H P H U VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG H P CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM LAO U H NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2015 ii Hiệu đính TS Nguyễn Thanh Thủy Khoa An toàn sinh học Quản lý chất lượng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương TS Nguyễn Văn Hưng Khoa vi sinh Labo Lao chuẩn quốc gia, Bệnh viện Phổi Trung ương Người dịch TS Nguyễn Thanh Thủy, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương H P ThS Nguyễn Thị Ngọc Hà, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương ThS Mai Thị Hiên, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương ThS Đặng Thị Kiều Oanh, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương ThS Trần Diệu Linh, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương U Cuốn sách Tổ chức Y tế Thế giới xuất năm 2012 tiêu đề Tuberculosis Laboratory Biosafety Manual, © Tổ chức Y tế Thế giới 2012 H Tổ chức Y tế Thế giới trao quyền dịch quyền công bố tài liệu dạng tiếng Việt cho Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, có trách nhiệm cho chất lượng tính trung thực tiếng Việt Trong trường hợp có không thống tiếng Anh tiếng Việt, gốc tiếng Anh coi xác Cẩm nang An tồn sinh học phịng xét nghiệm lao © Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 2015 iii Danh mục ấn phẩm xuất Tổ chức Y tế Thế giới Cẩm nang an tồn sinh học phịng xét nghiệm lao Tiêu chuẩn phòng xét nghiệm Lây nhiễm liên quan đến phịng xét nghiệm Phịng ngừa kiểm sốt Chẩn đoán bệnh lao Ngăn chặn nguy hiểm sinh học Cẩm nang Phòng xét nghiệm Hướng dẫn I Tổ chức Y tế Thế giới ISBN 978 92 150463 (NLM classification: WF 220) © Tổ chức Y tế Thế giới, 2012 Giữ quyền Các ấn phẩm Tổ chức Y tế Thế giới có sẵn website Tổ chức Y tế Thế giới (www.who.int) mua nhà xuất WHO, Tổ chức Y tế Thế giới, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Thụy Sỹ (điện thoại: +41 22 791 3264; fax: +41 22 791 4857; email: bookorders@who.int) Yêu cầu cho phép tái dịch ấn phẩm Tổ chức Y tế Thế giới - dùng kinh doanh hay phân phối miễn phí - phải gửi tới nhà xuất WHO thông qua website WHO: H P (http://www.who.int/about/licensing/copyright_form/en/index.html) Các tư liệu trình bày ấn phẩm không nhằm thể quan điểm Tổ chức Y tế Thế giới liên quan đến tính pháp lý quốc gia, lãnh thổ, thành phố, khu vực quan chức liên quan đến phân chia biên giới, ranh giới Các đường gạch chấm đồ minh hoạ cho đường biên giới cách tương đối nên cịn ý kiến chưa hoàn toàn đồng ý với nhận định U Việc đề cập đến số công ty cụ thể hay sản phẩm nhà sản xuất khơng đồng nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá cao tiến cử với ưu tiên công ty hay sản phẩm tương tự khác Tất sản phẩm có đăng ký độc quyền phân biệt viết hoa tên sản phẩm đó, trừ trường hợp có lỗi ấn phẩm H Tổ chức Y tế Thế giới không bảo đảm thông tin ấn phẩm đầy đủ xác khơng chịu trách nhiệm pháp lý cho thiệt hại việc sử dụng ấn phẩm Thiết kế nhà xuất GPS In Italia WHO/HTM/TB/2012.11 iv H P H U v MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU vii NHỮNG NGƯỜI THAM GIA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN ix TỪ VIẾT TẮT x LỜI GIỚI THIỆU 1 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ VÀ PHÂN LOẠI PHÒNG XÉT NGHIỆM LAO 1.1 Đánh giá nguy phòng xét nghiệm lao gì? 1.2 Xác định nguy hiểm H P 1.3 Xác định nguy 1.4 Giám sát nguy biện pháp làm giảm nguy 11 1.5 Giám sát sức khỏe nghề nghiệp 12 1.6 Phân loại phòng xét nghiệm lao CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN SINH HỌC QUAN TRỌNG CHO PHÒNG XÉT NGHIỆM LAO U 2.1 Hướng dẫn thực hành 2.2 Thiết bị 2.3 Thiết kế sở vật chất 2.4 Đào tạo 2.5 Xử lý chất thải H 2.6 Quy trình thải bỏ vật liệu lây nhiễm PHỊNG XÉT NGHIỆM LAO CĨ NGUY CƠ THẤP 12 14 14 18 18 19 20 22 23 3.1 Các yếu tố làm tăng nguy lây nhiễm 23 3.2 Các đặc tính biện pháp an tồn sinh học tối thiểu 23 PHỊNG XÉT NGHIỆM LAO CĨ NGUY CƠ TRUNG BÌNH 27 4.1 Các yếu tố làm tăng nguy lây nhiễm 27 4.2 Các đặc điểm cụ thể biện pháp an toàn tối thiểu cần thiết 27 PHỊNG XÉT NGHIỆM LAO CĨ NGUY CƠ CAO (PHÒNG XÉT NGHIỆM LAO NGĂN CHẶN) 31 5.1 Các yếu tố làm tăng nguy lây nhiễm 31 5.2 Đặc điểm biện pháp an toàn sinh học cần thiết 31 vi THIẾT BỊ AN TỒN 33 6.1 Tủ an tồn sinh học 33 6.2 Máy ly tâm có cốc ly tâm (bucket) an toàn 39 6.3 Nồi hấp tiệt trùng 39 QUẦN ÁO VÀ TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN 42 7.1 Áo bảo hộ 42 7.2 Mặt nạ/khẩu trang 43 7.3 Găng tay 44 KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ H P 8.1 Kế hoạch phòng ngừa cố 46 46 8.2 Các quy trình xử lý cố cho phòng xét nghiệm lao 46 8.3 Bộ xử lý cố tràn đổ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Các đại biểu tham dự Phụ lục Các công bố liên quan U Phụ lục Nhóm tham gia xem xét H 49 51 53 54 CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM LAO vii LỜI NÓI ĐẦU Tiếp theo hội thảo tư vấn kỹ thuật Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Trung tâm Phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) tổ chức Atlanta, GA, tháng năm 2008 chiến lược, phương pháp tiếp cận mối quan hệ đối tác thực nhằm tăng cường an toàn sinh học (ATSH) toàn Thế giới, họp Nhóm chuyên gia tổ chức trụ sở WHO Geneva, Thụy Sĩ vào tháng năm 2009 để xây dựng hướng dẫn ATSH liên quan đến quy trình phịng xét nghiệm chẩn đoán bệnh lao Các thành viên Nhóm chun gia khai báo lợi ích liên quan Các khai báo văn phòng Luật pháp WHO xem xét trước họp Mục đích họp đạt đồng thuận nguyên tắc thực hành phòng xét nghiệm (PXN) thiết kế cần thiết nhằm xây dựng tiêu chuẩn tối thiểu để đảm bảo ATSH xét nghiệm nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy, xét nghiệm kháng sinh đồ (DST) xét nghiệm sinh học phân tử quốc gia điều kiện dịch tễ học khác H P Cẩm nang xây dựng họp Nhóm chuyên gia Các khuyến nghị dựa việc đánh giá nguy liên quan đến quy trình kỹ thuật khác thực PXN lao khác nhau; cẩm nang mô tả yêu cầu sở vật chất thực hành, yêu cầu điều chỉnh cho phù hợp với quy định địa phương quốc gia kết trình đánh giá nguy Đánh giá nguy yêu cầu phán xét cẩn thận: mặt, đánh giá thấp nguy dẫn đến nhân viên PXN bị phơi nhiễm với nguy hiểm sinh học mặt khác, thực biện pháp làm giảm nguy mức cần thiết dẫn đến gánh nặng khơng đáng có nhân viên PXN chi phí cao để xây dựng trì sở hạ tầng PXN Đánh giá nguy nên cân nhắc số lượng vi khuẩn vật liệu (như mẫu bệnh phẩm mẫu nuôi cấy), khả sống sót vi khuẩn, khả tạo khí dung, khối lượng cơng việc PXN, dịch tễ học bệnh sức khỏe nhân viên PXN; đánh giá nguy nên cân nhắc yếu tố khác ảnh hưởng đến khả xảy hậu việc phơi nhiễm với vi khuẩn lao U H Đối tượng khuyến nghị giám đốc cán quản lý PXN chương trình lao kỹ thuật viên PXN, người tiến hành xét nghiệm lao, đặc biệt sở có gánh nặng xét nghiệm cao nguồn lực hạn chế Trong tài liệu này, PXN phần PXN tiến hành xét nghiệm lao gọi PXN lao viii CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM LAO Các khuyến nghị đặc thù cho PXN thực quy trình chuẩn để xét nghiệm mẫu bệnh phẩm có khả chứa vi khuẩn lao Đối với tác nhân gây bệnh quy trình khác, sử dụng q trình tương tự để xác định biện pháp phòng ngừa ATSH Cẩm nang này, kể giải thích khác với Cẩm nang An tồn sinh học phịng xét nghiệm, xuất lần thứ 32, Ủy ban Đánh giá hướng dẫn WHO phê duyệt tháng năm 2012 Tài liệu mang tính chất phổ biến thay yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia ATSH Các khuyến nghị không thay quy tắc hay quy định địa phương quốc gia H P Thời gian xem xét lại: 2017 H U CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM LAO ix Những người tham gia trình xây dựng hướng dẫn Tham gia biên soạn cẩm nang này: Christopher Gilpin (Trưởng nhóm), Jean Iragena, Fuad Mirzayev, Wayne van Gemert, Karin Weyer Tham gia nhóm Tư vấn kỹ thuật quốc tế CDC – WHO an toàn sinh học PXN, ngày 2-4 tháng năm 2008 Atlanta, GA, USA: May Chu, Daniela Cirillo, Philippe Dubois, Christopher Gilpin, Paul Jensen, Shanna Nesby, Nicoletta Previsani, John Ridderhof, Thomas M Shinnick, Veronique Vincent, Karin Weyer Thành viên Nhóm chuyên gia, tổ chức trụ sở WHO, ngày 8-9 tháng năm 2009, Geneva, Thụy Sĩ: H P Jenny Allen, May Chu, Daniela Cirillo, Sébastien Cognat, Philippe Dubois, Knut Feldmann, Christopher Gilpin, Jean Iragena, Paul Jensen, Moses Joloba, Jean Joly, Sang Jae Kim, Scott Kreitlein, Shanna Nesby, CN Paramasivan, Nicoletta Previsani, John Ridderhof, Thomas M Shinnick, Andrew Ramsay, Peter van’t Erve, Veronique Vincent, Karin Weyer Tham gia đánh giá kỹ thuật tổ chức trụ sở WHO, ngày 22-23 tháng năm 2011, Geneva, Thụy Sĩ: U Heather Alexander, Pawan Angra, Daniela Cirillo, Gerrit Coetzee, Edward Desmond, Maria Alice da Silva Telles, Sara Irène Eyangoh, Knut Feldmann, Christopher Gilpin, Rumina Hasan, Jean Iragena, Moses Joloba, Fuad Mirzayev, Satoshi Mitarai, Richard O’Brien, Daniel Orozco, CN Paramasivan, Nicoletta Previsani, Leen Rigouts, Thomas M Shinnick, Akos Somoskovi, Magdi Samaan, Wayne van Gemert, Elsie Van Schalkwyk H Các tác giả cảm ơn đóng góp chuyên gia tham gia xây dựng tài liệu Cẩm nang an toàn sinh học phòng xét nghiệm, xuất lần thứ 3, nhiều phần điều chỉnh để sử dụng cho Cẩm nang Việc xây dựng xuất tài liệu nhận hỗ trợ tài từ Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Trung tâm Phịng ngừa kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ nên cất giữ tủ có khóa tủ để quần áo đường Nên sẵn có áo bảo hộ dư trường hợp có lây nhiễm 7.2 Mặt nạ/Khẩu trang Thông thường, đeo trang làm việc PXN lao Tuy nhiên, có thực thao tác với chủng lao PXN ngăn chặn cần sử dụng trang theo kết đánh giá nguy Ngay khơng thường xun sử dụng phải ln có sẵn trang PXN có tiến hành ni cấy đề phịng trường hợp có tai nạn sinh học nguy hại (như cố tràn đổ) xảy bên ngồi tủ ATSH Nên có trang dụng cụ xử lý cố tràn đổ Không sử dụng trang để thay cho tủ ATSH vận hành bảo dưỡng để trang cằm đầu nói chuyện điện thoại Phải kiểm tra trang trước lần sử dụng để đảm bảo khơng có lỗ hở trừ lỗ xung quanh chỗ dập dây không bị rách, hỏng (có lỗ hở lớn rách vật liệu lọc xung quanh chỗ dập dây coi hỏng) Phải kiểm tra dây đeo van Phải loại bỏ thay trang bị hỏng Khẩu trang phẫu thuật trang bị bảo vệ đường hô hấp, không chứng nhận bảo vệ cách hiệu cho người thực xét nghiệm chẩn đốn bệnh lao có tạo khí dung Loại trang khơng thiết kế để bảo vệ người đeo khỏi hít phải hạt khí dung nhỏ khơng nên sử dụng H P U Nên đeo trang N95 (Tiêu chuẩn Hoa Kỳ NIOSH N95) FFP2 (Tiêu chuẩn châu Âu EN 149:2001) kết đánh giá nguy xác định cần thiết Loại trang nhẹ, dùng lần, che mũi miệng lọc 94-95% hạt có kích thước ≥ 0,3-0,4µm H Nếu sử dụng trang PXN, cần đào tạo hướng dẫn tất nhân viên cách sử dụng, kiểm tra độ khít hạn chế trang Lý tưởng nhân viên nên đánh giá độ khít đeo trang để đảm bảo khơng có khe hở Những người để râu khơng nên sử dụng trang Khẩu trang phải để nơi thuận tiện, sẽ, khô ráo, không bụi bặm khơng đeo trang bên ngồi PXN Khi đeo trang, khơng chạm vào mặt ngồi trang Nhân viên không 7.2.1 Đeo trang Nhân viên sử dụng trang phải đào tạo Họ phải dạy để: • đặt trang vào lịng bàn tay, phần chụp mũi đầu ngón tay, dây đeo để tự do; • đặt trang vào cằm, phần chụp mũi phía trên; kéo dây qua đầu, đặt phía sau đầu; kéo dây phía qua đầu, đặt gáy, bên tai; • đặt ngón tay hai tay lên kim loại, dùng hai bàn tay làm cho trang khít vào vùng mũi cách vừa ấn vừa di chuyển ngón tay hai bên từ xuống Thao tác tay làm trang khơng khít, hiệu lọc kém; ln phải dùng hai tay 44 CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM LAO 7.2.2 Tháo trang PXN Nên tháo găng tay rửa tay cẩn thận trước tháo tháo trang Chỉ chạm vào dây trang Nên tránh chạm vào mặt trang Nhân viên cần tháo bỏ găng tay, rửa tay nước xà phòng sau thao tác với vật liệu lây nhiễm, làm việc tủ ATSH trước rời khỏi PXN 7.3 Găng tay 7.3.1 Tháo găng tay Luôn phải đeo găng tay thực thao tác có tiếp xúc trực tiếp tiếp xúc với mẫu máu, đờm, dịch thể vật liệu lây nhiễm tiềm tàng khác Sau sử dụng, phải tháo găng tay rửa tay Nhân viên PXN cần phải đào tạo bước tháo găng tay sau: Găng tay bị nhiễm (và tay chưa rửa) nguồn lây nhiễm cho người khác người đeo găng tay bị nhiễm chưa rửa tay cầm nắm hay vận hành thiết bị PXN (chẳng hạn máy ly tâm điện thoại) • H P • U Rửa tay thường xuyên cần thiết để phòng ngừa nhiều loại lây nhiễm liên quan đến PXN bao gồm tác nhân gây bệnh qua đường máu H Có thể sử dụng găng tay dùng lần latex, vinyl khơng có latex (sạch) nitrile, cần phải có sẵn cỡ phù hợp (nhỏ, trung bình lớn) cho người Găng tay nên vừa, thoải mái cần trùm cổ tay Găng tay dùng lần không tái sử dụng sử dụng phải loại bỏ với chất thải lây nhiễm Cần phải có nguồn cung cấp găng tay đáng tin cậy Khơng đeo găng tay bên ngồi cởi găng tay cách nắm vào phần cổ tay, vừa cởi vừa cuộn găng tay để mặt lộn Việc giúp giữ chất lây nhiễm phía • Dùng tay đeo găng để cầm găng tay vừa tháo Cẩn thận luồn ngón tay bàn tay tháo găng vào cổ tay đeo găng, lưu ý không chạm vào bề mặt găng tay bị nhiễm Cởi găng tay cách lộn mặt ngoài, tạo thành túi bao lấy găng tay nhiễm bẩn loại bỏ găng tay cách an tồn CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM LAO 45 Hộp Hướng dẫn sử dụng găng tay trang theo mức độ nguy phịng xét nghiệm lao Hướng dẫn tóm tắt yêu cầu tối thiểu sử dụng trang bị cấp độ ATSH khác PXN lao Khẩu trang Bình thường khơng phải sử dụng trang làm việc PXN lao cần sử dụng phụ thuộc vào kết đánh giá nguy tiến hành địa phương tuyến trung ương Kết đánh giá nguy đưa khuyến nghị sử dụng trang thao tác với chủng lao tiến hành xét nghiệm tính kháng thuốc (DST) PXN ngăn chặn Những thiết bị hỗ trợ không sử dụng để thay việc thao tác tủ ATSH H P Găng tay Phải đeo găng tay làm việc với mẫu bệnh phẩm có nguy lây nhiễm tiềm tàng thao tác với dịch ni cấy có chứa vi khuẩn lao Trang bị bảo hộ cá nhân Mặt nạ Khẩu trang phẫu thuật Găng tay PXN lao nguy thấp PXN lao nguy trung bình PXN lao nguy cao (PXN ngăn chặn) Không yêu cầu Khơng u cầu Có thể u cầu theo kết đánh giá nguy U H Không thiết kế để bảo vệ người dùng khỏi hít phải khí dung lây nhiễm, khơng nên sử dụng để bảo vệ đường hô hấp Yêu cầu Yêu cầu Yêu cầu 46 CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM LAO Kế hoạch phòng ngừa xử lý cố Bất kì sở có lưu giữ làm xét nghiệm liên quan đến chủng vi khuẩn lao cần phải lập kế hoạch phòng ngừa cố để xử lý cố tai nạn 8.1 Kế hoạch phòng ngừa cố Kế hoạch nên bao gồm quy trình: xác định quy trình theo mức độ nguy xác định người chịu trách nhiệm nhiệm vụ họ, nhân viên ATSH, nhân viên an toàn, y tế địa phương, bác sĩ, nhà vi sinh học, bác sĩ thú y, nhà dịch tễ học, cảnh sát, phòng cháy chữa cháy U • đáp ứng với thảm họa tự nhiên, cháy, lũ lụt, động đất nổ; H • đánh giá nguy cho quy trình chỉnh sửa; • quản lý phơi nhiễm khử nhiễm; H P xác định nhân viên người có nguy • sơ tán khẩn cấp cho người; • xử trí khẩn cấp cho người bị phơi nhiễm bị thương; • giám sát y tế người bị tai nạn; • điều trị cho người bị tai nạn; • điều tra dịch tễ; • hoạt động sau cố Những điểm cần xem xét đưa vào kế hoạch: nơi có nguy cao, khu vực PXN kho sở y tế tiếp nhận, điều trị theo dõi người bị phơi nhiễm lây bệnh vận chuyển người bị phơi nhiễm lây bệnh Làm để cung cấp thiết bị sử dụng trường hợp khẩn cấp, trang bị bảo hộ cá nhân, hóa chất xử lý tràn đổ tác nhân sinh học, thiết bị vật tư để khử nhiễm 8.2 Các quy trình xử lý cố cho phòng xét nghiệm Lao 8.2.1 Tràn đổ vật liệu lây nhiễm (bên tủ an toàn sinh học) Sự cố tràn đổ vật liệu lây nhiễm bên tủ ATSH coi cố nghiêm trọng Tràn đổ dung dịch lây nhiễm tạo khí dung chứa tác nhân gây bệnh Tất người nên rời khỏi khu vực PXN bị ảnh hưởng Nên thông báo cho quản lý PXN, nhân viên khơng vào PXN vịng khí dung loại bỏ qua hệ thống thơng khí PXN hạt nặng có thời gian để lắng xuống sĩ; nên lưu giữ báo cáo cố 8.2.2 Tràn đổ vật liệu lây nhiễm (trong tủ an toàn sinh học) Khi xảy cố tràn đổ vật liệu lây nhiễm ATSH, nên bắt đầu xử lý ngay, để tủ ATSH tiếp tục chạy Phủ giấy thấm lên chỗ bị tràn đổ, sử dụng dung dịch khử trùng phù Nên có biển báo cấm vào q trình hợp xử lý PHẢI sử dụng quần áo bảo hộ Nếu bị văng bắn lên thành tủ ATSH, trang bị bảo vệ đường hô hấp phù hợp lau khăn giấy thấm Nên sử dụng quy trình xử lý cố tràn có tẩm dung dịch khử trùng phù đổ sau: hợp Đeo găng tay, trang mặc Để chỗ bị ảnh hưởng tiếp xúc với đồ bảo hộ chuyên dụng chất khử trùng vòng 30 phút Quay trở lại khu vực tràn đổ đến Phủ vải giấy thấm lên vết Cẩn thận thu dọn vật liệu sắc nhọn tràn đổ để thấm dịch bị nhiễm cho chúng vào hộp Đổ dung dịch hóa chất khử trùng đựng chất thải sắc nhọn để xử lý.47 CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM LAO phù hợp lên giấy thấm gần Nên làm thiết bị xung quanh (thơng thường, dung vật liệu tái sử dụng (ví dụ, dịch bleach 5% phù hợp) cốc li tâm) bị văng bắn chất lây Đổ chất khử trùng bên nhiễm chất khử trùng tương chỗ tràn đổ dần vào bên tự Thiết bị điện nên kiểm tra cẩn Chờ đủ thời gian cho chất khử thận trước sử dụng; kiểm trùng hoạt động trước thu dọn tra tính nguyên vẹn aptomat vật liệu để xử lý Nếu có tải aptomat chống rò điện mảnh thủy tinh vỡ vật Thu dọn vật liệu bị nhiễm khác sắc nhọn khác, sử dụng hót vào túi đựng chất thải, buộc kín để rác mảnh bìa caton xử lý phù hợp cứng để thu dọn vật liệu 8.2.3 Vỡ ống nghiệm cốc ly tâm cho chúng vào hộp đựng chất kín (cốc an tồn) thải sắc nhọn để xử lý Cho vật liệu bị nhiễm khác Luôn sử dụng cốc ly tâm kín, cho vào túi, buộc kín để xử lý vào lấy tủ ATSH Nếu xảy đổ vỡ ly tâm, phải cho ống bị cách phù hợp Làm khử trùng khu vực vỡ vào hộp đựng chất thải sắc nhọn xử lý tràn đổ H P U H Tất người bị phơi nhiễm với dung dịch tràn đổ nên tư vấn bác Khử trùng cốc ly tâm cách ngâm dung dịch khử trùng phù hợp Không sử dụng dung dịch tẩy rửa để khử trùng vật liệu kim loại chúng có khả ăn mịn Có thể sử dụng biện pháp hấp tiệt trùng để thay 8.3 Bộ xử lý cố tràn đổ Quản lý PXN có trách nhiệm trì xử lý cố tràn đổ Nên chuẩn bị hai hộp xử lý cố tràn đổ, đặt bên PXN ngăn chặn, đặt bên PXN Bộ xử lý nên bao gồm dụng cụ liệt kê Bộ xử lý cố tràn đổ: • Dung dịch Hypochlorite đựng lọ tối màu (hoặc dung dịch khử trùng phù hợp khác) • Khẩu trang (1 hộp) 48 • Găng tay (1 hộp) • Hót rác chổi (cho việc thải bỏ cần) • Viên chloramine (10 viên) • Giấy thấm • Xà phịng • Hộp đựng chất thải sắc nhọn • Túi đựng chất thải lây nhiễm H P • Kính (2 cái) Hypochlorite dạng dung dịch có hạn sử dụng ngắn Đối với cố tràn đổ lớn, nên pha dung dịch khử trùng thời điểm xử lý cố U H CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC • Áo choàng chuyên dụng PXN (4-6 áo choàng dùng lần) H P U H CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM LAO 49 Tài liệu tham khảo WHO handbook for guideline development Geneva: World Health Organization, 2012 Laboratory biosafety manual, 3rd edition Geneva: World Health Organization, 2004 (WHO/CDS/CSR/LYO/2004.11) (Also available from http://www.who.int/csr/resources/publications/biosafety/en/Biosafety7.pdf.) Laboratory biorisk management standard: CEN workshop agreement Brussels, European Committee for Standardization, 2008 (CWA 15793:2008) (Also available from ftp://ftp.cenorm.be/public/CWAs/wokrshop31/CWA15793.pdf.) Styblo K Epidemiology of tuberculosis The Hague, Royal Netherlands Tuberculosis Association, 1991 Olsen AM et al Infectiousness of tuberculosis American Review of Respiratory Disease, 1967, 96:836–870 Qian Y et al Performance of N95 respirators: reaerosolization of bacteria and solid particles AIHA Journal, 1997, 58:876–880 Segal-Maurer S, Kalkut GE Environmental control of tuberculosis: continuing controversy Clinical Infectious Diseases, 1994, 19:299–308 Miller JM et al Guidelines for safe work practices in human and animal medical diagnostic laboratories: recommendations of a CDC-convened, biosafety blue ribbon panel MMWR Surveillance Summaries, 2012, 61(Suppl.):1-102 H P Rieder L et al Priorities for tuberculosis bacteriology services in low-income countries, 2nd ed Paris, International Union Against Tuberculosis and Lung Disease 2007 10 Kim SJ et al Risk of occupational tuberculosis in national tuberculosis programme laboratories in Korea International Journal of Tuberculosis and Lung Diseases, 2007, 11:138–142 11 Laboratory services in tuberculosis control Part II: microscopy Geneva, World Health Organization, 2008 (WHO/TB/98.258) 12 Acid-fast direct smear microscopy training package Atlanta, GA, Centers for Disease Control and Prevention, 2006 (http://wwwn.cdc.gov/dls/ila/acidfasttraining, accessed 12 October 2012) U 13 Five steps to risk assessment London, Health and Safety Executive, 2011 (Also available from http://www.hse.gov.uk/risk/expert.htm.) H 14 Collins HC Laboratory-acquired infections, 2nd ed London, Butterworth, 1988 15 Rieder HL et al The public health service national tuberculosis reference laboratory and the national laboratory network: minimum requirements, role and operation in a low-income country Paris, International Union Against Tuberculosis and Lung Disease, 1998 16 Tuberculosis infection-control in the era of expanding HIV care and treatment: addendum to WHO guidelines for the prevention of tuberculosis in health care facilities in resource-limited 50 CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM LAO settings Geneva, World Health Organization, 1999 (Also available from http://whqlibdoc who.int/hq/1999/WHO_TB_99.269_ADD_eng.pdf.) 17 Ventilated workstation manual for AFB smear microscopy: manufacturing, validation and user guide Silver Spring, MD, Association of Public Health Laboratories, 2011 (http://www.aphl.org/aphlprograms/global/Documents/GH_2011July_VentilatedWorkstationG uidance.pdf, accessed 12 October 2012) 18 Standards Australia International AS/NZS2252.1:1994, Biological safety cabinets – biological safety cabinets (Class I) for personal and environment protection Sydney, Standards Australia International, 1994 19 Standards Australia International AS/NZS 2252.2:1994, Biological safety cabinets – laminar fl ow biological safety cabinets (Class II) for personnel, environment and product protection, Sydney, Standards Australia International, 1994 20 NSF/ANSI 49 – 2008 Biosafety cabinetry: design, construction, performance, and fi eld certification Ann Arbor, MI, NSF International, 2008.(Also available from http://standards nsf.org/apps/group_public/download.php/3604/NSF_49-08e-rep-watermarked.pdf.) 21 BS EN 12469:2000 Biotechnology: Performance criteria for microbiological safety cabinets London, British Standards Institution,2000 H P H U CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM LAO 51 Phụ lục Các đại biểu tham dự Nhóm chuyên gia: Jenny Allen Medical Research Council 491 Ridge Road, Durban 4000 South Africa Heather Alexander Centers for Disease Control and Prevention 1600 Clifton Road MS-G35, NE Atlanta, GA 30333 United States of America Daniela Cirillo Emerging Bacterial Pathogens Unit San Raffaele del Monte Tabor Foundation (HSR) Via Olgettina 60 20132- Milan Italy Philippe Dubois Cellule d’Intervention Biologique d’Urgence Institut Pasteur 25 rue du Docteur Roux 75015 Paris France Jean Joly Centre de Santé et de Services Sociaux de la Haute-Yamaska 250 boulevard Leclerc Oeust Granby, QC J2G 1T7 Canada Scott Kreitlein CUH2A 120 Peachtree Street, NE Atlanta, GA 30303 United States of America Christopher Gilpin International Organization for Migration Route de Morillons Geneva 1211 Switzerland Sang Jae Kim International Union Against Tuberculosis and Lung Disease (IUATLD) 101-703 Unjeongmaul, 621 Mabukri Guseongup, Yonginsi 449-560- Kyeonggido Republic of Korea Moses Joloba National TB Reference Laboratory Ministry of Health 16041, Plot Lourdel Road 7062 - Wandegeya Uganda Paul Jensen Centers for Disease Control and Prevention 1600 Clifton Road MS-G35, NE Atlanta, GA 30333 United States of America Shana Nesby Centers for Disease Control and Prevention 1600 Clifton Road MS-G35, NE Atlanta, GA 30333 United States of America CN Paramasivan Foundation for Innovative New Diagnostics 16 Avenue de Budé 1202 Geneva H U H P 52 CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM LAO Knut Feldmann Foundation for Innovative New Diagnostics 16 Avenue de Budé 1202 Geneva Switzerland Atlanta, GA 30333 United States of America Thomas M Shinnick Centers for Disease Control and Prevention 1600 Clifton Road MS-G35, NE Atlanta, GA 30333 United States of America Peter van’t Erve Particle Measurement and Validation (PMV) Kuipersweg 37 3446 JA Woerden The Netherlands Switzerland John Ridderhof Centers for Disease Control and Prevention 1600 Clifton Road MS-G35, NE WHO Headquarters staff May Chu, International Health Regulations Sébastien Cognat, International Health Regulations Nicoletta Previsani, International Health Regulations Jean Iragena, Stop TB Unit for Laboratory Strengthening Veronique Vincent, Stop TB Unit for Laboratory Strengthening Karin Weyer, Stop TB Unit for Laboratory Strengthening WHO Special Programme for Research and Training in Tropical Diseases (TDR) Andy Ramsay H U H P CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM LAO 53 Phụ lục Các công bố liên quan Paul Jensen: Employee of United States Centers for Disease Control and Prevention since 1987 None declared John Ridderhof Thomas M Shinnick Biosafety is a core function of his CDC role and he has published on the subject He has never received fi nancial or inkind support from commercial entities involved in biosafety Knut Feldmann CN Paramasivan Daniela Cirillo Sang Jae Kim H P Declared, status) Christopher Gilpin Moses Joloba signifi cant (observer Peter van’t Erve: Employee Particle Measurement and Validation since 1989 This is a validation company for cleanrooms, laboratories, biosafety cabinets and laminar fl ow cabinets Shanna Nesby Jenny Allen Philippe Dubois U (observer Scott Kreitlein: Employee at CUH2A since 2001.This is a laboratory architectural and engineering firm Mr Jean Joly: Consultant for WHO Special Kreitlein declared his involvement in the Programme in Research and Training in establishment of guidelines on biosafety TropicalDiseases (TDR) on syphilis in 2007 Declared, status) insignifi cant H 54 CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM LAO Phụ lục 3: Nhóm tham gia xem xét Heather Alexander Centers for Disease Control and Prevention 1600 Clifton Road MS-G35, NE Atlanta, GA 30333 United States of America Pawan Angra Centers for Disease Control and Prevention 1600 Clifton Road MS-G35, NE Atlanta, GA 30333 United States of America Daniela Cirillo Emerging Bacterial Pathogens Unit San Raffaele del Monte Tabor Foundation (HSR), Via Olgettina 60 20132- Milan Italy Gerrit Coetzee National Tuberculosis Reference Laboratory National Health Laboratory Service P.O Box 1038 Cnr Hospital De Karte Street Braamfontein 2000 Johannesburg South Africa Edward Desmond Mycobacteriology and Mycology Section Microbial Diseases Laboratory California Dept of Public Health 850 Marina Bay Parkway Richmond, CA 94804 United States of America Sara Irène Eyangoh Chargé de recherche Chef de service de Mycobactériologie Knut Feldmann Foundation for Innovative New Diagnostics 16 Avenue de Budé 1202 Geneva Switzerland Rumina Hasan Department of Pathology and Microbiology Aga Khan University Stadium Road P.O Box 3500 Karachi, 748000 Pakistan Moses Joloba National TB Reference Laboratory Ministry of Health 16041, Plot Lourdel Road 7062 - Wandegeya Uganda Satoshi Mitarai Research Institute of Tuberculosis 3-1-24 Matsuyama Kiyose-Shi 204-8533 Tokyo Japan Rick O’Brien Foundation for Innovative New Diagnostics 16 Avenue de Budé 1202 Geneva Switzerland Daniel Orozco Foundation for Innovative New Diagnostics 16 Avenue de Budé 1202 Geneva Switzerland CN Paramasivan H U H P CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM LAO LNR du PNLT Centre Pasteur du Cameroun BP 1274 Yaoundé Cameroon Leen Rigouts Institute of Tropical Medicine Nationalestraat 155 B-2000 Antwerp Belgium Thomas M Shinnick Centers for Disease Control and Prevention 1600 Clifton Road MS-G35, NE Atlanta, GA 30333 United States of America Akos Somoskovi Foundation for Innovative New Diagnostics 16 Avenue de Budé 1202 Geneva Switzerland Maria Alice da Silva Telles TB National Reference Laboratory Centro de Referência Prof Hélio Fraga Estrada de Curicica no 2000 Jacarepaguà RJ 22780-192 Rio de Janeiro Brazil Foundation for Innovative New Diagnostics 16 Avenue de Budé 1202 Geneva Switzerland Elsie Van Schalkwyk African Centre for Integrated Laboratory Training (ACILT) National Health Laboratory Service National Institute for Communicable Diseases Modderfontein Rd Private Bag X8 Sandringham 2131 Johannesburg South Africa WHO Headquarters staff Nicoletta Previsani, International Health Regulations Magdi Samaan, International Health Regulations Jean Iragena, Stop TB Unit for Laboratory Strengthening Fuad Mirzayev, Stop TB Unit for Laboratory Strengthening Wayne van Gemert, Stop TB Unit for Laboratory Strengthening Christopher Gilpin, Stop TB Unit for Laboratory Strengthening H P U H 55 H P H U