1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM

98 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

CẨM NANG AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT NGHIỆM ẤN BẢN LẦN THỨ VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN SINH HỌC World Health Organization Western Pacific Region CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM ẤN BẢN LẦN THỨ VÀ CÁC CHUN ĐỀ BỔ SUNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN SINH HỌC World Health Organization Western Pacific Region Quản lý chương trình an tồn sinh học (Cẩm nang an tồn sinh học, ấn lần thứ chuyên đề bổ sung) ISBN 978 92 9061 986 (bản điện tử) © Tổ chức Y tế Thế giới 2022 Bảo lưu số quyền Tài liệu sẵn có theo giấy phép Creative Commons AttributionNonCommercial-ShareAlike 3.0 IGO (CC BY-NC-SA 3.0 IGO; https://creativecommons.org/ licenses/by-nc-sa/3.0/igo) Theo điều khoản giấy phép này, chép, phân phối biên tập lại nội dung tài liệu cho mục đích phi thương mại, miễn có trích dẫn đầy đủ hướng dẫn bên Khi sử dụng tài liệu này, Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization-WHO) không gợi ý tổ chức, sản phẩm dịch vụ cụ thể Không phép sử dụng logo WHO Nếu biên tập lại tài liệu, phải xin cấp phép cho tài liệu chỉnh sửa theo giấy phép Creative Commons tương đương Nếu dịch tài liệu này, người dịch cần bổ sung vào dịch tuyên bố miễn trừ trách nhiệm sau: “Bản dịch Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dịch WHO không chịu trách nhiệm nội dung hay tính xác dịch Ấn gốc tiếng Anh ấn bắt buộc thống” với trích dẫn hướng dẫn Mọi thủ tục hòa giải liên quan đến tranh chấp phát sinh giấy phép tiến hành theo quy tắc hòa giải Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (http://www.wipo.int/amc/en/ mediation/rules/) Gợi ý trích dẫn Biosafety programme management Manila: World Health Organization Regional Office for the Western Pacific; 2022 (Laboratory biosafety manual, fourth edition and associated monographs) Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO Biên mục ấn phẩm (CIP) Dữ liệu CIP sẵn có http://apps.who.int/iris Mua bán, quyền cấp phép Để mua ấn phẩm WHO, truy cập trang web http:// apps.who.int/bookorders Để gửi yêu cầu sử dụng cho mục đích thương mại câu hỏi quyền cấp phép, truy cập trang web http://www.who.int/about/licensing Các tài liệu bên thứ ba Nếu muốn sử dụng tài liệu bên thứ ba cung cấp tài liệu này, ví dụ bảng, hình hình ảnh, người sử dụng phải có trách nhiệm xác định xem có cần xin phép để sử dụng hay không nhận cho phép từ chủ sở hữu quyền Rủi ro việc yêu cầu bồi thường vi phạm nội dung thuộc sở hữu bên thứ ba hoàn toàn tùy thuộc vào người sử dụng Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm chung Các chức danh tài liệu sử dụng ấn phẩm không ngụ ý thể quan điểm WHO liên quan đến tình trạng pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố khu vực quan có thẩm quyền liên quan đến việc phân định biên giới ranh giới Các đường chấm nét đứt đồ thể đường biên giới cách tương đối nên chưa thống hồn tồn Việc đề cập đến công ty cụ thể sản phẩm số nhà sản xuất định khơng có nghĩa WHO quảng cáo khuyến nghị công ty/sản phẩm thay cho công ty/ sản phẩm có tính chất tương tự mà khơng đề cập đến Tên sản phẩm độc quyền phân biệt cách viết hoa chữ trừ trường hợp lỗi sơ sót WHO thực tất biện pháp phịng ngừa hợp lý để xác minh thơng tin ấn phẩm Tuy nhiên, ấn phẩm phân phối mà khơng có hình thức đảm bảo dù thể hay ngụ ý Người đọc có trách nhiệm diễn giải sử dụng tài liệu Trong trường hợp, WHO không chịu trách nhiệm thiệt hại việc sử dụng tài liệu gây Thiết kế trình bày Paul Bloxham thực iii Mục lục Lời cảm ơn v Giải thích thuật ngữ vii Tóm tắt  xii CHƯƠNG Giới thiệu  CHƯƠNG Chu trình quản lý chương trình an tồn sinh học  CHƯƠNG Thiết lập văn hóa an toàn sinh học vững chắc 3.1 Thể cam kết lãnh đạo 3.2 Thể cam kết an toàn sinh học toàn sở 3.3 Sự tham gia tích cực nhân viên phòng xét nghiệm nhân viên hỗ trợ 3.4 Liên tục trao đổi thông tin thúc đẩy an tồn sinh học  CHƯƠNG Vai trị trách nhiệm 4.1 Lãnh đạo sở 4.2 Ban an toàn sinh học 4.3 Người phụ trách an tồn sinh học 4.4 Nhân phịng xét nghiệm 4.5 Nhân viên hỗ trợ 10 CHƯƠNG Xây dựng chương trình an tồn sinh học 11 5.1 Các yếu tố tảng chương trình an tồn sinh học 11 5.2 Quản lý chương trình an tồn sinh học loại hình sở khác nhau 21 Tài liệu tham khảo 24 Thông tin thêm 25 iv QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN SINH HỌC PHỤ LỤC Mẫu phiếu thơng tin an tồn tác nhân gây bệnh 27 PHỤ LỤC Mẫu đánh giá nguy an toàn sinh học 37 PHỤ LỤC Mẫu đánh giá nguy an ninh sinh học 39 PHỤ LỤC Mẫu sổ tay an toàn sinh học 43 PHỤ LỤC Mẫu kế hoạch an ninh sinh học 49 PHỤ LỤC Mẫu chương trình an toàn sức khỏe nghề nghiệp 53 PHỤ LỤC Mẫu ứng phó tình khẩn cấp 57 PHỤ LỤC Biểu mẫu báo cáo điều tra cố 65 PHỤ LỤC Mẫu phiếu kiểm kê tác nhân  71 PHỤ LỤC 10 Mẫu bảng kiểm tự kiểm tra 73 v Lời cảm ơn Điếu phối viên Tiến sĩ Kazunobu Kojima, Tổ chức Y tế giới, Thụy Sĩ Chuyên gia kỹ thuật Bà Kyna Caminiti, Cơ quan Y tế Công cộng Canada (Trung tâm Hợp tác với WHO An toàn sinh học An ninh sinh học), Canada Tiến sĩ David Dance, Đơn vị nghiên cứu Lao-Oxford-Bệnh viện Mahosot-Wellcome Trust, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Tiến sĩ Dan Dragon, Trường đại học Alberta, Canada Tiến sĩ Noura Ghariani, Bộ Y tế, Tunisia Bà Marianne Heisz (Trưởng nhóm), Cơ quan Y tế Cơng cộng Canada (Trung tâm Hợp tác với WHO An toàn sinh học An ninh sinh học), Canada Bà Michelle McKinney (Phó trưởng nhóm), Trung tâm Dự phịng Kiểm soát bệnh tật (Trung tâm Hợp tác với WHO An toàn sinh học An ninh sinh học), Viện Sức khỏe Quốc gia (NIH), Hoa Kỳ Bà Catherine Robertson, Cơ quan Y tế Công cộng Canada (Trung tâm Hợp tác với WHO An toàn sinh học An ninh sinh học), Canada Bà Amanda Starr, Cơ quan Y tế Công cộng Canada (Trung tâm Hợp tác với WHO An toàn sinh học An ninh sinh học), Canada Tiến sĩ Toni Whistler, Trung tâm Dự phịng Kiểm sốt bệnh tật (Trung tâm Hợp tác với WHO An toàn sinh học An ninh sinh học), Hoa Kỳ Quản lý dự án Bà Lisa Stevens, Tổ chức Y tế giới, Pháp Bà Rica Zinsky, Tổ chức Y tế giới, Thụy Sĩ vi QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN SINH HỌC Chun gia phản biện Tiến sĩ Christina Carlson, Tổ chức Y tế giới, Thụy Sĩ Trung tâm Dự phòng Kiểm soát bệnh tật (Trung tâm Hợp tác với WHO An toàn sinh học An ninh sinh học), Hoa Kỳ Tiến sĩ José Alberto Díaz-Quinez, Viện Chẩn đốn Tham chiếu Dịch tễ (Trung tâm Hợp tác với WHO An tồn sinh học phịng xét nghiệm), Mexico Hiệu đính kĩ thuật Bà Fiona Curlet Hỗ trợ tài Tài liệu biên soạn xuất với hỗ trợ tài từ Chương trình Đối tác Tồn cầu, Chương trình Tham gia An ninh Sinh học vấn đề Toàn cầu Canada, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Cơ quan Giảm thiểu Đe doạ Quốc phịng, Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ Biên dịch Ơng Nguyễn Thanh Thủy, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam Bà Trần Diệu Linh, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam Bà Trịnh Quỳnh Mai, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Việt Nam vii Giải thích thuật ngữ Tai nạn: Một cố vơ tình xảy gây tổn hại thực lây nhiễm, nhiễm bệnh, thương tích cho người lây nhiễm cho mơi trường Khí dung: Các hạt lỏng rắn lơ lửng khơng khí có kích thước nhỏ (đường kính thường nhỏ 10 micromet) mà người hít vào đường hơ hấp Lây nhiễm qua đường khí dung/khơng khí: Sự lây nhiễm hít phải hạt khí dung Quy trình có tạo khí dung: Bất kì quy trình mà trình thực có tạo hạt lỏng rắn lơ lửng khơng khí (khí dung) cách vơ tình hay cố ý Chất diệt khuẩn: Chất tiêu diệt vi sinh vật ức chế phát triển nhân lên chúng Tác nhân sinh học: Vi sinh vật, vi rút, độc tố sinh học, hạt vật chất lây nhiễm khác, có nguồn gốc tự nhiên biến đổi gen có khả gây lây nhiễm, dị ứng, nhiễm độc tạo mối nguy hiểm cho người, động vật hay thực vật An toàn sinh học: Các nguyên tắc, công nghệ thực hành ngăn chặn, kiểm soát thực thi nhằm ngăn ngừa việc vơ tình phơi nhiễm vơ ý phát tán tác nhân sinh học Ban an toàn sinh học: Một ban sở thành lập để hoạt động với tư cách nhóm độc lập xem xét vấn đề an toàn sinh học để báo cáo lãnh đạo cấp Thành viên Ban an toàn sinh học phải bao gồm chuyên gia đại diện cho mảng công việc khác sở Người phụ trách an tồn sinh học: Một cá nhân định để giám sát sở vật chất chương trình an tồn sinh học (có thể an ninh sinh học) sở Người đáp ứng yêu cầu gọi chuyên gia, cố vấn, người quản lý, điều phối viên cố vấn quản lý lĩnh vực an tồn sinh học Quản lý chương trình an tồn sinh học: Sự thiết lập, triển khai giám sát an tồn sinh học quy mơ sở sử dụng nhiều loại thơng tin sách, tài liệu hướng dẫn cho thực hành quy trình, tài liệu kế hoạch (đào tạo, tuyển dụng, ứng phó khẩn cấp/sự cố) lưu giữ hồ sơ (nhân sự, danh mục kiểm kê tác nhân, quản lý cố) viii QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN SINH HỌC An ninh sinh học: Các nguyên tắc, công nghệ thực hành thực thi để bảo vệ, kiểm soát chịu tránh nhiệm vật liệu sinh học và/hoặc thiết bị, kỹ liệu liên quan đến việc xử lý vật liệu sinh học An ninh sinh học hướng tới ngăn ngừa tiếp cận trái phép, thất lạc, lấy cắp, sử dụng sai, chuyển mục đích phát tán vật liệu sinh học Hiệu chuẩn: Hoạt động thiết lập mối tương quan kết đo thiết bị đo (thiết bị hiệu chuẩn) với kết đo thiết bị chuẩn (chuẩn đo lường), qua cho phép áp dụng số hiệu để tăng độ xác cho thiết bị đo Ví dụ, thiết bị phòng xét nghiệm pipet cần hiệu chuẩn định kỳ để đảm bảo thiết bị hoạt động chuẩn xác Chứng nhận: Sự chứng nhận bên thứ ba sở đánh giá có tổ chức tài liệu minh chứng thức để khẳng định hệ thống, người hay thiết bị phù hợp với yêu cầu cụ thể, ví dụ tiêu chuẩn Quy tắc thực hành (quy tắc thực hành, quy tắc đạo đức): Những hướng dẫn tiêu chuẩn ứng xử thực hành không mang tính pháp lý đồng thuận cách tự nguyện thực hành tốt để nhiều sở/cá nhân tuân theo Khả lây nhiễm: Khả lây truyền trực tiếp gián tiếp tác nhân sinh học từ người sang người động vật sang động vật Khả thường liên quan/được thể khái niệm dịch tễ học hệ số lây nhiễm (R0), tính số trung bình trường hợp lây nhiễm thứ phát từ cá thể bị nhiễm ban đầu quần thể nguy cao Ngăn chặn: Sự kết hợp thông số thiết kế vật lý với thực hành nhằm bảo vệ người, môi trường làm việc cộng đồng khỏi nguy phơi nhiễm với tác nhân sinh học Thuật ngữ "ngăn chặn sinh học" dùng trường hợp Nhiễm: Sự xâm nhập không mong muốn tác nhân sinh học vào mô, mẫu lên bề mặt Yêu cầu cốt lõi: Tập hợp yêu cầu tối thiểu nêu Cẩm nang an tồn sinh học phịng xét nghiệm Tổ chức Y tế giới (WHO) ấn lần thứ nhằm mô tả kết hợp biện pháp kiểm soát nguy vốn vừa tảng vừa phần khơng thể thiếu an tồn sinh học phòng xét nghiệm Các biện pháp phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế thực hành tốt an toàn sinh học, cần thiết để thao tác an toàn với tác nhân sinh học nguy giảm thiểu tối đa Khử nhiễm: Việc làm giảm lượng tác nhân sinh học sống vật liệu nguy hiểm khác bề mặt vật dụng xuống mức quy định biện pháp vật lý và/ hóa học Chất khử trùng: Các chất có khả loại bỏ tác nhân sinh học sống bề mặt nước thải Các chất có hiệu khác tùy thuộc vào tính chất, nồng độ, thời gian tồn thời gian tiếp xúc với tác nhân 68 QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN SINH HỌC Biểu mẫu báo cáo cố mẫu báo cáo điều tra PHẦN Biểu mẫu báo cáo điều tra Phần người điều tra cố điền thông tin Cần điều tra trường hợp sau: có tử vong, bị thương nặng, nghỉ việc, mắc bệnh nghề nghiệp, thiệt hại tài sản, hỏa hoạn phát tán môi trường Điều tra cố Người điều tra Tên: Chức danh: Số điện thoại: Người giám sát Tên: Chức danh: Số điện thoại: Người phát Tên: Chức danh: Số điện thoại: Nhân chứng (1) (Bổ sung thêm dòng cần) Tên: Chức danh: Số điện thoại: Nhân chứng mô tả cố Các yếu tố liờn quan (Tớch tt c cỏc ụ thớch hp) ă Quy trỡnh/phng phỏp nguy him ă Sai lch/khụng tuõn th quy trỡnh ă V trớ/t th sai (cụng thỏi hc) ă Thiu trang b bo h cỏ nhõn arrangements ă Dng c sai/li ă Sp xp khụng t tiờu chun ¨ Xây dựng/thiết kế khơng an tồn ¨ Khơng có kinh nghiệm ¨ Thiếu đào tạo ¨ Thiếu giám sát ¨ Thiếu ánh sáng/thông khớ ăKhỏc (mụ t): Chi tit v cỏc yu t liên quan (ví dụ: khơng tn thủ quy trình an tồn sao? Nếu thiết bị lỗi sao? Xem xét yếu tố: thiết bị/máy, dụng cụ, quy trình, đào tạo mơi trường làm việc Nếu nhận diện yếu tố nào, cần xác định yếu tố lại khơng xử lý trước xảy cố) Các hành động khắc phục khuyến nghị để ngăn ngừa tái diễn (Tớch tt c cỏc ụ thớch hp) ăCi tin thit k/quỏ trỡnh ăKhc phc khu vc tc nghn ăSa cha/thay th cỏc dng c/thit b li ăLp t thit b bo v hoc an ton ă o to li nhng ngi liờn quan ă ngh ỏnh giỏ cụng thỏi hc ă Cp nht o to ă Khỏc (mụ t): PHỤ LỤC BIỂU MẪU BÁO CÁO SỰ CỐ VÀ BÁO CÁO ĐIỀU TRA Biểu mẫu báo cáo cố mẫu báo cáo điều tra PHẦN Kế hoạch hành động chi tiết Phần người giám sát điền thông tin với hỗ trợ người phụ trách an toàn sinh học Các hành động cần dựa kết điều tra cố Kế hoạch hành động khắc phục Lập kế hoạch (Mô tả khuyến nghị, cần thực hành động cách thực hiện) Hành động (Có thể bổ sung hành động khác, cần thiết) Mô tả: Trách nhiệm người thực hiện: Ngày dự kiến thực hiện: Tình trạng: Hành động (Mô tả hành động ghi nhận cần thiết để ngăn ngừa cố tiếp theo) 69 70 QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN SINH HỌC Biểu mẫu báo cáo cố mẫu báo cáo điều tra PHẦN Bảng kiểm thu thập thông tin Cần hỏi câu hỏi (khi cần thiết) trình điều tra cố kết luận vào biểu mẫu Ai? • Ai bị thương? viên đó? • Ai hướng dẫn/phân cơng cho nhân • Có nhân chứng hay khơng? • Cịn khác liên quan đến cố khơng? • Có làm việc nhân viên hay khơng? • Có giúp ngăn ngừa tái diễn khơng? Ở đâu? • Sự cố xảy đâu? thời điểm đó? • Người làm đâu vào • Nhân viên đâu vào thời điểm đó? • Những người liên quan khác đâu vào thời điểm đó? • Người giám sát đâu vào thời điểm đó? • Các nhân chứng đâu cố xảy ra? Khi nào? • Sự cố xảy nào? • Khi nhân viên bắt đầu công việc gắn với cố đó? • Khi nhân viên cảnh báo nguy hiểm gắn với cơng việc đó? • Khi nhân viên phân cơng cơng việc gắn với cố đó? • Lần cuối người giám sát kiểm tra tồn việc thực cơng việc nhân viên nào? Tại sao? • Tại nhân viên tiếp tục cơng việc hồn cảnh vậy? • Tại người giám sát vắng mặt vào thời điểm đó? • Tại nhân viên bị thương? • Tại nhân viên làm cơng việc đó? • Tại khơng có sẵn không sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân? • Tại không hướng dẫn cụ thể cho nhân viên đó? • Tại nhân viên lại tư cụ thể (cân nhắc khía cạnh cơng thái học)? • Tại nhân viên sử dụng dụng cụ thiết bị? • Tại nhân viên khơng kiểm tra với người giám sát? Như nào? • Nhân viên bị thương nào? • Lẽ tránh cố cách nào? • Lẽ người làm tránh cố cách nào? • Lẽ nhân viên tránh khơng bị thương cách nào? • Lẽ người giám sát ngăn ngừa cố cách nào? Cái gì? • Sự cố xảy ra? • Bị thương gì? • Nhân viên làm gì? • Nhân viên bảo phải làm gì? • Nhân viên sử dụng cơng cụ gì? • Máy móc/thiết bị liên quan đến cố? • Nhân viên hướng dẫn gì? • Những cảnh báo cụ thể cần thiết gì? • Những cảnh báo cụ thể mà nhân viên biết gì? • Nên sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân gì? • Những người khác làm góp phần gây cố? • Nhân viên gặp phải vấn đề hay câu hỏi gì? • Nhân viên nhân chứng làm cố xảy ra? • Tình tiết giảm nhẹ gì? • Nhân viên nhân chứng thấy gì? • Cần làm để ngăn ngừa tái diễn? • Quy tắc an tồn bị vi phạm? • Cần thêm quy tắc gì? 71 ANNEX Inventory template PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KIỂM KÊ TÁC NHÂN Có thể sử dụng mẫu để lập phiếu kiểm kê tác nhân gây bệnh Mẫu liệt kê thông tin cần ghi chép theo dõi để trì danh mục kiểm kê tác nhân sinh học Có thể chỉnh sửa phần lượng thơng tin phần cho phù hợp với nhu cầu sở 72 QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN SINH HỌC Mẫu phiếu kiểm kê tác nhân gây bệnh Nghiên cứu viên Tên: Người sử dụng tiếp cận danh mục kiểm kê tác nhân (có thể bổ sung thêm tên cần) Tên: Tên: Tên: Tên: Tác nhân sinh học Ví dụ: vi khuẩn, vi rút, nấm, độc tố Thông tin chi tiết Giống, lồi, chủng (chi tiết có thể) Nguồn gốc Nguồn gốc ban đầu tác nhân, mô tả sinh vật biến đổi gene Đơn vị (mg/mL, Số lượng tác nhân thực tế số tuýp ống) Tình trạng Tình trạng vật liệu lưu (ví dụ: chất lỏng đơng băng, bột đơng khơ) Vị trí lưu Tịa nhà, số phịng, số tủ, số hộp (chi tiết có thể) Ngày nhận Ngày nhận nhân giống (và bổ sung vào danh mục kiểm kê tác nhân) Ngày sử dụng thải bỏ Ngày phần toàn vật liệu đưa khỏi danh mục kiểm kê tác nhâ Người ký (người sử dụng thải bỏ) Tên chữ kí người sử dụng thải bỏ vật liệu 73 ANNEX 10 Self-inspection checklist template PHỤ LỤC 10 MẪU BẢNG KIỂM TỰ KIỂM TRA Có thể sử dụng mẫu để hoàn thiện đợt tự kiểm tra an toàn sinh học an ninh sinh học sở Mẫu hữu ích cho sở để tự đánh giá nội lực an toàn sinh học phát điểm yếu cần khắc phục Nó có ích để giúp sở chuẩn bị tham gia vào trình kiểm tra đánh giá từ bên ngồi Có thể chỉnh sửa phần lượng thông tin phần cho phù hợp với nhu cầu sở 74 QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN SINH HỌC Mẫu bảng kiểm tự kiểm tra Thông tin sở Tên sở: Khoa: Phòng số: Ngày kiểm tra: Thông tin nhân Họ tên Số điện thoại Địa email Lãnh đạo phòng xét nghiệm Tên: Người phụ trách an toàn sinh học Tên: Trưởng đoàn đánh giá Tên: Thành viên đoàn đánh giá Tên: Quan sát viên/Người tham gia Tên: Bảng kiểm tự đánh giá (KAD = khơng áp dụng) Sổ tay an tồn sinh học Có Khơng KAD Sổ tay an tồn sinh học nội dung tương ứng dễ dàng cho nhân viên tiếp cận    Sổ tay an toàn sinh học có đủ nội dung cần thiết (như nêu chi tiết Chuyên đề: quản lý chương trình an tồn sinh học)    An ninh sinh học: vào phòng xét nghiệm biện pháp an ninh vật lý Có Khơng KAD Việc vào phòng xét nghiệm giới hạn/hạn chế dành cho người có thẩm quyền    Phịng xét nghiệm có khóa khơng có người    Các tác nhân gây bệnh bảo đảm an toàn (ví dụ: tủ âm có khóa) người có thẩm quyền tiếp cận    Nhận xét (Mô tả vấn đề cần giải quyết): Nhận xét (Mô tả vấn đề cần giải quyết): 75 PHỤ LỤC 10 BẢNG KIỂM TỰ KIỂM TRA Mẫu bảng kiểm tự kiểm tra (tiếp) Bảng kiểm tự đánh giá (KAD = khơng áp dụng) Chương trình sức khỏe nghề nghiệp Có Khơng KAD Cân nhắc/Thực tiêm chủng phù hợp cho nhân viên    Nhân viên mang thẻ liên lạc khẩn cấp với thông tin cập nhật    Quản lý nhân đào tạo Có Khơng KAD Tất nhân viên đào tạo thích hợp (Bổ sung thêm dịng cho chương trình đào tạo cụ thể thiết bị, xử lý chất thải)    Hồ sơ đào tạo sẵn có cập nhật    Nhân viên kiểm tra tay nghề trước thao tác với tác nhân gây bệnh  cụ thể thực hoạt động cụ thể   Nhận xét (Mô tả vấn đề cần giải quyết): Nhận xét (Mô tả vấn đề cần giải quyết): 76 QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN SINH HỌC Mẫu bảng kiểm tự kiểm tra (tiếp) Bảng kiểm tự đánh giá (KAD = khơng áp dụng) Quy trình thực hành cơng việc Có Khơng KAD Áp dụng quy trình thực hành vi sinh tốt    Sẵn có sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp    Sẵn có trang thiết bị an tồn sinh học phù hợp (ví dụ: tủ an tồn sinh học)    Bảo trì thiết bị cách    Sẵn có sổ tay an tồn sinh học    Sẵn có quy trình chuẩn dạng văn    Dán biển cảnh báo phù hợp    Thùng đựng chất thải sẵn có dán nhãn phù hợp (ví dụ nhãn cảnh bảo nguy hiểm sinh học, vật sắc nhọn)    Thực tiêm chủng và/hoặc giám sát sức khỏe    Quy trình di chuyển vận chuyển sẵn có tuân thủ    Ghi nhận cố bao gồm trường hợp xảy    Tháo bỏ tất trang bị bảo hộ cá nhân trước rời khỏi phòng xét nghiệm    Nhận xét (Mô tả vấn đề cần giải quyết): 77 PHỤ LỤC 10 BẢNG KIỂM TỰ KIỂM TRA Mẫu bảng kiểm tự kiểm tra (tiếp) Bảng kiểm tự đánh giá (KAD = không áp dụng) Thiết kế sở vật chất thiết bị an tồn Có Khơng KAD Có dán nhãn cảnh báo nguy hiểm sinh học (ví dụ: cửa vào)    Có bồn rửa tay    Thiết kế phòng xét nghiệm cho phép lau chùi dễ dàng (ví dụ: khơng có thảm, mặt bàn bề mặt đồ đạc làm chất liệu không thấm, dễ khử trùng)    Duy trì phịng xét nghiệm sẽ, ngăn nắp vệ sinh    Có khu vực riêng để đồ cá nhân, ăn uống bên khu vực xét nghiệm    Khơng có lỗi rõ ràng cấu trúc (ví dụ: sàn, trần)    Khu vực kho đảm bảo an ninh thiết kế chịu trọng tải    Khu vực kho khơng có chất thải tích tụ, vật liệu không mong muốn mối nguy hiểm    Có hệ thống thơng khí phù hợp hoạt động    Thiết bị lắp đặt cách    Thiết bị có chứng nhận an toàn cho sử dụng    Xây dựng tuân thủ lịch hiệu chuẩn và/hoặc bảo dưỡng dự phòng thiết bị    Khử nhiễm thiết bị định kì sau xảy cố tràn đổ, văng bắn lây nhiễm tiềm tàng khác    Khử nhiễm thiết bị trước sửa chữa, bảo dưỡng thải bỏ khỏi phòng xét nghiệm    Nhận xét (Mô tả vấn đề cần giải quyết): 78 QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN SINH HỌC Mẫu bảng kiểm tự kiểm tra (tiếp) Bảng kiểm tự đánh giá (KAD = không áp dụng) Khử nhiễm xử lý chất thải Có Khơng KAD Có q trình nhận biết phân loại vật liệu lây nhiễm    Sẵn có phương pháp khử nhiễm chất thải gần phịng xét nghiệm (ví dụ: chất khử trùng, nồi hấp tiệt trùng)    Đã kiểm tra xác nhận phương pháp khử nhiễm    Định kì thẩm định phương pháp khử nhiễm    Đáp ứng tình khẩn cấp/sự cố Có Khơng KAD Có dán thơng tin liên lạc khẩn cấp    Vòi rửa mắt tiếp cận trì    Vịi tắm khẩn cấp tiếp cận trì    Có lắp đặt hệ thống báo động hoạt động    Tiến hành diễn tập ứng phó tình khẩn cấp hàng năm    Có thể tiếp cận vật dụng sơ cứu    Thông tin người sơ cứu dịch vụ khẩn cấp dán rõ ràng    Có thiết bị hỗ trợ điện    Có dẫn lối hiểm rõ ràng    Lối lối khơng bị cản trở (ví dụ: khơng bị vướng đồ)    Sẵn có xử lý cố tràn đổ    Nhận xét (Mô tả vấn đề cần giải quyết): Nhận xét (Mô tả vấn đề cần giải quyết): 79 PHỤ LỤC 10 BẢNG KIỂM TỰ KIỂM TRA Mẫu bảng kiểm tự kiểm tra (tiếp) Bảng kiểm tự đánh giá (KAD = không áp dụng) Hồ sơ tài liệu Có Khơng KAD Có quy trình chuẩn (SOPs) (Bổ sung thêm dịng cho loại tài liệu cụ thể: ví dụ: SOP cho khử nhiễm, SOP để kiểm tra xác nhận công nghệ khử nhiễm)    Định kì xem xét, cập nhật tài liệu (ví dụ, năm xem xét SOPs)    Hiệu chuẩn, bảo dưỡng thiết bị trì hồ sơ xác nhận    Hệ thống kiểm kê sẵn có trì (ví dụ cho tác nhân gây bệnh, cho thiết bị)    Hoàn tất lưu giữ báo cáo cố thích hợp    Duy trì hồ sơ đánh giá sức khỏe, tiêm vắc xin, giám sát điều trị    Nhận xét (Mô tả vấn đề cần giải quyết): Danh mục tác nhân gây bệnh (Danh mục tác nhân phòng xét nghiệm xử lý lưu giữ) Nhận xét bổ sung (Các ghi chú/vấn đề bồ sung mà chưa đề cập đến mục khác bảng World Health Organization Western Pacific Region

Ngày đăng: 29/06/2022, 19:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Chu trình quản lý chương trình an toàn sinh học - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Hình 2.1 Chu trình quản lý chương trình an toàn sinh học (Trang 19)
Bảng 5.1 Các yếu tố nền tảng của một chương trình an toàn sinh học - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Bảng 5.1 Các yếu tố nền tảng của một chương trình an toàn sinh học (Trang 28)
Bảng 5.1 Các yếu tố nền tảng của một chương trình an toàn sinh học (tiếp) - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Bảng 5.1 Các yếu tố nền tảng của một chương trình an toàn sinh học (tiếp) (Trang 29)
ƒ Cần có những hình thức kiểm tra nào để đảm bảo sự tuân thủ?  - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
n có những hình thức kiểm tra nào để đảm bảo sự tuân thủ? (Trang 30)
CHƯƠNG 5 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN SINH HỌC - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
5 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN SINH HỌC (Trang 31)
ƒ Loại hình và tần suất đào tạo yêu cầu về an toàn sinh học là gì (bao gồm đánh giá  nhu cầu và lượng giá)? - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
o ại hình và tần suất đào tạo yêu cầu về an toàn sinh học là gì (bao gồm đánh giá nhu cầu và lượng giá)? (Trang 32)
Bảng 5.1 Các yếu tố nền tảng của một chương trình an toàn sinh học (tiếp) - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Bảng 5.1 Các yếu tố nền tảng của một chương trình an toàn sinh học (tiếp) (Trang 33)
Bảng 5.1 Các yếu tố nền tảng của một chương trình an toàn sinh học (tiếp) - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Bảng 5.1 Các yếu tố nền tảng của một chương trình an toàn sinh học (tiếp) (Trang 35)
ƒ Trao đổi thông tin bằng hình thức nào (ví dụ email, bản tin, diễn đàn)? - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
rao đổi thông tin bằng hình thức nào (ví dụ email, bản tin, diễn đàn)? (Trang 36)
Bảng 5.2 Các yếu tố của chương trình an toàn sinh học tại các cơ sở có mức độ phức - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Bảng 5.2 Các yếu tố của chương trình an toàn sinh học tại các cơ sở có mức độ phức (Trang 37)
Bảng 5.2 Các yếu tố của chương trình an toàn sinh học tại các cơ sở có mức độ phức tạp khác nhau (tiếp) - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Bảng 5.2 Các yếu tố của chương trình an toàn sinh học tại các cơ sở có mức độ phức tạp khác nhau (tiếp) (Trang 38)
Bảng 5.2 Các yếu tố của chương trình an toàn sinh học tại các cơ sở có mức độ phức tạp khác nhau (tiếp) - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Bảng 5.2 Các yếu tố của chương trình an toàn sinh học tại các cơ sở có mức độ phức tạp khác nhau (tiếp) (Trang 39)
Hình dạng - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Hình d ạng (Trang 44)
Hình thức bên ngoàiĐặc điểm - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Hình th ức bên ngoàiĐặc điểm (Trang 44)
Hình dạng - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Hình d ạng (Trang 45)
Các lựa chọn điều trị điển hình - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
c lựa chọn điều trị điển hình (Trang 49)
Mẫu ứng phó tình huống khẩn cấp (tiếp) - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
u ứng phó tình huống khẩn cấp (tiếp) (Trang 78)
• Xử lý tràn đổ theo hướng dẫn trong bảng dữ liệu an toàn của tác nhân gây bệnh •  Mô tả cách ghi chép lại sự cố  - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
l ý tràn đổ theo hướng dẫn trong bảng dữ liệu an toàn của tác nhân gây bệnh • Mô tả cách ghi chép lại sự cố (Trang 78)
• Xử lý tràn đổ theo hướng dẫn trong bảng dữ liệu an toàn của tác nhân gây bệnh •  Liệt kê và môt tả cách khử nhiễm khu vực và các thiết bị bị nhiễm  - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
l ý tràn đổ theo hướng dẫn trong bảng dữ liệu an toàn của tác nhân gây bệnh • Liệt kê và môt tả cách khử nhiễm khu vực và các thiết bị bị nhiễm (Trang 79)
PHỤ LỤC 10. MẪU BẢNG KIỂM TỰ KIỂM TRA - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
10. MẪU BẢNG KIỂM TỰ KIỂM TRA (Trang 89)
Bảng kiểm tự đánh giá (KAD = không áp dụng) - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Bảng ki ểm tự đánh giá (KAD = không áp dụng) (Trang 90)
Mẫu bảng kiểm tự kiểm tra Thông tin về cơ sở - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
u bảng kiểm tự kiểm tra Thông tin về cơ sở (Trang 91)
Bảng kiểm tự đánh giá (KAD = không áp dụng) - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Bảng ki ểm tự đánh giá (KAD = không áp dụng) (Trang 92)
Bảng kiểm tự đánh giá (KAD = không áp dụng) - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Bảng ki ểm tự đánh giá (KAD = không áp dụng) (Trang 93)
Bảng kiểm tự đánh giá (KAD = không áp dụng) - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
Bảng ki ểm tự đánh giá (KAD = không áp dụng) (Trang 94)
Mẫu bảng kiểm tự kiểm tra (tiếp) - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
u bảng kiểm tự kiểm tra (tiếp) (Trang 94)
Mẫu bảng kiểm tự kiểm tra (tiếp) - CẨM NANG AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
u bảng kiểm tự kiểm tra (tiếp) (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN