UBND TỈNH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ CÁC KCN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 42 /KH-KCN Bắc Giang, ngày 08 tháng năm 2022 Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH Phòng, chống thiên tai, lập phương án ứng phó với mưa lớn, ngập lụt khu công nghiệp địa bàn tỉnh năm 2022 Căn Luật Phòng, chống thiên tai Quốc hội thông qua ngày 19/6/2013; Luật sửa đổi số điều luật phòng chống thiên tai Luật đê điều ngày 17/6/2020; Căn Văn số 6875/UBND-KTN ngày 28/12/2021 UBND tỉnh việc tiêu thoát nước khu, cụm công nghiệp Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh quản lý; Nhằm chủ động cơng tác phịng, chống thiên tai, ứng phó kịp thời, hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra, Ban Quản lý Khu công nghiệp xây dựng Kế hoạch Phòng, chống thiên tai, lập phương án ứng phó với mưa lớn, ngập lụt khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh năm 2022, sau: I Mục đích yêu cầu: Nhằm tuyên truyền phổ biến kiến thức phòng, chống thiên tai; tác động thiên tai đến an tồn tính mạng người lao động tài sản doanh nghiệp khu công nghiệp; nâng cao nhận thức, phát huy ý thức tự giác, chủ động phòng, chống thiên tai Nhằm chủ động tổ chức phịng ngừa, ứng phó kịp thời để giảm thiểu thiệt hại người, tài sản thiên tai gây ra; đồng thời khắc phục có hiệu sau thiên tai Quán triệt, thực hiệu phương châm bốn chỗ (chỉ huy chỗ; lực lượng chỗ; phương tiện, vật tư chỗ; hậu cần chỗ) Nâng cao lực xử lý tình huống; huy, điều hành chỗ để ứng phó thiên tai có hiệu Xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân cơng tác phịng, chống thiên tai thuộc địa bàn khu, doanh nghiệp khu cơng nghiệp II Giới thiệu tình hình khu công nghiệp Ban Quản lý KCN tỉnh Bắc Giang (gọi tắt Ban) quan trực thuộc UBND tỉnh, Thủ tướng Chính phủ định thành lập, thực chức quản lý nhà nước trực tiếp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hiện nay, tỉnh Bắc Giang có 08 KCN Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư, với: 05 KCN hoạt động (KCN Đình Trám, KCN Quang Châu, KCN Song Khê - Nội Hoàng, KCN Vân Trung, KCN Hòa Phú); 03 KCN GPMB, xây dựng hạ tầng KCN (KCN Việt Hàn, KCN Tân Hưng, KCN Yên Lư) Đang hoàn thiện thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư: 01 KCN (KCN Yên Sơn – Bắc Lũng với diện tích 300ha) mở rộng 02 KCN (KCN Quang Châu 90ha, KCN Hòa Phú 85ha) Các KCN hoạt động xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật có trạm xử lý nước thải tập trung với tổng công suất xử lý đạt khoảng 40.200m3/ngày đêm; Các KCN tỉnh thu hút có 418 dự án đầu tư hiệu lực (313 dự án FDI 105 dự án DDI) với tổng vốn đầu tư đăng ký 6,474 triệu USD 11.496 tỷ đồng, tổng vốn quy đổi tương đương 6,974 tỷ USD, có 383 dự án vào hoạt động sản xuất, giải việc làm cho 188.000 lao động địa phương tỉnh lân cận III Tình hình thiên tai khu công nghiệp Trong năm gần tình hình thiên tai có nhiều diễn biến phức tạp, bất thường Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang năm qua xảy mưa lớn diện rộng, mưa đá…gây sạt lở đất, thiệt hại số diện tích hoa màu sản xuất nơng nghiệp gây ngập úng cục số đô thị địa bàn tỉnh Theo nhận định, xu thời tiết năm tới có nhiều diễn biến bất thường, khó lường với thiên tai nguy hiểm xảy Đối với khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh, thời gian qua chưa có tượng ngập, úng xảy khu công nghiệp (có tượng cục số tuyến đường bị ứ đọng nước; hệ thống cống, rãnh thoát nước chưa khơi thơng, cịn ùn tắc mưa lớn, kéo dài) Tuy nhiên, với phát triển nhanh khu công nghiệp khu đô thị địa bàn tỉnh, với biết đổi bất thường thời tiết nên cần chủ động xây dựng kế hoạch phịng ngừa, ứng phó với biến đổi thời tiết, mưa lớn, bão lụt, lốc xốy xảy khu công nghiệp IV Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu Tổ chức phòng ngừa - Tổ chức tuyên truyền để công nhân, người lao động khu công nghiệp nâng cao nhận thức phòng, chống thiên tai; cập nhật, cảnh báo kịp thời diễn biến tình hình mữa bão, lũ lụt, lốc xoáy,… đến phân xưởng, tổ đội người lao động - Kiểm tra rà soát khu vực, vị trí nguy hiểm xảy ngập úng, an tồn; có phương án sơ tán, tổ chức di dời để đảm bảo tính mạng, tài sản doanh nghiệp khu công nghiệp - Chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ ứng phó thiên tai khu cơng nghiệp Xây dựng phương án ứng phó thiên tai 2.1 Phương án chung để ứng phó thiên tai - Đồn công an khu vực, chủ đầu tư hạ tầng, doanh nghiệp phân công lịch trực để bảo vệ, ứng phó với thiên tai Khi thiên tai xảy ra, cần có phương án để phân luồng giao thơng lại, cứu trợ để đảm bảo an toàn; kiểm tra tuyến dây thông tin, liên lạc, hệ thống thông tin cảnh báo đáp ứng hiệu - Xây dựng phương án phịng tránh, ứng phó thiên tai tìm kiếm cứu nạn; có cảnh báo thiên tai, Ban đạo chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, doanh nghiệp đạo, phân công phối hợp thực hoạt động ứng phó tìm kiếm cứu nạn - Chủ đầu tư hạ tầng, doanh nghiệp khu công nghiệp thành lập phân công nhiệm vụ cho lực lượng cứu hộ, cứu nạn doanh nghiệp; thiên tai xảy lực lượng cứu hộ, cứu nạn doanh nghiệp thường trực 100% trung tâm huy để thực công tác di chuyển, cứu hộ cứu nạn - Các đơn vị cần chuẩn bị vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm cần để sẵn sàng ứng phó thiên tai tìm kiếm cứu nạn - Tổ chức tập huấn kỹ cứu hộ, sơ cấp cứu cho lực lượng xung kích tham gia cơng tác cứu hộ, cứu nạn - Khi có thơng tin cảnh báo thiên tai, Ban đạo phân công trực 24/24 để giải tình kịp thời; cập nhật thông tin diễn biến thiên tai, thống kê báo cáo diễn biến tình hình kịp thời 2.2 Phương án ứng phó cho số loại thiên tai cụ thể: - Đối với Bão, áp thấp nhiệt đới: + Khi có thơng tin cảnh báo bão, doanh nghiệp thông tin cho người lao động khu công nghiệp biết để phịng ngừa, phân cơng thực giằng, chống nhà xưởng, kho bãi…, chặt tỉa cành cây; có phương án tổ chức sơ tán người, tài sản khỏi khu vực nguy hiểm, khơng đảm bảo an tồn + Ban đạo chủ đầu tư hạ tầng, doanh nghiệp tổ chức kiểm tra việc giằng chống nhà xưởng, sở vật chất; kiểm tra khu vực có nguy sạt lở, ngập lụt để biện pháp khắc phục, xử lý + Ban huy, lực lượng xung kích cứu hộ chủ đầu tư tầng, doanh nghiệp phối hợp với đoàn niên, lực lượng khác sẵn sàng hoạt động để thực hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu chữa người bị thương + Đồn công an khu vực, lực lượng an ninh khu công nghiệp doanh nghiệp cần huy động lực lượng, triển khai phương án phê duyệt để đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ người lao động, tài sản doanh nghiệp khu vực xảy thiên tai + Ban đạo chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, doanh nghiệp chuẩn bị, tổ chức huy động khẩn cấp nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm để kịp thời ứng phó với thiên tai - Đối với ngập lụt: + Khi có tin cảnh báo lũ ngập lụt xảy ra; doanh nghiệp cần có phương án tạm dừng sản xuất, phương án di dời người, tài sản, thiết bị phục vụ sản xuất để đảm bảo an toàn + Ban đạo, lực lượng xung kích cứu hộ, sơ cấp cứu sẵn sàng để thực hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu chữa người bị thương; - Đối với Bão kết hợp ngập lụt: Tổ chức phòng chống, vận chuyển tài sản đến khu vực an toàn Phương án khắc phục có thiên tai - Triển khai cơng tác tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ, hỗ trợ lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nhu yếu phẩm thiết yếu khác + Trong sau thiên tai xảy ra, cần tổ chức hoạt động cấp cứu kịp thời; tiến hành tìm kiếm người, phương tiện tích; + Tiếp tục sơ tán người, tài sản, thiết bị máy móc khỏi nơi nguy hiểm, ưu tiên đối tượng dễ bị tổn thương + Sau thiên tai xảy cần nhanh chóng báo cáo tình hình thiệt hại, xác định đối tượng cần, tổ chức, kêu gọi cứu trợ - Thống kê, đánh giá thiệt hại, nhu cầu cần cứu trợ: + Sau thiên tai xảy ra, tổ chức tiến hành thống kê, đánh giá thiệt hại thiên tai gây ra, đề xuất phương án hỗ trợ nhu yếu phẩm thiết yếu để khắc phục ổn định đời sống, sản xuất + Lập kế hoạch, đề xuất sửa chữa, khôi phục sản xuất; nâng cấp công trình phịng, chống thiên tai + Trung tâm Y tế khu công nghiệp triển khai hoạt động để đảm bảo vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh khu vực bị tác động thiên tai IV Tổ chức thực Phân công tổ chức thực - Ban Quản lý Khu công nghiệp: + Xây dựng Kế hoạch để tổ chức thực hiện; đạo doanh nghiệp khu công nghiệp tổ chức, thực phịng chống thiên tai + Phân cơng Phịng Quản lý Tài ngun Mơi trường chủ trì phối hợp với phòng, trung tâm trực thuộc theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn doanh nghiệp tổ chức, thực theo kế hoạch đảm bảo an toàn, hiệu - Trung tâm Y tế khu công nghiệp: Xây dựng phương án ứng phó, chuẩn bị thuốc men phịng chống dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh mơi trường khu vực bị tác động thiên tai khu công nghiệp - Các chủ đầu tư hạ tầng, doanh nghiệp khu công nghiệp: Thành lập Ban đạo Lãnh đạo doanh nghiệp làm Trưởng ban đạo lực lượng xung kích sẵn sàng hỗ trợ, ứng phó với thiên tai; thường xuyên tổ chức lạo vét, khơi thơng hệ thống cống, rãnh nước, hồ điều hịa để đảm bảo tiêu nước khu cơng nghiệp; - Đồn niên: Xây dựng tổ xung kích, tổ ứng cứu để sẵn sàng phối hợp với doanh nghiệp cần thiết Xác định nguồn lực để thực hiện: Chủ đầu tư hạ tầng, doanh nghiệp khu cơng nghiệp bố trí nguồn kinh phí cho hoạt động phịng chống thiên tai đơn vị Trên Kế hoạch Phòng, chống thiên tai, lập phương án ứng phó với mưa lớn, ngập lụt khu công nghiệp địa bàn tỉnh năm 2022, Ban Quản lý Khu công nghiệp xây dựng đề nghị doanh nghiệp khu công nghiệp nghiên cứu, tổ chức thực hiện, đảm bảo an toàn theo quy định./ Nơi nhận: - Sở NN&PTNTT; - Các Chủ đầu tư hạ tầng; - Các Doanh nghiệp; - TTYTKCN, Đồn CAQC; - Lãnh đạo Ban; - Lưu: VT, TNMT KT TRƯỞNG BAN PHÓ TRƯỞNG BAN Nguyễn Như Long ... tầng, doanh nghiệp khu cơng nghiệp bố trí nguồn kinh phí cho hoạt động phòng chống thiên tai đơn vị Trên Kế hoạch Phòng, chống thiên tai, lập phương án ứng phó với mưa lớn, ngập lụt khu cơng nghiệp... thiết bị nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ ứng phó thiên tai khu cơng nghiệp Xây dựng phương án ứng phó thiên tai 2.1 Phương án chung để ứng phó thiên tai - Đồn công an khu vực, chủ đầu tư hạ tầng,... chữa người bị thương; - Đối với Bão kết hợp ngập lụt: Tổ chức phòng chống, vận chuyển tài sản đến khu vực an toàn Phương án khắc phục có thiên tai - Triển khai cơng tác tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ,