIX - Sau đánh bại Tây Sơn Triều Nguyễn đầu XIX triều đại vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức có nhiều đóng góp tích cực bộc lộ nhiều hạn chế (0,25đ) - Tích cực (1,25đ) + Về trị quan hồn thành cơng thống đất nước, với máy quyền xây dựng cách quy cũ, xây dựng hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương, đặc biệt thời vua Minh Mạng nước chia thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên, xây dựng luật Hoàng việt, luật lệ, quân đội thường trực mạnh với khoảng 20 vạn quân (0,25đ) + Kinh tế thực sách trọng nông đo đạt ruộng, đất lập địa ba, ban hành sách quân điền, sách khai hoang hình thức doanh điền sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp - với phát triển thủ công truyền thống đạt trình độ phát triển cao số lĩnh vực như: khai mỏ, luyện kim, đóng tàu, làm đồ mỹ nghệ, trang sức, gạch ngói, khắc in….(0,5đ) + Văn hóa giáo dục: Việc học tập thi cử chấn chỉnh vào nề nếp, bên cạnh văn học chữ hán, chữ nôm phát triển rực rỡ, nhà Nguyễn có ý thức việc biên soạn sử sách, xây dựng Quốc Sử quán Triều Nguyễn Đặc biệt sách “Đại Nam thống toàn đồ” xác định nước ta bao gồm quần đảo Hồng Sa Trường Sa biển đơng Kiến trúc nghệ thuật phát triển với quần thể kiến trúc kinh đô Huế thành Quách Lăng Tẩm (0,5đ) Hạn chế (1đ) Về trị xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế, quan liêu với sách khắt khe bảo thủ, đàn áp dã man phong trào nông dân khởi nghĩa, thi hành đường lối đối ngoại bất lợi cho đất nước, đặc biệt phương Tây (0,25 đ) - Kinh tế không bảo vệ ruộng đất cơng, sách qn điền mang ý nghĩa tượng trưng…chính sách khai hoang thiếu hiệu quả, đê điều thường xuyên bị vỡ, thủ công nghiệp chủ trương tập kết thợ giỏi cung đình, thương nghiệp, thuế khóa phức tạp, kiểm sốt ngặt nghèo ngoại thương “bế quan tỏa cảng” (0,25 đ) - Xã hội đời sống nhân dân khó khăn, khốn cùng, mau thuẩn gay gắt, làm bùng nổ đấu tranh liệt, riêng nửa đầu kỷ XIX có gần 400 khởi nghĩa nông dân làm tiềm lực đất nước bị suy kiệt xã hội thời Nguyễn “lên sốt trầm trọng” (0,5 đ) 7/ Nhận xét cải cách hành vua Minh Mạng (1831-1832) Ý nghĩa cải cách hành thời Minh Mạng gì? Liên hệ với cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhận xét cải cách hành vua Minh Mạng (1831-1832) - Khái quát nội dung cải cách hành vua Minh Mạng - Nhận xét: + Bản chất: Đây hồn thành cơng thống đất nước mặt nhà nước; xóa bỏ nguy chia rẽ quốc gia, dân tộc; định hình diện mạo lãnh thổ quốc gia Việt Nam ngày + Tác động: Cuộc cải cách hành tiến hành vào năm 1831-1832 thời vua Minh Mạng bước khắc phục tình trạng phân quyền, thống tổ chức hành chính, giúp cho việc cai quản đất nước tốt Sự phân chia tỉnh vua Minh Mạng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý… sở để phân chia tỉnh ngày Để lại chứng lịch sử thực thi chủ quyền nhà Nguyễn phần lãnh thổ Việt Nam biển Ý nghĩa: khẳng định chủ quyền thiêng liêng dân tộc, tạo điều kiện phát triển đất nước Liên hệ với công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Địa giới tỉnh thời Minh Mạng sở để xây dựng đồ địa giới hành tỉnh, thành phố nay, tạo điều kiện cho phát triển đất nước 8/ Trình bày nhận xét mặt tích cực, hạn chế sách trị nhà Nguyễn vào nửa đầu kỉ XIX a Chính sách trị: * Đối nội: - Sau đánh bại vương triều Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh lên vua, lấy hiệu Gia Long, lập vương triều Nguyễn (1802-1945) Chính quyền trung ương tổ chức theo mơ hình thời Lê sơ Ở địa phương nước chia thành vùng: Bắc thành, Gia Định thành Trực doanh triều đình trực tiếp cai quản - Thời vua Minh Mạng: + Tổ chức máy nhà nước hoàn thiện, chặt chẽ Ngồi cịn có viện quan chuyên trách Đô sát viện, Nội các, Cơ mật viện Năm 1831-1832, Minh Mạng thực cải cách hành chính, chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Đứng đầu Tổng đốc Tuần phủ hoạt động theo điều hành triều đình Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng xã, thôn - Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối Hoàng đế, nhà Nguyễn đặt lệ Tứ bất Quan lại tuyển chọn thông qua giáo dục, khoa cử - Luật pháp: năm 1815, ban hành Luật Gia Long (Hoàng Việt Luật lệ) với 398 điều hà khắc, đề cao uy quyền Hoàng đế - Quân đội: Nhà Nguyễn xây dựng đội quân thường trực mạnh với khoảng 20 vạn quân, chia thành binh chủng Quân đội hưởng nhiều ưu đãi, tổ chức quy, vũ khí đầy đủ * Đối ngoại: - Đối với nhà Thanh: nhà Nguyễn chủ trương thần phục 1803, Gia Long cử sứ sang Trung Quốc xin hiệu cầu phong Năm sau nhà Thanh phong vương cho Gia Long, từ định kỳ cống nạp - Đối với nước láng giềng: sử dụng lực lượng quân bắt Lào Cao Miên thần phục - Đối với phương Tây: + Giai đoạn đầu: thi hành sách tương đối cởi mở với Pháp đạo Thiên Chúa + Từ thời Minh Mạng trở đi: thi hành sách “đóng cửa”, ngăn cản ảnh hưởng người phương Tây đất Việt Nam b Nhận xét: - Tích cực: + Đã thống đất nước mặt thể chế hành nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tập trung quyền lực cao độ tay Hoàng đế + Bước đầu ổn định tình hình đất nước sau thời gian dài chia cắt + Sự phân chia tỉnh Minh Mạng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán địa phương, sở để phân chia tỉnh ngày - Hạn chế: + Duy trì thể chế quân chủ quan liêu chuyên chế lỗi thời + Chính sách đối ngoại sai lầm thần phục mù quáng triều đại nhà Thanh suy yếu phản động Với nước láng giềng Lào, Campuchia gây mối hiềm khích Tuyệt giao quan hệ với người phương Tây, đẩy đất nước vào bị cô lập 9/ Sự thành lập vương triều Nguyễn đầu kỉ XIX có điểm khác biệt so với thành lập vương triều phong kiến Việt Nam kỉ XI-XV? Vào kỉ XIX, thách thức đặt cho triều Nguyễn? Tại triều Nguyễn lại trì đường lối bảo thủ? Điểm khác biệt thành lập vương triều Nguyễn đầu kỉ XIX so với thành lập vương triều phong kiến Việt Nam kỉ XI-XV - Nguyễn Ánh lập nên vương triều Nguyễn vào năm 1802 Sự thành lập vương triều Nguyễn dựa đánh bại phong trào nơng dân tương đối tiến phong trào Tây Sơn với giúp sức tư Pháp - Trong đó, thành lập triều đại phong kiến Việt Nam kỉ XI-XV lại thay triều đại tiến cho triều đại hết vai trò lịch sử kết đấu tranh chống ngoại xâm thắng lợi Vào kỉ XIX, thách thức đặt cho triều Nguyễn - Trước nguy bị xâm lược từ bên ngoài…và bối cảnh chế độ phong kiến Việt Nam bộc lộ dấu hiệu khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng…, vào kỉ XIX triều Nguyễn đứng trước thách thức lịch sử: + Hoặc tiến hành cải cách để khỏi tình trạng khủng hoảng nước, mở rộng quan hệ bang giao để khơn khéo bảo tồn độc lập, chủ quyền + Hoặc chìm đắm sách thủ cựu tự lập nhằm cố gắng trì chế độ chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu Nguyên nhân triều Nguyễn trì đường lối bảo thủ - Vì quyền lợi dòng họ giai cấp triều Nguyễn thi hành sách bảo thủ… hậu đặt Việt Nam vào tình bất lợi trước xâm lược vũ trang thực dân Pháp 10/ Nêu đặc điểm đấu tranh nhân dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX? Vì giai đoạn nhân dân ta liên tục dậy đấu tranh? *Đặc điểm: - Nhằm chống lại ách áp bức, bóc lột triều đình nhà Nguyễn - Lơi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia (nơng dân, thợ thủ cơng, nho sĩ, binh lính, dân tộc thiểu số…) từ miền xuôi đến miền ngược, từ Bắc vào Nam… - Tần suất đấu tranh liên tục từ đầu kỉ XIX đến thực dân Pháp nổ súng xâm lược; số lượng đấu tranh nhiều (hơn 400 khoảng 50 năm)… - Hình thức chủ yếu đấu tranh vũ trang bị triều đình đàn áp đẫm máu nên thất bại… * Nguyên nhân: - Triều đình nhà Nguyễn vừa thành lập thi hành sách cai trị chuyên chế mức độ cao: dùng điều luật hà khắc để trừng phạt hành vi chống đối; Sử dụng quân đội để đàn áp đẫm máu dậy nhân dân; hạn chế quyền lợi tù trưởng tộc thiểu số; sách tơn giáo khắc nghiệt… - Triều đình khơng đưa sách tiến để phát triển kinh tế (nơng nghiệp), chí ngăn cản phát triển kinh tế (thủ công nghiệp, thương nghiệp…) khiến cho đất nước rơi vào tình trạng lạc hậu, trì trệ - Khơng giải tệ nạn: tham quan ô lại, cường hào ức hiếp nhân dân… làm dân tình điêu đứng - Đời sống nhân dân thời Nguyễn cực khổ nhiều so với triều đại trước (do sưu cao, thuế nặng, chế độ lao dịch nặng nề…) -> Mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt ... Văn học + Sự truyền bá chữ Phạn tạo điều kiện cho văn học viết phát triển Dòng văn học viết xuất muộn, phát triển nhanh dần trở thành văn học toàn dân tộc + Văn học viết hình thành sở văn học. .. khoa học đến thời cổ đại Hi Lạp Rô-ma trở thành khoa học *Về khoa học: - Cư dân phương Đông dừng lại hiểu biết khoa học, cư dân Địa Trung Hải biết khái qt thành định lý, định đề(có độ xác khoa học. .. Giai đoạn đầu dòng văn học viết phát triển chủ yếu giới quý tộc, quan lại coi văn học thống cao quý, bác học hay gọi văn học cung đình Tuy nhiên trình phát triển, dịng văn học viết có xu hướng

Ngày đăng: 01/10/2022, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w